PHÁT TRIỂN NĂNG lực dạy học TÍCH hợp CHO SINH VIÊN sư PHẠM HOÁ học TRƯỜNG ĐHSP HUẾ

178 610 1
PHÁT TRIỂN NĂNG lực dạy học TÍCH hợp CHO SINH VIÊN sư PHẠM HOÁ học TRƯỜNG ĐHSP HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO SINH VIÊN PHẠM HOÁ HỌC TRƯỜNG ĐHSP HUẾ NCS Đặng Thị Thuận An, Khoa Hoá học - Trường ĐHSP – Đại học Huế PGS.TS.Trần Trung Ninh, Khoa Hoá học - Trường ĐHSP Hà Nội TÓM TẮT Dạy học tích hợp xu hướng tất yếu giáo dục đại Dạy học tích hợp nhằm hình thành sinh viên lực nhận thức, lực phát giải vấn Phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên trường phạm cần thiết, đáp ứng nhu cầu công tác đào tạo trường phạm giai đoạn Trong báo qui trình phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên phạm ví dụ dự án tích hợp sinh viên Khoa Hoá học - Trường ĐHSP Huế giới thiệu Từ khoá: Dạy học tích hợp, lực dạy học, dạy học hoá học Mở đầu Trong việc đổi giáo dục đào tạo nói chung, có nhiều điều cần làm phải tiến hành đồng bộ, song phát triển đội ngũ giáo viên có chất lượng cao chiến lược quan tâm hàng đầu Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, ngành Giáo dục Đào tạo triển khai thực chương trình hành động đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Trong đó, định hướng tích hợp dạy học môn Khoa học tự nhiên bao gồm Vật lý, Hoá học, Sinh học… trung học phổ thông đóng vai trò quan trọng Môn Hóa học tích hợp với môn khác có nhiều liên hệ định Vật lý, Sinh học, Toán học Đồng thời phải tăng cường hoạt động tự nghiên cứu học sinh, tăng cường thực hành, hoạt động ngoại khoá theo chủ đề, giảm dạy lý thuyết, xây dựng hệ thống tập mở, tập gắn với thực tiễn có nội dung vận dụng tượng tự nhiên, trường hợp phòng thí nghiệm, nhà máy….Để đáp ứng yêu cầu đó, sinh viên trường phạm cần có trang bị kiến thức rèn luyện lực dạy học tích hợp Hiện nay, thực tiễn dạy học khả đáp ứng yêu cầu hoạt động nghề nghiệp sinh viên phạm họ tập cho thấy: sinh viên phạm chưa đáp ứng yêu cầu thực tế phổ thông Chưa kể, chuẩn bị cho cải cách giáo dục tới thực trạng chất lượng giáo viên trường phổ thông đòi hỏi công tác đào tạo trường phạm cần có thay đổi Bên cạnh đó, lực dạy học tích hợp sinh viên trường Đại học phạm Huế nhiều hạn chế nội dung kiến thức tích hợp mà cách tổ chức trình dạy học Để tiếp cận với xu hướng mới, việc phát triển lực tích hợp cho sinh viên trường phạm quan trọng Triết lý đào tạo giáo viên[2] Giáo viên nhà giáo dục làm hai chức chính, là: dạy học giáo dục học sinh Trong thực tế đào tạo trường phạm việc đánh giá giáo viên, có xu hướng coi trọng trình độ kiến thức kỹ dạy học môn học cụ thể Dù dạy họcluôn hoạt động bản, giáo viên nhà giáo dục Đây định hướng việc đào tạo, sử dụng, đánh giá giáo viên Theo định hướng đó, nhân cách giáo viên đào tạo gồm hai tiêu chí có quan hệ qua lại: kiến thức khoa học kiến thức, kỹ giáo dục Trong đó, dạy người thông qua dạy chữ hay dạy người dạy chữ Như vậy, dạy chữ vừa mục đích, vừa phương tiện giáo dục nhân cách học sinh Đào tạo giáo viên để làm tốt chức Đó triết lý đào tạo giáo viên Chúng ta thường nói tới vấn đề bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Chuyên môn hiểu trình độ tri thức khoa học giáo viên Trong mục tiêu chương trình đào tạo trường phạm, điều xác định câu hỏi: Giáo viên dạy sau tốt nghiệp? Nghiệp vụ hiểu đào tạo tri thức khoa học giáo dục, gồm kiến thức kỹ giáo dục, dạy học Chương trình đào tạo giáo viên cần trả lời câu hỏi: Giáo viên dạy giáo dục sau tốt nghiệp phạm? Dù đào tạo theo mô hình nào, người giáo viên phải có trình độ định khoa học khoa học nghiệp vụ phạm (gọi tắt lực dạy học, giáo dục) Sơ đồ diễn đạt quan hệ hai lĩnh vực thể sau: Sơ đồ bên cho thấy, lực dạy học giáo viên hình thành thông qua bốn đại lượng Giáo viên dạy giỏi môn khoa học người có kiến thức vững vàng khoa học đồng thời phải có tri thức phương pháp dạy - học môn học Các trường phạm phải thiết kế mô hình đào tạo cho bốn đại lượng có trị số lớn Khung lực dạy học tích hợp 3.1 Khái niệm Theo chuẩn đầu trình độ Đại học khối ngành phạm đào tạo giáo viên Trung học phổ thông [1] Sinh viên trường phạm cần phấn đấu tiêu chuẩn, tiêu chuẩn cụ thể hoá thành yêu cầu phẩm chất, lực cụ thể Tổng cộng có 38 tiêu chí; tiêu chí có yêu cầu kiến thức kỹ thái độ, hành vi đạt được, quy định cụ thể rõ ràng Trong tiêu chuẩn có tiêu chuẩn lực dạy học tích hợp Năng lực dạy học tích hợp giáo viên lực thiết kế chương trình, chủ đề dạy học tích hợp tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá hiệu nhằm phát triển lực học sinh 3.2 Khung lực dạy học tích hợp Để đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp, thân giáo viên Hoá học tương lai cần rèn luyện lực suốt thời gian học đại học, tất môn học trình học tập rèn luyện kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm sau Năng lực dạy học tích hợp thuộc tiêu chuẩn lực dạy học [1] Về nội dung kiến thức tích hợp: - Sinh viên trình bày phân tích chất dạy học tích hợp, phân tích xu hướng dạy học tích hợp từ nhận tính tất yếu dạy học tích hợp khoa học nhà trường - Sinh viên vận dụng kiến thức chương trình hoá học phổ thông, vận dụng phối hợp kiến thức liên môn vật lý, sinh học, toán học,…để chọn nội dung tích hợp phù hợp dạng hay chủ đề - Sinh viên biết vận dụng kiến thứcvề dạy học tích hợp để nhận xét chương trình môn học phổ thông hành Biết lập ma trận thể nội dung kiến thức tích hợp chương trình Hoá học phổ thông Về phương pháp, hình thức dạy học tích hợp: - Trên sở nội dung kiến thức, sinh viên chọn lựa phương pháp, hình thức dạy học phù hợp, biết soạn triển khai kế hoạch dạy học tích hợp chủ đề hay cụ thể - Nêu điều kiện để đảm bảo dạy học tích hợp Về kiểm tra, đánh giá dạy học tích hợp: - Kết hợp đánh giá trình đánh giá xác nhận - Sử dụng đa dạng công cụ kiểm tra, đánh kiểm tra, vấn đáp, kiểm tra trực tiếp, bảng kiểm quan sát, … Qui trình (biện pháp) phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên phạm Hoá học trường Đại học phạm Huế 4.1 Giai đoạn 1: Tiếp cận lý thuyết dạy học tích hợp Sinh viên cần nắm nội dung, đặc điểm, ý nghĩa cách dạy học tích hợp từ biết cách chọn nội dung hình thức thông qua việc chọn mục tiêu tích hợp phù hợp Sinh viên hiểu chất kế hoạch dạy học tích hợp Hiểu trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể, hòa nhập giới học đường với sống 4.2 Giai đoạn 2: Xác định mục tiêu tích hợp- Xác định ý nghĩa dự án- Thiết bị dạy học sở tích hợp Ở giai đoạn này, sinh viên dựa vào cách tiếp cận dạy học theo quan điểm tích hợp: Cách tiếp cận từ nội dung hay cách tiếp cận từ mục tiêu tích hợp mà xây dựng nhiệm vụ tích hợp, mục tiêu cụ thể Sinh viên ý thức sản phẩm hoạt động cần thực yêu cầu cần đạt từ xác định ý nghĩa thông qua dự án giúp sinh viên vận dụng kiến thức đã học vào đời sống ngày Phát triển khả tự tìm kiếm, chọn lọc thông tin liên kết thông tin Những kỹ cần thiết như: Làm việc nhóm, trình bày thông tin, thuyết trình thông tin, phản biện… tự giải vấn đề học tập … Dự kiến sở học liệu thiết bị dạy học cần thiết thí nghiệm, thiết bị dạy học, sách giáo khoa môn liên kết Mẫu vật, video, tranh ảnh sưu tầm ứng dụng,bài thuyết trình, phiếu đánh giá, tờ rơi, băng rôn tuyên truyền… 4.3 Giai đoạn 3: Tổ chức lập kế hoạch Trình bày yêu cầu kết học tập Sinh viên xác định sở kiến thức, nội dung dự án Bộ môn khởi xướng môn Hoá học, cần sử dụng thông tin tư liệu từ môn vật lý, sinh vật, địa lý công nghệ Đồng thời, tích hợp môn toán tin học mỹ thuật … Hình 1: Sinh viên thảo luận nhóm xây dựng nội dung mục tiêu tích hợp Ví dụ:Cơ sở tích hợp dạy học tích hợp “Nhôm” môn hoá học lớp 12 STT Môn học Hoá học Kỹ cần đạt - Hiểu tính chất hoá học nhôm - Biết vị trí, tính chất vật lý, ứng dụng sản xuất nhôm Vật lý - Dựa vào tính chất vật lý nhôm hợp kim để sản xuất chi tiết vật liệu công nghiệp (giao thông vận tải, thiết bị điện, thành phần động cơ, đồ dùng ) Tin học - Có khả tìm kiếm, xử lý thông tin mạng - Có khả trình bày biểu mẫu, bảng, thống kê, biết sử dụng phần mềm: power point, mind manager, video… Trên sở nội dung dự án, sinh viên xây dựng hoạt động cần thực yêu cầu cần đạt nhóm, thời gian thực hiện, phương pháp kết đạt Ví dụ: Dự ánbài “Nhôm” ST T Nhiệm vụ nhóm Nội dung Thời gian Sản phẩm Nhóm - Kể chuyện Tìm lịch sử nhôm thông qua tuần lịch sử nhôm mẩu chuyện File Microsoft Powerpoint Nhóm - Tính chất Những tính chất quan trọng tuần Nhôm nhôm (Hoá học Vật lý) Video Nhóm - Vai trò Tìm hiểu vai trò ứng tuần ứng dụng nhôm dụng quan trọng nhôm hợp chất khoa học đời sống File Microsoft word (có chèn hình ảnh minh họa cụ thể) Nhóm - Điều chế Tìm hiểu quy trình điều chế nhôm tuần sản xuất nhôm Vấn đề ô nhiễm bùn đỏ, cách khắc phục Video 4.4 Giai đoạn 4: Xây dựng tiêu chí đánh giá Các học với nhiệm vụ đơn giản nội dung đánh giá bao gồm: Về kỹ năng: Mức độ hình thành kỹ học Thông qua trình theo dõi,giảng viên nắm bắt thao tác sinh viên, sản phẩm cụ thể thu Về kiến thức: Mức độ lĩnh hội kiến thức lý thuyết mức độ vận dụng kiến thức đã học vào trình luyện tập Về thái độ: Giảng viên quan sát thái độ học tập sinh viên từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối Riêng cách tiếp cận dạy học tích hợp thông qua dạy học theo dự án việc xây dựng tiêu chí đánh giá phụ thuộc vào nội dung phương pháp thực dự án nhóm Ví dụ: Để đánh giá mức độ tư cần xây dựng dựa số sở như: Xác định thông tin quan trọng; Đánh giá nguồn thông tin; Cách suy luận; Cách học tập độc lập tự chủ; Cách truyền đạt thông tin… Xây dựng tiêu chí đánh giá giai đoạn quan trọng để đánh giá đúngnăng lựcsinh viên đã đạt làm sở thúc đẩy trình học tập rèn luyện kỹ năng, kỹ mà sinh viên yếu: hoạt động nhóm, sử dụng ngôn ngữ, tranh luận,… 4.5 Giai đoạn 5: Triển khai dự án tổ chức thực dự án Quá trình triển khai dự án theo kế hoạch thời gian đã dự tính Việc thu thập thông tin, thực nghiệm hay sử dụng nguồn tài liệu liên quan tùy thuộc vào tiểu chủ đề đã phân công Thực tế cho thấy sản phẩm sinh viên đa dạng bất ngờ thể sáng tạo Hết thời gian thực hiện, trình bày kết đạt giai đoạn thiếu Hình thức trình bày phong phú đa dạng, tùy thuộc vào điều kiện khả sinh viên sở vật chất.Thông thường trình bày kết lớp học Nếu tình phức tạp tổ chức cho lớp học tiếp cận trường (tham quan học tập), ghi hình trình chiếu lớp Trong giai đoạn việc phải làm là: - Trình bày tổng quát qui trình đã lập - Kết sau đã xử lý thông tin - Đánh giá kết sinhviên dựa vào tiêu chí đã lập Ví dụ dự án tích hợp sinh viên khoa Hoá học - Trường ĐHSP Huế 5.1 Tên dự án: Protein – tảng sống, nguồn dưỡng chất thiết yếu cho người 5.2 Đối tượng dạy học: Học sinh lớp 12 Trung học phổ thông, chia học sinh làm nhóm 5.3 Ý nghĩa:Thông qua dự án, học sinh có thể: + Tổng quát kiến thức protein nhiều khía cạnh khác môn học: hoá học, sinh học, công nghệ làm hoàn thiện mặt nội dung liên quan đến protein + Tạo hứng thú học tập cho học sinh, đáp ứng nhu cầu lĩnh hội:kiến thức phải chọn lọc, toàn diện bao quát mặt (kiến thức, kĩ năng, vận dụng, liên hệ thực tế ) + Làm cho trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập vận dụng kiến thức đã học vào đời sống ngày để dần trang bị cho học sinh kĩ sống cần thiết có ích + Có khả tự tìm kiếm, chọn lọc thông tin, liên kết thông tin + Có kỹ cần thiết như: làm việc nhóm, trình bày, thuyết trình, phản biện, thực hành Có khả đưa giải pháp nhằm giải vấn đề, tổ chức công việc, làm chủ thời gian 5.4 Mục tiêu Học sinhnêu được: Khái niệm, thành phần, cấu trúc, tính chất vật lí protein.Biết số chất khác có chất giống protein như: enzim, hoocmon Ứng dụng protein lĩnh vực khác: công nghệ thực phẩm, y học,… Học sinhtrình bày giải thích: Tính chất hoá học protein Vai trò, chức protein sống Học sinh vận dụng: Viết phương trình hoá học, giải tập có nội dung liên quan Học sinh vận dụng tích hợp: Biết cách bảo quản, lựa chọn thực phẩm giàu protein thiết yếu cho sống thường ngày như: thịt, cá, trứng, sữa… Giải thích số tượng đơn giản sống: lên men rượu, làm muối dưa, sữa chua… Liên kết nội dung kiến thức môn liên quan: Hoá học, Sinh học, Công nghệ để giải vấn đề đặt Các bước thực hiện: + Tìm kiếm thông tin (sách giáo khoa, mạng internet ), nắm bắt kiến thức học riêng rẽ môn + Hệ thống kiến thức môn, liên kết với môn khác + Xây dựng thành nội dung thống + Liên hệ, vận dụng vào thực tế + Rút kĩ sống cần thiết 5.5 Thiết bị dạy học, học liệu - Sách giáo khoa môn liên kết dự án: hoá học, sinh học, công nghệ - Chuẩn bị: Mẫu sữa chua, tàu hũ Các video tự quay, video sưu tầm Bài thuyết trình power point Phiếu đánh giá.Máy chiếu 5.6 Hoạt động tiến trình dạy học 5.6.1 Cơ sở tích hợp TT Môn học Tên Chương – lớp Kỹ cần đạt Hoá học Bài 13- Peptit protein Chương 3- hoá 12 - Biết khái niệm, cấu tạo phân tử tính chất protein Sinh học Bài 19- Mối quan hệ Chương gen tính trạng III- lớp - Hiểu cấu trúc protein, chức protein, liên hệ chức cụ thể Bài 32+33- Công nghệ gen Chương VI- lớp - Nắm thành phần, vai trò Bài 9- Protein Công nghệ yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim Bài 22- Enzim vai trò Chương I trình chuyển - Biết nhờ hoocmon điều hòa - Sinh 10 hoá vật chất mà chức sinh trưởng nâng cao phát triển diễn bình thường Nắm vai trò số hoocmon tiêu biểu Bài 20- Thu hoạch, bảo Chương quản chế biến nông sản II - Công - Cách bảo quản thực phẩm chứa Bài 43- Bảo quản thịt, trứng, Nghệ 10 nhiều protein,đảm bảo cung cấp đủ sữa cá Chương protein cho thể Bài 47- Thực hành làm sữa III- Công Nghệ 10 chua sữa đậu nành 5.6 Biện pháp tích hợp - Phân công nhiệm vụ: + Nhóm (nhà tìm hiểu): Khái niệm phân loại protein + Nhóm (nhà nghiên cứu): Vai trò chức protein + Nhóm (nhà sản xuất): Qui trình sản xuất số thực phẩm giàu protein + Nhóm (người sử dụng): Phương pháp bảo quản sử dụng số thực phẩm giàu protein - Kiểm tra tiến độ công việc Hình 2: Sản phẩm video sinh viên nhóm - Nhà tìm hiểu 5.6.3.Tiêu chí đánh giá Ví dụ: Tiêu chí đánh giá thuyết trình Tiêu chí Mục đích Bài nói chuyện có mục đích rõ ràng, giải đề tài quan trọng phù hợp Mọi phần nói chuyện làm sáng tỏ mục đích Bài nói chuyện có mục đích rõ ràng Mọi phần nói chuyện liên quan đến mục đích Bài nói chuyện Bài nói chuyện dường có mục mục đích, đích rõ ràng vài phần có liên quan đến mục đích Giới thiệu Phần giới thiệu cho biết Phần giới thiệu mục đích nói cho biết mục đích nói chuyện, giải thích cách chuyện, giải thích muốn khán giả phản cách muốn khán hồi, hút khán giả phản hồi, giả cách sống hút khán giả động Phần giới thiệu Không có phần cho biết mục đích giới thiệu nói phần chuyệnnhưng giới thiệukhông không hút biết khán giả mục cho đích không hút khán giả Sắp xếp ý Sắp xếp ý Cố gắng xếp Không xếp Bố cục cách logic tưởng cách ý tưởng ý tưởng thuyết phục, làm cho thuyết phục cách thuyết phục cách thuyết phục lập luận có tính thuyết phục Đưa lập luận Đưa lập Cố gắng đưa Đưa vài thận trọng thuyết luận hợp lí lập luận hợp không đưa Lập phục hành động hành động muốn lí hành động, lập luận hợp lí luận muốn khán giả thực khán giả thực số lập hành động muốn luận không thật khán thuyết phục Sử dụng loại Sử dụng loại Một vài giả thực Sử dụng chứng đáng tin cậy chứng đáng chứng sử dụng để không sử khác để chứng tin cậy khác chứng minh lập dụng chứng Bằng minh lập luận Trích để chứng minh luận không đáng tin cậyđể chứng dẫn nguồn thông tin rõ lập luận Trích đáng tin đôi chứng minh lập ràng dẫn nguồn thông không trích luận Không trích tin dẫn nguồn thông dẫn nguồn thông tin tin Dự đoán trả lời hiệu Dự đoán trả Cố gắng dự đoán Đã Khán giả không dự điều mà lời điều trả lời đoán trả lời khán giả quan tâm qua mà khán giả quan điều mà khán giả điều mà ví dụ giải thích tâm qua ví dụ quan tâm khán giải thích tâm giả quan Kết luận tóm tắt Kết luận tóm tắt Kết luận tóm tắt Bài nói chuyện điểm cách điểm Kết thú vị Để lại đầu luận khán giả ý tưởng quan hành động muốn trọng để suy nghĩ khán 10 nhấn giả mạnh thực vài điểm không luận có kết 5.6.4 Triển khai dự án tổ chức thực dự án Nhóm HS Nội dung hoạt động Kế hoạch thực Thời gian - Tìm kiếm tư liệu khái niệm cách phân ngày loại protein Sản phẩm Khái niệm - Xây dựng power point khái niệm ngày phân loại cách phân loại protein - Xây dựng kịch mở đầu cho dự án protein ngày - Làm video mở đầu cho dự án (các thành viên ngày nhóm tự đóng kịch) Bài power point video - Tìm kiếm tư liệu vai trò chức ngày Vai trò protein đời sống sản xuất (công nghiệp chức thực phẩm) protein - Xây dựng power point ngày Bài power point word Quy sản số phẩm protein - Tìm kiếm tư liệu, thực tế ngày trình - Xây dựng video quy trình sản xuất sữa xuất chua đậu hũ (lấy từ thực tế nguồn ngày thực thông tin internet) giàu - Báo cáo file word quy trình sản xuất ngày sữa chua) Bài word video Phương pháp bảo quản, sử dụng số thực phẩm giàu protein - Tìm kiếm tư liệu, thực tế tìm hiểu ngày phương pháp chế biến, sử dụng, bảo quản số thực phẩm giàu protein - Xây dựng video phương pháp chế biến, ngày sử dụng, bảo quản số thực phẩm giàu protein video Hình 3: Bài thuyết trình: Vai trò chức protein 5.6.5 Nghiệm thu dự án Giới thiệu lý ý nghĩa dự án, thành phần tham dự buổi báo cáo Các nhóm trình bày sản phẩm hoạt động nhóm Giáo viên nhận xét dựa vào tiêu chí để đánh giá sản phẩm nhóm Tổng kết buổi báo cáo 11 KẾT LUẬN Qua trình thực nghiệm cho thấy, năm giai đoạn qui trình phát triển lực tích hợp cho sinh viên phạm Hoá học trường Đại học phạm Huếđã bước đầu đạt hiệu quả, đáp ứng lực dạy học tích hợp cho khối ngành phạm đào tạo giáo viên Trung học phổ thông.Sinh viên trang bị kiến thức tích hợp, vận dụng phối hợp kiến thức liên môn vật lý, sinh học, toán họcmột cách hợpSử dụng phương pháp dạy học theo dự án để xây dựng chủ đề dạy học, biết soạn triển khai kế hoạch dạy học tích hợp chủ đề cụ thể, từ sinh viên thấy tính tất yếu dạy học tích hợp khoa học tự nhiên nhà trường phổ thông Từ thực tế, để có nội dung dạy học tích hợp phù hợp, phụ thuộc nhiều yếu tố kiến thức liên môn môn khoa học tự nhiên sẽ giúp cho sinh viên có cách nhìn nhận vấn đề cụ thể góc độ khác nhau, giải thích tổ chức hoạt động cách khoa học Ngoài ra, lực thiết kế dạy triển khaitheo kế hoạch sinh viêncũng quan trọng cần trang bị Vì vậy, việc đổi đào tạo sinh viên lực dạy học tích hợp khoa học tự nhiên trường phạm theo định hướng phát triển lực cần thiết, phù hợp với định hướng phát triển giáo dục sau năm 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2013 Chuẩn đầu trình độ ĐH khối ngành phạm đào tạo giáo viên THPT Ban hành kèm theo thông tư số 3356/BGDĐT-GDĐH [2] Đinh Quang Báo, 2013 Định hướng phát triển trường phạm Trường Đại học phạm Hà Nội [3] Nguyễn Cương, 2007 Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông đại học Một số vấn đề NXB GD [4] Đỗ Mạnh Cường, 2010 Tiếp cận lực thực để xây dựng chuẩn nghề nghiệp phạm cho giáo viên dạy nghề Hội thảo khoa học “Dạy học tích hợp – kinh nghiệm Việt Nam Bỉ”, dự án VN101 – APEPE [5] Trần Bá Hoành, 2013 Dạy học tích hợp.Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [6] Nguyễn Hồng Liên, 2013 Nghiên cứu việc thể quan điểm tích hợp chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên môn tìm hiểu xã hội cấp tiểu học Singapore Đề tài Cấp Viện Mã số: V2012-01 [7] Xavier Roegiers, 1996 Khoa phạm tích hợp hay làm để phát triển lực tích hợp nhà trường? Nguyên tiếng Pháp - người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị NXB Giáo dục [8] Dương Tiến Sỹ, 2002 Phương thức nguyên tắc tích hợp môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Tạp chí giáo dục, 26 12 người có lực Trên thực tế, lực biểu nhiều mức độ Tức là, thành tích để dựa vào đánh giá lực người có nhiều mức độ khác - Không thể quy lực kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo yếu tố thiếu để hình thành lực lĩnh vực định Chẳng hạn, có lực toán học kiến thức toán học; có lực sáng tác âm nhạc thiếu kiến thức lí luận âm nhạc…Nhưng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo yếu tố cần chưa đủ để đảm bảo đạt hiệu hoạt động Chỉ số đánh giá quan trọng lực cá nhân thời gian thực chất lượng hoạt động 1.3.2 Phân loại lực Có nhiều cách phân loại lực khác có cách phân loại chủ yếu: Năng lực chung – lực chuyên biệt; lực xã hội - lực cá nhân; lực phương pháp - lực nghề nghiệp; lực đơn giản – lực phức hợp…Hoặc trình lao động nghề nghiệp phân loại lực: Ý tưởng - thiết kế; thi công vận hành; giám sát - đánh giá…Trong thực tế, phân loại “năng lực chung – lực riêng thường sử dụng vào nghiên cứu đánh giá Tuy vậy, phân chia mang ý nghĩa tương đối, lực chung lực riêng luôn hỗ trợ, bổ sung cho Thực tế cho thấy, thành tích cao hoạt động phụ thuộc vào hàng loạt lực khác Nếu có lực mhất (dù chung hay riêng) đủ (ví dụ, có lực tưởng tượng không gian phát triển tốt sẽ không đủ để sáng tạo máy) “Năng lực nghề nghiệp” lực đảm bảo thành công cho hoạt động nghề nghiệp gọi lực nghề nghiệp Do đó, khái niệm “năng lực nghề nghiệp” chung chung, mà thực tế có loại hình nghề nghiệp có nhiêu loại lực nghề nghiệp 1.3.3 Phát triển lực nào? Trong việc phát triển lực cụ thể, có nhiều phương pháp khác nhau, vẫn có số nguyên tắc chung, như: Tính mục đích, tính thực tiễn, có kiểm tra đánh giá, tính đa dạng phức tạp dần nhiệm vụ, rèn luyện cách thường xuyên hệ thống - Tính mục đích đòi hỏi từ đầu phải xác định rõ cần phát triển lực phát triển theo hướng Tất lực phát triển hoạt động đòi hỏi phải có phẩm chất lực (“Muốn học bơi phải nhảy xuống nước”) Giống người ta rèn luyện ý chí không thực hành động ý chí, phát triển trí nhớ không cần ghi nhớ cả, rèn luyện lòng can đảm không va chạm với mối hiểm nguy - Cá nhân nhận thức rõ tầm quan trọng công việc làm trình hoàn thành công việc sẽ dễ hình thành lực tương ứng Nếu ghi nhớ tài liệu mà ghi nhớ để làm phát triển trí nhớ Những phẩm chất lực sẽ phát triển người tham gia giải nhiệm vụ thực tiễn khác dù nhỏ - Tính tự giác cá nhân công việc cần làm thúc đẩy hình ảnh sản phẩm cuối Vì vậy, không kiểm tra, đánh giá kết hoạt động 166 phát triển lực tương ứng, cho dù tất lực kiểm tra đánh giá dễ dàng - Năng lực người hình thành có kết hoạt động, mà nhiều dạng hoạt động khác người đó, thông qua nhiệm vụ ngày phức tạp Những nhiệm vụ đơn giản dễ dàng không góp phần vào phát triển lực người Nhiệm vụ đề phải vừa sức: khó không gây thiếu lòng tin vào thân dễ làm người hoang mang, nhụt chí - Nhân tố quan trọng việc phát triển lực ôn tập ứng dụng cách có hệ thống biện pháp hình thành lực Song, điều quan trọng lòng mong muốn hoàn thiện lực tính kiên trì theo đuổi mục đích cá nhân 1.3.4 Năng lực đào tạo giảng viên ĐHSP Vấn đề lực đào tạo giảng viên đã hiểu rộng nghiên cứu cải cách lĩnh vực giáo dục, phát triển đào tạo giáo viên, kết nghiên cứu giáo dục học khoa học khác Các nhà nghiên cứu rằng, thời đại trước đòi hỏi giáo dục ổn định, thời đại tới sẽ đòi hỏi giáo dục bất ổn định Ý tưởng giải thích vấn đề phát triển lực đào tạo giảng viên ĐHSP cần xác định lại dựa quan điểm phát triển bền vững Yêu cầu thời đại khả người ngày nhiều kéo theo thay đổi không ngừng mục đích giáo dục Xã hội thay đổi nên nhận thức người giáo viên tốt thay đổi theo Điều có nghĩa chương trình đào tạo giáo viên Chuẩn Giáo viên phải thay đổi để đào tạo sinh viên đáp ứng thách thức tương lai Để đánh giá lực nghề nghiệp cá nhân, cần phải xem liệu người có thực được/làm công việc thể chức nghề nghiệp tình cụ thể hay không Đồng thời tác giả giáo viên cần có lực tổ chức hoạt động học sinh nhằm đạt mục tiêu (đây lực nghiệp vụ phạm) lực: Giao tiếp, đánh giá hoạt động chất lượng công việc * Một số nhà nghiên cứu cho rằng, việc phân định rõ ràng lực môn học lực phạm người giáo viên nhận thức Trên thực tế, hoạt động dạy học, lực môn học lực phạm người giáo viên đã kết hợp, thâm nhập vào thành chỉnh thể (Shulman (1987) Điều dẫn tới cách hiểu lực phạm bao hàm lực môn học, không giống cách hiểu lực môn học độc lập với lực phạm Theo quan niệm này, kiến thức chuyên môn "kiến thức tảng" cần thiết cho giảng dạy hiệu Mà giảng dạy hiệu bao gồm: - Kiến thức môn học tích hợp; - Kiến thức phạm; - Kiến thức mục tiêu, mục đích giá trị, sở triết học lịch sử; - Kiến thức chương trình bao gồm tài liệu chương trình; - Kiến thức người học đặc điểm người học; - Kiến thức môi trường giáo dục bao gồm đặc trưng lớp học, nhà trường, cộng đồng, gia đình văn hóa; - Các kiến thức phạm chung bao gồm nguyên tắc phương pháp quản lí tổ chức lớp học 167 Có thể thấy, trừ kiến thức môn học tích hợp, tất yếu tố lại người giáo viên dạy học tích hợp hiệu khía cạnh biểu lực nghiệp vụ phạm * Lại có cách hiểu chung liên quan đến lực nghề nghiệp giáo viên chia thành lĩnh vực là: Năng lực lĩnh vực môn dạy tích hợp, lực phạm (pedagogical competencies) lực văn hóalực phạm hay lực nghiệp vụ phạm hiểu một, đồng thời yếu tố cấu thành lực giáo viên * Nhưng có quan niệm lực GV cần phải tạo thành nhiều lực, gồm: Năng lực chương trình, lực học suốt đời, lực văn hóa - xã hội lực xúc cảm Trong quan niệm này, lực chương trình lực nghiệp vụ phạm, lực xúc cảm lực mềm hỗ trợ, có lúc tham gia yếu tố hợp thành lực nghiệp vụ phạm * Quan niệm khác lực giáo viên, bao gồm khía cạnh sau: Năng lực môn học/ lực chuyên môn; Năng lực nghiên cứu; Năng lực chương trình (năng lực phát triển chương trình lực thực chương trình); lực học tập suốt đời; Năng lực văn hóa xã hội; Năng lực xúc cảm; Năng lực giao tiếp; Năng lực công nghệ thông tin truyền thông; Năng lực môi trường Quan điểm lực đào tạo giảng viên với thành phần cấu trúc đa dạng cho thấy lực nghề nghiệp giảng viên không đồng với lực phạm Năng lực nghề nghiệp giáo viên tương đồng với lực nghề nghiệp giảng viên, khác sắc thái lực, do: - Người học phổ thông đại học độ tuổi khác nên đặc điểm tâm lí, xã hội, văn hóa họ có khác - Tính chất, mục tiêu học tập sinh viên thiên học để hành nghề, HS thông qua học kiến thức phổ thông để phát triển lực trí tuệ nhân cách - Vai trò định hướng, hướng dẫn, tư vấn người học giảng viên đại học rõ nét giáo viên phổ thông Vai trò trách nhiệm GV đại học rộng họ cần phải bao gồm vai trò chuyên gia nội dung dạy học tích hợp, người thúc đẩy trình học tập, nhà thiết kế chương trình giảng, nhà tư vấn nhà đánh giá giáo dục Với tư cách nhà thiết kế, giảng viên đại học cần đặt việc học sinh viên trung tâm trình dạy học, thiết kế tài liệu dạy học để tích cực hóa việc học kích thích người học để họ học tập độc lập (tự học) Với vai trò nhà tư vấn, GV mong đợi cung cấp cho người học phản hồi lời khuyên mang tính xây dựng gợi ý, nhà đánh giá giáo dục, họ cần có khả thiết kế câu hỏi phù hợp với kết học tập mong đợi thể hiệu học tập học sinh đánh giá Những lực phạm tảng cho cách tiếp cận hướng vào người học giảng dạy [Knight, 2002; Ramsden, 2003; Shulman, 2004] Tham khảo Chuẩn Giảng viên đại học Mỹ, thấy có đến yêu cầu thuộc thành phần lực nghiệp vụ phạm là: Thiết kế chương trình; Giảng dạy; Các mối quan hệ giảng dạy Quản lí khóa học 168 Nghiên cứu yêu cầu giảng viên đại học giỏi cho thấy, lực hành động giảng viên giỏi đòi hỏi nhiều hiểu biết nghiệp vụ phạm như: Môn học học dạy nào; Các phương pháp dạy học phù hợp với môn; Sử dụng công nghệ thông tin dạy học phù hợp; Những kĩ thuật giám sát đánh giá việc giảng dạy…Nghiên cứu lại cho thấy: lực chuyên môn hay kiến thức môn học tảng đảm bảo cho giảng viên dạy giỏi Năng lực xúc cảm, yếu tố trí tuệ cảm xúc GV đóng vai trò quan trọng; lực nghiệp vụ phạm như: hiểu biết người học học nào, hiểu rõ tất khó khăn liên quan tới kiến thức kĩ cụ thể dạy với cá nhân, tạo động lực cho người học; khả sử dụng kĩ thuật dạy học bao gồm thiết bị công nghệ phương pháp khác; có khả sử dụng phương pháp đánh giá khác có ý nghĩa định lực giảng viên giỏi đại học Kết nghiên cứu K Bain GV tốt (ưu tú) cho thấy họ người: Nắm môn dạy; hiểu rõ người học; tạo điều kiện học tập có thách thức hỗ trợ; tôn trọng tin tưởng người học; sẵn sàng chia sẻ với SV 1.4 Năng lực đào tạo giáo viên dạy học tích hợp giảng viên ĐHSP Từ kết phân tích quan niệm lực người GV nêu trên, đến kết luận số nét mang tính chất lực đào tạo giáo viên dạy học tích hợp (ĐTGVDHTH) giảng viên đại học phạm sau: * Cấu trúc lực ĐTGVDHTH giảng viên ĐHSP: - Năng lực tìm hiểu đối tượng sinh viên phạm phong cách học, động học, thái độ môn học nghề phạm - Năng lực thiết kế chương trình nói chung, thiết kế đề cương môn học, học phần nói riêng; Thiết kế chủ đề dạy học tích hợp - Năng lực biên soạn giáo trình, tài liệu hướng dẫn phục vụ cho sinh viên tự học phần giảng dạy; - Thiết kế kịch hợpdạy học thuộc loại hình khác ( lên lớp, xemina, thực hành…), tích hợp mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học…; - Năng lực dạy học, giáo dục theo tiếp cận phát triển lực người học; - Năng lực hướng dẫn thực hành, thực tập phạm; - Năng lực tổ chức, quản lý; - Năng lực cảm xúc; - Năng lực giao tiếp; - Năng lực hiểu biết người học; - Năng lực tạo môi trường học tập tương tác thúc đẩy trình học (tạo động cơ) sinh viên; - Năng lực sử dụng kĩ thuật dạy học bao gồm thiết bị công nghệ phương pháp khác; - Năng lực đánh giá thiết kế ngân hàng đề kiểm tra định hướng lực DHTH; - Năng lực tư vấn; 169 - Năng lực khai thác nguồn tài nguyên mạng CNTT Từ phân tích kết nghiên cứu lí luận đây, đưa định nghĩa để làm việc lực ĐTGVDHTH giảng viên ĐHSP sau: Năng lực ĐTGV DHTH giảng viên ĐHSP vận dụng tổng hợp, có hệ thống phẩm chất, kiến thức, kỹ phạm nhằm tổ chức thực có hiệu hoạt động dạy học giáo dục nghề nghiệp theo hướng DHTH trường ĐHSP theo yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ người giảng viên Cách hiểu lực ĐTGV DHTH giảng viên ĐHSP cho phép đưa khung lực ĐTGVDHTH giảng viên ĐHSP với tiêu chí báo sau: Bảng: Khung lực ĐTGVDHTH giảng viên ĐHSP TT Tiêu chí Chỉ báo lực ĐTGV DHTH Phát triển chương trình - Phân tích, cấu trúc lại nội dung chương trình môn học/học môn học tich hợp phần theo hướng tích hợp; - Biên soạn đề cương học phần; - Biên soạn giáo trình, học liệu Lập kế hoạch học - Thiết kế mục tiêu, nội dung hoạt động dạy học; - Lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học - Xác định tiêu chí đánh giá kết học Tổ chức, quản lý dạy học - Xây dựng môi trường học tập có tính tương tác - Tổ chức đa dạng hình thức dạy học - Tổ chức phản hồi Sử dụng phương pháp - Sử dụng phương pháp dạy học dạy học, hình thức tổ - Sử dụng hình thức dạy học chức dạy học - Lựa chọn, sử dụng thiết bị dạy học ứng dụng CNTT Đánh giá dạy học - Kết hợp đánh giá trình với đánh giá định kì - Xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể theo định hướng lực - Sử dụng kĩ thuật đánh giá đa dạng - Phản hồi đánh giá Giáo dục nghề nghiệp cho - Tổ chức hoạt động ngoại khóa sinh viên - Giáo dục giá trị nghề cho sinh viên Hướng dẫn thực hành - Lập kế hoạch hoạt động thực hành phạm phạm, thực tập phạm - Phối hợp với trường phổ thông thực tập phạm - Tham vấn, tư vấn cho sinh viên Hiểu sinh viên - Tìm hiểu sinh viên - Nhận diện đặc điểm tâm lí sinh viên Giao tiếp phạm - Sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ; - Tôn trọng, thân thiện 170 10 Điều chỉnh cảm xúc - Nhạy cảm trước cảm xúc người khác - Nhận diện, kiểm soát, điều chỉnh cảm xúc thân Nền giáo dục Việt Nam trình đổi toàn diện Để chuyển đổi thành công từ giáo dục định hướng nội dung sang giáo dục định hướng lực, có nhiều việc phải làm Trong quan trọng đào tạo đội ngũ giáo viên có chất lượng cao, đảm bảo chương trình dạy học có tính tích hợp phân hóa sau 2015 Đào tạo đội ngũ giáo viên dạy tích hợp đòi hỏi đội ngũ giảng viên ĐHSPlực đào tạo tương ứng Cấu trúc khung lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp giảng viên ĐHSP đã thảo luận đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ Giáo dục Đào tạo (2013) Dự thảo đổi chương trình Sách giáo khoa Giáo dục Phổ thông sau năm 2015 Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS – môn Hóa học cấp THPT (Lưu hành nội bộ) Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp THCS THPT Nguyễn Phúc Chỉnh 2013 Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học trường Trung học Phổ thông Tạp chí Giáo dục Số 296, trang 51-52 Nghị số: 88/2014/QH13, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2014 171 DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY TÍCH HỢP CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM” 172 TS Nguyễn Anh Dũng8 nhóm nghiên cứu, viện KHGDVN PGS.TS Đặng Thị Oanh –Khoa Hóa học -ĐHSPHN Tích hợp quan điểm chủ đạo để phát triển chương trình giáo dục nói chung môn khoa học tự nhiên nói riêng hầu giới từ tiểu học đến trung học phổ thông Theo xu hướng chung Việt Nam mô hình giáo dục phổ thông sẽ theo xu hướng tích hợp cấp tiểu học, dần lên THCS , THPT phân hóa sâu cấp THPT Trong phạm vi trình bày muốn giới thiệu số vấn đề chung phướng án tích hợp Việt Nam sau năm 2015, từ có số ý kiến trao đổi vấn đề đào tạo giáo viên tích hợp môn KHTN trường ĐHSP I Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông Một số vấn đề chung 1.1 Dạy học tích hợp giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải có hiệu nhiệm vụ học tập; thông qua hình thành kiến thức kỹ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống 1.2 Ưu điểm dạy học tích hợp - Phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, học sinh tiểu học trung học sở Trước mắt em giới thể thống nhất: tự nhiên, xã hội người Thế giới không bị tách lát cắt - Làm cho trình học tập gần gũi với sống em Các chủ điểm xây dựng từ nội dung gắn liền với sống - Ghép kiến thức kỹ có liên quan/gần môn học - Giảm số môn học giảm tải cho học sinh - Có điều kiện thuận lợi để hình thành phát triển lực cho học sinh 1.3 Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam dạy học tích hợp 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế Qua nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa 17 nước số tài liệu UNESCO tổng hợp cho thấy: xu hướng chung nước vận dụng quan điểm tích hợp vào xây dựng chương trình Ở tiểu học thường tích hợp mức độ cao (tích hợp hoàn toàn) Sau giảm dần từ trung học sở đến trung học phổ thông (tích hợp phận) 1.3.2 Kinh nghiệm Việt Nam Ở tiểu học, đã quán triệt quan điểm tích hợp trình xây dựng chương trình Ví dụ: môn Tìm hiểu Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, 3; môn Khoa học môn Lịch sử Địa lý lớp 4, Ở trung học sở trung học phổ thông đã xây dựng môn học tích hợp, ví dụ môn Ngữ văn Các nghiên cứu cho thấy có khả tích hợp số lĩnh vực giáo dục khác Bộ phận thường trực đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông bồi dưỡng nhà giáo, cán quản lý sở giáo dục 173 Đề xuất phương án dạy học tích hợp chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015 2.1 Nguyên tắc đề xuất phương án tích hợp Việc lựa chọn hình thức tích hợp cho chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 thực dựa nguyên tắc sau: - Hiện đại: Phương án phải phù hợp với xu hướng phát triển chương trình giới định hướng phát triển chương trình sau năm 2015 nước ta - Kế thừa phát triển: Phương án dựa sở chương trình hành, kế thừa thực tiễn kết nghiên cứu tích hợp Việt Nam - Khả thi: Phương án đề xuất phù hợp với lực, điều kiện thời gian bối cảnh chung nhà trường (thời lượng dạy học, xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa, lực giáo viên cán quản lý, sở vật chất thiết bị dạy học) 2.2 Tổ chức lĩnh vực giáo dục, môn học theo quan điểm tích hợp chương trình giáo dục phổ thông 2.2.1 Các hình thức tích hợp Có bốn hình thức chính: a) Tích hợp nội môn học Là môn học độc lập, số nội dung phân môn môn học tích hợp lại với Ví dụ phân môn Hình, Lượng, Đại môn Toán có nội dung tích hợp thành chủ đề tích hợp b) Tích hợp đa môn Các môn học vẫn độc lập, nhiên có chủ đề Môi trường, Sức khoẻ sinh sản, Kỹ sống lồng ghép vào môn học cho phù hợp với đặc trưng môn học c) Tích hợp liên môn Xây dựng môn học cách kết hợp hai hay nhiều môn học với vẫn có phần mang tên riêng môn học môn có chủ đề liên môn Ví dụ môn Khoa học Tự nhiên vẫn có ba môn Lý, Hoá, Sinh riêng xong chúng có chủ đề liên môn d) Tích hợp xuyên môn Xây dựng môn học với cách tiếp cận vấn đề từ sống thực có ý nghĩa học sinh mà không xuất phát từ khoa học tương ứng với môn học Ví dụ môn Khoa học có chủ đề Vật chất, Sự sống 2.2.2 Các môn học kế hoạch giáo dục Đề xuất phương án tích hợp kế hoạch giáo dục phổ thông sau năm 2015 Cấp, lớp Lĩnh giáo dục TIỂU HỌC THCS vực Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 11 12 (1) Ngôn ngữ Tiếng Việt (BB) Ngoại (BB) 174 THPT Ngữ văn (BB) ngữ Ngoại (BB) ngữ Ngữ văn (BB) Ngoại (BB) ngữ Cấp, lớp Lĩnh giáo dục TIỂU HỌC THCS THPT vực Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 10 11 12 Ngoại ngữ Ngoại ngữ (TC1) (TC1) Tiếng dân tộc Tiếng dân tộc (TC1) (TC1) (2) Toán học Toán (BB) (3) Đạo đức - Giáo Công dân (BB) Toán (BB) dục lối sống Ngoại (TC1) ngữ Toán (BB) Giáo dục công dân Công dân với (BB) Tổ quốc (BB) (4) Thể chất Thể dục (BB) - Thể thao Thể dục (BB) - Thể Thể dục (BB) (TC2) thao (TC2) Thể thao (TC2) (5) Nghệ thuật Âm nhạc Mỹ thuật (TC2) (TC2) - Tìm hiểu (6) Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Xã (BB) Xã hội Cuộc sống quanh (7) Khoa học (BB) Tự nhiên (BB) ta Âm nhạc (TC2) - Mỹ Âm nhạc (TC3), thuật (TC2) Mỹ thuật (TC3) Tìm hiểu Khoa nhiên Tự (BB) Tự (BB) Khoa học Xã hội học (TC3) hội Lịch sử (TC3) Địa lý (TC3) Khoa học học Tự nhiên (TC3) nhiên Vật lý (TC3) Hoá học (TC3) Sinh học (TC3) (8) Công nghệ Máy Kỹ (TC2) tính Hoạt trải Liên quan sáng tạo (TC2) lĩnh vực giáo dục - Tin học ứng dụng - Tin học (TC3) thuật Công nghệ Công nghệ (TC2) (TC3) động Hoạt động Hoạt động nghiệm trải nghiệm trải nghiệm sáng tạo (TC2) sáng tạo (TC2) Chuyên đề học tập (TC2) Tự học có hướng dẫn 2.2.3 Mô tả phương án tích hợp Kế hoạch giáo dục chia thành lĩnh vực giáo dục sau: - Lĩnh vực Ngôn ngữ: Tiếng Việt/Ngữ văn, Ngoại ngữ, Tiếng Dân tộc thiểu số - Lĩnh vực Toán học - Lĩnh vực Khoa học Tự nhiên: Các tri thức Vật lý, Hoá học, Sinh học - Lĩnh vực Khoa học Xã hội - Nhân văn: Lịch sử, Địa lý Văn hoá - Lĩnh vực Công nghệ Tin học - Lĩnh vực Nghệ Thuật: Âm nhạc, Mỹ thuật 175 - Lĩnh vực Giáo dục Công dân - Đạo đức - Lĩnh vực Thể chất: Thể dục, Thể thao, Sức khoẻ Lĩnh vực Khoa học Tự nhiên - Cấp tiểu học: + Ở giai đoạn đoạn đầu cấp tiểu học (lớp 1, 2, 3), trình độ nhận thức học sinh kiến thức môn học chưa sâu nên môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên tích hợp với lĩnh vực khoa học xã hội kiến thức sức khoẻ môi trường với tên Tìm hiểu Tự nhiên Xã hội; Thế giới quanh ta; hay Khám phá giới;… Trong đó, chương trình quán triệt quan điểm tích hợp mức độ cao với chủ đề xuyên suốt + Ở giai đoạn cuối cấp tiểu học (lớp 4, 5), lĩnh vực khoa học tự nhiên tách riêng với tên gọi Tìm hiểu Tự nhiên Đây môn học phát triển sở môn Khoa học đã có kế hoạch dạy học hành tăng cường tích hợp thêm bước với nội dung công nghệ Môn học xây dựng chủ đề mang tính tích hợp, tạo hội cho học sinh vận dụng kiến thức, kỹ khoa học công nghệ giải vấn đề sống gần gũi với em Chẳng hạn, có chủ đề: Thế giới vật chất; Trái Đất vũ trụ; Sinh vật; Năng lượng; Lực chuyển động - Cấp THCS (lớp 6, 7, 8, 9): Lĩnh vực khoa học tự nhiên tích hợp thành môn học với tên môn Khoa học Tự nhiên Môn học bao gồm chủ yếu kiến thức, kỹ môn Vật lý, Hoá học, Sinh học, có phần Địa lý tự nhiên môn Địa lý vấn đề toàn cầu như: Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, sức khoẻ sinh sản ; có mục tiêu chung, có số chủ đề chung, kỹ chung Môn học vẫn giữ tính đặc thù Vật lý, Hoá học, Sinh học Chẳng hạn, phân môn Vật lý có nội dung: lực chuyển động, nhiệt sống, điện từ tính ; phân môn Hoá học có nội dung: chuyển động phân tử biến đổi trạng thái, cấu thành vật chất, đặc tính chất ; phân môn Sinh học có: quang hợp, tuần hoàn, hô hấp, tiết, kích thích phản ứng, di truyền tiến hoá; phân môn Địa lý tự nhiên có: Trái Đất biến đổi bề mặt Trái Đất, thành phần tuần hoàn thuỷ quyển, khí sống, hệ Mặt trời, khám phá không gian phát triển khoa học vũ trụ Tuy nhiên, kiến thức giống gần kỹ chung xây dựng thành chủ đề mang tính tích hợp dạng chủ đề: Nước, Không khí, Năng lượng, Cây trồng, Vật nuôi Các chủ đề dạy xen kẽ trình thực chương trình xây dựng thành tài liệu giáo khoa riêng dùng dạy học cuối lớp 176 Môn Khoa học Tự nhiên Phân môn Các chủ đề liên kết Hoá - Lý Hoá học Phân môn Các chủ đề liên kết Vật lý phân môn Các chủ đề liên kết Lý - Sinh Các chủ đề liên kết Hoá - Sinh Phân môn Sinh học Sơ đồ minh hoạ cấu trúc môn Khoa học Tự nhiên cấp trung học sở - Cấp THPT (lớp 10, 11, 12): Lĩnh vực khoa học tự nhiên tách thành môn học độc lập là: Vật lý, Hoá học, Sinh học tiến hành tích hợp nội môn đa môn, đồng thời vẫn có môn Khoa học Tự nhiên Định hướng phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích hợp Phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích hợp không nằm định hướng đổi phương pháp dạy học Ở xin nhấn mạnh số yếu tố góp phần nâng cao chất lượng dạy học tích hợp - Trong trình dạy học, giáo viên luôn có ý thức sử dụng phương pháp để liên hệ với nội dung học sinh đã học thuộc lĩnh vực khác vấn đề đặt đất nước, quốc tế có liên quan tới nội dung học Vận dụng phương pháp để học sinh thể hiểu biết thân vấn đề sẽ tìm hiểu mang tính tích hợp Ví dụ vấn đề Nước ô nhiễm nguồn nước, vấn đề Khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu, vấn đề Nhà nước hình thức nhà nước, vấn đề Hát quan họ với nghệ thuật dân gian… - Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học (dạy học dự án, bàn tay nặn bột…) để tạo điều kiện cho học sinh thực hành vận dụng giải vấn đề nội dung mang tính tích hợp, tạo điều kiện để em có hội liên hệ, vận dụng, phối hợp kiến thức, kỹ nhiều lĩnh vực vào giải vấn đề thực tế đời sống Dạy học theo dự án phương pháp tốt để dạy học tích hợp giúp em không rèn luyện phương pháp học mà vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải vấn đề thực tiễn 177 Tăng cường hình thức học tập nhà trường học bảo tàng, học thực địa nhà máy, đồng ruộng… để giúp em học tập thực tiễn Tổ chức câu lạc liên quan tới lĩnh vực Ngôn ngữ, Nghệ thuật, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội… giúp em vui vẻ, giải vấn đề lý thú sống có liên quan đến nhiều lĩnh vực Tăng cường hoạt động giáo dục trải nghiệm, hoạt động không giúp em cần phải huy động kiến thức tổng hợp để ứng xử với vấn đề sống mà tạo thuận lợi cho tham gia, gắn kết, phối hợp gia đình, cộng đồng với nhà trường - Một số phương pháp cụ thể như: thực nghiệm, học qua làm, động não, nghiên cứu trường hợp, sơ đồ khái niệm, học tập hợp tác, trò chơi, điều tra, sơ đồ tư duy, xây dựng mô hình, giải vấn đề, làm việc dự án, ứng dụng công nghệ thông tin… Ngoài ra, giáo viên cần khuyến khích sử dụng phối hợp phương pháp cách linh hoạt, sáng tạo để tạo thuận lợi cho trình khám phá học sinh Định hướng đánh giá kết học tập học sinh phù hợp với dạy học tích hợp Định hướng đánh giá theo quan điểm tích hợp không nằm đổi kiểm tra, đánh giá Một mục đích đánh giá kết học tập học sinh giúp em nhận biết mặt mạnh, cải thiện mặt hạn chế, nhận tiến thể khả thân, khuyến khích tạo hứng thú, động học tập, không gây căng thẳng cho em Đánh giá đo mức độ đạt kiến thức, kỹ thái độ, lực học sinh Trong đánh giá bổ sung cho trình dạy học, cung cấp phản hồi việc hình thành tổng kết cho giáo viên, học sinh, nhà trường phụ huynh Đánh giá kết học tập học sinh phù hợp với dạy học tích hợp không nằm phạm vi đổi mục đích, nội dung phương pháp đánh giá Phần này, xin nhấn mạnh số yếu tố sau: - Về mục đích đánh giá không thiên đánh giá kiến thức, kỹ mà tập trung vào đánh giá lực học sinh - Về nội dung đánh giá thể tính tích hợp cách thức sau: đề kiểm tra, thi gắn liền với vấn đề thực tiễn gần gũi có ý nghĩa học sinh Muốn giải vấn đề đặt ra, học sinh phải vận dụng kiến thức, kỹ nhiều môn học - Về hình thức kiểm tra, đánh giá giáo viên cần phải vận dụng nhiều hình thức khác như: viết, vấn đáp, qua quan sát, nhận xét, kiểm tra, toạ đàm, vấn, dự án… Ví dụ: Đối với môn khoa học tự nhiên đánh giá việc nắm vững nội dung kiến thức khoa học kỹ trình khoa học số lực phần quan trọng trình dạy học Nó bao gồm việc thu thập thông tin thông qua nhiều kỹ thuật đánh giá Các mục tiêu đánh giá chương trình chi tiết chia thành ba lĩnh vực chương trình khung: - Đánh giá kiến thức, hiểu biết áp dụng khái niệm khoa học - Đánh giá kỹ trình: + Đánh giá đạo đức thái độ + Đánh giá lực 178 Phương pháp đánh giá: Đánh giá lớp học dựa khám phá có nhiều hình thức khác nhau, giáo viên sử dụng phương pháp đánh giá cách linh hoạt cho có phù hợp loại hình đánh giá, mục đích đánh giá hoàn cảnh Cần kết hợp số hình thức đánh giá sau: Bài kiểm tra viết; Báo cáo thực hành; Báo cáo kết dự án; Kết quan sát giáo viên; Bảng kiểm; Hồ sơ học tập… Cần xác định mục tiêu nội dung xây dựng công cụ đánh giá (đề kiểm tra, bảng kiểm, phiếu đánh giá…) đảm bảo đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực học sinh đảm bảo khách quan, công định hướng dạy học theo mục tiêu môn khoa học./ II Một số ý kiến vấn đề đào tạo giáo viên tích hợp môn KHTN trường ĐHSP Hiện nhiều trường phạm đã quan tâm đến vấn đề gần trường ĐHSPHN đã tổ chức hội thảo trường Đại học Cao đẳng phạm Toàn Quốc bàn vấn đề đào tạo giáo viên dạy học tích hợp Đây vấn đề quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công cho định hướng dạy học tích hợp nước ta thời gian tới Vì xin có số trao đổi sau : Việc xây dựng chương trình đào tạo giáo viên tích hợp cần có đổi theo định hướng phát triển lực cho sinh viên Mục tiêu chương trình cần phải xác định theo chuẩn nghề nghiệp Chuẩn đầu trình độ đại học khối ngành phạm đào tạo giáo viên THPT (ngoài tiêu chuẩn chung ) chương trình đào tạo giáo viên tích hợp cần ý đến lực dạy học tích hợp Như phân tích quan điểm tích hợp, muốn dạy học tích hợp lĩnh vực Khoa học tự nhiên phổ thông, sinh viên cần có yêu cầu sau đây[4] Về kiến thức  Trình bày phân tích chất, xu hướng dạy học tích hợp từ nhận tính tất yếu dạy học tích hợp lĩnh vực Khoa học tự nhiên nhà trường;  Nêu phương pháp, hình thức dạy học tích hợp  Nắm yêu cầu, khả dạy học tích hợp lĩnh vực Khoa học tự nhiên;  Nắm vững nguyên tắc phát triển chương trình lĩnh vực Khoa học tự nhiên quán triệt dạy học tích hợp;  Biết hiểu rõ điều kiện bảo đảm cho việc dạy học tích hợp lĩnh vực Khoa học tự nhiên Về kĩ  Biết vận dụng kiến thức dạy học tích hợpđể nhận xét chương trình môn học phổ thông hành  Biết phân tích khả dạy học tích hợp chủ đề, phần, chương chương trình môn học  Biết soạn triển khai kế hoạch dạy học tích hợp chủ đề , bài…  Biết lập ma trận thể nội dung tri thuwcstichs hợp chương trình môn học THPT Những yêu cầu lực nghề nghiệp giáo viên phần chuẩn bị trường phạm sau tập thể nhà trường thông qua trình xem xét, phân tích, suy ngẫm hoạt động thực tiễn thân với đồng nghiệp 179 2 Hình thức thời gian đào tạo Với cách tích hợp môn KHTN đã giới thiệu mô hình chương trình sau năm 2015 phương án đào tạo GV tích hợp chương trình ĐHSP đề xuất hợp lý : Thực chương trình 135 tín với thời gian năm cấp Tốt nghiệp cử nhân phạm Hóa học , SV tích lũy thêm 30 tín có môn học thuộc lĩnh vực liên quan : Hóa học , Sinh học , Vật Lý Địa lý (Tức cử nhân đào tạo thêm thời gian thích hợp để trở thành giáo viên dạy học tích hợp) Tuy nhiên xu hướng chung đào tạo GV tích hợp lâu dài thích hợp nên ý đến xu hướng tích hợp xuyên môn Tức xây dựng môn học với cách tiếp cận vấn đề từ sống thực có ý nghĩa học sinh mà không xuất phát từ khoa học tương ứng với môn học Ví dụ môn Khoa học có chủ đề Vật chất, Sự sống KẾT LUẬN : Đổi đồng giáo dục phổ thông phải kết hợp với đổi đào tạo giáo viên trường ĐH, CĐ phạm nước nơi hàng nghìn hàng nghìn GV hàng năm sẽ tỏa miền đất nước để thực nhiệm vụ cao nghề dạy học Hiện nay, công đổi chương trình, sách giáo khoa nghiên cứu triển khai vấn đề đặt làm có đội ngũ giáo viênlực dạy học tích hợp nói chung hay lực dạy học tích hợp lĩnh vực Khoa học tự nhiên nói riêng vấn đề cần phải nghiên cứu cách nghiêm túc TÀI LIỆU THAM KHẢO [6] Đinh Quang Báo Giải pháp đổi chương trình đào tạo giáo viên trình độ đại học theo học chế tín Đề tài NCKHGD cấp Bộ, mã số B2011-17-CT03 Hà Nội, 2014 [7] Đinh Quang Báo Tiếp cận lực chương trình giáo dục phổ thông Kỷ yếu hội thảo: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể chương trình giáo dục phổ thông TP.Huế, 2014 [8] Nguyễn Anh Dũng Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông Kỷ yếu hội thảo: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể chương trình giáo dục phổ thông TP.Huế, 2014 [9] Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN- Vụ Giáo dục Đại học Chuẩn đầu Trình độ Đại học khối ngành phạm đào tạo Giáo viên THPT NXB Văn hóa thông tin, 2013 Vũ Thị Sơn, 2014 Dạy học tích hợp – Những vấn đề đặt giáo viên phổ thông Kỷ yếu hội thảo: Dạy học tích hợpDạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thông TP Hồ Chí Minh, 2012 180 ... chuẩn lực dạy học tích hợp Năng lực dạy học tích hợp giáo viên lực thiết kế chương trình, chủ đề dạy học tích hợp tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá hiệu nhằm phát triển lực học sinh 3.2 Khung lực. .. Qui trình (biện pháp) phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm Hoá học trường Đại học sư phạm Huế 4.1 Giai đoạn 1: Tiếp cận lý thuyết dạy học tích hợp Sinh viên cần nắm nội dung,... tổ hợp lực ta lực tích hợp (Xavier gọi mục tiêu tích hợp cuối thời đoạn - MTCT) MTCT Năng lực Năng lực Năng lực Năng lực Năng lực Mục tiêu tích hợp (năng lực cuối thời đoạn) Năng lực Năng lực

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bước 1. Lựa chọn chủ đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan