Giảng dạy lôgíc học với việc bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy lôgíc cho sinh viên sư phạm ở n ước ta hiện nay

26 575 0
Giảng dạy lôgíc học với việc bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tư duy lôgíc cho sinh viên sư phạm ở n ước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năng lực tư lôgíc (NLTDLG) biểu sức mạnh trí tuệ người, công cụ sắc bén để nhận thức cải tạo thực Trong thời đại ngày nay, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ phát triển kinh tế tri thức, vai trò NLTDLG lại tăng lên Để thực tốt nhiệm vụ học tập, rèn luyện, sinh viên sư phạm (SVSP) cần trang bị mặt, đặc biệt NLTDLG - điều kiện thiết yếu đảm bảo cho sinh viên chiếm lĩnh tri thức khoa học, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ sư phạm để sau truyền thụ kiến thức cho học sinh, giáo dục họ trở thành chủ nhân tương lai đất nước Trong nhà trường phổ thông, đội ngũ giáo viên giữ vị trí, vai trò quan trọng Họ không người truyền thụ tri thức khoa học, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống mà người giáo dục phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, rèn luyện trí thông minh cho học sinh Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ chưa cao, yếu chuyên môn nghiệp vụ sư phạm NLTDLG Do đó, bên cạnh nhiệm vụ đào tạo người có phẩm chất trị, đạo đức, tâm huyết với nghề, có kiến thức nghiệp vụ sư phạm, sở đào tạo cần trọng bồi dưỡng, rèn luyện cho sinh viên NLTDLG Sự hình thành phát triển NLTDLG sinh viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác yếu tố di truyền, yếu tố truyền thống, trình học tập rèn luyện, môi trường xã hội , đó, giảng dạy lôgíc học có vị trí, vai trò quan trọng Tuy nhiên, giảng dạy học lôgíc học trường đại học, cao đẳng sư phạm có hạn chế định, chưa phát huy vai trò vào việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho sinh viên Vì vậy, cần nghiên cứu cách sâu sắc vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP, làm rõ vấn đề đặt giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho sinh viên Đây vấn đề quan trọng, cần thiết đặt trình đổi giáo dục đào tạo nói chung, đổi giảng dạy lôgíc học nói riêng trường đại học, cao đẳng Để góp phần nhận thức giải vấn đề này, tác giả chọn vấn đề: “Giảng dạy lôgíc học với việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm nước ta nay” làm đề tài đề tài tiến sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề tư lôgíc, lực tư lôgíc đối tượng thu hút quan tâm nhà khoa học, tác giả nước đề cập đến nhiều góc độ khác Chúng ta biết đến tác giả tiếng Liên xô trước với công trình nghiên cứu tầm cỡ, có giá trị khoa học Chẳng hạn, M.M.Rôdentan: “Nguyên lý lôgíc biện chứng", Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc, 1979; I.D.Anđriep: “Lôgíc biện chứng", Mátxcơva, 1985; A.P.Séptulin: “Phương pháp nhận thức biện chứng”, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, 1987; E.V.ILencôv: “Lôgíc học biện chứng", Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2003, v.v Các công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cốt lõi lôgíc học vật lôgíc, vấn đề phép lôgíc, vấn đề nhận thức luận, vấn đề lôgíc học, v.v Đây sở lý luận phương pháp luận để nghiên cứu vấn đề NLTDLG Những năm đầu thời kỳ đổi đất nước, tìm thấy nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhà khoa học bàn đến vấn đề chất tư duy, lực tư tính tất yếu định hướng chủ yếu đổi tư nước ta, tiêu biểu “Đổi tư phong cách tư duy” Nguyễn Văn Linh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987; "Năng lực tư lý luận trình đổi tư duy" Nguyễn Ngọc Long, Tạp chí Cộng sản, số 10/1987; "Quán triệt tư biện chứng vật nội dung quan trọng đổi tư duy" Dương Phú Hiệp, Tạp chí Triết học, số 2/1987; "Mấy vấn đề cấp bách đổi tư lý luận" Học viện Nguyễn Ái Quốc, 1988, v.v Khắc phục bệnh thường thấy đội ngũ cán nước ta bệnh giáo điều, bệnh kinh nghiệm nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết trình đổi tư duy, nâng cao lực, trình độ tư Hướng nghiên cứu tìm thấy đề tài tiến sĩ Lôgíc học, viết tạp chí, tiêu biểu đề tài “Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội” Trần Văn Phòng, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1994; Lê Hữu Nghĩa: “Một số bệnh phương pháp tư cán ta”, Tạp chí Triết học, số 2/1988, v.v Các tác giả thực chất bệnh kinh nghiệm, giáo điều, phân tích nguồn gốc biểu bệnh nước ta, từ đưa giải pháp khắc phục Liên quan đến vấn đề nâng cao lực, trình độ tư cho cán lãnh đạo, quản lý, cán giảng dạy lý luận trị có nhiều công trình nghiên cứu Chẳng hạn, Hồ Bá Thâm:“Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã nay”, Đề tài tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1994; Nguyễn Đình Trãi: “Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng viên lý luận Mác - Lênin trường Chính trị tỉnh”, Đề tài tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001; Nguyễn Thị Bích Thủy: “Vai trò tư biện chứng cán lãnh đạo kinh tế trình đổi nước ta nay”, Đề tài tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001; Trần Thành: “Tư lý luận với hoạt động người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Các công trình nghiên cứu phân tích vai trò tư cán lãnh đạo, quản lý, cán giảng dạy, đánh giá thực trạng lý giải nguyên nhân tình trạng yếu tư đội ngũ cán bộ, từ đề xuất giải pháp nâng cao lực, trình độ tư cho đội ngũ Vấn đề rèn luyện, phát triển tư cho học sinh, sinh viên số tác giả đề cập đến báo, luận văn thạc sĩ Ví dụ, Vũ Văn Viên: “Rèn luyện, nâng cao lực tư khoa học cho sinh viên, học sinh”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số 2/1992; Nguyễn Thanh Hưng: “Góp phần rèn luyện phát triển tư biện chứng cho học sinh thông qua dạy học hình học trường trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Vinh, 2003; Hoàng Thúc Lân: “Giảng dạy Triết học Mác - Lênin với việc nâng cao lực tư biện chứng cho sinh viên trường đại học”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004, v.v Trong công trình này, số tác giả phân tích cần thiết, yêu cầu rèn luyện tư cho học sinh sinh viên, số khác lại tập trung làm rõ vai trò lôgíc học khoa học cụ thể việc rèn luyện tư cho người học Vấn đề nghiên cứu giảng dạy lôgíc học nói riêng lý luận Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung nhiều tác giả đề cập đến Chẳng hạn, Phạm Ngọc Quang: “Triết học mácxít với việc phát huy vai trò trí tuệ nhằm đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hóa nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số 1/1996; Lê Xuân Nam, Lê Thanh Sinh, Nguyễn Thanh, Lương Minh Cừ, Hoàng Trung (Đồng chủ biên): “Một số ý kiến trao đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin đại học cao đẳng”, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2002; Lương Gia Ban: Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy đổi nội dung chương trình môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Dương Phú Hiệp: “Tiếp tục đổi nghiên cứu giảng dạy triết học nước ta”, Tạp chí Triết học, số 2/2007, v.v Vấn đề giảng dạy lôgíc học đề cập đến báo cáo, viết tham gia hội thảo khoa học Các báo cáo viết khẳng định cần thiết, đồng thời đề xuất giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung lôgíc học nói riêng trường đại học, cao đẳng Tuy nhiên, vấn đề bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP thông qua giảng dạy lôgíc học đề cập mặt, chưa có công trình nghiên cứu cách chuyên sâu, có hệ thống Các công trình nghiên cứu với nhiều góc độ cách tiếp cận khác tạo điều thuận lợi cho nhóm tác giả đề tài tham khảo, sở tìm hướng phù hợp, nhằm giải vấn đề mà đề tài đề Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích: Đề tài làm rõ vai trò giảng dạy lôgíc học bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP, thực trạng vấn đề đặt giảng dạy lôgíc học trường đại học, cao đẳng sư phạm nay, sở đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đề tài là: - Làm rõ chất NLTDLG, cần thiết bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP - Phân tích vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP - Phân tích thực trạng vấn đề đặt việc phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học nhằm bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng, tác động giảng dạy lôgíc học phát triển lực tư lôgíc sinh viên sư phạm - Đề tài không sâu vào lôgíc học nói chung mà tập trung vào Lôgíc học lịch sử lôgíc học - kiến thức chủ yếu mà SVSP học trường đại học, cao đẳng - Đề tài tập trung khảo sát thực tế số trường đại học, cao đẳng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài thực sở lý luận phương pháp luận Triết học Mác - Lênin, đặc biệt nguyên lý nhận thức luận lôgíc lôgíc Đề tài dựa tảng tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa công trình khoa học công bố - Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, lôgíc lịch sử, điều tra xã hội học thống kê, v.v Đóng góp khoa học đề tài - Góp phần vai trò NLTDLG SVSP học tập, rèn luyện để trở thành người giáo viên - Làm rõ vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP - Chỉ rõ thực chất tình hình giảng dạy lôgíc học với việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP trường đại học cao đẳng - Góp phần đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Những luận điểm kết luận đề tài có ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu vấn đề tư lôgíc lực tư lôgíc, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy lôgíc học trường đại học cao đẳng phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho sinh viên Đề tài làm tài liệu tham khảo cho cán nghiên cứu giảng dạy lôgíc học Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm chương, tiết Chương NĂNG LỰC TƯ DUY BIỆN CHỨNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIẢNG DẠY LÔGIC HỌC TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG, RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƯ DUY BIỆN CHỨNG CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM 1.1 Năng lực tư lôgíc cần thiết bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm 1.1.1 Tư lôgíc lực tư lôgíc 1.1.1.1 Tư lôgíc Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, tư giai đoạn cao, trình độ cao trình nhận thức giới người, phản ánh gián tiếp, khái quát, tích cực sáng tạo giới khái niệm, phán đoán, suy luận , nhờ phản ánh mặt, mối liên hệ chung, chất, có tính quy luật khách thể nhận thức Từ thời cổ đại, người bắt đầu tìm hiểu vật, tượng giới xung quanh suy xét chúng xuất hai phương pháp tư đối lập nhau: phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Lịch sử lôgíc học lịch sử phát triển nhận thức, tư qua giai đoạn phát triển xã hội Tư lôgíc đúc kết tư tưởng lôgíc lịch sử, sản phẩm kết tinh tư nhân loại, đồng thời bổ sung, phát triển sở khoa học thực tiễn mới, đỉnh cao tư lôgíc Tư lôgíc thể lôgíc học tư lôgíc tuân thủ nguyên tắc, quy luật, phương pháp luận lôgíc Nó yêu cầu xem xét vật, tượng mối liên hệ tác động qua lại lẫn chúng, vận động, phát sinh tiêu vong chúng; sâu phân tích chất, vạch nguồn gốc, cách thức xu hướng vận động phát triển vật; xem xét vật tính thống lịch sử lôgíc, v.v 1.1.1.2 Năng lực tư lôgíc Sau tham khảo công trình nghiên cứu lực tư duy, cho lực tư tổng hợp phẩm chất tâm, sinh lý, trí tuệ đáp ứng yêu cầu nhận thức cải tạo giới, đảm bảo cho hoạt động người phù hợp với quy luật, đạt hiệu Nó biểu khả nắm bắt vận dụng cách chủ động, nhuần nhuyễn, sáng tạo tri thức, phương pháp, khả tiếp nhận xử lý thông tin, hình thành tri thức vật, từ lựa chọn phương án, định cho hành động Từ phạm trù lực tư duy, đề tài trình bày phạm trù NLTDLG Cũng hoạt động khác, hoạt động tư bị chi phối phương pháp luận chung định với chức định hướng, gợi mở cho trình hoạt động Khi nói tư lôgíc hay phương pháp tư lôgíc, tư siêu hình hay phương pháp tư siêu hình nói đến loại hình tư định hướng phương pháp luận logic học hay phương pháp luận siêu hình Tư lôgíc định hướng phương pháp luận lôgíc - phương pháp luận khoa học nhận thức thực tiễn Nhưng phương pháp luận lôgíc có tính định hướng, gợi mở thao tác, phương pháp tư lôgíc lại có chức “công cụ” nhận thức Do đó, muốn nhận thức vật cách đắn, chủ thể phải vận dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo phương pháp luận lôgíc mà phải vận dụng thành thục thao tác tư lôgíc, tuân thủ nghiêm ngặt quy luật, quy tắc lôgíc Như vậy, lực tư lôgíc tổng hợp phẩm chất tâm, sinh lý, trí tuệ chủ thể, thể khả nắm vững vận dụng cách chủ động, nhuần nhuyễn, sáng tạo ngyên tắc, quy luật, thao tác tư nhằm phát hiện, sáng tạo giải cách hiệu vấn đề nhận thức thực tiễn đặt 1.1.2 Sự cần thiết bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm 1.1.2.1 Tính đặc thù lao động sư phạm Để thấy cần thiết bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP, cần tìm hiểu công việc mà SVSP làm sau tốt nghiệp, tìm hiểu tính đặc thù lao động sư phạm So với ngành nghề khác, lao động người giáo viên mang tính đặc thù, mục đích, đối tượng, kết quả… lao động sư phạm quy định Nhiệm vụ người giáo viên không nắm bắt tri thức khoa học truyền đạt tri thức cho học sinh mà phải giáo dục cho học sinh phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp nghiên cứu Ở nhà trường, điều chủ yếu rèn luyện trí thông minh cho học sinh Dạy học phải gắn với việc rèn luyện, phát triển phẩm chất trí tuệ học sinh tính tích cực, độc lập, khả tư sáng tạo, lôgíc 1.1.2.2 Vai trò lực tư lôgíc sinh viên sư phạm Đối với hoạt động học tập sinh viên nói chung, vai trò NLTDLG thể nhiều mặt như: nhận thức, nắm vững nội dung môn học; trau dồi nghề nghiệp; học tập để không ngừng nâng cao trình độ văn hóa, khoa học; rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, tác phong nghề nghiệp; tham gia nghiên cứu khoa học; tìm hiểu tham gia giải vấn đề thực tiễn xã hội, v.v Bên cạnh đó, mục tiêu đào tạo trường, khoa sư phạm tính đặc thù lao động sư phạm nên NLTDLG có vai trò quan trọng lại cụ thể SVSP trình học tập, rèn luyện - NLTDLG đảm bảo cho SVSP học tập, nắm vững chuyên môn nghiệp vụ sư phạm: giúp SVSP nhận thức sâu sắc mục tiêu, nguyên lý giáo dục; sở quan trọng để sinh viên nắm vững phương pháp luận dạy học, tiếp nhận, rèn luyện phương pháp dạy học; rèn luyện khả phát hiện, phân tích giải tình huống, mâu thuẫn nảy sinh trình dạy học - NLTDLG điều kiện thiết yếu người giáo viên để thực nhiệm vụ rèn luyện, phát triển NLTDLG cho học sinh Để thực mục tiêu, yêu cầu rèn luyện NLTDLG cho học sinh, thân người giáo viên phải trang bị NLTDLG Nếu NLTDLG người giáo viên hạn chế khó hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện NLTDLG cho học sinh NLTDLG người giáo viên cao, có khả đạt kết tốt việc thực nhiệm vụ quan trọng Do đó, bên cạnh phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, vốn kiến thức chuyên môn, phương pháp dạy học, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, người giáo viên cần phải trang bị NLTDLG 1.1.2.3 Sự yếu lực tư lôgíc sinh viên vào trường đại học giáo viên phổ thông Trong nhà trường phổ thông, môn học chủ yếu trang bị kiến thức bản, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Giáo viên thường truyền đạt kiến thức hướng dẫn dạng tập mẫu cho học sinh, học sinh học thuộc kiến thức làm theo mẫu tập sẵn có Việc rèn luyện lực tư cho học sinh chưa quan tâm mức Do đó, bước vào trường đại học cao đẳng, sinh viên có yếu lực tư duy, NLTDLG Sinh viên chưa biết liên kết kiến thức phần, toàn môn học, chưa biết di chuyển kiến thức từ phần sang phần kia; chưa biết bám sát tập, đề tài với đặc điểm, yêu cầu cụ thể để giải thích, chứng minh, luận giải; vận dụng nguyên lý, công thức, phương pháp cách máy móc Năng lực thực hành, lực vận dụng kiến thức 10 học để tìm hiểu tham gia giải vấn đề thực tiễn hạn chế, v.v Đội ngũ giáo viên phổ thông phần lớn người tận tụy với nghề, song chất lượng nhìn chung chưa cao, có yếu NLTDLG Nhiều giáo viên thiếu tính linh hoạt, sáng tạo tư duy; suy nghĩ rập khuôn máy móc, chưa biết tìm phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng, tình cụ thể; khả phát vấn đề, phân tích mâu thuẫn nảy sinh dạy học hạn chế; mắc bệnh cực đoan phiến diện, lúc đề cao phương pháp thuyết trình, lúc lại đề cao phương pháp nêu vấn đề, lúc tuyệt đối hóa hình thức tự luận, lúc lại tuyệt đối hóa hình thức trắc nghiệm khách quan, v.v Quá trình đổi mạnh mẽ, toàn diện giáo dục nước nhà đòi hỏi phải xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, trọng việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho người giáo viên tương lai 1.2 Vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm 1.2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến hình thành, phát triển lực tư lôgíc sinh viên Tiền đề sinh học, mà trước hết chủ yếu não người, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lực tư duy, đến chiều hướng phát triển kết rèn luyện lực tư Dĩ nhiên, đặc tính bẩm sinh khả bắt nguồn từ lực phản ánh người, cần phát triển, rèn luyện Sự phát triển NLTDLG sinh viên chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác như: trình học tập, rèn luyện; yếu tố kinh tế - xã hội truyền thống; yếu tố thời đại; nhu cầu, lợi ích sinh viên học tập, rèn luyện hoạt động xã hội… Trong đó, trình học tập, rèn luyện có ảnh hưởng trực tiếp 1.2.2 Tầm quan trọng giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm Tính đặc thù giảng dạy lôgíc học trường đại học cao đẳng thể mục đích, yêu cầu, phương pháp giảng dạy, hình thức 12 sinh viên nắm quan điểm lý luận có tác dụng gợi mở, đạo, định hướng cho hoạt động nhận thức thực tiễn, nguyên tắc phương pháp luận lôgíc học (nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc lịch sử - cụ thể), đồng thời rèn luyện cho sinh viên khả vận dụng kiến thức lôgíc học vào học tập chuyên môn nghiệp vụ sư phạm - Thực chất tư lôgíc trình vận dụng hình thức tư duy, khái niệm, phạm trù cách mềm dẻo, linh hoạt, lôgíc Giảng dạy lôgíc học giúp sinh viên nắm chất khái niệm, thao tác tư khái niệm, hình thức tư nhận thức nói chung, qua nâng cao lực vận dụng hình thức tư lôgíc cho sinh viên - Việc giới thiệu, phân tích lịch sử lôgíc học theo quan điểm mácxít làm giàu trí tuệ cho sinh viên tri thức phong phú sâu sắc mà loài người tạo kết tinh lôgíc học; giúp họ hiểu chất tư lôgíc cách đầy đủ, sâu sắc hơn; thấy mối liên hệ khăng khít phát triển tư lôgíc học phát triển khoa học, từ nhận thức cần thiết liên hệ, kết hợp tri thức lôgíc học với tri thức khoa học chuyên ngành Chương GIẢNG DẠY LÔGÍC HỌC VỚI VIỆC BỒI DƯỠNG, RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƯ DUY LÔGÍC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Thực trạng giảng dạy lôgíc học với việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm 2.1.1 Những kết đạt giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm Trong tiến trình đổi đất nước, giảng dạy lôgíc học mang tinh thần, thở không khí đổi Nội dung giảng dạy ngày hợp lý hơn, phương pháp giảng dạy thường xuyên cải tiến, điều kiện, phương tiện giảng dạy tăng cường, v.v Đối với việc bồi 13 dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP, giảng dạy lôgíc học có ưu điểm định như: góp phần vào việc bồi dưỡng nguyên tắc, quy luật phương pháp luận khoa học, giúp họ giải vấn đề nảy sinh trình học môn chuyên ngành Giảng dạy lôgíc học giúp cho nhiều sinh viên nắm nội dung, ý nghĩa phương pháp tư khoa học; nguyên tắc phương pháp lôgíc vận dụng nhận thức khoa học, đồng thời, bước đầu thực yêu cầu giúp sinh viên vận dụng phương pháp tư khoa học vào học tập, nghiên cứu khoa học chuyên ngành rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Trong kỳ kiến tập thực tập sư phạm, nhiều sinh viên chủ động vận dụng phương pháp dạy học tùy theo nội dung học, đối tượng học sinh tùy theo điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương; biết dẫn dắt người học qua giai đoạn phát triển nhận thức lịch sử để hiểu nắm vững khái niệm, phạm trù, quy luật; vận dụng mối liên hệ nhân - dạy tác phẩm văn học dân gian, v.v 2.1.2 Những hạn chế giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm Việc phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho sinh viên, bên cạnh mặt tích cực có hạn chế định Giảng dạy lôgíc học nhìn chung chưa tốt yêu cầu giúp sinh viên nắm vững nội dung ý nghĩa phương pháp luận nguyên tắc, quy luật, thao tác tư để vận dụng vào học tập, rèn luyện Từ chỗ chưa hiểu cách thấu đáo, chí hiểu sai nội dung nguyên lý, phạm trù, quy luật nên nhiều sinh viên nắm ý nghĩa phương pháp luận đó, vận dụng vào học tập, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ Giảng dạy lôgíc học chưa yêu cầu rèn luyện phương pháp tư lôgíc cho sinh viên Giảng dạy theo kiểu truyền đạt tiếp nhận thông tin, mô tả kiến thức chưa sâu vào phân tích, luận giải nhằm làm cho người học nắm vững vận dụng phương pháp lôgíc vật; nắm vững vận dụng cách linh hoạt, nhuần nhuyện nguyên tắc, quy luật; biến lý luận thành phương pháp để phân tích, giải vấn đề nảy sinh học tập, rèn luyện, sống 14 Việc thực yêu cầu rèn luyện cho SVSP khả vận dụng phương pháp luận lôgíc vật để tiếp nhận, trau dồi phương pháp dạy học hạn chế Thực tế cho thấy, nhiều SVSP chưa biết xuất phát từ cách tiếp cận lôgíc học phương pháp, chưa biết vận dụng phương pháp tư khoa học với tính cách hệ thống quan điểm, nguyên tắc chung làm xuất phát cho việc xác định phương pháp phương pháp luận dạy học Giảng dạy lôgíc học chưa gắn với chuyên ngành sư phạm, chưa có tác dụng thiết thực SVSP việc rèn luyện khả phát hiện, phân tích giải tình huống, mâu thuẫn trình dạy học 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế Hạn chế NLTDLG SVSP nhiều nguyên nhân, phạm vi đề tài, tập trung phân tích nguyên nhân chủ yếu liên quan tới giảng dạy lôgíc học trường đại học cao đẳng 2.1.3.1 Về nội dung chương trình Thực tế cho thấy, nội dung chương trình nội dung giảng giảng viên chưa trọng chức phương pháp luận, vận dụng phương pháp luận lôgíc vật vào học tập, rèn luyện Các vấn đề lý luận thực tiễn trình bày nhiều chưa có thống nhất; lý luận có chỗ chưa liên hệ chặt chẽ, chưa phản ánh kịp biến đổi thực tiễn sống, thực tiễn giáo dục; việc luận giải quan điểm trị giảng viên chưa thực thuyết phục sinh viên Đặc biệt, nội dung chương trình chưa gắn với mục đích, yêu cầu đào tạo ngành sư phạm Sinh viên tất trường dùng chung giáo trình, chí nhiều trường ghép nhiều khoa, nhiều chuyên ngành lại thành lớp lớn để nghe giảng Sự kết hợp môn lôgíc học môn chuyên ngành hạn chế; lôgíc học dạy môn khoa học riêng biệt, không liên quan nhiều đến chuyên ngành đào tạo 2.1.3.2 Về phương pháp giảng dạy giảng viên 15 Thời gian qua, với việc đổi nội dung chương trình, Bộ Giáo dục Đào tạo, trường đại học cao đẳng trọng đổi phương pháp giảng dạy lôgíc học Tuy nhiên, phương pháp giảng dạy giảng viên trường đại học, cao đẳng, từ khâu giảng đến khâu hướng dẫn sinh viên thảo luận, tự học, đánh giá kết nhìn chung chậm cải tiến, đó, giảng dạy lôgíc học chưa phát huy vai trò vào việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho sinh viên 2.1.3.3 Về ý thức phương pháp học tập sinh viên Những hạn chế nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy thái độ số cán quản lý giảng viên làm cho sinh viên nhận thức chưa vai trò NLTDLG SVSP học tập, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, vai trò học tập, nghiên cứu lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG Hạn chế phương pháp học tập nguyên nhân làm cho kết học tập chưa cao (chủ yếu mức trung bình trung bình khá), khiến cho giảng dạy lôgíc học chưa phát huy vai trò việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho sinh viên 2.2 Những vấn đề đặt giảng dạy lôgíc học với việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm 2.2.1 Tính trừu tượng, khái quát cao tri thức lôgíc học với hạn chế trình độ tư duy, trình độ học vấn, vốn sống thực tế người vừa tốt nghiệp trung học phổ thông Lôgíc học khoa học nghiên cứu hình thức quy luật, nguyên tắc tư nhằm sản xuất tri thức mới; thể chiều sâu tư tưởng đạt tới trình độ cao trí tuệ người Lôgíc học khái quát khái quát (khoa học cụ thể khái quát hóa mà lôgíc học lại khái quát từ khoa học), kết tinh từ kết tinh, đó, mang tính trừu tượng, khái quát cao Để nắm vững vận dụng tri thức lôgíc học vào nghiên cứu khoa học chuyên ngành thực tiễn xã hội, người học phải có trình độ tư định, vốn sống thực tế, trình độ học vấn với kiến thức rộng, khoa học tự nhiên lẫn khoa học xã hội nhân văn Nhưng với người vừa tốt nghiệp trung học phổ thông trình độ tư duy, trình độ học vấn chưa cao, vốn sống thực tế hạn chế 16 2.2.2 Yêu cầu phát huy vai trò giảng viên việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên với tình trạng thiếu hụt số lượng yếu chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học cao đẳng Thời gian qua, trường, khoa sư phạm mở rộng quy mô đào tạo trọng công tác bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ giảng viên, đồng thời, ý thức tự bồi dưỡng để nâng cao lực, trình độ nhiều giảng viên nên số lượng giảng viên lôgíc học ngày đông hơn, chất lượng đội ngũ ngày nâng cao Tuy nhiên, lớn mạnh đội ngũ giảng viên lôgíc học chưa đáp ứng kịp so với yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo tình hình Những hạn chế định nhận thức lực, trình độ chuyên môn khiến cho đội ngũ giảng viên lôgíc học chưa phát huy vai trò việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho sinh viên Theo Công văn số 2488/BGDĐT-ĐH & SĐH, từ năm học 2008 2009 trở đi, sinh viên khối không chuyên ngành Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh học tập, nghiên cứu lôgíc học qua môn “Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin” Dung lượng kiến thức lôgíc học lớn thời gian dành cho lý thuyết, thảo luận, tự học lại (3 tín môn học) Đối với giảng viên, bên cạnh giảng dạy lôgíc học phải giảng dạy kinh tế trị chủ nghĩa xã hội khoa học Trong trường có khoa Giáo dục trị, giảng viên phải dạy môn khác Lịch sử lôgíc học, Lôgíc học, Đạo đức học, Mỹ học, Lý luận tôn giáo, v,v Có thể thấy, nhiệm vụ giảng viên nặng nề, khối lượng công việc mà giảng viên phải thực lớn lực, trình độ đội ngũ giảng viên lại có hạn chế định Vấn đề đặt để phát huy vai trò đội ngũ giảng viên việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho sinh viên? 2.2.3 Việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho sinh viên đòi hỏi phải có kết hợp giảng dạy lôgíc học với giảng dạy môn chuyên ngành khả kết hợp môn học hạn chế Thiếu kết hợp giảng dạy lôgíc học với giảng dạy môn chuyên ngành thực tế trường đại học cao đẳng Chúng ta nói nhiều đến vị trí, vai trò lôgíc học thân giảng viên, 17 sinh viên bỏ nhiều thời gian, công sức cho môn học này, song với mục đích, yêu cầu giúp sinh viên nắm vững vận dụng phương pháp luận lôgíc vật vào học tập, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, kết thu khiêm tốn Sinh viên học nhiều mà vận dụng chẳng bao nhiêu; học xong, thi xong quên Không SVSP có điểm thi môn lôgíc học vào loại khá, giỏi, tri thức lôgíc học lại không giúp ích nhiều cho họ việc lĩnh hội tri thức khoa học bản, tri thức khoa học giáo dục rèn luyện lực sư phạm Trong đó, môn chuyên ngành giảng dạy môn khoa học độc lập, vận dụng tri thức lôgíc học để phân tích, luận giải nội dung môn học; không gắn với việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho sinh viên Sự kết hợp giảng dạy lôgíc học giảng dạy môn chuyên ngành gặp nhiều khó khăn, quan điểm, nhận thức lực, trình độ đội ngũ giảng viên Giảng viên lôgíc học không am hiểu nhiều khoa học chuyên ngành, giảng viên chuyên ngành lại hiểu biết lý luận lôgíc học cách hạn chế 2.2.4 Việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG đòi hỏi nhiều thời gian, công sức quỹ thời gian dành cho lại hạn chế Một vấn đề đặt đổi giảng dạy lôgíc học theo yêu cầu rèn luyện NLTDLG cho SVSP dung lượng tri thức lôgíc học lớn, thời gian dành cho lý thuyết, thảo luận, tự nghiên cứu lại hạn chế Trong trình học tập trường, SVSP phải thực nhiệm vụ nặng nề, vừa phải lĩnh hội khối lượng tri thức lớn qua nhiều môn học, vừa phải rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện phẩm chất nhà giáo, tham gia hoạt động xã hội đó, quỹ thời gian dành cho học tập rèn luyện lại có hạn Chương NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ GIẢNG DẠY LÔGÍC HỌC TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG, RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƯ DUY LÔGÍC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM 3.1 Thống nhận thức vị trí, vai trò lôgíc học hệ thống môn học 18 Nhằm phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP, trước hết cần thống nhận thức người toàn ngành xã hội Cần làm cho giảng viên sinh viên, cán lãnh đạo, quản lý đào tạo nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò lôgíc học hệ thống môn học tính tất yếu phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho người học 3.2 Đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy lôgíc học 3.2.1 Đổi nội dung chương trình lôgíc học Nội dung chương trình cần trọng chức phương pháp luận, vận dụng phương pháp tư khoa học vào nhận thức thực tiễn Cần làm cho sinh viên nắm tính khoa học cách mạng sâu sắc, triệt để thống phép lôgíc, lý luận nhận thức lôgíc lôgíc Từ việc trình bày nội dung nguyên lý, quy luật, cần tập trung phân tích yêu cầu, ý nghĩa cách thức vận dụng nguyên tắc phương pháp luận Từ việc nghiên cứu phạm trù lịch sử lôgíc, cụ thể trừu tượng, cần sâu tìm hiểu phương pháp nhận thức khoa học, phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc, phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể, v.v Các vấn đề lý luận thực tiễn phải trình bày cách thống nhất, để lý luận lôgíc học thường xuyên liên hệ chặt chẽ với thực tiễn xã hội, thực tiễn giáo dục, phản ánh kịp thời biến đổi đời sống xã hội; làm cho sinh viên nắm sở lý luận, khía cạnh phương pháp luận đường lối, chủ trương, sách thực thi đời sống, từ tự phân tích, nhận định, đánh giá vấn đề thực tiễn nảy sinh Đối với SVSP, cần trọng liên hệ, đối chiếu tri thức lôgíc học với thực tiễn giáo dục, với trình đổi giáo dục nước ta Cần định hướng cho sinh viên vận dụng phương pháp tư khoa học để luận giải mục tiêu, tính chất, nguyên lý giáo dục Nội dung chương trình cần gắn lôgíc học với đặc thù chuyên ngành sư phạm Trong trường, khoa sư phạm, giảng dạy lôgíc học phải gắn bó phục vụ trực tiếp cho nhiệm vụ đào tạo giáo viên, góp 19 phần chủ yếu vào việc trau dồi lý luận phương pháp luận, bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP Trên sở Giáo trình Lôgíc học Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Chương trình, Giáo trình Lôgíc học dùng trường đại học cao đẳng, cần biên soạn giáo trình riêng cho hệ sư phạm, cần xây dựng nội dung giảng, hệ thống câu hỏi thi, kiểm tra, đề tài tiểu luận phù hợp với chuyên ngành cụ thể (Toán, Lý, Hóa, Lịch sử ), khối ngành (Nhân văn, Tự nhiên, Tiểu học ) phù hợp với bậc đào tạo (đại học, cao đẳng) Nội dung nguyên lý giống nhau, phần ý nghĩa phương pháp luận, ví dụ minh họa nên theo ngành học sinh viên Giảng dạy lôgíc học phải gắn với việc trình bày lịch sử hình thành phát triển thân nó, lịch sử tư tưởng lôgíc học nói chung, qua giúp sinh viên hiểu chất tư lôgíc cách đầy đủ, sâu sắc hơn, tiếp thu tư tưởng lôgíc có giá trị lịch sử, hiểu nguyên nhân hạn chế quan điểm tâm, siêu hình, v.v Nội dung chương trình cần đổi theo hướng tinh gọn, dễ tiếp thu, gắn với sống, thiết thực với người học, phù hợp với đối tượng đào tạo Đây xu hướng chung đổi nội dung chương trình môn học trường đại học cao đẳng 3.2.2 Đổi phương pháp giảng dạy lôgíc học Phương pháp giảng dạy lôgíc học tất yếu phải tuân thủ yêu cầu chung phương pháp sư phạm Đồng thời, với tính cách phương pháp giảng dạy môn, có đặc trưng riêng phụ thuộc vào đối tượng dạy học, mục đích, yêu cầu môn học, v.v Nhằm bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho sinh viên, cần đổi phương pháp giảng dạy theo hướng: gắn giảng dạy với việc rèn luyện cho sinh viên khả vận dụng tri thức, biến tri thức thành phương pháp, nguyên tắc đạo hành động; vận dụng tri thức liên môn; tuân thủ nguyên tắc tính thực tiễn Nguyên tắc tính vừa sức cần trọng giảng dạy lôgíc học, rằng, tri thức lôgíc học mang tính trừu tượng, khái quát cao, trình độ tư duy, trình độ học vấn vốn sống thực tế sinh viên lại có hạn chế định Giảng viên cần có nghệ thuật sư phạm để dẫn dắt người học tiếp cận dần với kiến 20 thức lôgíc học, cần từ vấn đề đơn giản đến vấn đề phức tạp để người học bước hiểu vận dụng kiến thức lôgíc học Qua đó, giúp sinh viên nắm nội dung môn học cách sâu sắc, hệ thống, hiểu phương pháp lôgíc, đồng thời dẫn cho họ cách thức vận dụng phương pháp học tập dạy học sau Cần đổi phương pháp giảng dạy cách toàn diện, đồng tất khâu: giảng bài, thảo luận đánh giá kết học tập Đổi phương pháp giảng dạy phải gắn liền với đổi phương pháp học tập sinh viên Giảng viên cần hướng dẫn sinh viên đổi phương pháp học tập, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo sinh viên, làm cho họ nhận thức sâu sắc tính tất yếu đổi phương pháp học tập lôgíc học; hướng dẫn sinh viên hình thành cách học phù hợp với môn học; rèn luyện cho sinh viên khả vận dụng phương pháp tư logic vào nghiên cứu khoa học chuyên ngành phân tích vấn đề thực tiễn xã hội, thực tiễn giáo dục; gắn học tập, nghiên cứu lôgíc học với việc tiếp nhận, rèn luyện phương pháp dạy học Cần hướng dẫn sinh viên đổi phương pháp học tập cách toàn diện, tất khâu: nghe giảng, tự học, thảo luận, làm tập, nghiên cứu khoa học, v.v 3.3 Tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên lôgíc học Cần phát huy vai trò đội ngũ giảng viên học Giảng viên phải người đầu việc đổi nội dung phương pháp giảng dạy, đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho sinh viên Bên cạnh phẩm chất trị đạo đức, khả sư phạm, giảng viên lôgíc học phải người có tư lôgíc trình độ cao Để xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng bảo đảm chất lượng, cần tập trung vào nội dung chủ yếu như: Một là, đẩy mạnh công tác đào tạo tuyển dụng giảng viên Các sở đào tạo cần có sách tuyển sinh phù hợp nhằm tuyển chọn đối tượng đào tạo Ngoài việc trang bị tri thức khoa học giáo dục phẩm chất đạo đức, lĩnh trị, cần trọng rèn luyện cho giảng viên lôgíc học tương lai phương pháp tư duy, phương pháp giải vấn đề, lực vận dụng tri thức để giải vấn đề nhận thức thực tiễn; trang bị kỹ sư phạm, phương pháp giảng dạy lôgíc học Cần đổi chương trình đào tạo theo hướng khoa học, đại nhằm trang bị 21 cho giảng viên tri thức mang tính toàn diện, bao gồm tri thức khoa học xã hội nhân văn, tri thức khoa học tự nhiên kỹ thuật Mở rộng quy mô đào tạo sau đại học đôi với nâng cao chất lượng đào tạo Khâu tuyển dụng giảng viên cần tiến hành cách khách quan, khoa học, theo quy trình chặt chẽ đặt kế hoạch phát triển khoa, trường chiến lược chung ngành giáo dục - đào tạo Hai là, thường xuyên trọng công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Cần tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên thông qua lớp tập huấn; tổ chức phối hợp tổ chức hội thảo khoa học đổi phương pháp giảng dạy lôgíc học; quan tâm tạo điều kiện cho giảng viên thâm nhập thực tế sở, học tập kinh nghiệm, tham quan, thực tế trường, địa phương nước; trọng bồi dưỡng giảng viên trẻ Bên cạnh đó, cần quan tâm tới chế độ, sách giảng viên nhằm góp phần làm ổn định đời sống vật chất, tạo động lực thúc đẩy giảng viên toàn tâm, toàn lực với nghề, sức học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 3.4 Kết hợp giảng dạy lôgíc học với giảng dạy môn học khác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm NLTDLG góp phần tạo sở cho SVSP nắm vững nội dung môn học, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Mặt khác, môn học giảng dạy trường đại học, cao đẳng tham gia vào trình bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho sinh viên theo đặc thù tri thức lý luận phương pháp luận riêng Do đó, thông qua giảng dạy nội dung môn học chuyên ngành, cần giúp sinh viên hiểu rõ lý luận phơng pháp luận lôgíc học, rèn luyện cho họ lực vận dụng tri thức lôgíc học vào nghiên cứu chuyên ngành Năng lực tư lôgíc đảm bảo cho hoạt động chủ thể phù hợp với quy luật, đạt hiệu Vì vậy, việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho sinh viên giúp họ vận dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo phương pháp luận lôgíc vật mà phải trọng nâng cao lực tư lôgíc, giúp sinh viên tư cách chặt chẽ, quán, tuân theo quy luật, quy tắc lôgíc Cần trang bị cho sinh viên kiến 22 thức lôgíc học, đặc biệt lôgíc hình thức; đưa môn lôgíc hình thức vào giảng dạy trường, khoa sư phạm Rèn luyện NLTDLG đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên hai mảng bản, gắn bó chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, hướng vào việc hình thành người học trình độ chuyên môn - nghiệp vụ KẾT LUẬN Từ vấn đề trình bày, phân tích đây, đề tài khép lại với số kết luận rút sau: Với phát triển cách mạng khoa học - công nghệ kinh tế tri thức, với xu toàn cầu hóa diễn vô mạmh mẽ, chưa nhân tố người lại quốc gia trọng Phát huy vai trò người thực chất bồi dưỡng, phát triển khai thác tiềm vô tận, sáng tạo người NLTDLG với đặc trưng biểu sức mạnh trí tuệ người, công cụ sắc bén để nhận thức cải tạo thực, đó, có vai trò quan trọng vai trò ngày tăng lên thời đại ngày Đối với hoạt động học tập, rèn luyện người giáo viên tương lai, NLTDLG có vai trò quan trọng, giúp họ lĩnh hội tri thức khoa học bản, khoa học giáo dục rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ sư phạm NLTDLG điều kiện thiết yếu người giáo viên để thực nhiệm vụ rèn luyện, phát triển NLTDLG cho học sinh Tuy nhiên, SVSP giáo viên phổ thông có hạn chế, yếu NLTDLG Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, cần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, trọng việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP Sự hình thành phát triển NLTDLG SVSP phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, đó, giảng dạy lôgíc học có tác động trực tiếp, mạnh mẽ hiệu nhất; đường, phương thức để đào tạo người giáo viên có NLTDLG Trong trình đổi giáo dục đào tạo, giảng dạy lôgíc học có chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng vào việc bồi 23 dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho sinh viên Bên cạnh mặt tích cực, giảng dạy lôgíc học có hạn chế định khiến cho môn học chưa phát huy vai trò việc thực mục đích, yêu cầu đề Những hạn chế nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân từ phía giảng viên lẫn nguyên nhân từ phía sinh viên, nguyên nhân nội dung chương trình lẫn nguyên nhân phương pháp giảng dạy, v.v Để phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP, cần thực giải pháp chủ yếu sau: Thứ nhất, thống nhận thức giảng viên, sinh viên, cán lãnh đạo, quản lý đào tạo , làm cho người xác định vị trí, vai trò lôgíc học, tính tất yếu phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho sinh viên Thứ hai, tiếp tục đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy lôgíc học Đổi nội dung chương trình theo hướng: trọng chức phương pháp luận, vận dụng phương pháp luận lôgíc vật vào nhận thức thực tiễn; gắn lôgíc học với khoa học cụ thể đảm bảo thống lý luận thực tiễn; gắn lôgíc học với đặc thù chuyên ngành sư phạm; gắn giảng dạy Lôgíc học với việc trình bày lịch sử hình thành phát triển thân nó, lịch sử tư tưởng lôgíc học nói chung; nội dung tinh gọn, dễ tiếp thu, bổ ích, thiết thực người học Đổi phương pháp giảng dạy lôgíc học theo hướng rèn luyện cho sinh viên khả vận dụng phương pháp luận lôgíc vật vào học tập, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ sư phạm; rèn luyện khả vận dụng tri thức, biến lý luận thành phương pháp, thành nguyên tắc đạo hành động, giúp người học tư cách mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo Cần trọng phương pháp vận dụng tri thức liên môn, tuân thủ nguyên tắc tính thực tiễn vận dụng phương pháp lôgíc học giảng dạy lôgíc học Đổi phương pháp giảng dạy phải gắn với đổi phương pháp học tập phải đổi cách mạnh mẽ, toàn diện, đồng tất khâu: lý thuyết, thảo luận, tự nghiên cứu, ôn thi, v.v 24 Thứ ba, đẩy mạnh công tác đào tạo tuyển dụng giảng viên, thường xuyên trọng việc bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, đồng thời, cần quan tâm tới chế độ, sách giảng viên Để có đội ngũ giảng viên đủ số lượng, bảo đảm chất lượng đáp ứng yêu phát triển giáo dục đào tạo, trường phải coi trọng có chiến lược cụ thể công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ, đồng thời, giảng viên cần phải nỗ lực phấn đấu, thường xuyên rèn luyện đạo đức, phẩm chất, tác phong nhà giáo, sức học tập nâng cao lực, trình độ chuyên môn, NLTDLG Thứ tư, cần kết hợp giảng dạy lôgíc học với giảng dạy môn học khác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên hai mảng bản, gắn bó chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, hướng vào mục tiêu hình thành, phát triển người học lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ Những giải pháp chưa phải tất cả, song giải pháp chủ yếu cần thực cách đồng bộ, toàn diện Có phát huy vai trò giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho SVSP 25 26 ... trạng giảng dạy lôgíc học với việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm 2.1.1 Những kết đạt giảng dạy lôgíc học việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên sư phạm Trong... NĂNG LỰC TƯ DUY BIỆN CHỨNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIẢNG DẠY LÔGIC HỌC TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG, RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƯ DUY BIỆN CHỨNG CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM 1.1 Năng lực tư lôgíc cần thiết bồi dưỡng, rèn luyện. .. khiến cho giảng dạy lôgíc học chưa phát huy vai trò việc bồi dưỡng, rèn luyện NLTDLG cho sinh viên 2.2 Những vấn đề đặt giảng dạy lôgíc học với việc bồi dưỡng, rèn luyện lực tư lôgíc cho sinh viên

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan