Các bài toán chương oxi luu huynh

43 702 0
Các bài toán chương oxi  luu huynh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các toán chương oxiLưu huỳnh III Kim loại tác dụng với lưu huỳnh Phản ứng kim loại (M) lưu huỳnh (S) M + S → muối sunfua Phản ứng hoàn toàn không hoàn toàn * Phản ứng hoàn toàn sau pư thu : – Muối sunfua ( Kim loại M hết, S hết) – Hoặc muối sunfua, Kim loại (M) dư: cho hh chất tác dụng với dung dịch axit cho hỗn hợp khí H2S H2 – Hoặc muối sunfua, lưu huỳnh (S) dư: cho chất tác dụng với dung dịch axit cho khí H2S chất rắn (S) không tan * Nếu phản ứng không hoàn toàn sau pư thu được: – Muối sunfua, S dư, M dư: hoà tan axit thu đuợc hỗn hợp khí H2S H2 chất rắn (S) không tan Ví dụ: 1) Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp bột gồm sắt lưu huỳnh Đem hoà tan chất rắn sau phản ứng dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lit khí thoát Nếu đem hết lượng khí cho vào dung dịch Pb(NO 3)2 dư lại 2,24 lit khí Các thể tích đo đktc.Tính % khối lượng sắt lưu huỳnh hỗn hợp đầu tính khối lượng kết tủa tạo thành dung dịch Pb(NO3)2? Giải 2) Cho sản phẩm tạo thành nung hỗn hợp 5,6 gam sắt 1,6 gam bột lưu huỳnh vào 500 ml dung dịch HCl hỗn hợp khí bay dung dịch A ( hiệu suất phản ứng 100%) a) Tính thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp khí tạo thành? b) Để trung hoà HCl dư dung dịch A phải dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1 M Tính nồng độ mol dung dịch HCl? 3) Cho 6,45 gam hỗn hợp gồm lưu huỳnh kim loại M ( hoá trị 2) vào bình kín không chứa Oxi Nung bình phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp B Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch HCl dư thu đựoc khí C 1,6 gam chất rắn D không tan Cho khí C từ từ qua dung dịch Pb(CH3COO)2 có kết tủa cân nặng 11,95 g Xác định kim loại M tính khối lượng M lưu huỳnh hỗn hợp ban đầu? 4) Một hỗn hợp X gồm bột lưu huỳnh kim loại M hoá trị có khối lượng 25,9 g Cho X vào bình kín không chứa không khí Thực phản ứng M S ( phản ứng hoàn toàn) thu chất rắn A cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, A tan hết tạo hỗn hợp khí B có V=6,72 lit (đkc) tỉ khối Hiđro 11,666 Xác định thành phần hỗn hợp khí B, tên kim loại M khối lượng S M hỗn hợp X? 5) Một hỗn hợp Y gồm Zn lưu huỳnh; Cho M S phản ứng hoàn toàn với tạo chất rắn C Khi cho C tác dụng với dung dịch HCl dư lại chất rắn D không tan cân nặng gam thu 4,48 lit khí E có tỉ khối E hiđro 17 Tính khối lượng Y? 6) Một hỗn hợp Z gồm kẽm lưu huỳnh; nung nóng hỗn hợp bình kín oxi thu chất rắn F Khi cho F tác dụng với dung dịch HCl dư để lại chất rắn G không tan cân nặng 1,6 gam tạo 8,96 lit hỗn hợp khí (đkc) có tỉ khối hiđro 17 Tính khối lượng hỗn hợp Z hiệu suất phản ứng M S? IV Các oxit axit ( CO2, SO2) đa axit ( H2S, H3PO4,…) tác dụng với dung dịch kiềm: NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,… Cho SO2 tác dụng với dung dịch NaOH xảy phản ứng: SO2 + NaOH → NaHSO3 (1) SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 + H2O (2) Cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH xảy phản ứng: CO2 + NaOH → NaHCO3 (1) CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O (2) Lập tỉ lệ tương tự bảng Cho H2S tác dụng với dung dịch NaOH xảy phản ứng: H2S+ NaOH → NaHS + H2O (1) H2S+ 2NaOH -> Na2S + 2H2O (2) Lập tỉ lệ tương tự bảng Ví dụ: Bài 1: Tính khối lượng chất thu sau phản ứng trường hợp sau: a) Dẫn 2,24 lit khí hiđrosunfua vào 300 ml dung dịch NaOH 1M b) Dẫn 13,44 lit SO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 2M c) Dẫn 0,672 lit SO2 vào lit dung dịch Ca(OH)2 0.02 M Giải * Hướng dẫn: Bước 1: Tính số mol H2S số mol NaOH Bước 2: Lập tỉ lệ: xác định sản phẩm viết phương trình phản ứng Bước 3: tiến hành tính số mol sản phẩm => khối lượng sản phẩm a) b) c) Bài 2: Dẫn 12, gam SO2 vào 50 ml dung dịch NaOH 25% ( d= 1,28 gam /ml) Muối tạo thành? Tính C% dung dịch thu được? Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lit H2S (đktc) hoà tan tất sản phẩm sinh vào 80 ml dung dịch NaOH 25% ( d= 1,28 g/ml) Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch thu được? Bài 4: Một hỗn hợp X gồm 2muối sunfit hiđrosunfit kim loại kiềm – Cho 43,6 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư Chất khí A sinh làm màu vừa đủ 400 ml dung dịch KMnO4 0,3M 2KMnO4 + 5SO2 +2 H2O  2MnSO4 + 2KHSO4 + H2SO4 – Mặt khác, 43,6 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M a) Xác định tên kim loại kiềm? % khối lượng muối hỗn hợp X? b) Cho toàn khí A sinh hấp thụ vào 500 gam dung dịch Ba(OH) 6,84% Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được? c) Tính khối lượng dung dịch Ba(OH) 6,84% tối thiểu dùng để hấp thu toàn lượng khí A nói trên? Bài 5: Dẫn V lit (đkc) khí CO2 qua dung dịch có chứa 0,1 mol Ca(OH) thu gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu kết tủa Tính V? Bài 6: Cho 16,8 lit khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu dung dịch X Nếu cho lượng dư dung dịch BaCl vào dung dịch X thu đựoc lượng kết tủa bao nhiêu? Bài 7: Dẫn V lit khí CO2 (đkc) hấp thụ vào dung dịch có chứa 0,5 mol Ca(OH)2 thấy có 25 gam kết tủa Tính V? Phương pháp giải toán Hoá học Các toán chương oxilưu huỳnh MỘT SỐ BÀI TOÁN CHƯƠNG OXILƯU HUỲNH I Xác định % theo thể tích, % theo khối lượng hỗn hợp khí dựa vào tỉ khối • Các công thức: – Thành phần phần trăm theo thể tích khí A hỗn hợp – Thành phần phần trăm theo khối lượng A hỗn hợp – Tỉ khối khí A so với khí B: – Tỉ khối hỗn hợp khí A so với khí B: – Tỉ khối khí A so với hỗn hợp khí B: – Tỉ khối hỗn hợp khí A so với hỗn hợp khí B: Khối lượng phân tử trung bình: A1, A2, A3, … phân tử khối khí A1, A2, A3 có hỗn hợp X1, x2, x3, … số mol khí ( thể tích khí) X1, x2, x3,… % số mol % theo thể tích khí A1, A2, A3, … đó: x1 +x2 +x3+…=100% – Đối với không khí: Ví dụ: 1) Hỗn hợp khí A gồm oxi ozon có tỉ khối so với hiđro 19,2 Tính % thể tích khí A? gọi thể tích O2 lit hỗn hợp x (lit) => thể tích O3 lit hỗn hợp 1-x ( lit) Ta có: => Trong lit hỗn hợp có 0,4 lit O2 0,6 lit O3 Vậy % O2 = 0,4*100/1 = 40% %O3 = 100% – 40% = 60% 2) Hỗn hợp khí B gồm hiđro cacbon(II) oxit có tỉ khối so với hiđro 3,6 Tính % theo khối lượng khí B? 3) 1,12 lit hỗn hợp khí A gồm NO N 2O có tỉ khối so với hiđro 16,75 Tính số mol % theo thể tích khí hỗn hợp? Gọi số mol NO mol hỗn hợp khí x (mol) => Số mol N2O mol hỗn hợp khí 1-x (mol) 4) 0,896 lit khí A gồm NO NO có tỉ khối so với hiđro 21 Tính số mol % theo thể tích khí hỗn hợp? II Giải toán dùng định luật bảo toàn electron – Dùng định luật bảo toàn electron toán có: + Cho hỗn hợp nhiều chất tác dụng với + Các phản ứng phản ứng oxi hoá – khử – Nội dung định luật: tổng số electron cho = tổng số electron nhận Ví dụ: 1) Hỗn hợp khí A gồm clo oxi A phản ứng hết với hỗn hợp gồm 4,80 gam magiê 8,10 gam nhôm tạo 37,05 gam hỗn hợp muối clorua oxit kim loại Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng theo thể tích hỗn hợp A? * Phân tích đề: Theo đề: có phương trình phản ứng Cl2 + Mg  MgCl2 x —–x——– x ( mol) 3Cl2 + 2Al 2AlCl3 3y/2—– y—— y (mol) O2 + 2Mg 2MgO z/2—– z——– z (mol) 3O2 + 2Al 2Al2O3 3t/2—- t ——–t (mol) Giải thông thường: đặt ẩn số lập hệ; lập hệ gồm phương trình gọi x, y, z, t số mol MgCl2, AlCl3, MgO, Al2O3 khối lượng Mg = 24(x+z) = 4,80 (1) khối lượng Al = 27( y+t) = 8,10 (2) A lần B lần C lần D 12 lần Cho phản ứng: A + B  C +D (1) Cho biết 200C phản ứng (1) kết thúc sau 80 phút Hỏi 500C phản ứng (1) kết thúc sau phút, biết nhiệt độ tăng 100C tốc độ phản ứng tăng lần? A 10 phút B phút C phút D phút Phản ứng hoà tan đá CaCO3 dung dịch HCl có tốc độ lớn thí nghiệm nào? A để cục đá vôi to dùng dung dịch HCl 2M B nghiền nhỏ đá vôi dùng dung dịch HCl 1M C Để cục đá vôi to dùng dung dịch HCl 1M D nghiền nhỏ đá vôi dùng dung dịch HCl 2M Hãy chọn đinh nghĩa chất xúc tác: A chất xúc tác chất làm thay đổi tốc độ phản ứng không bị tiêu hao trình phản ứng B chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng không bị tiêu hao trình phản ứng C chất xúc tác chất làm cho nồng độ chất phản ứng biến đổi nhanh D chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng bị tiêu tốn nhiều phản ứng Cho phản ứng: A + 2B  C +D nồng độ ban đầu A 0,25M, sau 10 giây nồng độ chất A lại 0,12M Vậy tốc độ phản ứng trung bình 10 giây là: A 0,012 M.s-1 B 0,013 M.s-1 C 0,0006 M.s-1 D 0,04 M.s-1 Cho cân bằng: Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận cần tăng: A nồng độ H2 Cl2 B áp suất C nhiệt độ D chất xúc tác Cho số cân 6000C phản ứng: KC =64 Nếu ban đầu có mol H2 mol I2 lúc phản ứng đạt trạng thái cân có mol H2 I2 tham gia phản ứng? A 0,5 mol B 0,6 mol C 0,8 mol D 0,85 mol Phản ứng sản xuất vôi: biện pháp kĩ thuật tác động vào trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là: A giảm nhiệt độ B tăng áp suất C tăng nhiệt độ giảm áp suất D giảm nhiệt độ tăng áp suất 10 Xét phản ứng sau 8500C: Nồng độ chất trạng thái cân là: [CO2 ]=0,2M ; [H2 ] = 0,5M ; [CO] = [H2O] =0,3M Giá trị số cân K phản ứng là: A 0,7 B 0,9 C 0,8 D 1,0 ĐÁP ÁN 1D 2B 3A 4D 6B 7A 8C 9C XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT VÔ CƠ Dựa vào phương trình phản ứng quan hệ số mol chất Bài 1: Hoà tan 33,8 gam oleum H 2SO4 nSO3 vào nước, sau cho tác dụng với lượng dư BaCl2 thấy có 93,2 gam kết tủa Công thức oleum ? giải: H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1)H2SO4 (1) 0,4/(n+1) ←—————0,4(mol) H2SO4 + BaCl2 →BaSO4 + 2HCl (2) 0,4 (mol) ←——0,4(mol) Số mol BaSO4: 93,2/233 = 0,4 ( mol) Từ pt(2) => số mol H2SO4 = số mol BaSO4 =0,4 (mol) Từ pt (1) => số mol H2SO4.nSO3 = 0,4/(n+1) Ta có: số mol H2SO4 nSO3 = 0,4/(n+1) = 33,8/(98+80n) giải phương trình => n=3 Bài 2: Nung 25 gam tinh thể CuSO4 xH2O ( màu xanh) tời khối lượng không đổi thu 16 gam chất rắn màu trắng CuSO4khan Xác định giá trị x? Giải: CuSO4.xH2O → CuSO4 + xH2O 0,1(mol)→0,1x (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: khối lượng H2O = khối lượng CuSO4.xH2O – khối lượng CuSO4 = 25-16 = (gam) Số mol H2O = 9/18 = 0,5 (mol) Số mol CuSO4 = 16/160 = 0,1 (mol) Ta có: 0,1x=0,5 => x=5 Bài 3: Cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 100 ml dung dịchmuối KClOx 0,2M thu 1,344 lit khí Cl2 (đkc) Công thức phân tử muối A KClO B KClO2 C KClO3 D KClO4 Giải: KClOx + 2xHCl → KCl + xCl2 + xH2O (1) Số mol KClOx = 0,1*0,2 = 0,02 (mol) Số mol Cl2 = 1,344/22,4 = 0,06 (mol) Theo phương trình (1) => 0,02 x = 0,06 => x=3 Vậy công thức phân tử muối KClO3 Bài 4: Hoà tan 9,2 (g) hợp chất MX2 vào nước dung dịch Y Chia Y làm phần nhau, thêm lượng dư dd AgNO3 vàophần 9,4(g) kết tủa Thêm dd Na2CO3 dư vào phần 2,1(g) kết tủa MX2 A ZnCl2 B ZnBr2 C MgBr2 D FeCl2 Dựa vào khối lượng % khối lượng nguyên tố Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất A thu 2,24 lit khí SO (đkc) 1,8 gam H2O.Xác định công thức phân tử hợp chất A? Giải: Đốt cháy A thu SO2 H2O => A có chứa nguyên tố S, H; có Oxi Ta có: Số mol SO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol) => Số mol S = Số mol SO2 = 0,1 (mol) => Khối lượng S = 0,1*32 = 3,2 (g) Số mol H2O = 1,8/18 = 0,1 (mol) => Số mol H = số mol H2O = 0,2 (mol) => Khối lượng H = 0,2*1 = 0,2 (g) Ta có: mS + mH = 3,2 + 0,2 = 3,4 (g) = mA Vậy A chứa Oxi Gọi công thức A là: HxSy x : y = nH : nS = 0,2 : 0,1 = 2: Vậy công thức A H2S Bài 2: Cho hàm lượng Fe oxit sắt 70% Xác định công thức oxit sắt? giải: %O = 100 – % Fe = 30 % Gọi công thức oxit sắt là: FexOy Vậy công thức oxit sắt là; Fe2O3 Bài 3: Đốt cháy 16,8 gam bột sắt dùng hết 4,48 lit O (đkc) tạo thành oxit sắt Xác định công thức oxit sắt? Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,04 gam hợp chất A thu 1,08 gam H 2O 1,344 lit SO2 (đkc) Xác định công thức phân tử hợp chất A? Bài 5: Khử hoàn toàn gam FexOy H2 (t0) thu 2,7 gam nước CT oxit sắt A FeO B Fe2O4 C Fe2O3 D Fe3O4 Bài 6: Hoà tan hoàn toàn m (g) Fe xOy dd H2SO4 đặc nóngthu 2,24lit SO2 (đktc) Phần dd chứa 120(g) loại muối sắt Công thức oxit sắt khối lượng m là: A Fe3O4; m=23,2(g) B Fe2O3, m= 32(g) C FeO; m=7,2(g) D Fe3O4; m= 46,4(g) Bài 7: Một hợp chất có thành phần theo khối lượng: 35,97% S; 62,92% O; 1,13% H Hợp chất có công thức hoá học A H2SO3 B H2SO4 C H2S2O7 D H2S2O8 XÁC ĐỊNH % KHỐI LƯỢNG MỖI CHẤT TRONG HỖN HỢP %(m) chất A hỗn hợp: Bài 1: Hoà tan 8,3 gam hỗn hợp (Al, Fe) dung dịch HCl dư thu 5,6 lit H2 (đkc) dung dịch A % khối lượng Al là: A 65,06% B 32,53% C 16,26% D 35% Giải: Al + 3HCl →AlCl3 + 3/2 H2 x————————–3x/2 (mol) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 y—————————-y (mol) Số mol H2 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol) Ta có hệ phương trình gồm: nH2 = 3x/2 + y = 0,25 (1) mhh = mAl + mFe = 27x + 56y = 8,3 (2) Giải hệ pt => x = 0,1 (mol) y = 0,1 (mol) %(m)Al = 0,1*27*100%/8,3 = 32,53% Bài 2: Cho 21g hỗn hợp Zn CuO phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 loãng 0,5M % khối lượng Zn là: A 61,9% B 70% C 38,1% D 31% Giải Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 x——x (mol) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O y———y (mol) Số mol H2SO4 = 0,6*0,5 = 0,3 (mol) Ta có hệ pt gồm: mhh = mZn + mCuO = 65x + 80y = 21 (1) nH2SO4 = x + y = 0,3 (2) Giải hệ pt => x = 0,2 (mol); y = 0,1 (mol) %(m)Zn = 0,2*65*100%/21 = 61,9% Bài 3: Hoà tan m (gam) hỗn hợp gồm Zn ZnO cần vừa đủ 100,8 ml dung dịch HCl 36,5% (d=1,19 g/ml) thấy thoát chất khí 161,352 gam dung dịch A a) giá trị m là? b) Cô cạn dung dịch A thu gam muối khan? Bài 4: Cho 40 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 15,68 lit SO2 (đkc) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp? Bài 5: Cho dung dịch HCl phản ứng vừa đủ với 16,30 gam hỗn hợp A gồm KHCO3 Na2SO3 thu 3,696 lit hỗn hợp khí C (ở 27,30C atm) Tính % khối lượng KHCO3 hỗn hợp A? Phương trình phản ứng Giải thích tượng Oxi-Lưu huỳnh Câu Từ chất khí sau: hiđro sunfua, lưu huỳnh đioxit, oxi Hãy trình bày phương pháp điều chế chất rắn lưu huỳnh, viết phương trình hoá học ( ghi điều kiện phản ứng) Câu Đốt Mg cháy đưa vào bình đựng SO2 Phản ứng sinh chất bột A màu trắng bột B màu vàng A tác dụng với dung dịch H 2SO4loãng, sinh chất C H2O B không tác dụng với dung dịch H 2SO4loãng tác dụng với H2SO4 đặc sinh chất khí có bình ban đầu a Hãy cho biết tên chất A, B, C b Viết phương trình hoá học cho biết vai trò chất tham gia phản ứng oxi hoá – khử: – Magiê lưu huỳnh đioxit – A dung dịch axit sunfuric loãng – B axit sunfuric đặc Câu Từ chất sau: Cu, S, C, Na 2SO3, FeS2, O2, H2SO4 viết tất phương trình hoá học phản ứng dùng để điều chế lưu huỳnh đioxit ( ghi điều kiện phản ứng) Câu Có chất sau: Cu, CuO, Mg, CuCO 3, Al2O3, Fe2O3, Fe(OH)3 Viết phương trình phản ứng ( có) chất với H 2SO4 loãng đặc ; ghi rõ tượng phản ứng Câu Cho hoá chất sau: Na 2SO3, CaSO3, BaSO3, CuSO3 dung dịch H2SO4 Lựa chọn hoá chất để điều chế SO thuận lợi nhất? Giải thích lựa chọn viết phương trình hoá học phản ứng Câu Khi cho chất rắn A tác dụng với H 2SO4 đặc, đun nóng sinh chất khí B không màu Khí B tan nhiều nứơc, tạo thành dung dịch axit mạnh Nếu cho dung dịch B đậm đặc tác dụng với mangan đioxit sinh khí C màu vàng nhạt, mùi hắc Khi cho mẩu Natri tác dụng với khí C bình,lại thấy xuất chất rắn A ban đầu Xác định A,B, C viết phương trình phản ứng Câu Người ta điều chế số chất khí thí nghiệm sau: Nung nóng canxi cacbonat dung dịch HCl đặc tác dụng với mangan đioxit dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với kẽm Lưu huỳnh tác dụng với H2SO4 đặc natri sunfit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng Đốt nóng kali pemanganat a) cho biết tên chất khí sinh thí nghiệm Viết pt phản ứng b) Nhận biết chất khí TRẮC NGHIỆM: CLO Câu 1: Tìm câu câu sau đây? A Clo chất khí không tan nước B Clo có số oxi hoá -1 hợp chất C Clo có tính oxi hoá mạnh brom iot D clo tồn tự nhiên dạng đơn chất hợp chất Câu 2: Clo tác dụng với tất chất nhóm sau đây? A Fe, H2, FeCl2, NaOH B Ag, O2, H2, NaOH C O2, H2O, NaOH, NaBr D Cu, NaI, KOH, FeCl3 Câu 3: Để điều chế Clo dùng phản ứng nào? A HCl đặc + MnO2 B HCl đặc + SO3 C HCl đặc + KMnO4 D HCl đặc + KClO3 Câu 4: Số oxi hoá clo chất sau: Cl 2O, HClO2, ClF5, NaCl, KClO3 là: A -1; +3; -5; -1; +5 B +1; +3; +5; -1; +5 C +1; +3; +5; -1; +7 D +2; +3; +5; -1; +5 Câu 5: Khi cho HCl đặc dư tác dụng với số mol chất sau, chất cho lượng Cl2 lớn nhất? A KMnO4 B MnO2 C KClO3 D KClO Câu 6: Cl2 không tác dụng với khí nào? A H2 B HBr C H2S D O2 Câu 7: Khi mở vòi nước máy, ý chút phát mùi lạ Đó nước máy lưu giữ vết tích chất sát trùng Đó clo người ta giải thích khả diệt khuẩn do: A Clo độc nên có tính sát trùng B Clo có tính oxi hoá mạnh C Clo tác dụng với nước tạo HClO chất có tính oxi hoá mạnh D Một nguyên nhân khác Câu 8: Không tìm thấy đơn chất halogen tự nhiên chúng có: A khả nhận eletron B tính oxi hoá mạnh C số electron độc thân D Một lí khác Câu 9: Dẫn luồng khí clo qua dung dịch KOH: dung dịch thứ loãng nguội; dung dịch thứ hai đậm đặc đun nóng đến 100 0C Nếu lượng muối KCl sinh dung dịch tỷ lệ thể tích Cl qua dung dịch là: A 5:6 B 5:3 C 6:3 D 8:3 Câu 10: Cho phản ứng: Cl2 + H2O -> HCl + HClO Phản ứng cho biết: A Clo có tính oxi hoá B clo có tính khử C clo vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử D Clo tính oxi hoá, tính khử ĐÁP ÁN 1C 2A 3B 4B 5C 6D 7C 8B 9B 10C Chuỗi phản ứng (nâng cao) Bài1: BÀI GIẢI Vậy (A) : KCl (B) : O2 (C) : Cl2 (D) (E): MnSO4, K2SO4 (F) : H2O (G): K (L) : KOH (M) :H2 Bài 2: Viết phương trình biểu diễn chuỗi biến hoá gọi tên chất: Chuỗi phản ứng halogen Viết phương trình phản ứng thực dãy biến hoá sau: Giải chuỗi a: Giải chuỗi c: Giải chuỗi g Giải chuỗi h: ... nhiêu? Bài 7: Dẫn V lit khí CO2 (đkc) hấp thụ vào dung dịch có chứa 0,5 mol Ca(OH)2 thấy có 25 gam kết tủa Tính V? Phương pháp giải toán Hoá học Các toán chương oxi – lưu huỳnh MỘT SỐ BÀI TOÁN CHƯƠNG... dịch X Cô cạn dung dịch X thu gam muối khan? Cách giải thông thường: Giải nhanh: Các em áp dụng cách giải nhanh để giải toán sau, thử gửi kết cho Cô nhé! Bài 1: Cho 17,7 gam hỗn hợp kẽm magiê tác... (đkc) 0,64 g lưu huỳnh Tính tổng khối lượng muối X? Các toán Hoá học chương Halogen * Phương pháp đặt ẩn, giải hệ Bước 1: Qui đổi số liệu toán cho khối lượng, thể tích khí,… số mol ( có) Bước

Ngày đăng: 01/04/2017, 10:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các bài toán chương oxi – Lưu huỳnh

  • Phương pháp giải toán Hoá học. Các bài toán chương oxi – lưu huỳnh

  • Các bài toán Hoá học trong chương Halogen

  • Các phương pháp giải nhanh một số bài toán trong chương Halogen (tiếp theo)

  • Các phương pháp giải nhanh một số bài toán trong chương halogen

  • CÂN BẰNG HOÁ HỌC

  • NHẬN BIẾT MỘT SỐ KHÍ

  • 10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN TỐC ĐỘ PƯ – CÂN BẰNG HOÁ HỌC

  • XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT VÔ CƠ

  • XÁC ĐỊNH % KHỐI LƯỢNG MỖI CHẤT TRONG HỖN HỢP

  • Phương trình phản ứng. Giải thích hiện tượng. Oxi-Lưu huỳnh

  • TRẮC NGHIỆM: CLO

  • Chuỗi phản ứng (nâng cao)

  • Chuỗi phản ứng halogen

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan