CHUYÊN đề tô HOÀI và TRUYỆN NGẮN vợ CHỒNG a PHỦ

4 904 8
CHUYÊN đề tô HOÀI và TRUYỆN NGẮN vợ CHỒNG a PHỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chuyên đề ôn thi đầy đủ chi tiết về tác giả Tô Hoài và Vợ chồng A Phủ. Tô Hoài (tên khai sinh: Nguyễn Sen; 27 tháng 9 năm 1920 – 6 tháng 7 năm 2014) là một nhà văn Việt Nam. Một số tác phẩm đề tài thiếu nhi của ông được dịch ra ngoại ngữ. Ông được nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật Đợt 1 (1996) cho các tác phẩm: Xóm giếng, Nhà nghèo, O chuột, Dế mèn phiêu lưu ký, Núi Cứu quốc, Truyện Tây Bắc, Mười năm, Xuống làng, Vỡ tỉnh, Tào lường, Họ Giàng ở Phìn Sa, Miền Tây, Vợ chồng A Phủ, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ. Tô Hoài sinh ra tại quê nội ở thôn Cát Động, Thị Trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông trong một gia đình thợ thủ công. Tuy nhiên, ông lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô,quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam2. Bút danh Tô Hoài gắn với hai địa danh: sông Tô Lịch và phủ Hoài Đức. Bước vào tuổi thanh niên, ông đã ........................

CHUYÊN ĐỀ TÔ HOÀI VÀ TRUYỆN NGẮN VỢ CHỒNG A PHỦ I VÀI NÉT VỀ NHÀ VĂN TÔ HOÀI Tô Hoài (tên khai sinh: Nguyễn Sen; 27 tháng năm 1920 – tháng năm 2014) nhà văn Việt Nam Một số tác phẩm đề tài thiếu nhi ông dịch ngoại ngữ Ông nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật Đợt (1996) cho tác phẩm: Xóm giếng, Nhà nghèo, O chuột, Dế mèn phiêu lưu ký, Núi Cứu quốc, Truyện Tây Bắc, Mười năm, Xuống làng, Vỡ tỉnh, Tào lường, Họ Giàng Phìn Sa, Miền Tây, Vợ chồng A Phủ, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ Tô Hoài sinh quê nội thôn Cát Động, Thị Trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông gia đình thợ thủ công Tuy nhiên, ông lớn lên quê ngoại làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô,quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam[2] Bút danh Tô Hoài gắn với hai địa danh: sông Tô Lịch phủ Hoài Đức Bước vào tuổi niên, ông phải làm nhiều công việc để kiếm sống dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu buôn, có lúc thất nghiệp Khi đến với văn chương, ông nhanh chóng người đọc ý, qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký Năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc Trong chiến tranh Đông Dương, ông chủ yếu hoạt động lĩnh vực báo chí, có số thành tựu quan trọng Truyện Tây Bắc Từ năm 1954 trở đi, ông có điều kiện tập trung vào sáng tác Tính đến nay, sau sáu mươi năm lao động nghệ thuật, ông có 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, truyện dài kỳ, hồi ký, kịch phim, tiểu luận kinh nghiệmsáng tác Ông ngày tháng năm 2014 Hà Nội, hưởng thọ 94 tuổi II TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ Xuất xứ Tập “Truyện Tây Bắc” Tô Hoài viết năm 1952 Gồm có truyện: “Vợ chồng A Phủ”, “Chuyện Mường Giơn”, “Cứu đất cứu Mường”, Năm 1952 , theo đội vào giải phóng Tây Bắc, chuyến dài tháng, Tô Hoài mang xuôi bao kỷ niệm sâu sắc người cảnh Tây Bắc “Truyện Tây Bắc” tặng giải Nhất, Giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1945-1955 Truyện “Vợ chồng A Phủ” truyện hay tập truyện Tóm tắt Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị, không đủ tiền cưới phải đến vay nhà thống lí, bố thống lí Pá Tra Mẹ Mị chết, bố Mị già mà nợ năm phải trả lãi nương ngô Năm đó, Hồng Ngài tết đến, A Sử trai thống lí Pá Tra lừa bắt cóc Mị làm vợ cúng trình ma Mị trở thành dâu gạt nợ Khổ trâu ngựa, rùa xó cửa Mị toan ăn ngón tự tử Thương cha già, Mị chết không đành Ở lâu khổ, Mị quen khổ Một tết lại đến Mị thấy lòng phơi phới Cô uống rượu ực bát, chuẩn bị lấy váy áo chơi A Sử trói đứng Mị thúng sợi đay A Phủ tội đánh quan nên bị làng phạt vạ trăm bạc trắng A Phủ trở thành người nợ cho Pá Tra Một năm rừng động, A Phủ để hổ bắt bò Pá Tra trói đứng anh vào cọc cuộn mây Mấy ngày đêm trôi qua, A Phủ chết đau, chết đói, chết rét Mị cắt dây trói cứu thoát Hai người trốn đến Phiềng Sa nên vợ nên chồng A Phủ gặp cán A Châu kết nghĩa làm anh em giác ngộ trở thành chiến sĩ du kích đánh Pháp 3 Phân tích 3.1 Mị-con dâu gạt nợ nhà Pá Tra (Đoạn từ đầu -> A sử chơi bị đánh vỡ đầu): a Truyện mở đầu = lời giải thích chân dung Mị + Cô gái ngồi quay sợi bên tảng đá + Cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi Việc làm chân dung Mị hoàn toàn đối lập với giàu sang, tấp nập g/đình Thống lý => Cách giải thích tạo ý cho người đọc, gợi số phận éo le Mị b Hoàn cảnh Mị phải làm dâu nhà Thống Lí + Bố mẹ Mị nghèo tiền làm đám cưới nên vay tiền nhà TLí -> trả không hết, Mị lớn bị bắt làm dâu gạt nợ => Số phận người dân nghèo, người PN nghèo miền núi bi thảm; bất công XH miền núi lúc c.Nhân vật Mị - Trước làm dâu nhà Thống Lí + Mị thiếu nữ xinh đẹp, có tài thổi sáo, thổi Tiếng sáo Mị khiến trai đứng nhẵn chân vách buồng cô => Báo hiệu vẻ đẹp chàn đầy tâm hồn + Mị có người yêu, yêu & nhiều hộp trước tiếng gõ của bạn tình => Cuộc sống Mị nghèo vật chất song h/phúc Vì chữ hiếu Mị đành làm dâu gạt nợ - Khi bị bắt làm dâu nhà TL: đêm Mị khóc, Mị trốn nhà, định ăn ngón tự tử => Sự phản kháng liệt Mị ,Mị không muốn sống đời kẻ nô lệ nhà TL, muốn sống theo mong muốn mình, nàng k/khát sống có h/p, có t/y *Sau ; lâu khổ Mị quen đi.Mị tưởng trâu ngựa, Mị cúi mặt không nghĩ ngợi , nhớ việc không giống nhau, ngày Mị không nói, rùa nuôi xó cửa, Mị buồng kín mít…thì thôi.Tô Hoài diễn tả thứ ngục thất tinh thần, giam hãm cách li tâm hồn cô với đời, huỷ hoại tuổi xuân & sức sống cô Đó tiếng nói tố cáo chế độ pk miền núi chà đạp lên quyền sống người.Khi cha chết, Mị không nghĩ đến việc ăn ngón tự tử chết cô buông xuôi, sống vật vờ Mị đáng thương, không tha thiết với c/sống mà sống xác không hồn.=>Nghệ thuật miêu tả tinh tế, chọn lọc chi tiết đặc sắc khắc họa hình tượng nhân vật Mi: tiêu biểu, điển hình - Đêm tình mùa xuân thức tỉnh Mị + Mùa xuân TB: gió thổi…, gió rét dội …những váy hoa đem phơi… đán trẻ chờ chết cười ầm… -> mùa xuân TB đặc trương làm say lòng người hương rượu ngày tết.+ Mị uống rượu, uống ừng ực chén -> say nên quên thực sống lại ngày trước: Mị thổi sáo giỏi, Mị “uống rượu bên bếp thổi sáo, thổi lá…theo Mị” Mị nghĩ lại có quảng đời HP, đầy kỉ niệm, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm tết ngày trước, Mị thấy trẻ lắm… Mị nhớ người có quyền chơi ngày tết Mị muốn chơi, muốn vợt qua nhà tù giam hãm lâu + Tiếng sáo gọi bạn: miêu tả nhiều lần có nhiều biến đổi khác nhau: “Ngoài đầu núi…thổi”, “Tai Mị… gọi bạn”, “Trong đầu… sáo”, “Tiếng sáo… chơi”Tiếng sáo thực đưa Mị mùa xuân trước, tiếng sáo tâm hồn đưa cô đến niềm hạnh phúc yêu thương Tiếng sáo trở thành tiếng lòng người thiếu phụ.=>Mùa xuân, tiếng sáo, rượu khiến lòng Mị rạo rực, Mị muốn chơi Niềm khao khát HP đầy nhân bản, tình yêu c/sống tiềm tàng đánh thức.Trong Mị đầy mâu thuẫn chân thực Mị đặt tương tranh bên sống, bên cảm thức thân phận Tình xáo động lòng càm đớn đau thực Sức ám ảnh khứ lớn nên Mị đắm chìm vào ảo giác “quấn lại tóc… cài áo”, cô không nhìn thấy A Sử bước vào, không nghe nói Bị AS trói, mị Sau Mị ý thức thực “Cổ tay … thịt” 3.2 A Phủ, người gạt nợ cho nhà thống lí -A Phủ đánh AS, bị bắt, bị hủ tục bọn cường hào miền núi biến thành nô lệ Anh đối lập hai người một: A Phủ cường tráng, gan góc, bất khuất A Phủ cúi đầu chấp nhận trừng phạt -> Am hiểu tâm lí nhân vật nhà văn.- A Phủ nghèo sống tự lập, chân chất, thẳng thắn; anh lao động giỏi, thổi sáo hay yêu nghệ thuật A Phủ đứa núi rừng tự không tránh kiếp sống nô lệ.=> Cuộc đời AP Mị có nhiền nét tương đồng 3.3.Sự gặp gỡ người cảnh ngộ - A Phủ làm tớ cho gia đình nhà thống lí mải bẫy nhím để hổ vồ bò nên thống lí trừng trị: “Trói đứng…hơi lúc lắc” - A Phủ đứng nhắm mắt đêm khuya - Trong đêm dài mùa đông lạnh buồn, Mị đến bếp lửa hơ tay-bếp lửa người bạn tri âm Mị-và Mị thấy A Phủ mắt mở trừng trừng, Mị thản nhiên hơ tay biết lửa, A Phủ xác chết đứng Mị -> Khi A Phủ bị trói đứng, Mị gần vô tri, cô lặng lẽ bóng H/ảnh Mị bên bếp lửa khắc họa rõ nét nỗi héo hắt người đàn bà đêm dài tối đen vùng cao.-Đêm mùa đông khác Mị dậy thổi lửa, liếc mắt trông sang thấy “A Phủ dòng nước mắt… đen xạm lại”, Mị thấy A Phủ khóc nhớ lại việc Mị bị trói -> thấy “chúng thật độc ác, đêm mai người chết, ta biết đợi ngày rũ xương ỡ đây” => Giọt nước mắt A Phủ giọt nước làm tràn cốc đưa Mị khỏi mê thực trở nỗi nhớ, nhớ khổ mình, xót xa cho cảm thấy thương A Phủ Tô Hoài am hiểu tâm lí người, phải thương mình, nhận đau khổ hiểu người khác Mị thương A Phủ, tình thương lớn dần + Mị tưởng tượng… thấy sợ úc tình thương A Phủ lớn tình thương thân, sở để Mị cởi trói cho A Phủ.+ Mị “rón bước… ngay” -> sau giúp đỡ A Phủ, giải tình thương người Mị lo sợ cho tai họa mình, thương Sự lo lắng giúp Mị có sức mạnh để thoát chạy theo A Phủ, thay đổi số phận Trong người Mị lóe lên hi vọng, khát vọng sống lại bừng lên 4.Chủ đề Sự thống khổ người Mèo Tây Bắc ách thống trị dã man bọn chúa đất lũ Tây đồn Sự vùng dậy họ để giành lấy tự do, hạnh phúc tham gia kháng chiến, giải phóng quê hương 5.Nội dung 5.1 Giá trị thực - Bọn chúa đất, bọn thống lí cấu kết với giặc Pháp, bọn Tây đồn cho muối bán, ăn dân nhiều, giàu lắm, nhà có nhiều nương, nhiều bạc nhiều thuốc phiện làng - Pá Tra cho vay nợ lãi, Mị trở thành dâu gạt nợ nhà thống lí Tuổi xuân hạnh phúc bị cướp Mị sống khổ nhục trâu, ngựa - A Phủ tội đánh quan mà bị làng xử kiện, bị đánh, bị phạt vạ, trở thành kẻ nợ cho Pá Tra - Cảnh Mị bị A Sử trói đứng Cảnh A Phủ bị trói chết tội để hổ bắt bò - Cảnh bọn Tây đồn Bản Pe càn quét khu du kích Phiềng Sa: cướp lợn, giết người, đốt phá vô tàn bạo 5.2 Giá trị nhân đạo Nỗi đau khổ Mị vùng dậy Mị toan ăn ngón tự tử…, uống rượu, mặc váy áo chơi xuân, cắt dây trói cứu A Phủ, chạy trốn - Nỗi khổ đau A Phủ: sống cô độc, bị đánh, bị phạt vạ… tội đánh quan Bị trói chết tội để hổ bắt bò - Được Mị cứu thoát Cùng chạy trốn đến Phiềng Sa Mị A Phủ nên vợ nên chồng Vừa giành tự do, vừa tìm hạnh phúc - A Phủ kết nghĩa anh em với A Châu cán Trở thành chiến sĩ du kích tâm đánh giặc để giải phóng Mèo… - Mị A Phủ: từ đau khổ, thân phận nô lệ, bị chà đạp dã man vùng dậy tự cứu giành tự do, hạnh phúc; giác ngộ cách mạng, đứng lên cầm súng chống lại bọn cướp nước lũ tay sai - Những đêm tình mùa xuân trai gái Mèo nói đến phong tục chứa chan tinh thần nhân đạo, giàu sắc văn hóa dân tộc 6.Nghệ thuật 6.1 Tả cảnh mùa xuân rẻo cao: hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi màu đỏ au, đỏ thậm, sang màu tím man mát Chiếc váy Mèo bướm sặc sỡ Tiếng sáo, tiếng hát tự tình trai gái Mèo – đầy chất thơ dung dị hồn nhiên 6.2 Kể chuyện với bao chi tiết thực, bao tình tiết cảm động Dựng người, dựng cảnh sống động: cảnh xử kiện, cảnh Mị cắt dây trói, cảnh ăn thề… 6.3 Sử dụng câu dân ca Mèo… tạo nên phong vị miền núi đậm đà: “Anh ném pao, em không bắt-Em không yêu, pao rơi rồi…” Tóm lại, truyện “Vợ chồng A Phủ” khẳng định bước tiến Tô Hoài, thành tựu xuất sắc văn xuôi kháng chiến thời chống Pháp Câu văn xuôi sáng, thoát, nhuần nhị ... Phiềng Sa Mị A Phủ nên vợ nên chồng V a giành tự do, v a tìm hạnh phúc - A Phủ kết ngh a anh em với A Châu cán Trở thành chiến sĩ du kích tâm đánh giặc để giải phóng Mèo… - Mị A Phủ: từ đau khổ,... - A Phủ đứng nhắm mắt đêm khuya - Trong đêm dài m a đông lạnh buồn, Mị đến bếp l a hơ tay-bếp l a người bạn tri âm Mị -và Mị thấy A Phủ mắt mở trừng trừng, Mị thản nhiên hơ tay biết l a, A Phủ. .. Bị AS trói, mị Sau Mị ý thức thực “Cổ tay … thịt” 3.2 A Phủ, người gạt nợ cho nhà thống lí -A Phủ đánh AS, bị bắt, bị hủ tục bọn cường hào miền núi biến thành nô lệ Anh đối lập hai người một: A

Ngày đăng: 01/04/2017, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan