Nghiên cứu cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Bình

179 445 0
Nghiên cứu cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHỤ LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu lý luận nghiên cứu cảnh quan, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cảnh quan giới 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu cảnh quan Việt Nam 17 1.1.3 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến cảnh quan tỉnh Quảng Bình 19 1.2 Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu cảnh quan .22 1.2.1 Quan niệm Cảnh quan Cảnh quan học 22 1.2.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu cảnh quan tỉnh Quảng Bình 24 1.3 Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên bảo vệ môi trường 39 1.3.1 Một số vấn đề sử dụng hợp lý TNTN BVMT .39 1.3.2 Mối quan hệ cảnh quan sản xuất lãnh thổ .41 CHƯƠNG II .45 ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN TỈNH QUẢNG BÌNH 45 2.1 Đặc điểm yếu tố tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Quảng Bình .45 2.1.1 Vị trí địa lý .45 2.1.2 Đặc điểm địa chất – kiến tạo 46 2.1.3 Địa hình 48 2.1.4 Khí hậu 51 2.1.5 Thuỷ văn .57 2.1.6 Thổ nhưỡng 60 2.1.7 Sinh vật 64 2.2 Đặc điểm yếu tố kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Bình 70 2.2 Dân cư lực lượng lao động .70 2.2.2 Các ngành kinh tế 71 2.2.3 Hiện trạng sử dụng tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Bình 74 2.3 Vai trò yếu tố tự nhiên kinh tế-xã hội thành tạo cảnh quan tỉnh Quảng Bình .79 2.3 Các yếu tố tự nhiên thành tạo cảnh quan tỉnh Quảng Bình 79 2.3.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội thành tạo cảnh quan Quảng Bình 85 i CHƯƠNG III 89 PHÂN TÍCH ĐA DẠNG CẢNH QUAN TỈNH QUẢNG BÌNH 89 3.1 Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Quảng Bình 89 3.1.1 Cơ sở nguyên tắc xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Quảng Bình 89 3.1.2 Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Quảng Bình cho đồ cảnh quan tỉnh Quảng Bình tỷ lệ 1:100.000 95 3.1.3 Bản đồ cảnh quan tỉnh Quảng Bình tỷ lệ 1:100.000 98 3.2 Đặc điểm đa dạng cảnh quan tỉnh Quảng Bình 100 3.2.1 Đa dạng cấu trúc cảnh quan tỉnh Quảng Bình 100 3.2.1.1 Cấp Lớp cảnh quan .101 3.2.1.2 Cấp Phụ lớp cảnh quan 103 3.2.1.3 Cấp Kiểu cảnh quan 110 3.2.2 Đa dạng chức động lực cảnh quan tỉnh Quảng Bình 111 CHƯƠNG IV 120 ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH 120 4.1 Đánh giá cảnh quan tỉnh Quảng Bình cho mục đích phát triển nông, lâm nghiệp du lịch .120 4.1.1 Nguyên tắc, đối tượng, mục tiêu đánh giá cảnh quan Quảng Bình 121 4.1.2 Hệ thống tiêu chí tiêu đánh giá .121 4.1.3 Kết đánh giá: .134 4.2 Định hướng sử dụng hợp lý nguồn TNTN BVMT tỉnh Quảng Bình .142 4.2.1 Quan điểm sở việc định hướng sử dụng TNTN BVMT Tỉnh Quảng Bình 142 4.2.2 Định hướng giải pháp phát triển ngành sản xuất nông, lâm nghiệp, du lịch tỉnh Quảng Bình 153 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .167 TÀI LIỆU THAM KHẢO .iii PHỤ LỤC ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để phát triển kinh tế xã hội lãnh thổ lâu dài bền vững vấn đề sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường khai thác nguồn lực, sử dụng có hiệu vấn đề quan trọng Cảnh quan lãnh thổ có thay đổi phân hoá phức tạp Các thành phần cấu tạo cảnh quan có tính độc lập tương đối, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ tạo thành hệ thống động lực Hệ thống tồn trạng thái cân động, thành phần hệ thống thay đổi dẫn đến thay đổi thành phần khác phá vỡ hệ thống cũ tạo nên hệ thống Nếu khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tức tác động vào hệ thống tự nhiên cách phù hợp với đặc điểm, quy luật phát sinh, phát triển chúng bảo vệ, tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) đảm bảo phát triển bền vững lãnh thổ Ngược lại, người khai thác, sử dụng tự nhiên không tuân theo quy luật mang lại hậu lâu dài không lường trước Vì thế, việc nghiên cứu để tìm đặc trưng, quy luật phát sinh, phát triển lãnh thổ tự nhiên quan trọng, giúp cho việc sử dụng lãnh thổ cách hợp lý, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội cách bền vững Trong năm gần đây, để giải vấn đề thực tế mang tính tổng hợp cao, hướng nghiên cứu cảnh quan (NCCQ), đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) trở thành hướng nghiên cứu quan trọng, đáp ứng nhiều vấn đề thực tế đặt sở khoa học việc lựa chọn mục tiêu sử dụng thích hợp lãnh thổ Dựa vào kết nghiên cứu, đánh giá đặc điểm thành phần tự nhiên, TNTN; phân tích tính đa dạng cảnh quan sở làm rõ cấu trúc, chức động lực phát triển cảnh quan có xem xét đến yếu tố nhân tác sở khoa học đầy đủ đáng tin cậy để hoạch định phát triển kinh tế vùng lãnh thổ Quảng Bình cửa ngõ miền Trung Trung Bộ, nơi hẹp lãnh thổ nước ta Quảng Bình nằm vùng giao thoa điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội miền Bắc miền Nam, phân hoá tự nhiên kinh tế xã hội phức tạp Đây tỉnh nghèo, kinh tế xã hội phát triển chậm so với tỉnh khác khu vực nước Quảng Bình có rừng núi, có đồng duyên hải giáp với biển, với tiềm vốn có Quảng Bình phát triển kinh tế toàn diện gồm công, nông, lâm, ngư nghiệp du lịch Tuy nhiên tiềm để phát triển kinh tế tỉnh lớn vấn đề khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực mang tính bền vững lâu dài đồng toàn lãnh thổ vấn đề cấp bách, cần quan tâm Nhiều hoạt động kinh tế xã hội phát triển công nghiệp, xây dựng đô thị, du lịch Quảng Bình năm gần nhiều ảnh hưởng không tốt đến môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh Quảng Bình Trên thực tế Quảng Bình công trình nghiên cứu, ứng dụng vào phát triển kinh tế xã hội dừng lại mức độ phục vụ cho mục tiêu cụ thể, chưa có công trình nghiên cứu, đánh giá cách tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên toàn tỉnh Để có cách nhìn nhận tổng thể hoàn thiện đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh Quảng Bình, nhằm xây dựng luận khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội bền vững lâu dài, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường toàn lãnh thổ thấy vấn đề nghiên cứu, đánh giá cảnh quan tỉnh Quảng Bình vấn đề cần thiết Bên cạnh đó, tác giả giảng viên, giảng dạy Địa lý trường Đại học Quảng Bình, vấn đề vận dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu vào thực tiễn nghiên cứu địa lý địa phương hướng nghiên cứu vừa có ý nghĩa khoa học vừa mang ý nghĩa thực tiễn lớn Xuất phát từ nhìn nhận tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Bình” để thực nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Xác lập luận khoa học cho việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Bình sở phân tích, đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển kinh tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: Nghiên cứu vấn đề lý luận cảnh quan học, cảnh quan ứng dụng, đánh giá cảnh quan nghiên cứu sở lý luận, phương pháp luận sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Bình 2 Phân tích đặc điểm vai trò yếu tố thành tạo cảnh quan để thấy đặc điểm phân hóa quy luật tự nhiên mối quan hệ thành phần tự nhiên tổng thể tự nhiên, mối quan hệ tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình Xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan thành lập Bản đồ cảnh quan tỉnh Quảng Bình tỷ lệ 1:100.000 Phân tích đa dạng cảnh quan tỉnh Quảng Bình Đánh giá cảnh quan nhằm xác định mức độ thích nghi đơn vị cảnh quan mục đích phát triển ngành kinh tế nông, lâm nghiệp du lịch tỉnh Quảng Bình, đề xuất định hướng giải pháp phát triển nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Không gian nghiên cứu: Phạm vi lãnh thổ đất liền tỉnh Quảng Bình, kéo dài từ 17005’02” đến 18005’12” vĩ độ Bắc từ 105036’55” đến 106059’37” kinh độ Đông 3.2 Phạm vi khoa học: - Nghiên cứu vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu cảnh quan, yếu tố thành tạo cảnh quan tỉnh Quảng Bình Xây dựng hệ thống phân loại đồ cảnh quan tỉnh Quảng Bình tỷ lệ 1:100.000 - Phân tích cảnh quan tỉnh Quảng Bình làm sở đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho mục đích phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp du lịch đề xuất định hướng, giải pháp phát triển quan điểm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững lãnh thổ nghiên cứu Luận điểm bảo vệ - Tiếp cận cảnh quan học, phân tích tính đa dạng phức tạp cấu trúc, chức cảnh quan có ý nghĩa khoa học, tính hiệu phù hợp cao sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường lãnh thổ nghiên cứu - Quảng Bình có tiềm đa dạng tự nhiên, tài nguyên kinh tế - xã hội, tạo nên phân hóa phức tạp cảnh quan tự nhiên từ lớp CQ đồi núi thấp phía tây với dạng địa hình caxtơ đến lớp CQ đồng ven biển với dải cồn cát trắng vàng, hình thành nên phụ lớp gồm 130 loại CQ khác Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, xác định mức độ thích nghi đơn vị cảnh quan mục đích phát triển nông, lâm nghiệp du lịch sở khoa học thực tiễn tin cậy để đề xuất định hướng, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội theo hướng phát triển bền vững lãnh thổ tỉnh Quảng Bình Những điểm đề tài - Lần tiến hành nghiên cứu phân hóa đa dạng có tính quy luật thành phần tự nhiên hệ thống cảnh quan tỉnh Quảng Bình, từ xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan, thành lập đồ cảnh quan tỉnh Quảng Bình tỷ lệ 1:100.000 - Đánh giá xác lập mức độ thích nghi đơn vị cảnh quan cho mục đích phát triển ngành kinh tế nông, lâm nghiệp du lịch địa bàn tỉnh Quảng Bình; sở đề xuất định hướng giải pháp cho phát triển nông, lâm nghiệp du lịch tỉnh Quảng Bình quan điểm sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Góp phần hoàn thiện thêm vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu, tiếp cận cảnh quan học vào việc nghiên cứu, đánh giá cảnh quan cho lãnh thổ cụ thể Kết nghiên cứu chứng minh phân hoá đa dạng, phức tạp tự nhiên, tính đặc trưng tính quy luật cảnh quan - Trên sở nghiên cứu, đánh giá cảnh quan, luận án xác lập luận khoa học đề xuất định hướng giải pháp phát triển ngành sản xuất, kinh tế nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường phát triển bền vững lãnh thổ tỉnh Quảng Bình Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án trình bày chương gồm … trang, có 16 đồ, lát cắt, 05 sơ đồ, biểu đồ 27 bảng số liệu Ngoài có phần phụ lục minh hoạ Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Bình Chương 2: Đặc điểm yếu tố thành tạo cảnh quan tỉnh Quảng Bình Chương 3: Phân tích đa dạng cảnh quan tỉnh Quảng Bình Chương 4: Đánh giá cảnh quan phục vụ cho mục đích định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH Trên giới Việt Nam cảnh quan học ngày gắn bó với nhu cầu thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội, xu hướng ứng dụng ngày rộng rãi, đồng thời ngày hoàn thiện lý luận, phương pháp nghiên cứu ứng dụng công nghệ đại Để tiến hành NCCQ, ứng dụng vào thực tiễn sử dụng hợp lý TNTN BVMT tỉnh Quảng Bình, trước hết luận án nghiên cứu vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu gồm: Tổng quan công trình nghiên cứu giới Việt Nam, công trình Quảng Bình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu; Quan điểm tiếp cận, phương pháp quy trình nghiên cứu, ĐGCQ phục vụ sử dụng hợp lý TNTN BNMT 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu lý luận nghiên cứu cảnh quan, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Cảnh quan học môn khoa học địa lý tự nhiên tổng hợp Cảnh quan học kế tục địa lý tự nhiên đại cương, chúng ranh giới rõ rệt, kiến thức sở địa lý tự nhiên đại cương điều kiện để nghiên cứu cảnh quan học Cảnh quan học có ý nghĩa thực tiễn lớn lao nhiều mặt có quan hệ trực tiếp tới vấn đề sử dụng tổng hợp bảo vệ TNTN Chính lẽ Cảnh quan học phát triển cách nhanh chóng trở thành ngành quan trọng địa lý tự nhiên đại nghiên cứu thể tổng hợp địa lý tự nhiên 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cảnh quan giới 1.1.1.1 Các tiền đề phát triển học thuyết cảnh quan Sự xuất học thuyết chuẩn bị từ phát triển nhiều ngành khoa học đời có tiền đề định Bất khoa học phải chuẩn bị bước phát triển khoa học trước xuất cách có quy luật có điều kiện chín muồi định, khoa học cảnh quan không nằm quy luật Khi mà ngành địa lý phận (địa chất học, khí hậu học, địa mạo học…) kiện toàn cách sâu sắc, địa sinh vật thổ nhưỡng học trở thành lĩnh vực khoa học độc lập; vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, hướng nghiên cứu tổng hợp thể địa lý tự nhiên lãnh thổ vào giai đoạn phân tích lượng thông tin địa lý, khái niệm tổng hợp thể địa lý tự nhiên hình thành nhờ tiến phương pháp nghiên cứu từ phân tích đến tổng hợp khoa học tự nhiên Các nhà sinh vật học thổ nhưỡng học người đề cập đến mối quan hệ tương hỗ, phức tạp giới vô sinh giới hữu sinh Những sở làm cho khoa học phận tiến dần đến tổng hợp địa lý Đây tiền đề thứ cho phát triển khoa học cảnh quan Tiền đề thứ hai đòi hỏi hoạt động KT-XH Vào thời kỳ này, thực tiễn sản xuất rằng: muốn giải vấn đề nóng bỏng trình khai thác tự nhiên cần phải hiểu biết rõ ràng, đầy đủ mối quan hệ hợp phần tự nhiên tổng hợp thể địa lý tự nhiên lãnh thổ cụ thể Hai tiền đề tạo điều kiện thuận lợi cho hình thành khoa học cảnh quan Tuy nhiên, nguồn gốc đời học thuyết sâu xa hơn, gốc rễ ăn sâu vào kinh nghiệm thực tiễn nhân dân phát triển liên quan đến vấn đề phát triển KT-XH Những ý tưởng cảnh quan học thực tế có từ phát triển khoa học tự nhiên bắt đầu vào thời kỳ giữa, cuối kỷ XIX Trong thực tiễn khai thác tự nhiên phục vụ sản xuất, từ ngữ như: đài nguyên, rừng nhọn, thảo nguyên, sa mạc…được dùng để kiểu cảnh quan khác xâm nhập vào khoa học Đến giai đoạn định, việc xem xét cách toàn diện đầy đủ ĐKTN, TNTN vùng tiến hành sản xuất đòi hỏi cần quan tâm đến công tác phân vùng lãnh thổ, vào cuối kỷ XIX công tác tăng cường Có nhiều công trình phân vùng địa lý tự nhiên nước Nga đóng vai trò quan trọng phát triển khoa học cảnh quan suốt kỷ, song công trình chủ yếu mang tính chất thực nghiệm, thiếu sở lý luận học thuyết cảnh quan sở lý luận [31], [39], [41] Nền móng cảnh quan học đời vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nôi lớn giới Châu Âu Bắc Mỹ với công trình nghiên cứu phân chia tự nhiên bề mặt đất nhiều nhà Địa lý Nga như: V.V Đôcutraev, L.S Berge, G.N.Vưxotxki, G.F.Môrôzov, Đức có Z.Passarge, A.Hettner số nhà địa lý Anh, Pháp, Mỹ 1.1.1.2 Những luận điểm áp dụng để nghiên cứu cảnh quan Cơ sở triết học lý luận cảnh quan học coi tự nhiên hệ thống hoàn chỉnh, đối tượng, tượng phát sinh, phát triển mối quan hệ, tác động qua lại vô mật thiết Tự nhiên mà rộng lớp vỏ địa lý bao gồm nhiều thành phần xâm nhập vào (thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển, sinh quyển, khí quyển) cấu tạo từ khu vực lớn, nhỏ phân hóa lịch sử phát triển hàng trăm triệu năm Trái Đất Các khu vực lớn nhỏ địa tổng thể hay tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên, chúng khu vực địa lý khác hình dạng bên tính chất bên Đây đối tượng nghiên cứu Cảnh quan học Cảnh quan học có nhiệm vụ nghiên cứu địa tổng thể, tìm hiểu mối quan hệ biện chứng thành phần vật chất lượng cấu tạo nên chúng mối quan hệ biện chứng địa tổng thể với Để hoàn thành nhiệm vụ này, cảnh quan học phải giải hàng loạt cặp phạm trù biện chứng, với nhiều mâu thuẫn phức tạp Vào năm 60 kỷ XX, Cảnh quan học đại bắt đầu phát triển mạnh Những nghiên cứu cấu trúc thiên xác định định tính tính chất CQ sử dụng biện pháp liên ngành, nhiều môn khoa học CQ đời như: Địa hóa học cảnh quan, địa vật lý cảnh quan, trạng thái học cảnh quan, sinh thái học cảnh quan,…Trong trình sử dụng biện pháp nghiên cứu liên ngành việc sử dụng tiếp cận hệ thống, tiếp cận điều khiển, tiếp cận sinh thái,…cũng việc nghiên cứu tác động kỹ thuật vào CQ tạo nên bước ngoặt từ nghiên cứu cấu trúc sang nghiên cứu chức năng, động lực nghiên cứu CQ Trong năm gần đây, nhờ bùng nổ công nghệ thông tin giúp cho địa lý CQ có công cụ nghiên cứu hữu hiệu công nghệ viễn thám, công nghệ GIS Hiện việc NCCQ mở rộng phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận, kết nghiên cứu ứng dụng rộng rãi phát triển KT-XH, tạo sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý TNTN, BVMT phát triển bền vững kinh tế xã hội 1.1.1.3 Sự phát triển Cảnh quan Cảnh quan sinh thái a) Sự phát triển Cảnh quan học Nga nước Đông Âu Cơ sở địa lý tự nhiên đại gắn liền với tên tuổi công trình nghiên cứu nhà thổ nhưỡng học người Nga V.V Đôcutsaev (1846 - 1903) Học thuyết đất ông nhân tố khởi đầu tổng hợp thể địa lý tự nhiên Theo V.V Đôcutsaev “đất kết tác động qua lại đá gốc, địa hình, nước, nhiệt sinh vật, dường sản phẩm CQ đồng thời gương nó, phản ánh cách cụ thể hệ thống phức tạp mối quan hệ qua lại tổng thể tự nhiên”; “đất gương cảnh quan” Trong nghiên cứu mình, Ông cho phải có khoa học quan hệ tác động qua lại hợp phần tự nhiên quy luật phát triển chung chúng Ông cống hiến cho khoa học địa lý công trình lớn lao học thuyết Đới thiên nhiên Ông người trình bày tính đới quy luật giới, quan niệm đới thiên nhiên hay gọi đới lịch sử - tự nhiên tổng hợp thể thiên nhiên có quy luật, quan điểm không tìm thấy nhà khoa học trước thân Ông không nêu lên tên gọi cho môn khoa học này, song quan niệm Ông học trò Ông tiếp tục nghiên cứu lý thuyết lẫn thực tiễn mang lại kết đáng kể A.A.Iarilôv sau hiểu cho rằng, quan điểm Đôcutsaev tạo nên chất địa lý học đại, cảnh quan học [39], [41] Tiếp theo V.V Đôcutsaev, nhà bác học, nhà nghiên cứu địa lý Nga tiếng khác L.S.Becgơ khẳng định: đới lịch sử-tự nhiên V.V Đôcutsaev khác với đới CQ khoa học tương quan mà ông cố gắng tìm sở cho nó, Cảnh quan địa lý Ông cho V.V Đôcutsaev với công trình nghiên cứu lớn, sâu sắc lý thuyết thực tiễn người đặt móng, người sáng lập địa lý học đại, sáng lập Cảnh quan học A.N.Kraxnôv người học trò gần gũi V.V Đôcutsaev đưa nhiều ý kiến nhận thấy môn địa lý cũ thực tế tan rã thành nhiều môn khoa học độc lập, cần phải thành lập môn địa lý sở thành tựu khoa học tự nhiên kỹ thuật để nghiên cứu mối liên hệ nhân liên hệ phát sinh tượng trái đất Năm 1895 A.N.Kraxnôv tới quan điểm cho rằng, địa lý phải nghiên cứu thể tổng hợp địa lý, đến năm 1910 ông nêu lên đặc trưng thể tổng hợp lớn trái đất G.F.Môrôdôv, đại biểu xuất sắc trường phái V.V Đôcutsaev suy nghĩ đến vấn đề địa lý ứng dụng Học thuyết CQ bước có tính chất tự nhiên phát triển học thuyết thể tổng hợp địa lý học thuyết đới tự nhiên V.V Đôcutsaev Sự xuất Cảnh quan học giai đoạn có tính quy luật lịch sử phát triển khoa học địa lý tự nhiên Quan niệm khoa học CQ trình bày nhiều hình thức khác nhà bác học Xô Viết thời kỳ từ năm 1904 đến 1914 Năm 1904, với nhiều công trình nghiên cứu môn địa lý khác G.I.Vưsôtxki đưa định nghĩa CQ cách độc đáo, ông gọi CQ “địa phần kinh tế tham gia sản xuất Khoanh vùng vùng phát triển nuôi tập trung để địa phương có sở lập dự án cấp đất kêu gọi đầu tư + Tận dụng loại đất cát bỏ hoang đất cát chuyển đổi từ ngành sản xuất khác hiệu để nuôi tôm hải sản Bố trí đối tượng nuôi phù hợp với vùng, đảm bảo cân sinh thái ổn định sản xuất + Sử dụng nguồn nước tầng mặt từ sông, suối, hồ chứa, tránh tình trạng xâm nhập mặn tầng nước ngầm ảnh hưởng đến ngành sản xuất khác sinh hoạt người dân Trong trường hợp có số diện tích phân tán nằm địa điểm có đủ điều kiện thuận lợi không ảnh hưởng tới môi trường sinh thái khuyến khích nhân dân dùng công trình thuỷ lợi quy mô nhỏ lẻ (máy bơm di động) để phát triển ao nuôi vườn + Các đơn vị nuôi phải tuân thủ tiêu chuẩn bảo vệ môi trường sinh thái, có giải pháp trồng rừng để tăng độ che phủ, chống xói mòn Phải tuân thủ nghiêm ngặt qui định vấn đề thải nước môi trường + Căn vào lượng nước phân phối để xây dựng tiêu lựa chọn vùng nuôi tôm cát quy hoạch vùng nuôi Cần xây dựng tiêu chí cho nuôi tôm vùng cát hoạt động nuôi trồng thủy sản + CQ cồn cát ven biển phần trồng phi lao (116, 125), tiếp tục trồng rừng CQ 117, 121 cồn cát cao ven biển nhằm phòng hộ chống cát bay, cát chảy, sạt lở xói lở bờ biển Vùng cát nội đồng phía tây dải cồn cát ven bờ biển nghèo dinh dưỡng Những vùng đất cát ổn định cải tạo để sử dụng vào mục đích trồng lương thực, hoa màu (118, 119) Những nơi cao thoát nước sử dụng để trồng hoa màu, ăn quả, loại gia vị tỏi, hành, ớt, loại rau, đậu Cần xây dựng mô hình kết hợp nông - lâm - ngư nghiệp để sử dụng có hiệu đảm bảo bền vững vùng đất b Đối với ngành du lịch: Trên sở quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình quy hoạch tổng thể phát triển ngành Du lịch toàn tỉnh, cần xây dựng Quy hoạch riêng cho tuyến, điểm, cụm du lịch có tính toán đến sức chứa khu, tuyến, cụm, điểm du lịch để có quy hoạch hợp lý Cần ý đến hệ thống thu gom, xử lý rác, nước thải khu, tuyến, điểm du lịch quy hoạch Chú trọng việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin du lịch; xây dựng hệ thống sở liệu du lịch; tạo điều kiện để tổ chức cá nhân 163 tập thể tham gia nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào hoạt động du lịch Tăng cường hợp tác nước, tiếp cận với thành tựu công nghệ du lịch mới, tiên tiến, đại giới như: công nghệ xanh du lịch, du lịch sinh thái nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tiết kiệm lượng, giữ gìn nguồn tài nguyên địa chất, địa mạo, sinh vật, nguồn nước phục vụ du lịch Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường dự án phát triển du lịch nhằm có nhìn nhận toàn diện tác động du lịch đến tài nguyên môi trường với tham gia cộng đồng địa phương, có điều chỉnh phù hợp để hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường, nơi đưa vào khai thác thời gian khu vực nhạy cảm môi trường như: Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, biển Nhật Lệ, khu du lịch nghỉ dưỡng suối Bang, khu du lịch Đá Nhảy Tuyên truyền, vận động kết hợp với giáo dục nâng cao hiểu biết cộng đồng, xã hội vấn đề sử dụng tiết kiệm tài nguyên, giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường Có biện pháp để ngăn chặn việc tiêu thụ tài nguyên mức hạn chế chất thải khách hàng Đồng thời có biện pháp để kiểm soát lượng chất thải từ hoạt động du lịch Phát triển du lịch gắn liền với bảo tồn giá trị văn hóa, bảo vệ cảnh quan, lồng ghép hoạt động du lịch vào hoạt động cộng đồng địa phương vùng dân tộc người như: Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Khu du lịch nghỉ dưỡng suối Bang; vùng ven biển Quang Phú, Đá Nhảy, Vũng Chùa, Đảo Yến nhằm bảo vệ tính đa dạng thiên nhiên, đa dạng sinh thái, đa dạng văn hóa Tiếp thị khách du lịch hoạt động cần trọng du lịch Quảng Bình, đặc biệt tiếp thị du lịch "xanh" Cần cung cấp cho du khách đầy đủ thông tin khía cạnh tài nguyên môi trường có liên quan đến chuyến du lịch, giúp họ có lựa chọn phù hợp; hướng dẫn họ điều cần làm không nên làm tài nguyên môi trường nơi họ đến tham quan du lịch, giúp du khách nhận biết tác động tiềm tàng trách nhiệm cộng đồng nơi mà họ đến Tiềm tự nhiên để phát triển du lịch phận tổng thể tự nhiên kinh tế-xã hội lãnh thổ Quảng Bình Vấn đề khai thác sử dụng nguồn tài nguyên tự nhiên phải gắn liền với việc khai thác tài nguyên BVMT toàn lãnh 164 thổ nằm tổng thể chung phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Bình, bên cạnh cần ý đến vấn đề liên vùng, liên quốc gia phát triển du lịch c Đối với vấn đề môi trường tỉnh Quảng Bình: Trên sở phân tích, đánh giá trạng môi trường Quảng Bình cho thấy vấn đề môi trường sau cần quan tâm giải quyết: - Môi trường nông nghiệp nông thôn Quảng Bình nói chung bị ô nhiễm điều kiện vệ sinh sở hạ tầng yếu Hiện tượng thoái hoá, bạc màu đất canh tác sử dụng không hợp lý, độc canh, chưa có loại trồng phù hợp, phân bón hoá học, thuốc trừ sâu lạm dụng ảnh hưởng đến hệ sinh thái sức khoẻ cộng đồng Ở nông thôn, tỷ lệ dân cấp nước thấp, nguồn nước chủ yếu giếng khoan, giếng đào, ao hồ, sông suối Tình trạng nước vùng cao vào mùa khô bị nhiễm mặn ven biển lớn Một số làng nghề hình thành, củng cố để vào hoạt động Nếu biện pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng - Môi trường biển ven biển: Tài nguyên biển suy giảm ảnh hưởng đến sinh tồn phát triển giống loài, việc dùng chất nổ, mắt lưới không kích cỡ, khai thác không mùa vụ Việc nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt nuôi tôm chặt phá làm thu hẹp diện tích rừng ngập mặn, diện tích rừng phòng hộ ven biển, chất thải nuôi trồng thuỷ hải sản chưa xử lý triệt để trước thải biển nên xảy tình trạng nhiễm mặn, ô nhiễm nguồn nước, đất, dẫn đến dịch bệnh số nơi Đặc biệt chất thải sở chế biến thuỷ sản ven biển, hoạt động tàu thuyền có ảnh hưởng định đến chất lượng nước biển ven bờ Để bảo vệ môi trường biển vùng ven biển cần trồng rừng phòng hộ cát để chống cát bay, cát chảy Trồng rừng ngập mặn để chống xói lở cửa sông ven biển Giảm thải quản lý lượng thải chất thải biển từ đất liền Tăng cường đầu tư lực khai thác đánh bắt, đầu tư công nghệ chế biến nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, cần nghiên cứu xây dựng Dự án nhằm quản lý tổng hợp ven bờ sở bảo vệ môi trường biển lâu dài TIỂU KẾT CHƯƠNG 165 Đánh giá Cảnh quan nhằm đưa thêm sở khoa học góp phần sử dụng hợp lý nguồn TNTN, BVMT phát triển KT-XH bền vững khâu quan trọng NCCQ tỉnh Quảng Bình Trên sở phân tích đặc điểm yếu tố thành tạo CQ tỉnh Quảng Bình, thành lập Bản đồ CQ, nghiên cứu đa dạng CQ lãnh thổ vận dụng vấn đề lý luận nghiên cứu, đánh giá CQ, luận án tiến hành công tác đánh giá đưa định hướng sử dụng, giải pháp phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp, du lịch tỉnh Quảng Bình với nội dung sau: Trên sở nguyên tắc, đối tượng, mục tiêu phương pháp đánh giá CQ tỉnh Quảng Bình, đặc điểm nhu cầu sinh thái chủ thể đặc điểm đơn vị CQ, lập bảng thống kê đặc điểm loại CQ, sau luận án tiến hành lựa chọn hệ thống tiêu chí tiêu đánh giá phù hợp với mục đích cụ thể (từng dạng sử dụng) Đối với ngành lâm nghiệp luận án lựa chọn đánh giá CQ cho mục đích phòng hộ, bảo tồn sản xuất rừng; ngành nông nghiệp đánh giá cho mục đích trồng lúa, lâu năm (lựa chọn cao su), hàng năm nuôi trồng thủy sản; du lịch luận án đưa tiêu chí tiêu đánh giá CQ có tiềm phát triển du lịch như: Vườn Quốc gia, khu BTTN, suối nước nóng, bãi biển thắng cảnh đẹp Dùng phương pháp lập ma trận tam giác xin ý kiến chuyên gia để xác định mức độ quan trọng tiêu chí lựa chọn trọng số cho phù hợp Bên cạnh xác định nhân tố giới hạn để loại bỏ CQ không phù hợp trước đánh giá Tiến hành công tác đánh giá thành phần lập bảng đánh giá riêng cho đối tượng, xác định điểm đánh giá CQ cho mục đích sử dụng phương pháp tính điểm tổng cộng có trọng số Xác định mức độ thích hợp CQ mục đích sử dụng cấp: Rất thích hợp, thích hợp thích hợp khoảng điểm cách theo công thức tính Lập bảng tổng hợp đánh giá thích nghi cho CQ tất mục đích sử dụng Trên sở chức CQ, trạng sử dụng kết đánh giá đánh giá tổng hợp, xin ý kiến chuyên gia để đề xuất định hướng sử dụng thích hợp cho đơn vị CQ lập đồ định hướng sử dụng CQ tỉnh Quảng Bình Một CQ phù hợp với nhiều mục đích sử dụng, trình định hướng sử dụng, tác giả nghiên cứu sở thực tiễn khác như: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, trạng sản xuất, phân bố ngành nông, lâm nghiệp, du lịch tỉnh Quảng Bình để đưa định hướng giải pháp phát triển mà tác giả cho phù hợp CQ tỉnh Quảng Bình nhằm sử dụng hợp lý nguồn TNTN BVMT tỉnh Quảng Bình 166 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cảnh quan học có đối tượng nghiên cứu thể tổng hợp địa lý, cấu tạo, phát triển phân bố chúng Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan hướng nghiên cứu mang tính ứng dụng Trên sở vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan, luận án vận dụng vào thực tiễn nghiên cứu cảnh quan tỉnh Quảng Bình nhằm mục đích đưa định hướng sử dụng hợp lý TNTN BVMT, sở khoa học đáng tin cậy phục vụ phát triển kinh tế-xã hội bền vững Luận án thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt đạt kết sau: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên môi trường tỉnh Quảng Bình có phân hóa đa dạng, phức tạp chịu tác động hoạt động kinh tế-xã hội Các thành phần tự nhiên lãnh thổ địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng sinh vật có mối liên hệ chặt chẽ, tác động lẫn tạo thành hệ thống động lực gọi thể tổng hợp tự nhiên, gọi cảnh quan Trong hệ thống đó, thành phần có vai trò vị trí định, đảm bảo cho vận động phát triển toàn hệ thống Sự phân hóa đa dạng, phức tạp yếu tố thành tạo CQ tỉnh Quảng Bình quy định đa dạng cấu trúc, chức CQ lãnh thổ, hình thành nên hệ thống CQ gồm lớp, phụ lớp CQ với 130 loại CQ thuộc kiểu CQ rừng rậm nhiệt đới thường xanh, mưa mùa có mùa đông lạnh nằm hệ thống CQ nhiệt đới gió mùa, ẩm tự nhiên Việt Nam Tính đa dạng cảnh quan tỉnh Quảng Bình thể đồ CQ tỉnh Quảng Bình, lát cắt CQ mô tả từ phân hóa cấp lớp trở xuống tới cấp phân loại nhỏ cấp loại CQ Luận án xây dựng bảng tổng hợp đặc điểm 130 loại CQ lãnh thổ nghiên cứu, sở để tiến hành đánh giá CQ tỉnh Quảng Bình Trên sở nghiên cứu đặc điểm CQ trạng phát triển định hướng kinh tế Quảng Bình, luận án lựa chọn đánh giá CQ cho mục đích phát triển ngành nông, lâm nghiệp du lịch; tiến hành xác định nhu cầu sinh thái lựa chọn tiêu chí, phân cấp tiêu, xác định trọng số, nhân tố giới 167 hạn phương pháp đánh giá dạng sử dụng cho mục đích: Phòng hộ, bảo tồn, sản xuất rừng ngành lâm nghiệp; trồng lâu năm (lựa chọn cao su), hàng năm, lúa, nuôi trồng thủy sản ngành nông nghiệp mục đích phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình Kết đánh giá thành phần xác định cấp độ, biểu đồ đánh giá thành phần Đánh giá tổng hợp cho ngành lập bảng đánh giá tổng hợp cho đơn vị CQ Căn kết đánh giá, trạng phát triển quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng Bình thời gian tới, luận án đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đơn vị CQ, phù hợp với chức CQ giải pháp phát triển nhằm sử dụng hợp lý TNTN BVMT tỉnh Quảng Bình Thành lập đồ định hướng sử dụng CQ cho mục đích sản xuất Kết cụ thể: Có 71 loại CQ định hướng sử dụng cho mục đích phát triển lâm nghiệp với diện tích 602.110,1 ha, chiếm 74,6% DTTN tỉnh; phân bố chủ yếu vùng núi đồi cao tỉnh Quảng Bình Có 34 loại CQ định hướng sử dụng cho mục đích phát triển nông nghiệp với diện tích 97.201,5 ha, chiếm 12,1% DTTN tỉnh; phân bố chủ yếu đồi thấp, đồng thung lũng sông, suối Trong đó, luận án đề xuất xây dựng vùng chuyên canh lúa, chuyên canh hàng năm-hoa màu vùng trồng công nghiệp lâu năm, ăn quả; có CQ cần kết hợp lúa-màu lâu năm hàng năm xen canh lúa kết hợp với nôi trồng thủy sản Có 25 loại CQ định hướng sử dụng cho mục đích nông-lâm kết hợp với diện tích 107.215 ha, chiếm 13,3% DTTN tỉnh; phân bố chủ yếu vùng gò đối, đồng cao Có thể kết hợp trồng rừng với hàng năm rừng cao su; kết hợp mô hình nông-lâm như: vườn-ao-chuồng-rừng, vườnchuồng-rừng vườn-ao-chuồng dải cồn cát ven biển Đối với mục đích phát triển du lịch, sở đánh giá tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên cho thấy: Quảng Bình tỉnh có vị trí thuận lợi, có biển, có núi, đồng điểm đến “con đường Di sản miền Trung”; tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng địa hình, địa mạo, sinh vật thắng cảnh, tạo điều kiện cho Quảng Bình xây dựng ngành du lịch phát triển khu vực nước Luận án đề xuất số giải pháp vấn đề sử dụng đất; bảo vệ rừng phát triển ngành kinh tế nông-lâm kết hợp; xây dựng tuyến, điểm, du lịch, số vấn đề môi trường Quảng Bình, xây dựng 168 luận khoa học góp phần định hướng phát triển phù hợp cho ngành nông, lâm nghiệp du lịch Quảng Bình nhằm sử dụng hợp lý TNTN, BVMT phát triển bền vững kinh tế - xã hội Kiến nghị Cần tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề động lực CQ lãnh thổ nghiên cứu để làm rõ tính biến động CQ theo thời gian, có thêm sở định hướng sử dụng hợp lý CQ tỉnh Quảng Bình Đây vấn đề khó, liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác, cần có nghiên cứu lý luận phương pháp luận nghiên cứu cụ thể, rõ ràng Cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá CQ tỉnh Quảng Bình theo vùng nhằm đặt sở khoa học phục vụ cho mục đích tổ chức sản xuất lãnh thổ Tiến tới nghiên cứu chi tiết cho vùng, miền, huyện tỉnh quy hoạch cho loại trồng cụ thể Cần xem xét việc xây dựng phát triển khu du lịch, dải ven biển khu vực rừng đầu nguồn Dự án phải có đánh giá tác động môi trường trước xây dựng phải đảm bảo bền vững, cân sinh thái trình phát triển Đảm bảo gìn giữ môi trường sau xây dựng Đánh giá sức chứa lãnh thổ vấn đề quan trọng quy hoạch phát triển, cần triển khai công trình nghiên cứu khoa học xây dựng sở đảm bảo có quy hoạch hợp lý, điểm, khu du lịch 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Huy Anh (1994), Đặc điểm địa hình, địa mạo vùng Bắc Trung Bộ, kiến nghị sử dụng hợp lý, Tài liệu Viện địa lý Phạm Quang Anh (1996), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức Du lịch xanh Việt Nam, Luận án PTS địa lý, Đại học KHTN, Hà Nội D.L Armand (1983), Khoa học cảnh quan (Người dịch: Nguyễn Ngọc Sinh Nguyễn Xuân Mậu), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Bản Quy định tiêu chí phân cấp Rừng phòng hộ, kèm theo Quyết định số 61 /2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Bản Quy định tiêu chí phân cấp Rừng Đặc dụng, Kèm theo Quyết định số 61 /2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Hà Nội Lại Vĩnh Cẩm tập thể tác giả (2004), “Xây dựng luận khoa học phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội miền Tây Quảng Bình sau hoàn thành xây dựng đường mòn Hồ Chí Minh”, Báo cáo đề tài, Lưu trữ Sở KH-CN Quảng Bình Nguyễn Thị Kim Chương (2003), Địa lý Tự nhiên đại cương: “Thổ nhưỡng quyển, sinh quyển, lớp vỏ cảnh quan quy luật địa lý Trái đất”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (2001), Báo cáo tổng quan địa chất tài nguyên khoáng sản tỉnh Quảng Bình, Tài liệu lưu Sở KH-CN Quảng Bình 10 Cục thống kê tỉnh Quảng Bình, Niên giám thống kê Quảng Bình 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 11 Nguyễn Lập Dân nnk (2005), Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tổng thể dự báo phòng tránh lũ lụt miền Trung, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nước KC 08-12, Việ Địa lý, Hà Nội 12 Lê Tiến Dũng tập thể tác giả (2004), Điều tra, nghiên cứu tổng hợp địa chất khoáng sản phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Quảng Bình, Báo cáo đề tài, Lưu trữ Sở KH-CN Quảng Bình 13 Hồ Đình Duẩn, Lê Ngọc Thanh tập thể tác giả, Ứng dụng viễn thám GIS điều tra, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tếxã hội bền vững tỉnh Quảng Bình, Báo cáo đề tài, Sở KH-CN tỉnh Quảng Bình 14 Nguyễn Đại (2006), Thu thập chỉnh lý số liệu khí tượng thủy văn Quảng Bình từ năm 1956 đến năm 2005, Báo cáo đề tài, Tài liệu lưu trữ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quảng Bình 15 V.M Fridland (1964), Đất vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm (Người dịch: Lê Huy Bá), NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội iii 16 Phạm Hoàng Hải (1990), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ nhiệt đới ẩm gió mùa dải ven biển Việt Nam cho mục đích phát triển sản xuất Nông - Lâm nghiệp bảo vệ môi trường, Tài liệu lưu trữ Viện Địa lý, Trung tâm KHTN CN Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Hoàng Hải (1993), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam cho mục đích phát triển sản xuất bảo vệ môi trường, Tài liệu lưu trữ Viện Địa lý, Trung tâm KHTN CNQG, Hà Nội 18 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ lãnh thổ môi trường Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Ngọc Khánh (1998), "Quy hoạch tổ chức lãnh thổ sở nghiên cứu, đánh giá cảnh quan", Tạp chí Khoa học Trái đất, số (T.20), 81-85, Hà Nội 20 Phạm Hoàng Hải (2006), "Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam, phương pháp luận số kết thực tiễn nghiên cứu", Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ II, Hà Nội 21 Phạm Hoàng Hải (2006), “Phân vùng sinh thái cảnh quan ven biển Việt Nam để sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, 28 (1), 34 – 42, Hà Nội 22 Trương Quang Hải (2008), Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững vùng núi đá vôi Ninh Bình, Đề tài trọng điểm cấp ĐHQG Hà Nội, mã số QGTĐ.04.11, Hà Nội 23 Trương Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2008), “Mô hình sinh thái cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam ứng dụng nghiên cứu đa dạng cảnh quan”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, 30(4)PC, 545-554 24 Trương Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2010), “Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nông, lâm nghiệp du lịch khu vực có núi đá vôi tỉnh Ninh Bình”, Hội nghị khoa học Địa lý Toàn Quốc lần thứ 5, tr.39, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Khanh Vân (1992), Đặc điểm khí hậu, đồ sinh khí hậu tỉnh Quảng Bình đánh giá mức độ thích hợp điều kiện khí hậu vùng dự án cho số trồng đời sống người, Báo cáo lưu trữ Viện Địa lý 26 Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Khanh Vân (1995), Tài nguyên khí hậu vùng Bắc Trung Bộ, Báo cáo lưu trữ Viện Địa lý 27 Nguyễn Anh Hoành, Nguyễn Đình Kỳ tập thể tác giả (2004), Nghiên cứu đánh giá phân hạng đất đai tỉnh Quảng Bình theo phương pháp FAO-UNESCO phần mềm ALES phục vụ quy hoạch Nông-Lâm-Ngư nghiệp bền vững, Báo cáo đề tài, Viện Địa lý 28 Nguyễn Đình Hòe (2007), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục Hà Nội 29 Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo quan điểm tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội iv 30 Nguyễn Cao Huần, Nguyễn An Thịnh, nnk (2004), “Mô hình tích hợp ALES-GIS đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển trồng nông, lâm nghiệp huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 4, tr.45-50.2 31 A.G Ixatsenko (1976), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên (Người dịch: Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Lê Trọng Túc), NXB Khoa học, Hà Nội 32 A.G Ixatsenko (1985), Địa lý học ngày (Người dịch: Đào Trọng Năng), NXB Giáo dục, Hà Nội 33 A.G Ixatsenko (1985), Cảnh quan học ứng dụng (Người dịch: Đào Trọng Năng), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 34 Josef Schmitthusen (1976), Địa lý đại cương thảm thực vật (Người dịch: Đinh Ngọc Trụ), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Cao Huần, Phạm Hoàng Hải (1996), “Nghiên cứu đơn vị phân loại cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000 (đất liền biển)”, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, Chuyên san Địa lý, số kỷ niệm 30 năm ngành Địa lý Việt nam, Tr15-21, Hà Nội 36 Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Vũ Tự Lập (2004), Sự phát triển khoa học Địa lý kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 39 V.I Prokaep (1971), Những sở phương pháp phân vùng địa lý tự nhiên (Phòng Địa lý, Ủy ban KH KT nhà nước dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 40 A.I Pérelman (1974), Địa hóa học cảnh quan (Người dịch: Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 A.E.Phedina (1973), Phân vùng địa lý tự nhiên (Người dịch: Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Đào Trọng Năng), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 42 Nguyễn Thành Long nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam, Viện Địa lý, Hà Nội 43 Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu (2005), Địa lý tự nhiên Việt Nam, phần đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội 44 Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Kim Chương, Đặng Văn Hương, Nguyễn Thục Nhu (2007), Địa lý tự nhiên Việt Nam, phần khu vực, NXB ĐHSP Hà Nội 45 Phạm Trung Lương (2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB giáo dục, Hà Nội 46 Phạm Trung Lương (2000), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Đức Lý (2010), Cấu trúc địa chất Quảng Bình, NXB Chính trị - Hành Quốc gia v 48 Nguyễn Quang Mỹ, Vũ Văn Phái (1997), Khái quát karst Việt Nam, Giáo trình giảng dạy Khoa Địa Lý - Đại học Khoa học Tự nhiên 49 Trần Nghi, Đặng Văn Bào nnk (2003), Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Việt Nam, NXB Cục Địa chất & Khoáng sản Việt Nam 50 Trần Nghi nnk (2006), Đánh giá sức chịu tải tới hạn hệ sinh thái môi trường tự nhiên - xã hội khu di sản thiên nhiên giới Phong Nha - Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình, đề xuất mô hình phát triển bền vững kinh tế du lịch, Đề tài trọng điểm cấp ĐHQG, mã số QGTĐ 04-03 51 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 52 M Ruzichka M Miklas (1988), Phương pháp đánh giá cảnh quan sinh thái nhằm mục đích phát triển tối ưu lãnh thổ, (Người dịch: Hứa Chiến Thắng), Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước, Hà Nội 53 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình (2006), Báo cáo điều chỉnh định hướng quy hoạch phát triển Nông nghiệp ngành nghề nông thôn Quảng Bình đến năm 2015 54 Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Quảng Bình (2005, 2010), Báo cáo tài nguyên đất Quảng Bình, Tài liệu lưu trữ 55 Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Quảng Bình, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Bình năm 2005, 2006, 2008, 2009 56 Lê Bá Thảo (2000), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội 58 Nguyễn An Thịnh (2007), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp du lịch huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Thế Thôn (2000), “Về lý thuyết cảnh quan sinh thái”, Tạp chí Khoa học Trái đất, (Số 1), Hà Nội, tr 70-75 60 Tỉnh Ủy Quảng Bình (2010), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình nhiệm kỳ 2010 - 2015 61 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1978), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 62 Phạm Quang Tuấn (2003), Nghiên cứu đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển công nghiệp dài ngày ăn khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 63 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội vi 64 Tổ phân vùng Địa lý tự nhiên thuộc Ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước (1970), Phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 65 Tổng cục địa chất (1971), Địa chất miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 66 UBND tỉnh Quảng Bình (2010), Tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010 67 UBND tỉnh Quảng Bình (2005), Báo cáo tóm tắt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2006-2010 68 UBND tỉnh Quảng Bình (2006), Chương trình phát triển thủy sản tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 - 2010 69 UBND Tỉnh Quảng Bình (2008), Báo cáo sơ kết năm thực chương trình phát triển Du lịch Quảng Bình 2006-2008 70 UBND Tỉnh Quảng Bình (2009), Báo cáo Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2008-2020 71 UBND tỉnh Quảng Bình (2010), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2010 kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011 72 UBND tỉnh Quảng Bình, Sở KH-ĐT (2009), Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình đến 2020 73 UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông nghiệp tỉnh Quảng Bình đến năm 2020” 74 UBND tỉnh Quảng Bình, Quy hoạch phát triển Cao su tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 (05-07-2011) 75 UBND tỉnh Quảng Bình, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 (27-06-2011) 76 UBND tỉnh Quảng Bình, Đề án phát triển trồng lâm nghiệp phân tán giai đoạn 2010 - 2015 tỉnh Quảng Bình 77 UBND tỉnh Quảng Bình, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2020 (31-05-2011) 78 Nguyễn Khanh Vân (2002), Đặc điểm tài nguyên khí hậu dải ven biển Việt nam, Tài liệu lưu trữ Viện địa lý, TTKH&CNQG 79 Nguyễn Khanh Vân (2005), Cơ sở sinh khí hậu, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Địa lý (2005), Phân tích hệ thực vật thảm thực vật Vườn Quốc gia Phong nha – Kẻ bàng 81 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Địa lý (2004), Các vấn đề lý thuyết Sinh thái Cảnh quan, Hà Nội vii 82 Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Văn Nhưng (1996), Đặc điểm sinh thái vùng cát ven biển Quảng Trị, Quảng Bình định hướng xây dựng mô hình sản xuất nông-lâm nghiệp, Tài liệu lưu trữ viện Địa lý 83 Nguyễn Văn Vinh (1996), Đặc điểm cảnh quan sinh thái phương hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vùng gò đồi Quảng Bình, Luận án Phó Tiến sỹ Địa lý-Địa chất, Hà Nội 84 Phạm Thế Vĩnh (2004), Nghiên cứu cảnh quan sinh thái dải ven biển đồng sông Hồng phục vụ cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Hà Nội TIẾNG NƯỚC NGOÀI 85 Burghard C.Meyer, 2008 Functions, assessments and optimisation of linear landscape elements Dortmund University of Technology, Faculty of Spatial Planning, Chair Landscape Ecology and Landscape Planning 86 Boyce SG (1995), Landscape Forestry, John Wiley and Sons Inc, New York, NY 87 De Groot, RS (1992), Functions of Nature: Environmental evaluation of nature in planning, management and Decision-making, Wolters Noordhoff BV, Groningen, the Neth(345 pp) (345 pp) 88 De Groot, RS (2006), Function-analysis and valuation as a tool to assess land use conflicts in planning for sustainable, multi-functional landscapes, Landscape and Urban Planning 75, 175-186 89 Forman R.T.T and M Gordon (1986), Landscape Ecology, John Wiley and sons Incs, New York 90 Forman, R.T.T (1995), Land Mosaics: The ecology of landscape and Regions, Cambridge University Press 91 Magnuson.JJ (1991), Fish and fisheries ecology, Ecology Applications 1, 13 – 26 92 Matthias Röder Ralf-Uwe Syrbe (2000) Relationship between land use changes, soil degradation and landscape functions 93 Naveh, Z and A Lieberman (1984), Landscape eclogy: theory and application, Springer-Verlag, New York, NY, USA 94 Olaf Bastian (2000), Landscape classification in Saxony (Germany) – a tool for holistic regional planning, Landscape and Urban Planning 50, 145– 155 95 Olaf Bastian (2002), Development and perspectives of landscape ecology, Ulta Steinhardt Springer, 498pp 96 Reija Hietala-Koivu (2002), Landscape and moderning agriculture: a case study of three areas in Finland in 1954–1998, Agriculture, Ecosystem and Environment 91, 273-281 97 Ryszkowski L.(ed)(2002), Landscape Ecology in Agroecosystems Management, CRC press, Boca Raton, Florida, USA viii 98 S.R.J Sheppard, H.W.Harshaw (Eds) (2001), Forests and landscapes – linking ecology, sustainability and esthetics, IUFRO Research Series 6, CABI Publishing in Association with IUFRO 99 Sanderson, J and LD Harris (eds) (2000), Landscape ecology: a top-down approach, Lewis Publishers, Boca Raton, Florida, USA 100 Turner M.G, R.H.Gardner and R.V O’Neill (2001), Landscape ecology in Theory and Practices, Springer-Verlag, New York, NY, USA 101 Turner M.G (1989), Landscape ecology: the effect of pattern on process, Annual Review of ecology and systematics 20, 171 – 197 102 Turner M.G and R.H.Gardner (1991), Quantitatives methods in landscape ecology, Springer-Verlag, New York, NY, USA 103 Troll C (1939), Luftbildpaln und oxkologische Bodenforschung (Aerial photoghraphy and ecology studies of the earth), Zeitschrift de Gesellschaft fũr Erdkunde, Berlin, 241 – 298 104 V.Hawkins, P.Selman, Landscape scale planning: exploring alternative land use scenarios, Landscape and Urban Planning 60, 2002, 211 – 224 105 Wu, J (2006), Cross-disciplinarity, landscape ecology, and sustainability science, Landscape Ecology 21:1-4 106 Wu, J and R Hobbs (Eds) (2007), Key Topics in Landscape Ecology, Cambridge University Press, Cambridge 107.Wu, J (2008), Landscape ecology In: S.E Jorgensen (ed), Encyclopedia of Ecology Elsevier, Oxford 108 www.ecoearth.org/article/landscape 109 www.umass.edu/landdeco 110 www.biol.ttu.edu/faculty/nmcintyre/LandscapeEcology 111.www.vietnamforestry.org.vn/libraryfolder/quanlyrungbenvung ix DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trương Thị Tư (1999), Đặc điểm tự nhiên dải cồn cát ven biển Nam Quảng Bình định hướng sử dụng, Luận văn Thạc sỹ, ĐHSP Hà Nội Đặng Duy Lợi, Trương Thị Tư (2001), Nguồn gốc hình thành dải cồn cát ven biển Nam Quảng Bình, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học 2000-2001, Khoa Địa Lý, ĐHSP Hà Nội Trương Thị Tư (2007), Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên dải cồn cát ven biển Quảng Bình phục vụ phát triển kinh tế- xã hội, Tr 92-98, ISSN, số 02/2007, Tạp chí Khoa học Giáo dục, ĐHSP Huế Trương Thị Tư (2008), Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Quảng Bình, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ III, NXB Khoa học kỹ thuật, Tr 526-539, Hà Nội Trương Thị Tư (2010), Nghiên cứu tiềm du lịch tự nhiên tỉnh Quảng Bình phục vụ sử dụng hợp lý TNTN bảo vệ môi trường, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ V, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Tr 1378-1387 Trương Thị Tư (2010), Đặc điểm tài nguyên đất hướng sử dụng bền vững đất nông-lâm nghiệp tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội, ISSN, số (2010), tr 128-138 Trương Thị Tư (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh khí hậu thành tạo cảnh quan tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Khoa học, số 01, Đại học Quảng Bình Phạm Hoàng Hải, Trương Thị Tư (2011), Nghiên cứu đa dạng cảnh quan định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Bình Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Khoa học tự nhiên Công nghệ, số 4S, Tr 33-45 x

Ngày đăng: 01/04/2017, 23:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan