Một số biện pháp kể cho trẻ 5 6 tuổi nghe truyền thuyết hùng vương theo quan điểm tích hợp

91 565 0
Một số biện pháp kể cho trẻ 5 6 tuổi nghe truyền thuyết hùng vương theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thuở lọt lòng đắm chìm lời ru tiếng hát, câu hò mái nhì mái đẩy, câu ca dao dân ca bà, mẹ Chính văn học dân gian nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta, giúp hiểu rõ lịch sử, cách suy nghĩ ông cha ta từ thời hồng hoang, thuở cha ông khai thiên lập quốc; giúp thêm tự hào hóa dân gian phong phú dân tộc Trong dòng chảy 4000 năm lịch sử văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết nguồn mạch lớn Trong nguồn mạch lớn đó, truyền thuyết Hùng Vương(TTHV) đóng vai trò quan trọng thiếu đời sống tinh thần nhân ta Có thể nói, TTHV tồn đồng hành bước thăng trầm với lịch sử dân tộc Việt Nam, góp phần xây dựng truyền thống yêu nước, thương dân, hình thành nên cốt cách tâm hồn người Việt, hàm chứa khát vọng sống cư dân Văn Lang với văn minh sông Hồng - văn minh trồng lúa nước TTHV đời phản ánh trình độ phát triển cao cư dân nông nghiệp Văn Lang thể qua xây dựng, kiến trúc tạo dựng lâu đài, thành quách, cung điện, luyện binh sĩ chống kẻ thù xâm lăng, biết chế biến lương thực thực phẩm (làm bánh), nghệ thuật diễn xướng (hát Xoan) đặc biệt hình thành lễ thức thờ cúng tổ tiên, hình thành chế độ tộc quyền cha truyền nối, đạo nghĩa cha con, vợ chồng… TTHV ghi nhớ công ơn triều đại Hùng Vương, đặc biệt hóa thân vào sống đời thường nhân vật lịch sử gắn bó với sống đời thường nhân dân thông qua phong tục tập quán nghi lễ, tín ngưỡng, hôn nhân…thể phép ứng xử, lễ tết, ngày hội… cộng đồng Do TTHV hạt nhân nhân văn đời sống tâm linh người Việt để chuyển tải thông điệp sống cao quý người xưa với hệ hôm TTHV có vị trí đời sống văn hóa người Việt thực hóa sống sinh động việc làm, nghĩa cử bình dị gần gũi với đời sống thường nhật nhân dân, phản ánh lịch sử dựng nước giữ nước cha ông ta Từ truyền thuyết hình ảnh vị vua Tổ hậu, chất phác cộng đồng làng xã, cộng đồng quốc gia, phản ánh ước nguyện người lao động cộng đồng TTHV có nội dung giáo dục sâu sắc người phép ứng xử gia đình, xã hội, gắn kết cộng đồng làng nước, thể mối quan hệ tổng hòa người với người, người với xã hội, người với thiên nhiên Do vậy, TTHV có sức sống mạnh mẽ lòng nhân dân ta từ hệ sang hệ khác Có thể nói TTHV có tác động sâu sắc đến tình yêu quê hương, đất nước, gợi mở hiểu biết nguồn gốc tổ tiên cần đưa TTHV vào giáo dục nhà trường biện pháp Kể chuyện biện pháp hữu hiệu trẻ mầm non Bởi vì, sống sinh hoạt xã hội loài người, trẻ em mà chí người lớn thích nghe kể chuyện Kể chuyện hình thức thông tin nhanh gọn truyền cảm ngôn ngữ Mặc dù có phương tiện thông tin đại chúng đại ti vi, đài phát thanh, ô cát xét, người ta thích nghe nói chuyện miệng Trên thực tế, TTHV được giới thiệu để giáo viên sử dụng hoạt động trường mầm non từ chương trình mẫu giáo cải cách Cụ thể Tuyển tập trò chơi hát thơ truyện mẫu giáo cho trẻ sưu tầm truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích bọc trăm trứng, Thánh Gióng Song, mục đích thực nhiệm vụ kể TTHV mang tính chung chung, giáo viên chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa vai trò hoạt động kể TTHV cho trẻ nghe phát triển toàn diện cho trẻ Trong tổ chức hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe, giáo viên ý đến nhiệm vụ nhận thức kiện, thực thể TTHV, chưa hướng trẻ đến việc tri giác, cảm nhận tâm hồn người Việt qua lời kể TTHV nên sa vào tình trạng kể lại TTHV, trẻ chưa cảm nhận hay, đẹp qua ngôn từ nghệ thuật TTHV Hầu hết giáo viên chưa có tìm tòi, nghiên cứu áp dụng biện pháp thích hợp giúp trẻ lĩnh hội truyền thống tính nhân văn cha ông ta qua TTHV vận dụng vào hoạt động thường ngày trẻ Chính lí đó, sở tiếp thu có chọn lọc công trình nghiên cứu người trước, chọn đề tài: “Một số biện pháp kể cho trẻ 5-6 tuổi nghe truyền thuyết Hùng Vương theo quan điểm tích hợp” lược lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong giới hạn cụ thể đề tài, luận văn đụng chạm đến hai vấn đề Đó nghiên cứu truyền thuyết Hùng Vương nghiên cứu phương pháp cho trẻ làm quen với văn học, có riêng nghiên cứu phương pháp kể chuyện 2.1 Vấn đề thứ nghiên cứu truyền thuyết Hùng Vương 2.1.1 Khi nghiên cứu giá trị truyền thuyết Hùng Vương, bắt buộc nhà nghiên cứu phải tìm hiểu thời kỳ đời truyền thuyết Hùng Vương Đó thời kỳ Hùng Vương Thời kỳ Hùng Vương thời kỳ nằm tiến trình lịch sử nước ta hay không thời kỳ truyền thuyết? Đó vấn đề mang tính lịch sử nhà khoa học nước ta nghiên cứu cách tổng thể Tháng năm 1969, chuyên đề thời kỳ Hùng Vương Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tổ chức, xuất tập sách “Tìm hiểu số vấn đề thời kỳ Hùng Vương”, Phạm Văn Kỉnh biên soạn Tập sách mang tính chất tham quan chuyên đề chưng bày Viện bảo tàng mang đến cho người đọc nhìn tổng quát kết nghiên cứu thời kỳ Hùng Vương trước thời điểm Với nghiên cứu mình, nhà khoa học bước đầu khẳng định vai trò quan trọng thời đại Hùng Vương tiến trình lịch sử nước ta Đó thời kỳ mở đầu cho truyền thống vẻ vang dân tộc ta, mà thời kỳ lịch sử sau kế thừa phát huy nhiều hình thức Vào năm 1968 đến 1971, nhân hội thảo khoa học thời kỳ Hùng Vương, có hàng loạt báo cáo khoa học bàn truyền thuyết Hùng Vương, tập hợp bốn tập kỷ yếu Hùng Vương dựng nước (NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, in vào năm 1970, 1972,1973,1974) Tuy nhiên, viết nặng giá trị lịch sử; phần giá trị văn học dân gian truyền thuyết dường chưa tác giả quan tâm mức Năm 2000, tác giả Lê Văn Hảo cho đời “Hành trình thời đại Hùng Vương dựng nước” Viết sách với mục đích: Chúng ta nghiên cứu thời đại Hùng Vương nhắc cũ để biết mới, hiểu ông cha xưa xây đắp văn minh để thời đại Hồ Chí Minh xây đắp cao đẹp xưa, song trước sau kiểu cách thân thuộc, thấm tình thần thân thương gần gũi Đúng câu nói Tổng bí thư Lê Duẩn vào mùa xuân 1977, đồng chí đến thăm lại Đền Hùng: “Trên thời Hùng Vương dựng nước xây lên đời hoàn toàn mới, xã hội phồn vinh, văn minh, đại, di sản quý báu từ nghìn xưa giữ gìn phát huy” Mọi mặt đời sống văn hóa – xã hội, thiên nhiên thời kỳ Hùng Vương tác giả viết 17 chương Riêng chương 13 tác giả giành hẩn viết về: “Thần thoại truyền thuyết anh hùng Việt cổ” Cuối chương tác giả khẳng định: Qua hệ thống thần thoại, truyền thuyết từ Mẹ Âu, Bố Rồng đến Ông Tản, Ông Gióng, thấy sáng tác dân gian phản ánh đúc kết lịch sử cụ thể thành hình tượng, biểu tượng rực rỡ, kỳ vĩ Đó thứ “lịch sử thẩm mỹ: thời dựng nước, thứ lịch sử anh hùng ca bổ sung cho trang sử sống động khắc ghi lại trống đồng, thạp đồng Năm 2005, tác giả Lưu Hùng Chương cho đời “Thời đại Hùng Vương” Cuốn sách mang đến cho người đọc thêm cách nhìn thời đại Hùng Vương qua dấu vết lưu giữ đến ngày qua truyền thuyết, qua lễ hội, qua sử sách Trung Hoa, qua trống đồng Đông Sơn, tìm dấu vết tiếng Việt thời Hùng Vương Trong qua việc lần theo dấu vết truyền thuyết tác giả cảm nhận cội nguồn dân tộc Đó là: ý thức cộng đồng, quốc gia tinh thần độc lập tự cường, tình nghĩa đồng bào sớm hình thành, ý thức tôn vinh phụ nữ, yêu sống hòa bình 2.1.2 Truyền thuyết Hùng Vương nghiên cứu tổng thể viết nghiên cứu truyền thuyết Việt Nam nói chung Có thể kể đến: - Phan Trần: Tinh thần dân tộc qua truyền thuyết lịch sử, Tạp chí Văn học, 1967,số 3; Tầm Vu: Tư tưởng chủ yếu người Việt thời cổ qua truyện đứng đầu thần thoại truyền thuyết, Tạp chí Văn học, 1967, số Qua hai viết này, khẳng định trải qua 4000 năm lịch sử, dân tộc ta đứng vững trước công xâm lăng ngoại quốc nhờ vào tinh thần dân tộc truyền từ sang đời khác qua TTHV Đó tinh thần kiên cường tự chủ, niềm tự hào, niềm tin vào khả sức mạnh thân nhân dân, giống dòng chảy âm thầm ngày mạnh mẽ mà nhân dân khéo léo thể nuôi dưỡng qua việc chủ động đánh giá lịch sử, qua việc khẳng định người anh hùng làm lên nghiệp lớn ủng hộ giúp đỡ nhân dân…Truyền thuyết thể tất điều nhờ yếu tố tưởng tượng, hư cấu Yếu tố tưởng tượng, hư cấu truyền thuyết làm cho hành trạng nhân vật anh hùng trở nên kỳ vĩ, nhân vật sánh ngang tầm thần thánh, tạo nên cốt truyện truyền cảm, sinh động, vừa chân thực vừa hấp dẫn, giúp cho TT trở thành tác phẩm nghệ thuật thực thụ tài liệu sử học - Phạm Văn Đồng: Nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương, Báo Nhân Dân, ngày 294-1969 Trong báo này, ông có nhận xét TT: “Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thực lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ lí tưởng hóa, gửi gắm vào tâm tình thiết tha với thơ mộng, chắp đôi cánh sức tưởng tượng nghệ thuật dân gian, làm nên tác phẩm văn hóa mà đời đời người ưa thích…” Ý kiến nhấn mạnh đặc điểm quan trọng truyền thuyết, nòng cốt truyền thuyết giới Việt Nam yếu tố liên quan đến lịch sử đích thực Yếu tố lịch sử có đậm, nhạt thiếu thể loại Đặc biệt, yếu tố lịch sử chỗ dựa, sở quan trọng để móc nối mảnh khác truyền thuyết, làm nên chỉnh thể tác phẩm - Cao Huy Đỉnh, Người Anh Hùng làng Dóng, NXB Khoa học xã hội, 1969 Đây cách nhìn tác giả TT Thánh Gióng, công trình gần đầy đủ nguồn gốc, di tích đời TT Thánh Gióng mang đậm tính địa phương - Nguyễn Tấn Đắc, Đọc lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, Tạp chí Văn hóa dân gian, 1989, số 3+4 Trong viết tác giả có cách nhìn cấu trúc môtip truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh Đó là: A: Công chúa kén chồng: Điều kiện 1: Thi tài – hai người tài ngang Điều kiện 2: Đến trước – Sơn Tinh đến trước lấy công chúa Đánh giành công chúa Thủy Tinh đánh để giành lại không B: Lời giải thích trận lụt hàng năm Từ đó, tác giả xếp truyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh” vào type truyện công chúa kén chồng thi tài type truyện thi tài chàng trai để lấy công chúa Và hạt nhân trung tâm câu chuyện đấu tranh để cướp đoạt đàn bà Khi tiến hành phân tích theo đường này, ông lý giải chứng minh rằng: “ Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh chủ yếu nói tượng xã hội thiên nhiên, trận lụt năm tượng tự nhiên hóa tượng xã hội có thật thời cổ: đánh để cướp đoạt tranh giành sau với đàn bà xuất yếu tố quyền lực” - Hồ Quốc Hùng, Truyền thuyết Việt Nam vấn đề thể loại, NXB Trẻ, 2002 Cuốn sách đưa quan niệm tác giả đặc trưng thể loại TT Việt Nam Tác giả xem TT “ký ức cộng đồng khứ” Đây cách nói khẳng định vị trí, vai trò kiện lịch sử truyền thuyết Có thể nói, viết, nghiên cứu quan niệm, luận điểm, luận khía cạnh thể loại truyền thuyết nói chung có truyền thuyết Hùng Vương Là tài liệu quý giá cho đề tài 2.2 Vấn đề thứ hai nghiên cứu phương pháp cho trẻ làm quen với văn học có riêng nghiên cứu phương pháp kể chuyện Cho trẻ làm quen với văn học hoạt động quan trọng trường mầm non Thông qua hoạt động này, trẻ phát triển cách hài hòa, cân đối Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học từ lâu nói đến giáo dục mầm non Tuy nhiên, phải thấy nội dung cụ thể không đơn giản việc kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe theo kiểu dân gian mà người lớn (ông bà, bố mẹ…) làm trẻ Để việc kể chuyện đạt hiệu tốt, người giáo viên cần có hiểu biết thể loại văn học, phương pháp kể chuyện Xuất phát từ yêu cầu trên, có số nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu vấn đề 2.2.1 Ở Việt Nam, vấn đề phương pháp đọc kể chuyện văn học nói chung xuất sớm Năm 1957, nhà xuất Kim Đức xuất “Kinh nghiệm cách kể chuyện” tác giả Giang Tấn Cuốn sách vẻn vẹn hai bẩy trang, tác giả thâu tóm cách chuẩn bị kể câu chuyện Từ việc phải đọc kỹ nội dung tác phẩm đến cách trình bày câu chuyện sau kể chuyện cần làm việc Tác giả đề cập đến điều quan trọng kể câu chuyện “phải tôn trọng tác phẩm nhiên mà phần sáng tạo người kể trái lại phải vận dụng trí sáng tạo để làm bật lên sáng kiến chuyện động tác mà sách, tài liệu điều mắt thấy, tai nghe chưa tỷ mỷ” Phần kết cuả sách tác giả nói: “Người kể chuyện làm nhiệm vụ giáo dục, động viên, có trách nhiệm với lời nói nhà văn có trách nhiệm với bút.” Một cẩm nang nghệ thuật đọc kể chuyện giành cho giáo viên mầm non phải kể đến quyển: “Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ M.K Bogliuxkaia V.V Septsenkô” Lê Đức Mẫn dịch năm 1976, Nxb Giáo dục Trong sách này, tác giả đề cập đến ba vấn đề lớn là: nghệ thuật đọc văn học; thủ thuật đọc, kể chuyện văn học phương pháp đọc, kể chuyện văn học cho trẻ Bàn nghệ thuật đọc văn học, tác giả chủ yếu nói đến tầm quan trọng nghệ thuật đọc văn học: “Nhiệm vụ người đọc giúp cho người nghe nh́ìn thấy nghe được, làm cho tranh h́ình ảnh tương ứng lên chân thực đập vào mắt, gợi lên t́ình cảm cảm xúc định ” Bàn thủ thuật đọc, ông đă phân tích số thủ thuật sau: điệu bản, ngữ điệu, tính lô gích đọc truyện, cách ngắt giọng, nhịp điệu, cường độ giọng tư thế, nét mặt, cử Trong phần vấn đề phương pháp tổ chức đọc kể chuyện cho trẻ em, tác giả đă viết cụ thể có nhiều soạn mẫu để dẫn chứng minh hoạ rõ ràng Cuốn sách Phương pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kì cho trẻ mẫu giáo tác giả Hà Nguyễn Kim Giang, Nxb Đại học Quốc Gia xuất năm 2002 đưa hướng nghiên cứu Đó kể chuyện dựa vào đặc điểm riêng có thể loại Dựa thi pháp truyện cổ tích, tác giả đưa phương pháp kể chuyện cổ tích thần kì cách sáng tạo Cuốn sách chỗ dựa, giúp có hướng cách giải cho đề tài kể chuyện truyền thuyết Hùng Vương Dạy kể chuyện trường Tiểu học tác giả Chu Huy biên soạn tái lần thứ 5, 2002 Tác giả khẳng định cần thiết phân môn kể chuyện trường tiểu học tác dụng phân môn việc giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học Đây sách bổ ích, thú vị giành cho giáo viên tiểu học mà giành cho quan tâm đến việc làm để kể chuyện cho trẻ cách sinh động, hấp dẫn Cuốn sách với phương ngôn: dạy kể chuyện nghệ thuật Xuất phát từ quan điểm: Tiếng Việt công cụ, phương tiện lĩnh hội tiếp thu văn hóa dân tộc, văn minh nhân loại Nên việc dạy học Tiếng Việt phải coi trọng từ thời thơ ấu, cần tổ chức hướng dẫn dạy dỗ thật khoa học, Nguyễn Xuân Khoa cho mắt bạn đọc Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, năm 2003 Tác giả coi dạy học kể chuyện phương pháp phát triển ngôn ngữ mà tác giả đề cập tới Trong đó, tác giả phương pháp nghệ thuật đọc kể chuyện thật cụ thể Cuốn Giáo trình phương pháp đọc, kể diễn cảm, thơ, truyện cho trẻ em lứa tuổi mầm non Lê Thị Ánh Tuyết, Lã Thị Bắc Lý, Nxb Giáo dục xuất năm 2006, với phương pháp chung đọc, kể thơ truyện cho trẻ, bạn đọc tìm chọn cho phương pháp phù hợp để lôi trẻ vào tác phẩm đọc, kể cho trẻ 2.2.2 Riêng phương pháp cho trẻ làm quen với văn học có số tác giả nghiên cứu viết sách Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học, xuất năm 1997, tập thể tác giả Phạm Thị Việt, Lê Anh Tuyết, Cao Đức Tiến giúp cho người đọc tìm hiểu thể loại văn học cho trẻ tiếp xúc, cách thức cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học hiểu vấn đề cách khái quát qua ba chương : Văn học dân gian việc giáo dục trẻ thơ, Văn học trẻ em, Những vấn đề phương pháp cho trẻ tiếp xúc với Tác phẩm văn học Hay Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Nguyễn Thị Tuyết Nhung, xuất năm 2006, giáo trình hướng dẫn giới thiệu số phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học như: phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phương pháp dùng lời, phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phương pháp sử dụng đồ 10 Bảng 3.6: Kết phân tán điểm mức độ hứng thú với TTHV trẻ nhóm TN sau TN Tổng tiêu chí 10 11 Số trẻ (n = 25) Tỉ lệ % 4 4,0 16,0 16,0 20,0 16,0 8,0 12,0 8,0 Thể biểu đồ phân tán: Biểu đồ 3.6: Biểu đồ thể phân tán điểm nhóm TN sau TN 77 Nhận xét: So sánh biểu đồ trên, ta thấy TB tổng điểm tiêu chí nhóm nâng lên điểm TB nhóm TN cao nhóm ĐC (Nhóm TN có Mean = 7,4 nhóm ĐC có Mean = 6,5) Điểm số nhóm TN trải từ điểm đến 11; tập trung nhiều khoảng đến 8, điểm Ở nhóm ĐC, điểm số trải từ đến 10 điểm Điều có nghĩa độ phân tán điểm số nhóm TN thấp nhóm ĐC Đồng thời, điểm số nhóm TN chủ yếu xoay quanh giá trị TB (Mean = 7,4) Vậy giá trị TB nhóm TN có độ tin cậy cao 3.3.7.3 So sánh kết nhóm trước sau TN Bảng 3.7: Chênh lệch điểm TB nhóm ĐC trước sau TN Thời gian Số trẻ Điểm thấp Điểm cao Điểm TB Trước TN Sau TN 25 25 2.00 2.00 10.00 10.00 78 6.3600 6.5200 Độ lệch chuẩn 2.1 2.2 Thời gian Số trẻ Điểm thấp Điểm cao Điểm TB Chênh lệch 0.00 0.00 0.16 Độ lệch chuẩn -0.1 Bảng 3.8: Chênh lệch điểm TB nhóm TN trước sau TN Thời gian Số trẻ Điểm thấp Điểm cao Điểm TB Trước TN 25 Sau TN 25 Chênh lệch 2.00 4.00 2.00 10.00 11.00 1.00 6.2400 7.4000 1.16 Độ lệch chuẩn 2,087 2,00 0,87 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ thể chênh lệch TB nhóm trước sau TN * Nhận xét: Kết thể bảng biểu cho thấy có tiến triển tích cực trẻ thời điểm trước TN sau TN, đặc biệt nhóm TN, cụ thể: - Điểm TB nhóm TN tăng đáng kể: trước TN 6,24 sau TN 7,40 79 - Điểm thấp cao nhóm TN trước TN 10 Các số sau TN tương ứng đến 11 - Độ lệch chuẩn nhóm TN giảm dần, Trước TN 2,087 sau TN 2,00 Điều có nghĩa điểm trẻ nhóm ngày có xu hướng phân tán gần xung quanh giá trị TB, hay nói cách khác độ tin cậy điểm TB đạt ngày cao Đối với nhóm ĐC, nhận thấy số thống xu hướng tiến triển rõ rệt sau TN: độ lệch chuẩn sau TN tăng lên so với trước TN là: Trước TN 2,196 sau TN 2,239 3.3.7.4 Kiểm định kết TN Kiểm định độ tin cậy kết sau TN nhóm Chúng muốn kiểm định xem liệu có khác biệt (có ý nghĩa thống kê) điểm TB mức độ hứng thú với câu chuyện Thánh Gióng nhóm TN ĐC sau TN hay không Kết phân tích sau: Bảng 3.9: Bảng kiểm định độ tin cậy kết sau TN nhóm (lấy TB tổng điểm tiêu chí) Nhóm Nhóm ĐC Số trẻ 25 Điểm TB Độ lệch chuẩn Hiệu số sai số 6.5200 2.29347 0.45869 Nhóm TN 25 7.4000 80 2.00000 0.40000 Kiểm định T mẫu quan sát độc lập Phép kiểm tra S cho Phép kiểm tra T cho TB phương sai Khoảng cách tin cậy 95% cho sai biệt TB Giới hạn Giới hạn TB tongEVA tieu chi EVnA 599 443 -1.446 -1.446 48 006 47.12.006 -.88000 -.88000 60860 60860 -2.10368 -2.10427 -.34368 -.34427 Trong đó: - F: đại lượng kiểm định Fisher, kiểm định khác hai nhóm giá trị hai phương sai - Sig.(2-tailed): mức ý nghĩa phép kiểm tra hai phía - EVA (Equal Variances Assumed) có nghĩa kiểm định thực giả định hai nhóm có phương sai sử dụng kiểm định S - EVnA (Equal Variances not Assumed) có nghĩa kiểm định thực giả định hai nhóm phương sai sử dụng kiểm định S Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy giá trị Sig F Sig = 0,443 > 0,05 nên phương sai nhóm không khác Do đó, ta sử dụng kết kiểm định t dòng thứ EVA Giá trị Sig.(2-tailed) = 0,006 < 0,05 nên ta khẳng định có khác biệt có ý nghĩa điểm TB nhóm TN so với nhóm ĐC sau TN, cụ thể nhóm TN có Mean = 7,40 nhóm ĐC Mean = 6.52 Kiểm định độ tin cậy kết nhóm TN trước sau TN Bảng 3.10: Kiểm định độ tin cậy kết nhóm TN trước sau TN 81 Bảng thống Mẫu Điểm TB Trước TN 6.24 Sau TN 7.40 Số trẻ Độ lệch chuẩn TB sai số chuẩn 25 2.08726 0.41745 25 2.00000 0.40000 Kiểm định t quan sát cặp Sai biệt cặp Khoảng tin cậy Điểm TB Độ lệch TB sai số 95% cho sai chuẩn chuẩn biệt TB Giới hạn Giới hạn Trước TN & Sau TN -1.16000 2.44404 48881 t df Sig (2tailed) -2.16885 -0.15115 -2,373 24 026 Nhận xét: Kết kiểm định cho thấy, với độ xác 95% (α = 0.05) ta có: Bảng trên, với mức ý nghĩa quan sát phía Sig (2-tailed) = 0,026 < 0,05 Có thể kết luận có chênh lệnh có ý nghĩa thống đánh giá nhóm Thực nghiệm trước sau thực nghiệm Cụ thể: Nhóm Thực nghiệm sau thực nghiệm tiến hành tổ hợp múa xây dựng áp dụng biện pháp để dạy trẻ múa có điểm trung bình cao nhóm Thực nghiệm trước thực nghiệm 1,16 Điều chứng tỏ biện pháp đưa ý nghĩa cho đề tài Kết luận chương Kết thực nghiệm cho thấy, biện pháp kể chuyện TTHV cho trẻ 5-6 tuổi theo quan điểm tích hợp phù hợp với đặc điểm trẻ Sau thực nghiệm, mức độ hứng thú với TTHV trẻ nhóm TN phát triển tốt so với trước thực nghiệm so với nhóm đối chứng 82 Các biện pháp tạo môi trường kể truyện truyền thuyết Hùng Vương giàu tính thẩm mỹ; Kể diễn cảm ý vào chi tiết nghệ thuật đặc sắc có truyền thuyết Hùng Vương nhằm gây ấn tượng, xúc cảm cho trẻ ; kể chuyện truyền thuyết Hùng Vương kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan ; Kể chuyện truyền thuyết Hùng Vương nhạc nhằm kích thích trí tưởng tượng qua hình tượng nghệ thuật câu chuyện ; Trao đổi, trò chuyện tác phẩm hệ thống câu hỏi kết hợp với việc giải thích nội dung hình thức nghệ thuật; Tổ chức cho trẻ vẽ tranh thể ấn tượng câu chuyện.… biện pháp đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với đặc điểm phát triển tâm lý trẻ Tuy nhiên, để mang lại hiệu giáo dục cao giáo viên cần phải linh hoạt, mềm dẻo phối hợp biện pháp tổ chức hoạt động kể chuyện TTHV cho trẻ nghe Trước TN mức độ hứng thú với TTHV trẻ hai nhóm TN ĐC tương đương nhau, tập trung chủ yếu mức TB, số trẻ mức độ yếu chiếm tỷ lệ đáng kể Độ lệch chuẩn nhóm lớn chứng tỏ mức độ thể múa trẻ không đồng có phân tán Sau TN mức độ hứng thú với TTHV trẻ hai nhóm ĐC TN cao trước TN mức độ không giống Mức độ ghi nhớ nội dung câu chuyện, học rút sau nghe kể chuyện trẻ nhóm TN cao hẳn so với nhóm ĐC Ở nhóm TN, số trẻ có mức độ thể đạt mức tốt mức tăng lên đáng kể, trẻ mức TB mức yếu giảm xuống đáng kể Độ lệch chuẩn nhóm TN sau TN giảm xuống so với độ lệch chuẩn nhóm ĐC sau TN cho thấy mức độ hứng thú với TTHV trẻtuổi nhóm TN đồng so với nhóm ĐC Kết TN kiểm định khác biệt kết nhóm ĐC nhóm TN sau TN khác biệt kết nhóm TN trước sau TN có ý nghĩa, khẳng định độ tin cậy Điều chứng minh giả thuyết khoa học luận văn đưa Bên cạnh đó, kết thu từ tiến trẻ 83 nhóm TN sau TN khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp đưa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn kết thực nghiệm, rút số kết luận sau: Các nghiên cứu lí luận khẳng định: Trẻ có yếu tố sinh lý tâm lý cần thiết để lĩnh hội nội dung TTHV Nghiên cứu lí luận khẳng định, cho trẻ LQVVH nói chung, với TTHV nói riêng có ý nghĩa to lớn hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ Việc tích hợp nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ qua tổ chức hoạt động kể chuyện TTHV cho trẻ nghe hình thức, phương pháp giáo dục đạt hiệu cao Thông qua đó, trẻ không tiếp nhận số lượng ngôn ngữ nghệ thuật phong phú văn nghệ thuật TTHV Qua khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp kể cho trẻ 5-6 tuổi nghe truyền thuyết Hùng Vương theo quan điểm tích hợp , nhận thấy: Giáo viên nhận thức nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho trẻtuổi thông qua hoạt động kể chuyện TTHV cho trẻ nghe song chưa áp dụng biện pháp phù hợp Do đó, trình tổ chức kể chuyện TTHV cho trẻnghe, cô giáo biện pháp thiết thực nhằm phát triển toàn diện cho trẻ Trẻ có hiểu biết có số kĩ ngôn ngữ định đảm bảo cho việc lĩnh hội giá trị nội dung, hình thức cần thiết tác phẩm 84 nghệ thuật ngôn từ trình tham gia vào hoạt động nghe cô giáo kể chuyện Trẻ yêu thích nội dung câu chuyện, hứng thú có xúc cảm mạnh mẽ tham gia hoạt động nghe cô giáo kể chuyện, mong muốn tìm hiểu giá trị tác phẩm Tuy nhiên, khả tiếp nhận câu chuyện TTHV trẻ yếu biện pháp áp dụng chưa phù hợp Việc xây dựng số biện pháp kể cho trẻ 5-6 tuổi nghe truyền thuyết Hùng Vương theo quan điểm tích hợp phải dựa sở lý luận thực tiễn thông qua làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ lứa tuổi Chúng đề xuất thực biện pháp kể cho trẻ 5-6 tuổi nghe truyền thuyết Hùng Vương theo quan điểm tích hợp, là: - Biện pháp 1: Tạo môi trường sinh hoạt kể truyện truyền thuyết Hùng Vương giàu tính thẩm mỹ nhằm kích thích hứng thú - Biện pháp 2: Kể diễn cảm ý vào chi tiết nghệ thuật đặc sắc có truyền thuyết Hùng Vương nhằm gây ấn tượng, xúc cảm cho trẻ - Biện pháp 3: Kể chuyện truyền thuyết Hùng Vương kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan - Biện pháp 4: Kể chuyện truyền thuyết Hùng Vương nhạc nhằm kích thích trí tưởng tượng qua hình tượng nghệ thuật câu chuyện - Biện pháp 5: Trao đổi, trò chuyện tác phẩm hệ thống câu hỏi kết hợp với việc giải thích nội dung hình thức nghệ thuật - Biện pháp 6: Tổ chức cho trẻ vẽ tranh thể ấn tượng câu chuyện Các biện pháp có mối liên hệ biện chứng với nhau, việc phối hợp biện pháp cách linh hoạt góp phần nâng cao mức độ phát triển toàn diện cho trẻ Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất có hiệu khả thi Cách tích hợp nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ, thể chất, tình cảm xã 85 hội, thẩm mĩ hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe không giúp trẻ hứng thú trình cảm thụ tiếp nhận giá trị nội dung hình thức TTHV mà cung cấp thêm cho trẻ tình yêu quê hương, đất nước Kiến nghị sư phạm Từ số kết luận đưa kiến nghị sư phạm sau đây: - Đối với lãnh đạo trường mầm non + Nhà trường cần trọng công tác bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ giáo viên nhiệm vụ nội dung phát triển toàn diện cho trẻ qua tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói chung, LQ với TTHV nói riêng theo quan điểm giáo dục tích hợp + Tổ chức môi trường sư phạm (cảnh quan trường, lớp ) giàu tính thẩm mỹ kích thích trẻ cảm thụ đẹp vật tượng sống, nhận biết mối liên hệ chúng với đẹp biểu ngôn từ nghệ thuật văn học + Tăng cường kiểm tra việc thực phát triển toàn diện qua giáo án dự tổ chức hoạt động kể chuyện TTHV cho trẻ nghe giáo viên Có thể tổ chức thi để giáo viên nâng cao trách nhiệm ý thức tự giác thực tốt nội dung mang TTHV đến gần với trẻ + Khuyến khích giáo viên chủ động sưu tầm, lựa chọn câu chuyện TTHV có giá trị nội dung nghệ thuật, phù hợp với đặc điểm tâm lí trẻ đưa vào nội dung giáo dục trẻtuổi - Đối với giáo viên trường MN + Giáo viên cần nắm kiến thức đặc điểm tâm lí, sinh lí trẻ, kiến thức ngữ văn, kiến thức tiếng Việt để có sở lý luận vững cho việc triển khai thực nhiệm vụ phát triển toàn diện cho trẻ thông qua tổ chức hoạt động kể chuyện TTHV cho trẻ nghe + Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, học hỏi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động kể chuyện TTHV cho trẻ nghe từ nguồn thông 86 tin: tạp trí GDMN, sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp để tổ chức hiệu hoạt động kể chuyện TTHV cho trẻ nghe + Xây dựng kế hoạch, đưa mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ thông qua tổ chức hoạt động kể chuyện TTHV cho trẻ nghe khoa học cụ thể Chúng thấy giáo viên cần chủ động, sáng tạo giúp trẻ lĩnh hội sử dụng hiệu kinh nghiệm tích lũy cau chuyện TTHV vào hoạt động nhận thức giao tiếp hàng ngày + Phối hợp thống với gia đình để tạo điều kiện mở rộng vốn sống cho trẻ qua câu chuyện TTHV - Đối với phụ huynh Phụ huynh nhân tố qua trọng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động giáo dục trẻ Sự quan tâm, ủng hộ phối hợp phụ huynh điều kiện quan trọng để giáo viên thực tốt nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ Do đó, phụ huynh, đưa số kiến nghị sau: Phụ huynh cần chủ động phối hợp với giáo viên nội dung giáo dục em trường MN để có biện pháp bồi dưỡng hứng thú, say mê với TTHV LỜI CẢM ƠN 87 Bằng lòng chân thành biết ơn sâu sắc học viên, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, thầy, cô giáo Trường Đại học sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy cô Khoa Giáo dục Mầm non tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thời gian học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Hà Nguyễn Kim Giang- người tận tình bảo hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới BGH, cô cháu trường mầm non Hòa Phong, trường mầm non Bến Gót, trường mầm non Hoa Mai, trường mầm non Tiên Cát, TP Việt Trì – Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Và vô cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, khích lệ trình học tập, nghiên cứu để có thành ngày hôm Mặc dù nhận nhiều giúp đỡ, thân có nhiều cố gắng trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy, cô giáo hội đồng bảo, bạn đồng nghiệp góp ý kiến, giúp luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Lương Thị Huyền Trang 88 89 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt, kí hiệu Viết đầy đủ GDMN Giáo dục mầm non MN Mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non GV Giáo viên TT Truyền thuyết TTHV Truyền thuyết Hùng Vương TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TC Tiêu chí SL Số lượng MĐ Mức độ TB Trung bình % Phần trăm PGS.TS Phó giáo sư, Tiến sĩ NXB Nhà xuất 90 91 ... Phương pháp kể cho trẻ 5-6 tuổi nghe truyện theo quan điểm tích họp 5.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp kể cho trẻ 5-6 tuổi nghe truyền thuyết Hùng Vương theo quan điểm tích hợp Giả thuyết. .. thuyết Hùng Vương theo quan điểm tích hợp số trường mầm non địa bàn tỉnh Phú Thọ - Đề xuất số biện pháp kể cho trẻ 5-6 tuổi nghe truyền thuyết Hùng Vương theo quan điểm tích hợp thực nghiệm Khách thể... nghe truyền thuyết Hùng Vương theo quan điểm tích hợp Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận cho đề tài 11 - Điều tra thực trạng việc kể cho trẻ 5-6 tuổi nghe truyền thuyết Hùng Vương theo quan

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Biện pháp 4: Kể chuyện truyền thuyết Hùng Vương trên nền nhạc nhằm kích thích trí tưởng tượng qua các hình tượng nghệ thuật trong câu chuyện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan