Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông thôn vùng ven biển tỉnh thanh hóa

88 1.2K 24
Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở nông thôn vùng ven biển tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn nghiên cứu riêng Các số liệu liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Đình Trung LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.KTS NGUYỄN ĐÌNH THI, thầy tận tình dạy hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Xây Dựng, Khoa Sau Đại học, Khoa Kiến trúc, Bộ môn Lý thuyết Lịch sử Kiến trúc tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu nặng tới toàn thể gia đình, người thân yêu động viên, chia sẻ với tinh thần, thời gian công sức để vượt qua khó khăn, trở ngại suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Nguyễn Đình Trung MỤC LỤC ………………………………………………………………… I Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ………………………………….IV-V Danh mục hình vẽ ……………………………………………… IV-V MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… .1 Lý chọn đề tài …………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………… Đối tượng phạm vị nghiên cứu ………………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… Nội dung nghiên cứu ……………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài …………………………… Cấu trúc luận văn …………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC NHÀ Ở NÔNG THÔN VÙNG VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA …… 1.1 Tình hình xây dựng phát triển kiến trúc nhà nông thôn giai đoạn đầu năm 1986…………… ……………………………………… …7 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1954 …………………………………………… 1.1.2 Giai đoạn 1954-1986 …………………………………………………13 1.1.3 Nhận xét …………………………………………………………… 18 1.2 Tình hình xây dựng, phát triển kiến trúc nhà nông thôn giai đoạn từ 1986 đến …………………………………………….……… …….20 1.2.1 Tình hình xây dựng, phát triển kiến trúc nhà nông thôn vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa ………………… ………………………………………….20 1.2.2 Nhận xét, rút bất cập cần nghiên cứu giải ………… 26 1.3 Tiểu kết chương ………………………………………………… 28 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở NÔNG THÔN VÙNG VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA ………………………………………… ………………… 32 2.1 Một số khái niệm đặc điểm nhà nông thôn ……… 32 2.1.1 Khái niệm nhà nông thôn ………………………………………… 32 2.1.2 Khái niệm tổ chức không gian kiến trúc nhà nông thôn …… 32 2.1.3 Đặc điểm nhà nông thôn vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa …… 33 2.2 Điều kiện tự nhiên khí hậu ………………………………………… 34 2.2.1 Điều kiện tự nhiên ……………………………………………………34 2.2.2 Điều kiện khí hậu …………………………………………………….35 2.3 Cơ sở điều kiện kinh tế, xã hội văn hóa …………………… 36 2.3.1 Điều kiện phát triển kinh tế ……………………………………… 36 2.3.2 Điều kiện xã hội, văn hóa …………………………………………….39 2.4 Những tác động ảnh hưởng tới nhà nông thôn …………………40 2.4.1 Ảnh hưởng trình đô thị hóa …………………………………40 2.4.2 Ảnh hưởng trình chuyển dịch cấu sản xuất kinh tế công nghiệp nông thôn ……………………………………………………………44 2.4.3 Ảnh hưởng chuyển dịch cấu lao động nông thôn …………… 45 2.4.4 Tác động ảnh hưởng cấu trúc gia đình ……………………………….46 2.4.5 Nhu cầu nhà người dân …………………………………… 47 2.4.6 Nhu cầu sử dụng trang thiết bị tiện nghi …………………………… 47 2.4.7 Nhu cầu sử dụng công cụ lao động đại …………………… 48 2.5 Cơ sở công nghệ xây dựng vật liệu ………………………….48 2.6 Những giá trị kiến trúc truyền thống áp dụng vào kiến trúc nhà nông thôn ………………………………………………………51 2.7 Cơ sở pháp lý ……………………………………………………… 54 2.7.1 Các văn nghị định, Thông tư nhà nước tỉnh Thanh Hóa kiến trúc nhà nông thôn ……………………………………………… .54 2.7.2 Các tiêu chuẩn quy chuẩn quy phạm kiến trúc nhà nông thôn ….55 2.8 Tiểu kết chương ………………………………………………… 57 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở NÔNG THÔN VÙNG VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA ……………………………………………………… 3.1 Một số quan điểm yêu cầu chung ………………………………… 3.1.1 Một số quan điểm ……………………………………………………… 3.1.2 Một số yêu cầu chung ………………………………………………… 3.2 Đề xuất mô hình tổ chức không gian kiến trúc nhà nông thôn … 3.2.1 Đề xuất lựa chọn loại hình nhà ……………… …………………… 3.2.2 Đề xuất mô hình không gian nhà ………… …………… 3.2.2.1 Nhà nông ……………………… ……………………… 3.2.2.2 Nhà kết hợp đánh bắt hải sản………………………………… 3.2.2.3 Nhà kết hợp sản xuất thủ công nghiệp……………………… 3.2.2.4 Nhà làm dịch vụ, thương mại ………………………………… 3.3 Đề xuất giải pháp công nghệ xây dựng vật liệu …………………… 3.3.1 Giải pháp công nghệ xây dựng ………………………………………… 3.3.2 Sử dụng vật liệu ……………………………………………………… 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý ……………………………………………… 3.5 Tiểu kết chương ……………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………… Kết Luận ……………………………………………………………… Kiến Nghị ……………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NƠNT : Nhà nông thôn PGS.TS : Phó giáo sư Tiến sĩ UBND : Ủy ban nhân dân BTB : Bắc trung UBND : Ủy ban nhân dân TƯ : Trung ương DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc làng ven biển ……………………………………………… Hình 1.2 Tổ chức tổng mặt khuôn viên khu đất ……………………… Hình 1.3 Mô hình nhà nông thôn truyền thống ven biển tỉnh Thanh Hóa … Hình 1.4 Bộ kết hợp chồng rường giá chiêng ………………………… Hình 1.5 Cấu trúc làng ven biển tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1954-1986 ……… Hình 1.6 Tuyến đê chắn sóng xã Ngư Lộc huyện Hậu Lộc ………………………………… Hình 1.7 Nhà lợp mái bổi nét độc đáo nhà nông thôn ven biển Ảnh chụp xã Nga Thái huyện Nga Sơn ……………………………………… Hình 1.8 Hệ kèo kẻ truyền giá chiêng kết hợp với tường chịu lực [Nguồn: Kiến trúc nhà nông thôn PGS.KTS Nguyễn Đình Thi] …… Hình 1.9 Cấu trúc làng ven biển tỉnh Thanh Hóa …………………………… Hình 1.10 Thực trạng kiến trúc nhà nông thôn xã Ngư Lộc huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa ……………………………………………………………… Hình 1.11 Thực trạng kiến trúc nhà nông thôn xã Minh Lộc huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa ……………………………………………………………… Hình 1.12 Nhà chia lô không phù hợp với kiến trúc nông thôn ……………… Hình 2.1 Ngư nghiệp Thanh Hóa có nhiều điều kiện phát triển ……………… Hình 2.2 Tượng đài Lê Lợi-TP Thanh Hóa ………………………………… Hình 2.3 Nhà nông thôn tác động đô thị hóa …………………… Hình 2.4 Hình ảnh làng xã tác động đô thị hóa …………………… Hình 3.1 Đề xuất mô hình nhà nông thôn diện tích 30x20m² ……………… Hình 3.2 Đề xuất mô hình nhà nông thôn diện tích 20x7.5m² …………… Hình 3.3 Đề xuất mô hình nhà nông thôn diện tích 20x5m² ……………… Hình 3.4 Đề xuất mô hình nhà kết hợp đánh bắt hải sản diện tích 30x20m² …………………………………………………………… Hình 3.5 Đề xuất mô hình nhà kết hợp đánh bắt hải sản diện tích 30x10m² …………………………………………………………… Hình 3.6 Đề xuất mô hình nhà kết hợp sản xuất thủ công nghiệp diện tích 30x20m² …………………………………………………………… Hình 3.7 Đề xuất mô hình nhà kết hợp sản xuất thủ công nghiệp diện tích 30x10m² …………………………………………………………… Hình 3.8 Đề xuất mô hình nhà kết hợp sản xuất thủ công nghiệp diện tích 20x7.5m² …………………………………………………………… Hình 3.9 Đề xuất mô hình nhà kết hợp sản xuất thủ công nghiệp diện tích 20x5m² ……………………………………………………………… Hình 3.10 Đề xuất mô hình nhà kết hợp dịch vụ thương mại diện tích 30x20m² …………………………………………………………… Hình 3.11 Đề xuất mô hình nhà kết hợp dịch vụ thương mại diện tích 20x7.5m² …………………………………………………………… Hình 3.12 Đề xuất mô hình nhà kết hợp dịch vụ thương mại diện tích 20x5m² ……………………………………………………………… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần vấn đề xây dựng phát triển NƠNT Đảng Nhà nước quan tâm nhằm tìm hướng phù hợp, cụ thể hóa biểu rõ nét thông qua việc ban hành tiêu chí nhà nông thôn quy định Thông tư 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 4.10.2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tuy nhiên, trình triển khai, nhiều địa phương lúng túng việc xác định tiêu chuẩn nhà nông thôn Thực Quyết định 639/QĐ-TTg ngày 5.5.2014 Thủ tướng Chính phủ, đồng thời giải kiến nghị phản ánh địa phương thực tốt việc lồng ghép chương trình, sách Nhà nước, Bộ Xây dựng ban hành văn số 117/BXD-QHKT hướng dẫn thực tiêu chí nhà nông thôn Chính thức điều chỉnh số tiêu bổ sung thêm hướng dẫn thực tiêu chí nhà nông thôn Cụ thể: Xã công nhận đạt tiêu chí nhà dân cư đáp ứng đủ yêu cầu: Trên địa bàn không hộ gia đình nhà tạm, nhà dột nát; Đạt mức quy định tối thiểu vùng tỉ lệ hộ gia đình có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng Nhà tạm, nhà dột nát loại nhà xây dựng vật liệu tạm thời, dễ cháy, có niên hạn sử dụng năm không đảm bảo ‘‘3 cứng’’ (nền cứng, khung cứng, mái cứng) theo tiêu chí NƠNT đạt chuẩn Bộ Xây dựng thiếu diện tích ở, bếp, nhà vệ sinh theo quy định, không đảm bảo an toàn cho người sử dụng Về diện tích khu vực đồng diện tích tối thiểu đạt từ 14m2/người trở lên; khu vực trung du, miền núi diện tích tối thiểu đạt 10m2/người trở lên Diện tích tối thiểu nhà từ 24m2 trở lên Đối với hộ đơn thân, diện tích tối thiểu nhà từ 18m2 trở lên Niên hạn sử dụng công trình nhà từ 20 năm trở lên; Đối với nhà đã, thực hỗ trợ theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ niên hạn sử dụng lấy theo quy định Quyết định Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhà Các công trình phụ trợ (bếp, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi ) phải bố trí đảm bảo vệ sinh, thuận tiện cho sinh hoạt; Kiến trúc, mẫu nhà phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống dân tộc, vùng miền Trích nguồn [Báo điện tử Lao Động] Sau năm vào thực vấn đề xây dựng phát triển NƠNT tạo nên chuyển biến tích cực làm thay đổi mặt nông thôn, để có thành công có phần đóng góp không nhỏ từ sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Đảng Nhà nước, cụ thể thông qua việc ban hành Nghị số 26 - NQ/T.Ư "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa X) Từ có hiệu lực vào thực tiễn, Nghị đạt thành tựu đáng kể, tạo phấn khởi cho nhân dân nước, người dân nông thôn, trở thành phong trào rộng khắp miền đất nước Góp phần vào thành tích chung nước tỉnh Thanh Hóa năm gần nỗ lực phấn đấu Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, hiệu bền vững; tạo chuyển biến chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh kinh tế Thanh Hóa thuộc nhóm tỉnh trung bình nước, đến năm 2020 Thanh Hoá trở thành tỉnh công nghiệp có cấu kinh tế hợp lý, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển đồng bộ, đại; đồng thời trung tâm kinh tế, giáo dục - đào tạo, y tế, thể dục - thể thao, khoa học - kỹ thuật vùng Bắc Trung Bộ nước, an ninh trị ổn định, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Được tự nhiên ưu đãi Thanh Hóa có diện tích lớn đứng thứ nước tỉnh có đủ vùng: đồng ven biển, trung du, miền núi với nhiều loại tài nguyên, khoáng sản có giá trị cao, nhận thức điều năm gần đây, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa quan tâm đầu tư khai thác mạnh tỉnh, đặc biệt phát triển kinh tế vùng ven biển, với đường bờ biển dài 100km thuộc địa giới huyện từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia, tiềm mạnh để Thanh Hóa phát triển toàn diện kinh tế biển; đặc biệt phát triển vận tải biển, dịch vụ cảng biển, du lịch biển; nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản phát triển vùng ven biển trở thành vùng kinh tế động lực với hạt nhân Khu kinh tế Nghi Sơn Song song với phát triển kinh tế vùng ven biển, vấn đề phát triển NƠNT huyện ven biển quan tâm đầu từ Tuy nhiên trình công nghiệp hóa đô thị hóa chuyển dịch cấu sản xuất kinh tế nông nghiệp nông thôn diễn mạnh mẽ, mang lại nhiều biến chuyển cho mặt nông thôn, nâng cao đời sống người dân, kéo theo nhiều bất cập, lơ khâu quản lý xây dựng Xây dựng nông thôn chủ yếu tập trung quy hoạch xây dựng cụm trung tâm xã việc quy hoạch điểm dân cư nông thôn dừng việc chia lô đất với diện tích trung bình 100m²/lô bán cho tất nhu cầu nhà nông thôn kèm theo vấn đề chia nhỏ ruộng đất nên khung cảnh kiến trúc nông thôn bị biến đổi không thua đô thị, biến dạng thiếu mĩ quan nguy dẫn tới cân bằng, chí suy thoái Không gian kiến trúc NƠNT vùng ven biển không nằm thực trạng đó, kiến trúc NƠNT vùng ven biển phải chứng kiến xuất ngày nhiều kiểu thức kiến trúc pha trộn phong cách đa dạng hình thức mặt đứng lẫn công sử dụng, bên cạnh vai trò làm thay đổi mặt nông thôn đa dạng lại yếu tố dẫn đến lộn xộn kiểm soát cho mặt nông thôn Do thiếu định hướng đa phần NƠNT vùng ven biển thiết kế xây dựng theo nguyên mẫu kiến trúc ngoại lai kết hợp với dạng vật liệu mới, thích ứng với điều kiện khí hậu địa phương thường chưa đầu tư nghiên cứu dẫn đến hệ phương án thiết kế Hình 3.8 Đề xuất mô hình nhà kết hợp sản xuất thủ công nghiệp diện tích 20x7.5m² Hình 3.9 Đề xuất mô hình nhà kết hợp sản xuất thủ công nghiệp diện tích 20x5m² 3.2.2.4 Nhà kết hợp dịch vụ thương mại Thiết kế quy hoạch tổng mặt Giải pháp tổ chức theo tuyến, dải: Là giải pháp bố trí dãy nhà theo tuyến, dải bám dọc theo trục đường giao thông Giải pháp có ưu điểm nhà bám theo mặt đường, thuận lợi cho buôn bán kinh doanh thương mại; nhược điểm không phù hợp với hình thức kiến trúc nông thôn, nhà sân vườn, thiếu cảnh quan không đáp ứng điều kiện vi khí hậu Giải pháp tổ chức theo kiểu liền kề có sân vườn xếp thẳng hàng: Là giải pháp bố trí theo kiểu nhà liền kề giống khu đô thị Giải pháp cho ưu điểm đáp ứng điều kiện kinh doanh, nhiên nhà có sân vườn phía sau để tạo cảnh quan thông gió, chiếu sáng tự nhiên Giải pháp tổ chức theo kiểu liền kề có sân vườn xếp so le: Là giải pháp bố trí so le nhà, có ưu điểm tạo nên tính tiện nghi sinh động cho mặt đứng tuyến đường, nhà có sân trước mở công ty tư nhân; nhược điểm số gia đình không bám mặt đường khó khăn cho kinh doanh Các phận chức giải pháp thiết kế Chức sinh hoạt chung: Gồm có phòng tiếp khách, phòng sinh hoạt chung phòng thờ cúng tổ tiên Diện tích phòng khách khoảng 1518m² , phòng sinh hoạt chung bố trí kế liền với phòng ngủ, diện tích phòng sinh hoạt chung từ 12-15m² Không gian thờ cúng tổ chức riêng biệt tầng, diện tích phòng thờ khoảng 9-12m² Chiều cao không gian sinh hoạt chung từ 3-3,6m Chức ngủ học tập: Cũng giống loại hình nhà khác, không gian ngủ học tập trẻ em nên kết hợp với Diện tích phòng ngủ lớn từ 15-18m²; phòng ngủ nhỏ diện tích 12-15m² Chiều cao không gian ngủ học tập từ 3-3,3m Ngoài ra, loại hình nhà cần có phòng làm việc chủ nhà dành cho việc đạo kinh doanh Phòng ngủ nhà thương mại nên tổ chức từ 2-3 phòng phù hợp Chức kinh doanh, thương mại: Gồm có không gian buôn bán, dịch vụ thương mại, kho chứa hàng hóa Diện tích phù hợp với mặt hàng kinh doanh, diện tích từ 45-60m²; phòng kho từ 30-45m² - Chức phụ trợ: Gồm bếp nấu phòng ăn, khu vệ sinh Diện tích bếp nấu kết hợp với phòng ăn khoảng 15-18m² ; khu vệ sinh bố trí tầng, tầng khu vệ sinh khu vệ sinh sử dụng bể tự hoại Nhà kinh doanh nên bố trí không gian để xe ôtô dùng để giao dịch xe ôtô tải chuyên vận chuyển hàng hóa Chức sân vườn, lối lại: Gồm sân sử dụng lấy ánh sáng cho nhà, vườn sau nhà trồng xanh cải tạo điều kiện vi khí hậu; cổng có lối vào nhà riêng vào không gian bán hàng, chiều rộng cổng từ 3-3,5m để xe ôtô tải dễ vào để vận chuyển hàng hóa Hình 3.10 Đề xuất mô hình nhà kết hợp dịch vụ thương mại diện tích 30x20m² Hình 3.11 Đề xuất mô hình nhà kết hợp dịch vụ thương mại diện tích 20x7.5m² Hình 3.12 Đề xuất mô hình nhà kết hợp dịch vụ thương mại diện tích 20x5m² 3.3 Đề xuất giải pháp công nghệ xây dựng vật liệu 3.3.1 Giải pháp công nghệ xây dựng Do hoàn cảnh kinh tế đại đa số gia đình nông dân, chưa thể áp dụng công nghệ cao cách rộng rãi nên phổ biến công nghệ thích hợp, áp dụng linh hoạt, dễ thi công, dùng nhân lực địa phương Cụ thể là: Kết cấu phải “khung cứng” nên khung bê tông cốt thép chịu lực Mái xây dựng theo hình thức “mái cứng” lợp ngói tôn có lớp cách nhiệt xốp hay kèm lớp tự nhiên Tường gạch nung hay không nung, vách ngăn nhẹ thay đổi linh hoat, để đáp ứng việc thay đổi nâng cấp yêu cầu công năng, kết hợp công nghệ giải tốt điều kiện vi khí hậu thông gió, chiếu sáng tự nhiên, tiết kiệm lượng, xử lý tốt nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi bảo vệ môi trường 3.3.2 Sử dụng vật liệu Vật liệu dễ phân hủy Ngành công nghiệp xây dựng hay trọng vào hệ thống thường bỏ quên điều quan trọng làm để giải sản phẩm phế liệu sau trình xây dựng Vật liệu dễ phân hủy giải pháp hữu hiệu thay cho việc phải xử lý khối lượng rác thải khổng lồ Điều đáng quan tâm vật liệu dễ phân hủy sau sử dụng thường sinh chất có khả phân hủy môi trường, không làm ô nhiễm môi trường đất môi trường xung quanh Gạch nén Gạch nén (hay gạch đất nện) công nghệ sử dụng gạch tươi (gạch không nung) để xây nên công trình Công nghệ sản xuất gạch thân thiện môi trường nhìn chung không khác nhiều so với trước gồm hỗn hợp đất chất cứng đất sét hay sỏi pha trộn với nén áp lực nặng Sau đóng khuôn, gạch đặt môi trường ẩm ướt tùy thuộc theo thời gian để đạt độ cứng định Độ gạch vật liệu lý tưởng giúp điều hòa nhiệt độ Việc ứng dụng công nghệ gạch tiêu chuẩn lựa chọn cho thời đại tồn có nhiều nhà thiết kế lựa chọn giải pháp để tăng hiệu ứng từ nguyên liệu thiên nhiên Gạch xanh Lợi ích vật liệu tận dụng vật liệu tái chế sản xuất sản phẩm xây dựng Trong trình sản xuất áp dụng công nghệ xanh không làm ảnh hưởng tới môi trường Khi công trình sử dụng phá bỏ, phế liệu lại tái chế quay vòng phục vụ sống Với tất lợi ích sản phẩm xanh giới cổ động tiêu dùng Gạch loại có nhiều sản phẩm Gạch ống không nung làm từ chất thải xỉ than, xà bần, đất đồi sản xuất công nghệ ép rung làm thành phần kết dính vào Về liên kết tạo hình gạch không nung khác hẳn gạch đất nung, phản ứng hoá đá hỗn hợp tạo gạch tăng dần độ bền theo thời gian Gạch không nung có tính chịu lực cao, chống thấm tốt, kích thước đồng chuẩn xác Cách xây gạch hoàn toàn mới, cần xi măng pha loãng dán viên gạch với nhau, không dùng vữa trộn truyền thống nên giảm chi phí giảm thời gian xây xuống nhiều lần, giá thành gạch rẻ Có thể tạo đa dạng mẫu sản phẩm Bên cạnh gạch không nung có gạch bêtông nhẹ nhiều công ty sản xuất Gạch sản xuất theo công nghệ chưng khí áp, trọng lượng nhẹ 1/2 so với gạch nung thông thường gạch có nhiều bọt khí Nhờ gạch cách âm, tản âm cách nhiệt tốt, độ bền cao chống mối côn trùng Kích thước cạnh chuẩn xác nên xây không tốn công để trát vữa bề mặt Hội Vật liệu xây dựng Nghệ An đưa sản phẩm xi măng với vật liệu từ phun trào Bazan Nghệ An, công nghệ hỗn hợp polyme vô silicat không nung Sản phẩm tận dụng nguyên liệu khoáng chất tự nhiên địa phương đất đá bazan, loại tro trấu, phế thải công nghiệp nông nghiệp Điều đặc biệt xử lý kỹ thuật nguyên liệu sử dụng vô cơ, tận dụng nhiều chất phế liệu khác 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý Để thực thành công mô hình nhà nông thôn cần đạt tính đồng bộ, bắt đầu từ khâu quy hoạch Cần quy hoạch xây dựng đồng hạ tầng giao thông, kỹ thuật, dịch vụ Thực đồng quy hoạch cảnh quan song song với áp dụng chế tài quản lý kiến trúc nông thôn (Ở Pháp, trước phát triển đô thị, người ta quy hoạch vùng phụ cậnngoại ô nông thôn Nếu quy hoạch tốt ngoại ô nông thôn không dại đổ xô thành phố Mà quy hoạch nông thôn lại dễ quy hoạch thành phố!) - Cần đề xuất mẫu thiết kế tiêu chuẩn cho loại hình nhà nông thôn cho phù hợp với tiến trình phát triển xã hội nông thôn thời kỳ đô thị hoá Tránh tình trạng phát triển tự phát cải tạo, khắc phục hậu xảy sau giống vùng ven đô - Các kiến trúc sư phải người có trách nhiệm tiên phong việc thiết kế công trình văn hoá cộng đồng nông thôn đặc biệt loại hình kiến trúc nhà nông thôn mới, với vào ngành xây dựng nông nghiệp-phát triển nông thôn - Khuôn viên khu đất dành cho xây dựng nhà nông thôn phải đảm bảo đủ diện tích nhằm xây dựng phát triển hình thái nhà có vườn - ao - chuồng Nhà phải giữ lại kiến trúc công nhà gian chái nhà tầng, mái lợp ngói tôn lớp cách nhiệt giả ngói màu đỏ - Các khu dân cư phải quy hoạch tổng thể quản lý xây dựng từ hạ tầng đến kiến trúc công trình Lựa chọn loại vật liệu xây dựng địa phương cho phù hợp với loại hình nhà nông thôn - Nhà nông thôn cần quy định diện tích chiếm đất, chiều cao công trình, diện tích sàn, khoảng lùi so với giới quy hoạch, công phù hợp với nhu cầu nhà nông thôn mới, tỷ lệ % diện tích trồng xanh, mặt nước khuôn viên khu đất xây dựng nhà - Cấp giấy phép xây dựng, quản lý trình xây dựng hình thức kiến trúc nhà nông thôn Trong 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới, tiêu chí kiến trúc, hướng phát triển không rõ tình trạng tự phát thay vào, nên cần cụ thể điều chỉnh tới Chúng ta vào công xây dựng nông thôn triển khai khắp nơi thời để đặt kỳ vọng tạo lập nên diện mạo kiến trúc nông thôn thời đại có sắc dân tộc Phát triển sở tiếp nối truyền thống phương diện có kiến trúc bền vững cần có cho nông thôn tương lai, không để truyền thống bị mai toan tính, xúc thời… Nên nhà nông thôn phát triển theo mô hình kiến trúc xanh lớp không gian truyền thống! Những khu cư trú tập hợp không gian tốt có cổng, có sân, có ao, có vườn trước sau bao quanh nhà, trì mà mô hình tuyệt vời cần hướng đến 3.5 Tiểu kết chương Không gian kiến trúc nhà nông thôn cần đảm bảo yếu cầu quan điểm chung: Quan tâm đến bảo tồn, phát triển giá trị truyền thống quy hoạch làng xã, tổng mặt khuôn viên, không gian thân thiện với môi trường tự nhiên Vật liệu phù hợp với điều kiện địa phương, giữ gìn phát huy nét đẹp hình thức kiến trúc truyền thống Vận dụng linh hoạt vào loại hình nhà nông thôn ven biển đề xuất như: Nhà nông, nhà kết hợp sản xuất thủ công, nhà kết hợp đánh bắt hải sản, nhà làm dịch vụ, thương mại Vốn loại hình nhà phổ biến làng xã ven biển Cùng với việc đề xuất giải pháp công nghệ xây dựng vật liệu xây dựng cần quan tâm đầu tư Do hoàn cảnh kinh tế đại đa số gia đình nông dân, chưa thể áp dụng công nghệ cao cách rộng rãi nên phổ biến công nghệ thích hợp, áp dụng linh hoạt, dễ thi công, dùng nhân lực địa phương, nghiên cứu sử dụng vật liệu có sẵn tự tạo nguồn vật liệu giải pháp lý tưởng bền vững Công tác quản lý không gian kiến trúc NƠNT phải đạt tính đồng cao tất khâu đặc biệt khâu quy hoạch, cần thiết áp dụng chế tài quản lý, lực lượng cán trực tiếp tham gia quản lý cần thường xuyên tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua nhờ có quan tâm sát Đảng, Nhà nước cấp lãnh đạo, chủ trương, sách phát triển kinh tế biển ban hành vào đời sống, bước đầu mang lại thành to lớn đời sống nhân dân cải thiện nhiều mặt, nhiên với thành đạt được, xuất vướng mắc, bất cập cần giải số phải kể đến: Quá trình đô thị hóa diễn nhanh chóng khiến khu vực nông thôn ven biển rộng lớn thay đổi phương thức sản xuất, phát triển diễn nhanh làm phá vỡ nhiều làng truyền thống, thiếu đầu tư nghiên cứu đưa giải pháp tổ chức không gian kiến trúc phù hợp với điều kiện sinh hoạt, sản xuất đặc thù vùng nông thôn ven biển Hiện không gian kiến trúc nông thôn ven biển có nhiều thay đổi Hàng loạt công trình công cộng, dịch vụ thương mại đầu tư xây dựng Một khối lượng lớn nhà dân tự xây dựng cao đến tầng xuất nhiều làng đất chật người đông nhiều sở sản xuất công nghiệp xây dựng lên vùng nông thôn Thực trạng cho thấy công xây dựng nông thôn ven biển bất cập công tác quy hoạch làng xã, kiến trúc nhà ở, nhà công cộng, công tác bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị kiến trúc truyền thống việc quản lý công tác xây dựng… Điều đòi hỏi cấp ngành trung ương, địa phương, nhà quản lý, kiến trúc sư đặc biệt quan trọng cộng đồng cư dân nông thôn khắc phục tồn góp sức chung tay xây dựng nông thôn Việt Nam nói chung nông thôn vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa nói riêng ngày khang trang, kiến trúc đẹp lên phát triển bền vững Kiến nghị Với công tác quy hoạch nông thôn, cần hoàn thiện chất lượng quy hoạch đồ án quy hoạch, đảm bảo phát huy tốt lợi nội lực phục vụ cho phát triển nông thôn nói chung nông thôn vùng ven biển nói riêng cách bền vững, giảm thiểu tác động tiêu cực an sinh xã hội, lao động sản xuất, ô nhiễm môi trường, có tính đến đầy đủ yếu tố biến đổi khí hậu Tiếp tục tập trung hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, cập nhật vấn đề để nội dung phù hợp với yêu cầu thực tiễn cho vùng nông thôn ven biển bảo tồn tôn tạo di sản, di tích; kiến trúc cảnh quan; tiêu chuẩn nhà nông thôn ven biển nội dung khác có liên quan; nhấn mạnh tiêu chuẩn quản lý chất lượng công trình xây dựng hạ tầng Hoàn thiện thiết kế điển hình công trình dịch vụ tiện ích cộng đồng Nghiên cứu mô hình nhà kết hợp với sản xuất, yếu tố đặc thù riêng sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi gia súc gia cầm, đánh bắt thủy hải sản, tiểu thủ công nghiệp… sở nghiên cứu khảo sát thực địa cụ thể bản, bao quát diện rộng Nghiên cứu đề xuất mẫu kiến trúc nhà vùng nông thôn ven biển, tập trung vào mẫu nhà có quy mô vừa nhỏ, khai thác tốt nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương, ứng dụng công nghệ vật liệu giúp giảm giá thành xây dựng phù hợp với khả kinh tế đại phận người dân nông thôn Kế thừa giá trị kiến trúc truyền thống đặc biệt bền vững, tiết kiệm lượng thân thiện với môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2015), Văn số 1145/BXD-KHCN việc hướng dẫn nhà an toàn theo cấp bão, Hà Nội Nguyễn Bá Đang (Chủ biên, 2000), Mẫu thiết kế xây dựng công trình sở hạ tầng nông thôn, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Bá Đang (Chủ biên, 1995), Nhà nông thôn truyền thống cải tiến, NXB Xây dựng, Hà Nội Tiến Đạt (2014), “Mẫu nhà chống lũ cho người dân ven biển”, Báo Nhân dân điện tử, số ngày 18/08/2014 Hội Kiến trúc sư Việt Nam (2010-2011), Cuộc thi thiết kế nhà vùng ngập lũ, Hà Nội Vũ Tam Lang (1986), Các loại hình kiến trúc cổ Việt Nam, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội Vũ Tam Lang, Kiến trúc nhà truyền thống dân tộc Việt Nam Phạm Đức Nguyên (Chủ biên, 1998), Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đình Thi, Bộ môn Lý thuyết Lịch sử Kiến trúc – Đại học Xây dựng, Diễn biến kết cấu nhà nông thôn vùng đồng Bắc Bộ 10 Nguyễn Đình Thi, Lê Hồng Dân (2008), Kiến trúc nhà nông thôn đồng Bắc trình đô thị hoá - Thực trạng hướng giải quyết, tham luận Hội thảo "Kiến trúc nông thôn thời kỳ đổi mới", Hà Nội 11 Nguyễn Đình Thi (2011), Kiến trúc nhà nông thôn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Thiềm (2000), Góp phần tìm hiểu chất kiến trúc truyền thống, NXB Xây dựng, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Thiềm (2002), “Suy nghĩ cải tạo phát triển nhà nông thôn Việt Nam giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 14 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2004) Địa chí Thanh Hóa (tập 1), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 15 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2004), Địa chí Thanh Hóa (tập 2), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 16 Phạm Văn Trình (1991), Nhà vùng khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Trung tâm Nghiên cứu Kiến trúc Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội (1994), Bàn vấn đề dân tộc đại kiến trúc Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội 18 Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 19 Viện nghiên cứu kiến trúc (1997), Kiến trúc khí hậu nhiệt đới Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội 20 Ứng dụng đồ trực tuyến Wikimapia: http://wikimapia.org 21 Website cổng thông tin điện tử thành phố Thanh http://www.thanhhoacity.gov.vn/ 22 Website Cục di sản văn hóa Việt Nam: http://www.dch.gov.vn 23 Website Tạp chí quy hoạch đô thị: http://www.ashui.com/mag/ Hóa: ... CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ HÌNH TỔ CHỨC KHÔNG CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC NHÀ GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở NHÀ Ở NÔNG THÔN VÙNG VEN Ở NÔNG THÔN VÙNG VEN BIỂN NÔNG THÔN VÙNG VEN BIỂN TỈNH THANH. .. triển không gian kiến trúc NƠNT vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa - Phân tích sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc NƠNT vùng ven biển Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc. .. ven biển tỉnh Thanh Hóa - Chương II: Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc NƠNT vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa - Chương III: Đề xuất mô hình tổ chức không gian kiến trúc NƠNT vùng ven biển tỉnh

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC NHÀ Ở NÔNG THÔN VÙNG VEN BIỂN TỈNH THANH HÓA

  • 1.1. Tình hình xây dựng và phát triển kiến trúc nhà ở nông thôn đến giai đoạn đến năm 1986

  • 1.2. Tình hình xây dựng, phát triển kiến trúc nhà ở nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nay

  • 1.3. Tiểu kết chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan