Đánh giá ảnh hưởng của việc tích nước lòng hồ thủy điện sơn la đến sự thay đổi thời tiết của huyện mường la, tỉnh sơn la

66 436 0
Đánh giá ảnh hưởng của việc tích nước lòng hồ thủy điện sơn la đến sự thay đổi thời tiết của huyện mường la, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian dà i làm việc hoàn thành đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng việc tích nước lòng hồ thủy điện Sơn La đến thay đổi thời tiết huyện Mường La, tỉnh Sơn La” Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ, ý kiến đóng góp định hướng nghiên cứu từ thầy cô, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Hoàng Trí, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ về mọi mặt để em hoàn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ của Trung tâm khí tượng thuỷ văn khu vực Tây Bắc đã tạo mọi điều kiện cho trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn Thực vật học, khoa Sinh học, trường Đại học phạm Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ quá trình nghiên cứu đề tài Đồng thời cũng xin cảm ơn các cán bộ phòng Thiết bị công nghệ, trường Cao Đẳng Sơn La đã tạo điều kiện thuận lợi công tác để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn cảm kích tới gia đình, nơi sinh thành, nuôi dưỡng nguồn động lực to lớn giúp vượt qua khó khăn suốt thời gian qua! Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 10 năm 2014 Học viên Mai Nhật Thành DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt NMTĐ NN & PTNN TNMT VKH TB Tx Tm Um TS Rx KHTN & CNQG Tên gọi đủ Nhà máy thuỷ điện Nông nghiệp & phát triển nông thôn Tài nguyên môi trường Vi khí hậu Trung bình Nhiệt độ thấp năm Nhiệt độ cao năm Độ ẩm không khí thấp Tổng lượng mưa năm Ngày có lượng mưa lớn Khoa học tài nguyên & công nghệ Quốc gia MỤC LỤC 1.Lí chọn đề tài DANH MỤC CÁC BẢNG 1.Lí chọn đề tài i DANH MỤC HÌNH 1.Lí chọn đề tài ii MỞ ĐẤU Lí chọn đề tài Việt Nam gia có tiềm to lớn thủy điện trải dọc suốt toàn đất nước Khảo sát 2200 sông có chiều dài lớn 10km tổng tiềm thủy điện nước ta theo lí thuyết đạt khoảng 300 tỷ kWh/năm tổng tiềm thủy điệntính khả thi đạt 80 - 100 tỷ KWh năm với tỉ lệ công suất 18.000 - 20.000 MW Theo quy hoạch phát triển ngành điện nước đến năm 2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, công suất lắp đặt nhà máy thủy điện đến năm 2015 khoảng 18.000 MW, sản lượng điện trung bình hàng năm 80 tỷ KWh ( Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn 2005-2015) [1] Với lợi ích to lớn từ việc khai thác nguồn lượng sông mang lại, ngày có nhiều công trình thủy điện xây dựng Đặc biệt hệ thống sông có tiềm to lớn thủy điện như: sông Đà, sông Lô, sông Chảy… miền Bắc Sông Mã, sông Cả miền Trung Sông Đồng Nai miền Nam Thủy điện Sơn La công trình trọng điểm Quốc gia, đầu tư với quy mô lớn Tuy nhiên việc hoàn thành công việc tích nước lòng hồ thủy điện khiến cho diện tích lớn rừng bị nhấn chìm lòng hồ, điều đồng nghĩa với việc dẫn tới thay đổi mặt khí hậu khu vực xung quanh Bên cạnh lợi ích mặt kinh tế lượng việc làm thủy điện mang lại, cần phải đánh giá ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên như: thực công việc tích nước lòng hồ trực tiếp hủy hoại hàng trăm nghìn hecta rừng Bên cạnh đó, vùng dân cư lòng hồ thủy điện (phần lớn người dân tộc) sau di dân đến địa phương tiếp tục có hành động gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng hình thức hủy hoại rừng, hệ sinh thái rừng trước thay hệ sinh thái nước ngọt, hệ sinh thái nước chảy thay hệ sinh thái nước đứng… Từ thay đổi kéo theo thay đổi khí hậu, địa chất, tài nguyên thiên nhiên thay đổi văn hóa, xã hội Nhận thức biến đổi to lớn điều kiện tự nhiên diễn việc xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La mang lại, biến đổi ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến điều kiên thời tiết vùng chọn đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng việc tích nước lòng hồ thủy điện Sơn La đến thay đổi thời tiết huyện Mường La, tỉnh Sơn La” Lịch sử nghiên cứu • Những nghiên cứu lợi ích kinh tế việc xây dựng thuỷ điện Việc xây dựng công trình thủy điện Việt Nam nói riêng toàn giới nói chung mang lại lợi ích kinh tế vô to lớn Lợi ích lớn thủy điện hạn chế giá thành nhiên liệu Các nhà máy thủy điện chịu sức ép vấn đề tăng giá nhiên liệu hóa thạch dầu mỏ, khí thiên nhiên hay than đá, không cần phải nhập nhiên liệu Các nhà máy thủy điện có tuổi thọ lớn nhà máy nhiệt điện, số nhà máy thủy điện hoạt động xây dựng từ 50 đến 100 năm trước Chi phí nhân công thấp nhà máy tự động hoá cao có người làm việc chỗ vận hành thông thường Trên thực tế công nghệ lượng rẻ thủy điện Nguồn thu từ việc bán điện đem lại lợi ích kinh tế không nhỏ Bên cạnh đó, việc đời công trình thủy điện nhỏ khắp nước đóng vai trò quan trọng công điện khí hóa nông thôn Đồng thời thông qua việc xây dựng thủy điện, kết cấu hạ tầng khu vực đầu tư xây dựng đồng Không thể không kể đến việc hình thành hồ chứa nước khu vực thủy điện tạo cảnh quan đẹp, qua tạo điều kiện để phát triển du lịch địa phương Như thấy việc xây dựng công trình thuỷ điện không góp phần giải nhu cầu lượng cho sống mà đem lại lợi ích kinh tế vô to lớn • Những nghiên cứu ảnh hưởng việc xây dựng công trình thuỷ điện đến khí hậu địa phương giới Công nghiệp thủy điện giới xuất từ cuối kỉ IXX với đời nhà máy thủy điện Cragside, Rothbury Anh Quốc vào năm 1870 Tiếp vào năm 1882 Appleton, Wisconsin, Hoa Kỳ bánh xe nước sông Fox cung cấp nguồn thủy điện để thắp sáng cho hai nhà máy giấy nhà Hai năm sau, Thomas Edison trưng bày đèn sợi đốt trước công chúng Chỉ khoảng vài tuần sau kiện này, nhà máy phát điện vào hoạt động thương mại Minneapolis Có thể thấy công nghiệp thủy điện trải qua lịch sử phát triển lâu dài bền vững Theo số liệu năm 1999, nước có công suất thủy điện lớn bao gồm: Canada, 341.312 GWh (66.954 MW lắp đặt) Hoa Kỳ, 319.484 GWh (79.511 MW lắp đặt) Brasil, 285.603 GWh (57.517 MW lắp đặt) Trung Quốc, 204.300 GWh (65.000 MW lắp đặt) Nga, 169.700 GWh (46.100 MW lắp đặt) (2005) Na Uy, 121.824 GWh (27.528 MW lắp đặt) Nhật Bản, 84.500 GWh (27.229 MW lắp đặt) Ấn Độ, 82.237 GWh (22.083 MW lắp đặt) Pháp, 77.500 GWh (25.335 MW lắp đặt) Tuy nhiên, dù công suất thủy điện khác nhau, việc phát triển ngành công nghiệp thủy điện quốc phải kèm với việc nghiên cứu, khảo sát tác động công trình thủy điện môi trường xung quanh.(Nguồn Thư viện học liệu mở Việt Nam, https://www.voer.edu.vn) [10] Cernea M.M (2000) nghiên cứu biện pháp bảo vệ tái thiết rủi ro: Mô hình cho di dân tái định cư khu vực lòng hồ thuỷ điện Washington DC (Mỹ) [13] Green ID (2013) phân tích rủi ro, chi phí môi trường xã hội đập thuỷ điện, nghiên cứu trường hợp thuỷ điện sông Tranh 2, Việt Nam [14] Bộ luật bảo vệ môi trường Trung Quốc thông qua ngày tháng năm 1982 (một quốc gia có công suất thủy điện hàng đầu giới) quy định: tiến hành xây dựng, mở rộng, cải thiện công trình, đơn vị chủ quản trực tiếp thi công phải hoàn toàn chịu trách nhiệm tác động công trình lên môi trường tự nhiên Chương điều 19 luật quy định: công trình có ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên phải tiến hành việc lập kế hoạch đánh giá mức độ tác động sởpháp luật, công trình không tiến hành công tác lập kế hoạch đánh giá tác động môi trường không phép tiến hành [15] • Những nghiên cứu ảnh hưởng việc xây dựng công trình thuỷ điện đến khí hậu địa phương Việt Nam Việt Nam quốc giadiện tích đồi núi cao nguyên chiếm 4/5 diện tích đất tự nhiên Cùng với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm lớn, đạt tới khoảng 2000 mm, có nơi lượng mưa đạt tới 4000 - 5000 mm, nơi mưa thấp đạt 1000 mm Hệ thống sông ngòi phức tạp Đây điều kiện cần có quốc gia để phát triển công nghiệp thủy điện Như không phủ nhận tiềm thủy điện dồi nước ta Trong tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc sử dụng điều kiện sẵn có để phát triển thủy điện nhu cầu tất yếu Quốc gia Song bên cạnh việc hình thành công trình thủy điện nghiên cứu đánh giá tác động công trình môi trường xunh quanh điều thiếu Điều 18 Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 1995, quy định tất dự án xây dựng phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường [16] Tây Bắc với diện tích chiếm 1/3 diện tích nước nơi tập trung hai công trình thủy điện lớn nước thủy điện Hòa Bình thủy điện Sơn La Công trình NMTĐ Hòa Bình khởi công xây dựng ngày tháng 11 năm 1979, khánh thành ngày 20 tháng 12 năm 1994 Trong giai đoạn 1985 – 1995 viện Địa lí đề tài cấp nhà nước (chương trình 52D, chương trình sông Đà Chương trình KT – 02), “ Hướng dẫn ĐGTĐMT dự án thủy Việt Nam” tiến hành phương pháp nghiên cứu, đánh giá nhằm đưa ảnh hưởng công trình thủy điện Hòa Bình đến môi trường [4] Tháng 12/2005 thủy điện Sơn La khởi công xây dựng, thay thủy điện Hòa Bình trở thành công trình thủy điện lớn khu vực Đông Nam Á Trước 30 năm chuyến khảo sát thực chuyên gia viện Thủy điện công nghiệp Moscow, Cty Electricity and Power Distribution Nhật Bản, Cty Designing Research and Production Shareholding Nga SWECO Thụy Điển [8] 3.3 Ảnh hưởng tài nguyên môi trường tác động người 3.3.1 Giai đoạn chuẩn bị Hoạt động có tác động đến tài nguyên môi trường người sử dụng giai đoạn chuẩn bị bao gồm hoạt động sau: • Hoạt động điều tra khảo sát công trình thủy điện Sơn La tiến hành thời gian dài từ năm 1988 chuẩn bị cho khai thác bậc thang lượng sau Hòa Bình diện rộng từ khảo sát chọn tuyến, khảo sát công trình đến điều tra vấn đề nông - lâm - thủy sản, vấn đề tái định cư, vấn đề môi trường…Trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi Trên sở kết nghiên cứu tiền khả thi, từ 1996 bước vào khảo sát giai đoạn đầu nghiên cứu khả thi Theo báo cáo tổn quát trình nghiên cứu khả thi Tổng công ty Điện lực Việt Nam tháng năm 1996 đề mục đích cho đầu tư khảo sát, thiết kế xây dựng hạng mục công trình thuộc công tác chuẩn bị năm 1996 - 1998 nhằm khởi công công trình thủy điện Sơn La vào năm 1998 gồm: - Khảo sát thiết kế lập dự án khả thi công trình - Khảo sát thiết kế hệ thống giao thông trong, công trường, cấp điện nước thi công, xây dựng khu nhà làm việc công trường - Hoạt động điều tra khảo sát diện rộng tiến hành theo vấn đề khác nhau: vấn đề môi trường, vấn đề tái định cư, vấn đề động đất, vấn đề địa động lực, vấn đề khai thác thủy sản, giao thông, dân cư… lãnh thổ Sơn La Lai Châu Các hoạt động điều tra khảo sát tác động trực tiếp đến tài nguyên môi trường, song sở luận khoa học cho việc bố trí sử dụng tài nguyên môi trường cho mục đích khai thác bậc thang 47 lượng sau Hòa Bình sông Đà Các hoạt động diễn liên tục từ trước sau công trình hoàn thành • Hoạt động cải tạo mặt gian đoạn đầu bao gồm: Đường giao thông công trường: xây đường giao thông công trường công trình gồm hạng mục xác định: - Cải tạo đường Sơn La - Bến phà Tạ Bú 34 km với yêu cầu nâng cấp đường từ cấp V miền núi lên đến cấp IV miền núi + Sửa chữa mặt đường hoàn thiện tà-luy đoạn từ dốc Cun đến Thành phố Sơn La + Cải tạo đường từ cảng Tà Hộc quốc lộ + Đường Tạ Bú qua Mường Chum gặp đường Tà Hộc + Đường Mường Áng qua Mường Pìa đến Mường La - Xây dựng cầu cảng + Khảo sát, thiết kế, thi công cầu vượt sông Đà + Khảo sát, thiết kế, thi công cảng Tà Hộc, Mường La, Mường Áng + Đầu tư cho bến phà Mường La phà trọng tải 25 ca nô Hoạt động xây dựng đường giao thông, cầu cảng diễn thời gian ngắn vài ba năm đầu công trình, xong có trạm sở liên quan đến hoạt động giao thông vận tải, tăng lượng vận tải quốc lộ - tuyến giao thông huyết mạch Tây Bắc Việc hoàn thành Tà Hộc tuyến Tà Hộc - Quốc lộ làm tăng khả khai thác tiềm tuyến đường thủy lòng hồ Hòa Bình đặc biệt thông liên tuyến thủy đường quốc lộ đường thủy hồ Hòa Bình, tạo tiền đề cho khai thác tiềm du lịch nghỉ dưỡng Sơn La [6] • Xây dựng hệ thống chuyển, tải điện - Khảo sát, thiết kế, xây dựng đường dây 35Kv Bài Ái - Mường La có chiều dài 7km, cột vượt sông Đà 48 - Khảo sát, thiết kế, thi công: + Tuyến đường dây 110Kv Sơn La - Mường La: 35km + Tuyến đường dây 220Kv Thanh Sơn - Mường La 180 km có cột vượt sông Đà + Trạm biến áp 110/35/6kv Mường La - Các hệ thống điện khác khu vực • Xây dựng hệ thống cấp nước Bao gồm việc khảo sát, thiết kế xây dựng trạm bơm nước, bể chứa nước, hệ thống đường ống dẫn nước hoạt động khai thác tài nguyên nước đất khu vực công trường nhằm cung cấp nước cho công trường Công việc diễn suốt thời gian xây dựng • Chuẩn bị mặt thi công - San ủi mặt đường - Xây dựng sở phụ trợ Công việc có tác động lớn đến cải tạo địa hình, chuyển đổi dạng sử dụng đất vào mục đích chuẩn bị cho công trường xây dựng NMTĐ Sơn La Công tác diễn thời gian ngắn bắt đầu hình thành công trường • Xây dựng xơ sở hạ tầng - Xây dựng khu nhà làm việc cán bộ, công nhân viên thi công công trường - Xây dựng hệ thống đường công trường - Mở mỏ vật liệu xây dựng công trường - Xây dựng hệ thống thông tin liên lạc Các hoạt động có tác động đến việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất có tác động ngắn giai đoạn đầu, kể việc mở mỏ đá, việc khai thác mỏ giai đọan sau có tác động dài 49 • Di dân Chuyển dân cư vùng mặt công trường có tác động đến hoạt động nông nghiệp, đặc biệt vạt nương đồng bào chuyển hoạt động nông nghiệp sang khu vực Hoạt động di dân diễn thời gian ngắn đợt chuyển dân cư từ công trình thủy điện Sơn La • Di chuyển trang thiết bị đến công trường với tập trung máy móc, công cụ phục vụ cho khảo sát: máy khoan, máy ủi cho xây dựng mặt bằng, đường xá… máy ủi, máy xúc, xe vận tải, xe chở chuyên dụng, máy móc chuyên dụng từ sở đồng lên công trường Đây hoạt động vận chuyển, tập trung ban đầu trang thiết bị máy móc cho công trường Công việc diễn ngắn vài ba năm đầu gia đoạn chuẩn bị • Luồng nhập cư lao động, nhân công Luồng nhập cư gồm cán bộ, công nhận, lao động đến khảo sát thiết kế xây dựng hạng mục công trình Các nhân công xây dựng đội ngũ hàng vạn người đến vào giai đoạn sau Máy móc, trang thiết bị lao động tham gia vào hoạt động xây dựng có tác động đến môi trường xây dựng khu vực, bắt đầu hoạt động xây dựng lớn chưa có khu vực Các hoạt động san ủi mặt bằng, mở mỏ khai thác, di dân có tác động mạnh đến tài nguyên môi trường khu vực Các tác động đến tài nguyên môi trường nước, tiềm du lịch tiềm địa hình có thời gian dài dạng tài nguyên môi trường khác 50 Điề Xây Xây Đầu Xây Xây Các Các hoạt động Xây San Xây u tra dựng dựng tư dựng dựn hệ dựng ủi dựn dựn dựng dựng khả đườn cầu trang đườn g thốn hệ mặt g g hệ mỏ hệ , tập o sát g giao cảng thiết g dây trạm g thống bằn sở nhà thống khai thốn trung bị biến điện cấp g phụ đườn thác g trang bị bến áp khác nước thông trợ phà Xây Xây Mở Xây Chuyể Vận Dòng n dân chuyển nhập cư g thôn công g tin trình Ô nhiễm C+ môi trường Chất lượng tài nguyên đất bãi 51 ven sông Sản phảm C+ C+ rừng Tài nguyên A++ khoáng + sản Chất lượng C+++ nước Tài nguyên cá nước Tài nguyên B+++ C++ C++ + + C+ mặt 52 nước Tài nguyên du lịch, A+++ ngỉ B++ + dưỡng Danh lam thắng cảnh tài nguyên đất bán ngập Phươn C+ A+ g thức sử dụng đất 53 B+ C+ C+ A+ A+ Tài nguyên B++ nước + ngầm Tiềm địa B+++ A+ A+ C+ A++ + hình Bảng3.3: Ảnh hưởng hoạt động giai đoạn đoạn chuẩn bị đến tài nguyên môi trường 54 Dẫn giải: Mức độ tác động: A - mạnh; B - trung bình; C - yếu Thời gian tác động: +++ dài; ++ trung bình; + ngắn( Nguồn: “Báo cáo tổng hợp: Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La” – Viện Địa Lý Trung tâm KHTN&CNQG) [6] 3.3.2 Giai đoạn thi công, xây dựng công trình Những hoạt động diễn thời gian gồm: • Hoạt động ngăn sông, tạo hồ chứa Hoạt động diễn thời gian đầu thi công, thời gian tiến hành ngăn sông khoảng gần năm Hoạt động ngăn sông tạo hồ chứa có tác động đến tài nguyên môi trường sản xuất đem lại hậu quả: + Làm ngập lụt cánh đồng màu mỡ ven sông nơi canh tác cư trú cộng đồng đồng bào dân tộc dọc thung lũng sông Đà + Ngập đất rừng: diện tích đất có rừng bị ngập thống kê: Việc ngập đất có rừng dẫn đến hậu làm ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ, nhiên sinh khối tận thu dọn trước chặn dòng lấp sông tận thu sau có hồ Theo kế hoạch hồ Sơn La dọn trước lấp đầy sông, tạo lợi ích cho việc khai thác tiềm thủy sản hồ + Tuy có kế hoạch tận thu sinh khối rừng, chắn lòng hồ lại bụi tái sinh, nhỏ, việc tồn đọng sinh khối ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ, đến đặc tính thủy hóa nước hồ dán tiếp tác động lên việc vận hành độ ăn mòn đập, thiết bị khác tua- bin + Trong lòng hồ chứa có số khoáng sản có tiềm bị ngập than Quỳnh Nhai, số mỏ vàng, mỏ vật liệu xây dựng… Theo kế hoạch mỏ phải tận thu đến mức tối đa + Việc hình thành hồ nước môi trường cho cỏ nước, phù du sinh vật, động vật trôi nổi…ảnh hưởng đến chất lượng nước nghề cá 55 + Việc ngăn sông ngăn chặn đường di chuyển đàn cá đẻ, song làm tăng sản lượng cá nuôi tác động đến tiềm tài nguyên cá nước lưu vực + Việc tích đọng phù sa, muối, khoáng chất hồ làm cho chất lượng nước hạ du thay đổi, tác động đến tiềm nước hạ du + Hồ nướcgiá trị thẩm mỹ lớn: có tiềm du lịch to lớn + Hồ nướcgiá trị tiềm giao thông cao + Làm lắng đọng bùn, cát, ảnh hưởng đến khả sử dụng hồ nước + Hình thành dải bán ngập, tạo tiềm sử dụng dải đất đặc biệt + Hồ nước đường truyền dẫn nhiều loại vector mang truyền bệnh theo đường nước ký sinh trùng, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng • Hoạt động xây dựng công trình: Đây hoạt động chính, hoạt động tác động đến tài nguyên môi trường mặt: + Huy động khối lượng lớn đất đá vật liệu xây dựng, trang thiết bị kim loại + Huy động khối lượng lớn nhân công, lao động công trường + Chuyển sử dụng đất từ mục đích sử dụng nông lâm sang mục đích khác sở hệ số sử dụng cao Tác động đến khả cung cấp sử dụng nước cho mục đích kinh tế • Hoạt động xây dựng đô thị khu công nghiệp hình thành đô thị công nghiệp khu công nghiệp hoạt động kéo dài liên tục theo thời gian từ bắt đầu hình thành công trường xây dựng công trình vào vận hành ổn định, hoạt động tiếp diễn mức độ không mạnh ạt giai đoạn thi công công trình ổn định theo quy hoạch Các tác động hoạt động đến dạng sử dụng tài nguyên môi trường: 56 + Hình thành môi trường mới, môi trường đô thị khu công nghiệp, quần cư + Tác động đến điều kiện cấp thoát nước đô thị, cấp thoát nước công nghiệp, cấp nước nông thôn cho sản xuất sinh hoạt + Sự hình thành đô thị Phiêng Tìn… làm thay đổi hoạt động nông nghiệp, cụ thể từ sản xuất lương thực truyền thống trồng lúa sang canh tác lúa cạn, ngô, đậu tương rau chuyên canh + Tác động đến sử dụng tài nguyên nước công tác thủy lợi + Tác động đến dạng sử dụng tài nguyên khác lượng (điện, chất đốt…); vật liệu; đến tài nguyên khoáng… Cho hoạt động sản xuất khu công nghiệp + Đặc biệt hình thành công trình thủy điện đô thị tạo nên tiềm du lịch lớn, thu hút du khách bốn phương • Hoạt động di chuyển dân cư Hoạt động chuyển cư theo hai hướng: chuyển cư có tổ chức chuyển cư tự - Quá trình di dân tái định cư trình chuyển dân cư từ vùng lòng hồ Sơn La khỏi phạm vi ngập theo phương thức khác nhau: di chuyển chỗ, di chuyển xen ghép di chuyển tập trung Quá trình diễn vòng năm từ bắt đầu công trình hoàn tất trước thời điểm lấp sông chặn dòng Quá trình nghiên cứu theo chương trình riêng Dòng lao động đến công trường dòng dân cư đến khu vực có tổ chức - Quá trình chuyển cư tự chuyển cư dòng dân cư, lao động đến công trường vùng phụ cận Dòng dân cư chủ yếu tiểu thương, lao động tìm việc làm từ vùng khác hay vùng xung quanh đến công trường; gia đình lao động, công nhân viên công trường Cuối giai đoạn thi công công trình có 57 dòng chuyển cư tự ngược lại từ công trình đến vùng xung quanh vùng khác Quá trình chuyển cư tự có hai chiều: chiều đến công trình đô thị theo sức hút công trình thủy điện đô thị thủy điện, trình diễn theo thời gian từ thi công đến sau kết thúc công trình, đô thị, quần cư ổn định theo quy hoạch Chiều khỏi khu vực gia đình công nhân viên cán bộ, hộ buôn bán… rời công trình chốn cũ đến công trình Hoạt động chuyển cư có tác động đến dạng sử dụng tài nguyên môi trường: + Biến động cung cấp nước khu vực cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt, biến động diễn suốt trình chuyển cư + Sự chuyển cư dòng người trao đổi động lực làm gia tăng hoạt động giao thông vận tải, giao thông đường đường thủy suốt thời gian chuyển cư + Các luồng di cư có ảnh hưởng mạnh đến tài nguyên đất sử dụng nông nghiệp việc phân chia lại quỹ đất cho việc xen ghép dân cư, việc sử dụng quỹ đất hoang hóa vào sản cuất, việc khai khẩn diện tích (Si Pa Phìn…) đặc biệt biến đổi phương thức sử dụng đất theo dạng có hệ số cao thay đổi cấu trồng, mùa vụ theo hướng thâm canh tăng vụ, đảm bảo sản xuất bền vững đất dốc… + Việc chuyển cư theo khu công nghiệp chuyển đổi lao động thu hút lao động có tay nghề làm gia tăng hoạt động công nghiệp, thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ… theo hướng sản xuất 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ số liệu chứng minh trên, kết luận việc tiến xây dựng hình thành thủy điện Sơn La có tác động trực tiếp đến khí hậu khu vực huyện Mường La - tỉnh Sơn La Sự tác động chia làm hai hướng tích cực tiêu cực Cụ thể: Tác động tích cực: kể đến tác động làm biến đổi mặt khí hậu mưa nhiều, điều hòa khí hậu giảm bớt tính chất khô vào mùa khô cho khu vực quanh hồ chứa nước thủy điện… Tác động tiêu cực: biến động quỹ đất rừng, diện tích rừng bị xâm hại nghiêm trọng; biến động hệ sinh thái tự nhiên; ô nhiễm không khí… Nguyên nhân tác động tiêu cực đến từ nhiều hướng việc xây dựng hồ chứa nước làm diện tích lớn rừng bị chìm ngập; khói bụi công trường dẫn đến ô nhiễm không khí hay công tác di dân tái định cư làm biến động không nhỏ đến hệ sinh thái tự nhiên Từ việc nhận thấy rõ tác động tiêu cực đòi hỏi phải có biện pháp nhằm phát huy mạnh đồng thời giảm thiểu tối đa ảnh hưởng tiêu cực thủy điện gây với môi trường KIẾN NGHỊ Đề xuất biện pháp nâng cao độ che phủ rừng, đặc biệt khu vực vùng lưu vực trực tiếp vùng đầu nguồn Triển khai dự án phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhằm bù lại lượng rừng Theo dõi biến đổi môi trường nước khu vực; dự báo biến động môi trường đất khả phục hồi độ che phủ; theo dõi hoạt động dân sinh kinh tế có tác động bất lợi đến môi trường… Đối với tổn thất đa dạng sinh học điều tra kĩ hệ động, thực vật, tìm loài quý để có biện pháp di chuyển, lưu giữ tái tạo lại nguồn gen Chống ô nhiễm không khí ( ô nhiễm bụi, gang…) biện pháp kĩ thuật Đối với công tác di dân tái định cư cần tìm phương án hợp lí sớm ổn định đời sống cho bà con, đồng thời để tổn thất tự nhiên thấp 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn 2005-2015 Cục thống kê tỉnh Sơn La (2011), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2010 Trung tâm khí tượng thuỷ văn khu vực Tây Bắc, số liệu khí tượng Sơn La 2005-2012 Viện Địa lí (1995), Chương trình 52D, Chương trình sông Đà Chương trình KT – 02, “Hướng dẫn ĐGTĐMT dự án thủy Việt Nam” Công ty Khảo sát thiết kế điện 1(1997), báo cáo “Công trình thủy điện Sơn La nghiên cứu tiền khả thi: Đánh giá tác động môi trường” Viện Địa lý Trung tâm KHTN&CNQG (6/1998) “Báo cáo tổng hợp: Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La” ĐH Công nghiệp Tp.Hồ Chí Minh, “Chuyên đề biến đổi khí hậuvà thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam” Bách khoa toàn thư mở, https://www wikipedia.org ĐH Cần Thơ, Chuyên đề biến đổi khí hậu Việt Nam trạng giải pháp https://www.doan.edu.vn 10 Thư viện học liệu mở Việt Nam, https://www.voer.edu.vn 11 Số liệu kiểm kê đoàn điều tra quy hoạch phát triển nông thôn Sở NN&PTNT tỉnh Sơn La (2011) 12 Bộ TNMT (2007) “Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng Việt Nam” 60 13 Cernea M.M (2000) “nghiên cứu biện pháp bảo vệ tái thiết rủi ro: Mô hình cho di dân tái định cư khu vực lòng hồ thuỷ điện Washington DC” (Mỹ) 14 Green ID (2013) “phân tích rủi ro, chi phí môi trường xã hội đập thuỷ điện, nghiên cứu trường hợp thuỷ điện sông Tranh 2, Việt Nam” 15 Bộ luật bảo vệ môi trường (1982), Trung Quốc 16 Luật bảo vệ môi trường (1995), Việt Nam 61 ... máy thủy điện Sơn La mang lại, biến đổi ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến điều kiên thời tiết vùng chọn đề tài: Đánh giá ảnh hưởng việc tích nước lòng hồ thủy điện Sơn La đến thay đổi thời tiết huyện. .. thủy điện Sơn La lên điều kiện khí hậu huyện Mường La Mục đích nghiên cứu Đánh giá tác động việc tích nước lòng hồ thuỷ điện Sơn La đến thay đổi điều kiện tự nhiên đặc biệt thay đổi khí hậu huyện. .. nhiên việc tích nước lòng hồ thuỷ điện Sơn La mang lại Đề tài đánh giá thay đổi môi trường tự nhiên việc tích nước lòng hồ thuỷ điện ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến biến đổi mặt thời tiết khu vực

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:27

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan