NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

92 830 1
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH  SỬ DỤNG ĐẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Định hướng phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh Nhu cầu sử dụng đất đai Quy hoạch phát triển của các ngành và địa phương Định mức sử dụng đất đai Yêu cầu bảo vệ môi trường, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh…

Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 2.1 CĂN CỨ, MỤC TIÊU ĐỐI TƯỢNG CỦA QHSDĐ 2.1.1 Căn lập QHSDĐ 2.1 CĂN CỨ, MỤC TIÊU ĐỐI TƯỢNG CỦA QHSDĐ 2.1.1 Căn lập QHSDĐ 2.1 CĂN CỨ, MỤC TIÊU ĐỐI TƯỢNG CỦA QHSDĐ 2.1.2 Mục tiêu QHSDĐ 2.1 CĂN CỨ, MỤC TIÊU ĐỐI TƯỢNG CỦA QHSDĐ 2.2.3 Đối tượng QHSDĐ Do việc sử dụng đất chịu tác động nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội nhân tố không gian nên tiến hành xây dựng phương án QHSDĐ vùng lãnh thổ xác định, cần thiết phải nghiên cứu kỹ yếu tố sau: 2.1 CĂN CỨ, MỤC TIÊU ĐỐI TƯỢNG CỦA QHSDĐ 2.2.3 Đối tượng QHSDĐ 2.1 CĂN CỨ, MỤC TIÊU ĐỐI TƯỢNG CỦA QHSDĐ 2.2.3 Đối tượng QHSDĐ Do tác động đồng thời nhiều yếu tố nên để tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu cao kết hợp với việc bảo vệ đất môi trường cần đề nguyên tắc chung riêng chế độ sử dụng đất, quy luật phát hiện, tùy theo điều kiện cu thể mục đích cần đạt Như vậy, đối tượng nghiên cứu QHSDĐ là: - Nghiên cứu quy luật chức đất tư liệu sản xuất chủ yếu - Đề xuất biện pháp tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu cao kết hợp với bảo vệ đất môi trường tất ngành 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QHSDĐ 2.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu QHSDĐ dựa phép biện chứng vật mặt nhận thức, thể điểm sau: - Nghiên cứu kiện, tượng, phạm trù xã hội mối liên hệ phụ thuộc lẫn trạng thái vận động (phát triển) - Nhìn nhận phát triển chuyển hoá từ lượng thành chất - Xem xét kiện tượng quan điểm thống mặt đối lập - Phát nhân tố mới, tiến trình vận động phát triển 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QHSDĐ 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu vấn đề cụ thể 10 11 Phương pháp đồ Phương pháp thống kê Phương pháp điều tra nhanh (PRA) Phương pháp công cụ GIS Phương pháp luận đánh giá đất đai theo FAO Phương pháp dự báo Phương pháp định mức Phương pháp cân tiêu sử dụng đất Phương pháp đa phương án Phương pháp tính toán hiệu sử dụng đất Phương pháp nội ngoại suy Phương pháp đồ Các loại đồ: a) Bản đồ tư liệu b) Bản đồ trung gian c) Bản đồ thành Phản ánh mặt không gian đồ họa công tác lập QH/KH SDĐ Là sở để giám sát kiểm tra công tác thực QH/KH SDĐ 2.5.3.4 Định hướng phát triển dự báo nhu cầu sử dụng đất theo mục đích, ngành dự án trọng điểm Dự báo nhu cầu đất phi nông nghiệp * Dự báo nhu cầu đất đô thị Để xác định, thông thường sử dụng phương pháp tiêu xác định cho nhân (bao gồm đất ở, đất xây dựng sở hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng, đất công viên xanh) quy định cấp loại đô thị Tổng nhân sử dụng kết dự báo dân số tiêu khống chế theo kế hoạch tiêu hóa gia đình, khống chế mật độ hóa dân số 2.5.3.4 Định hướng phát triển dự báo nhu cầu sử dụng đất theo mục đích, ngành dự án trọng điểm Dự báo nhu cầu đất phi nông nghiệp Dự báo nhu cầu đất đô thị Do đó, nhu cầu đất phát triển đô thị xác định theo công thức sau: Z = N P, đó: Z diện tích đất phát triển đô thị; N dân số thành thị; P diện tích đất dùng cho nhân Ví dụ: Theo định mức đất đô thị Việt Nam cho đô thị loại loại 70 – 80m2/người Cơ cấu đất xây dựng đô thị: - Đất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp khoảng 12 – 14% - Đất xây dựng trung tâm công cộng từ – 4% - Đất khu dân cư chiếm khoảng 45 – 48% - Đất giao thông từ 12 – 13% - Đất khu thể dục thể thao, công viên xanh từ 20 – 23% 2.5.3.4 Định hướng phát triển dự báo nhu cầu sử dụng đất theo mục đích, ngành dự án trọng điểm Dự báo nhu cầu đất phi nông nghiệp * Dự báo nhu cầu đất khu dân cư nông thôn Tổng diện tích đất khu dân cư nông thôn (bao gồm diện tích đất ở, đất xây dựng công trình phục vụ sản xuất, sinh hoạt cho dân cư nông thôn) năm định hình quy hoạch (hay giai đoạn dự báo) xác định cho toàn đơn vị xã tính riêng cho khu dân cư 2.5.3.4 Định hướng phát triển dự báo nhu cầu sử dụng đất theo mục đích, ngành dự án trọng điểm Dự báo nhu cầu đất phi nông nghiệp * Dự báo nhu cầu đất khu dân cư nông thôn Có thể tính toán theo công thức sau: P = (Hp + Hg + Htđ – Htg).3Đ, đó: P - Nhu cầu diện tích đất khu dân cư Hp - Số hộ phát sinh có nhu cầu đất thời kỳ có quy hoạch Hg - Số hộ giải tỏa thu hồi đất Htđ - Số hộ tồn đọng Htg - Số hộ có khả tự giãn (số hộ thừa kế có diện tích đất vượt nhiều so với tiêu chuẩn quy định địa phương) Đ - Định mức cấp đất cho hộ theo điều kiện địa phương 2.5.3.5 Đề xuất quan điểm khai thác sử dụng đất đai QHSDĐ trường hợp phải quán triệt quan điểm đạo sau: - Quan điểm khai thác triệt để sử dụng quỹ đất đai; - Quan điểm trì bảo vệ đất đặc biệt đất nông nghiệp; - Quan điểm chuyển đổi mục đích sử dụng đất; - Quan điểm sử dụng tiết kiệm nâng cao độ màu mỡ đất; - Quan điểm điều chỉnh bất hợp lý sử dụng đất; - Quan điểm bảo vệ môi trường đất để sử dụng ổn định lâu bền - Quan điểm sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu 2.5.3.6 Nghiên cứu chiến lược, định hướng sử dụng dài hạn quỹ đất - Tổng hợp ý đồ dự kiến sử dụng đất triển vọng theo mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng; - Luận chứng định hướng quy hoạch; - Thiết kế, biên vẽ đồ định hướng quy hoạch 2.5.4 Xây dựng phương án quy hoạch luận chứng phương án QHSDĐ 2.5.4.1 Xây dựng phương án QHSDĐ Nội dung phương án quy hoạch bố trí đất đai với cấu hợp lý theo không gian cách xác định loại đất (đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân cư nông thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng đất chưa sử dụng), định tuyến, lựa chọn địa điểm cụ thể cho dự án, công trình, khu đất sử dụng theo mục đích cụ thể sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp….(căn vào yêu cầu vị trí địa lý, địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng, chất lượng đất, địa chất thủy văn, lũ lụt, tiêu thoát nước, giao thông vận tải, môi trường….) thời gian (định cho mục đích sử dụng đất) Kết nội dung phương án quy hoạch thể báo cáo thuyết minh hệ thống biểu cân đối sử dụng đất đai đồ QHSDĐ 2.5.4.2 Cân đối điều chỉnh tiêu sử dụng đất a Mục đích Thiết lập quan hệ đất nông nghiệp phi nông nghiệp, chủ yếu mối quan hệ ngành sử dụng đất thuộc khu vực I (Nông – lâm – ngư) ngành sử dụng đất phi nông nghiệp 2.5.4.2 Cân đối điều chỉnh tiêu sử dụng đất b Nhiệm vụ chủ yếu - Đề xuất phương án cân đối, điều chỉnh sử dụng loai đất; - Xác định tiêu khống chế sử dụng loại đất phi nông nghiệp; - Đề xuất phương án phân phối, điều chỉnh sử dụng đất cho cấp 2.5.4.2 Cân đối điều chỉnh tiêu sử dụng đất c Phương án cân đối tiêu sử dụng đất * Phương pháp cân tiêu sử dụng đất: Bản chất phương pháp đưa dự thảo tiêu sử dụng đất tiến hành hiệp thương, sau điều chỉnh Quá trình lặp lại nhiều lần thống tiêu khung tiêu sử dụng loại đất ban ngành 2.5.4.2 Cân đối điều chỉnh tiêu sử dụng đất c Phương án cân đối tiêu sử dụng đất * Phương pháp cân đối tổng hợp: Là xác định cấu loại hình sử dụng đất hợp lý sở cân đối tổng hợp diện tích đất có Những vấn đề cân lưu ý sử dụng phương pháp này: - Xác định loại hình sử dụng đất có trọng điểm, toàn diện; - Tuân thủ nguyên tắc ưu tiên dành đất tốt cho sản xuất nông nghiệp (đặc biệt đất canh tác lúa nước); - Đảm bảo điều hòa tối đa yêu cầu sử dụng đất theo dự báo cho ngành vào tiềm lực, khả vốn, lao động, thiết bị khả cung cấp quỹ đất (về số lượng, chất lượng, vị trí phân bố điều kiện sản xuất) 2.5.4.2 Cân đối điều chỉnh tiêu sử dụng đất d Điều chỉnh tiêu sử dụng đất Lượng cung cầu loại đất đai thời kỳ quy hoạch đất xác định vào kết đánh giá thích nghi đất đai dự báo nhu cầu sử dụng đất ngành Trên sở phân tích, so sánh lượng cung cầu đất đai có tính đến khả đầu tư trình độ khoa học - kỹ thuật điều chỉnh loại đất sau: 2.5.4.2 Cân đối điều chỉnh tiêu sử dụng đất d Điều chỉnh tiêu sử dụng đất * Đất nông nghiệp: Diện tích loại đất nông nghiệp năm định hình quy hoạch diện tích có cộng với diện tích tăng thêm (do khai hoang, cải tạo, phục hóa….) trừ diện tích giảm kỳ quy hoạch (chuyển mục đích chuyên dùng, chuyển đổi cấu đất nông nghiệp, thoái hóa, bỏ hoang thiên tai…) Để đáp ứng yêu cầu loại sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản cần xác định đủ diện tích đất nông nghiệp vào nhu cầu năm dân số tăng cao suất dự tính 2.5.6 Hoàn tất hồ sơ thủ tục pháp lý Về thực chất giai đoạn cuối cùng, khép lại toàn trình quy hoạch, khẳng định tính pháp lý dự án văn có liên quan (nghị quyết, tờ trình, biên bản…) để tổ chức thẩm định, thông qua, trình duyệt giao nộp sản phẩm Trong bước thực công việc sau: - Soạn thảo văn có liên quan - Thẩm định, thông qua xét duyệt phương án quy hoạch - Nhân tài liệu giao nộp sản phẩm 2.5.7 Tổ chức thực chỉnh lý quy hoạch Giai đoạn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quy hoạch sử dụng đất cấp vĩ mô, góp phần làm tăng tính khả thi, thực tiễn dự án sở quản lý sử dụng đất đai theo kết phương án quy hoạch phê duyệt Bước bao gồm: - Xác định giới, cắm mốc thực địa theo quy hoạch - Xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm theo quy hoạch kế hoạch dài hạn phê duyệt - Giám sát, cập nhật hàng năm việc giao đất sử dụng đất theo kế hoạch - Điều chỉnh quy hoạch trường hợp: Thay đổi theo kết cập nhật định kỳ, có biến động lớn mục tiêu phát triển KT-XH, tác động yếu tố quốc phòng, an ninh, khắc phục hậu chế ngự tác động thiên nhiên ... giá đất đai theo FAO Phương pháp dự báo Phương pháp định mức Phương pháp cân tiêu sử dụng đất Phương pháp đa phương án Phương pháp tính toán hiệu sử dụng đất Phương pháp nội ngoại suy Phương pháp. .. 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QHSDĐ 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu vấn đề cụ thể 10 11 Phương pháp đồ Phương pháp thống kê Phương pháp điều tra nhanh (PRA) Phương pháp công cụ GIS Phương pháp. .. vị đất đai, đồ chất lượng đất đai  đồ thích nghi đất đai, đồ định hướng sử dụng đất c) Bản đồ thành Các đồ thể kết công tác lập quy hoạch, kế hoạch  Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Phương pháp

Ngày đăng: 01/04/2017, 11:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 2

  • 2.1. CĂN CỨ, MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA QHSDĐ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG QHSDĐ

  • Slide 9

  • 1. Phương pháp bản đồ

  • Slide 11

  • a) Bản đồ tư liệu

  • b) Bản đồ trung gian

  • c) Bản đồ thành quả

  • 2. Phương pháp thống kê

  • Số thống kê tuyệt đối

  • a) Số thống kê tuyệt đối

  • a) Số thống kê tuyệt đối Số thống kê tuyệt đối thời kỳ

  • a) Số thống kê tuyệt đối Số thống kê tuyệt đối thời điểm

  • b) Số thống kê tương đối

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan