So sánh 2 phân số

7 1.1K 13
So sánh 2 phân số

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tổ: Toán – Tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Ngày soạn: 05/03/2005 Ngày dạy: 07/03/2005 Tuần 25: Tiết 78: §6. SO SÁNH PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. - Nhận biết được phân số âm, phân số dương. - Có kó năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; Đặt vấn đề; Hoạt động nhóm. III. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, SGK, giáo án. - Học sinh: Bảng nhóm, SGK, đồ dùng học tập. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ổn đònh lớp + Kiểm tra bài cũ 7 phút Giáo án Số học 6 GV: Nguyễn Tấn Phong 1 Tổ: Toán – Tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Giới thiệu buổi học: “Hôm nay có các thầy cô đại diện phòng giáo dục về dự giờ thăm lớp chúng ta”. (Cho học sinh ngồi) ! Các em gấp sách vở thầy kiểm tra bài cũ. Câu hỏi như sau: ? Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương? (Gọi một học sinh lên bảng) (Nhận xét câu trả lời) ? Hãy quy đồng hai phân số 3 4 − và 4 5 − ? (Lưu ý với HS là theo quy tắc hai phân số qui đồng phải có mẫu dương) (Nhận xét bài làm, cho điểm). - Trả lời: Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung. Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu. Bước 3: Nhân tử và mẫu với thừa số phụ tương ứng. - Trình bày bảng Ta có: 4 = 2 2 ; 5 = 5; BCNN(4;5) = 2 2 .5 = 20 Thừa số phụ: 20 : 4 = 5 20 : 5 =4 Quy đồng: 3 4 − = 3.5 15 4.5 20 − − = 4 4 5 5 − = − = 4.4 16 5.4 20 − − = Hoạt động 2: So sánh hai phân số cùng mẫu 10 phút Giáo án Số học 6 GV: Nguyễn Tấn Phong 2 Tổ: Toán – Tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng Trong chương trình học ở Tiểu học các em đã biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu với tử và mẫu đều là số tự nhiên. Hôm nay thầy sẽ dạy cho các em so sánh hai phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Các em lấy vở ghi bài. (Ghi bảng tiêu đề) ! Vận dụng lại kiến thức các em đã học hãy so sánh hai phân số sau: (ghi bảng ví dụ 1) (để chừa khỏang trống giữa hai phân số để điền dấu vào) ? Qua các ví dụ vừa rồi em nào nhắc lại cho thầy để so sánh hai phân số cùng mẫu mà cả tử và mẫu đều dương thì ta so sánh như thế nào?(phụ: so sánh tử với nhau hay mẫu với nhau? Nếu tử lớn hơn thì …) ! Tương tự như vậy, để so sánh hai phân số bất kì có cùng mẫu dương thì phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. (nhắc lại hai lần)(thuyết trình + ghi bảng) ví dụ như 3 1 và 4 4 − − …. Hãy so sánh 7 5 và 8 8 − ? ? Qua các ví dụ vừa rồi em nào nhắc lại cho thầy quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu dương? (yêu cầu HS nhắc lại 2 lần, gv ghi bảng và yêu cầu học sinh xem SGK). ! Các em lưu ý là mẫu của hai phân số phải dương, vậy thì nếu mẫu âm thì ta phải làm sao? (lấy ví dụ yêu cầu học sinh trình bày). (nói tiếp) như vậy nếu các phân số đã cho mà có mẫu âm thì ta đưa về dạng mẫu dương rồi mới so sánh? (phụ: nhắc lại các quy tắc so sánh hai số nguyên) 2 5 < 4 5 ; 9 11 > 3 11 ; 15 35 > 14 35 Phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. - ghi bài 7 5 vì 5 7 8 8 − < > − - đổi về mẫu âm 1. So sánh hai phân số cùng mẫu VD1: 2 5 < 4 5 ; 9 11 > 3 11 3 1 4 4 − − < vì -3 < -1. 7 5 vì 5 7 8 8 − < > − Quy tắc: SGK VD2: So sánh 9 5 và 18 18− Ta viết 5 5 18 18 − = − 9 5 vì9 5 18 18 − > > − ?1 Giáo án Số học 6 GV: Nguyễn Tấn Phong 3 Tổ: Toán – Tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng ? Bây giờ các em hãy hoàn thành cho thầy các bài tập này? (gv treo bảng phụ 01 lên bảng + vấn đáp trực tiếp và gv điền vào bảng phụ) Hoạt động 3: So sánh hai phân số không cùng mẫu 13 phút Chuyển tiếp: vừa rồi là so sánh hai phân số cùng mẫu, còn nếu hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào, để trả lời câu hỏi này thầy trò ta sang phần 2. (ghi bảng) ! So sánh hai phân số … (vừa nói vừa ghi bảng ví dụ). ! (pháp vấn) để so sánh hai phân số thì trước hết mẫu chúng phải như thế nào? (hỏi tiếp) trong hai phân số trên bảng mẫu đã dương hết chưa? (hỏi tiếp) vậy thì phải làm thế nào? (ghi bảng và thực hiện đổi mẫu) ! Cho đến lúc này ta mới có quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu mà hai phân số này chưa cùng mẫu vậy thì muốn so sánh ta làm sao? (thuyết trình + sử dụng phần bài cũ trình bày nhanh phần quy đồng) ! Như vậy hai phân số đã cùng mẫu, em hãy so sánh hai phân số 15 20 − và 16 20 − ? (gv hỗ trợ HS so sánh và ghi bảng) ! Qua VD vừa rồi hãy rút ra quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu? (yêu cầu HS nhắc lại hai lần) (lưu ý: nếu mẫu âm thì phải đồi thành mẫu dương) ! Các em làm phần bài tập ?2 (treo bảng phụ có phần bài tập ?2) (yêu cầu học sinh đứng tại chỗ điền vào ô trống, gv hỗ trợ) (lưu ý: câu b rút gọn rồi trình bày) - mẫu dương - chưa - làm cho mẫu dương. - quy đồng cho cùng mẫu 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu VD: So sánh hai phân số: 3 4 và 4 5 − − - Viết 4 4 5 5 − = − - Quy đồng: MC: 20 3 4 − = 3.5 15 4.5 20 − − = 4 4 5 5 − = − = 4.4 16 5.4 20 − − = - Vì -15> -16 nên 15 20 − > 16 20 − hay 3 4 4 5 − − > Vậy 3 4 4 5 − > − ?2 ?3 Ta có: 0 = 0 5 . Vì 3 0 5 5 > nên 3 0 5 > Vì 2 2 0 3 3 3 − = > − nên 2 0 3 − > − Vì 3 0 5 5 − < nên 3 0 5 − < Vì 2 2 0 7 7 7 − = < − nên 2 0 7 < − Nhận xét: SGK Giáo án Số học 6 GV: Nguyễn Tấn Phong 4 Tổ: Toán – Tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng ! Các em làm phần bài tập ?3 . (đọc yêu cầu đề bài + phân tích). ? (hướng dẫn) Để so sánh 0 với 3 5 ta biểu diễn số 0 dưới dạng một phân số có mẫu là 5. Vậy em nào biểu diễn được? (ghi bảng) Tương tự hãy so sánh cho thầy các phân số khác với 0? ! (thuyết trình + minh họa) trong hai câu đầu tử và mẫu cùng dấu thì phân số lớn hơn 0, còn trong hai câu sau tử và mẫu khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0. Vậy thì phân số như thế nào thì lớn hơn 0? (hỏi tiếp) nhỏ hơn 0? ! Một em đọc cho thầy phần nhận xét (gv nhắc lại nhận xét và yêu cầu học sinh học SGK) - Trình bày bảng - Tử và mẫu cùng dấu - Tử và mẫu khác dấu Hoạt động 4: Củng cố 13 phút ! GV treo bảng phụ trình bày cho học sinh các bước so sánh hai phân số. ! Các em chia ra làm các nhóm để hoàn thành bài tập sau thời gian 3 phút? (phát bảng nhóm, đề bài) Thu bảng nhóm, treo trên bảng, treo đáp án, nhận xét kết quả bài làm của các nhóm. ? Hãy đọc tên …. ! Chúng ta cùng nhau chơi một trò chơi nhỏ giữa các nhóm, mỗi nhóm cử 01 bạn cùng hoàn thành bài tập sau trong thời gian 1 phút 30 giây. Bố trí 04 em trên hai bàn cách nhau đề làm bài, thu bài nhận xét kết quả, tặng quà cho các nhóm. - Làm việc nhóm - Cử 04 bạn Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Bài tập về nhà: 39, 40, 41 trang 24 SGK. Hướng dẫn bài 41: sử dụng tính chất bắc cầu để so sánh, 6 10 11 1 7 10 10 < = < . - Chuẩn bò bài Phép cộng hai phân số Giáo án Số học 6 GV: Nguyễn Tấn Phong 5 1. Điền dấu thích hợp (<, >) vào ô trống: 1) 9 7 8 9 − − c 2) 1 2 3 3 − − c 3) 3 6 7 7 − c 4) 3 0 11 11 − c 2. Điền số thích hợp vào chỗ trống. 11 7 13 13 13 13 13 − − < < < < c c c Tổ: Toán – Tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng PHỤ LỤC Bảng phụ1: Bảng phụ2: So sánh các phân số: a. 11 17 và 12 18 − − b. 14 60 và 21 72 − − − -- Giải -- a. - Viết: 17 17 18 18 − = − - Quy đồng: MC : …………… 11 .3 33 12 12. − − = = c c c 17 17 17. 18 18 .2 36 − − = = = − c c c Vì -33 > c nên 33 34 36 36 − − > hay 11 17 12 18 − − c b. - Viết: 14 2 60 ; 21 72 6 − − − = = − c c - Quy đồng: MC : …………… 14 2 .2 4 21 3 3. 6 − − − = = = c c 60 5 .1 5 72 6 6. 6 − = = = − c c Vì -4 > 5 nên 4 6 − > c c hay 14 60 21 72 − − − c Bảng phụ 3: Bảng ph ụ 4: Giáo án Số học 6 GV: Nguyễn Tấn Phong 6 Chị là ai? Người con gái Đất Đỏ, bất khuất, kiên cường, đã anh dũng hy sinh ở tuổi trăng tròn trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Hãy sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần, rồi đặt các chữ cái tương ứng lần lượt vào các ô (từ trái qua phải) sẽ biết tên của chò. A. 15 8 U. 3 I. 17 32 H. 16 32 − − O. 5 9 − V. 7 9 − S. 21 32 T. 3 9 Đánh dấu “x” vào ô trống thích hợp: Xét các phân số Trả lời Đúng Sai 6 5 − và 7 5 − 6 5 − < 7 5 − 0 và 3 5 − 0 < 3 5 − 0 và 3 7 − − 0 < 3 7 − − 2 giờ 3 và 3 giờ 4 2 giờ 3 = 3 giờ 4 7 kg 8 và 9 kg 10 7 kg 8 > 9 kg 10 7 5 − và 20 5− Là các phân số dương 7 5 − − và 20 43 Là các phân số dương Tổ: Toán – Tin Trường THCS Đồng Nai – Cát Tiên – Lâm Đồng B ả ng ph ụ 5 đồ các bước so sánh hai phân số Ví dụ minh họa Xét hai phân số (1) (2) (3) (4) So sánh: 5 2 và 3 8− - Giải - - Viết: 5 5 3 3 − = − 2 1 8 4 = - Quy đồng: MC: 12 5 5 5.4 20 3 3 3.4 12 − − − = = = − 2 1 1.3 3 8 4 4.3 12 = = = Vì -20 < 3 nên 20 3 12 12 − < hay 5 2 3 8 < − Giáo án Số học 6 GV: Nguyễn Tấn Phong 7 mẫu âm đổi dấu tử và mẫu Mẫu dương chưa tối giản rút gọn Tối giản khác mẫu quy đồng mẫu Cùng mẫu a b Nếu a > b thì > m m (vớim > 0) . hai phân số đã cùng mẫu, em hãy so sánh hai phân số 15 20 − và 16 20 − ? (gv hỗ trợ HS so sánh và ghi bảng) ! Qua VD vừa rồi hãy rút ra quy tắc so sánh. bước so sánh hai phân số Ví dụ minh họa Xét hai phân số (1) (2) (3) (4) So sánh: 5 2 và 3 8− - Giải - - Viết: 5 5 3 3 − = − 2 1 8 4 = - Quy đồng: MC: 12 5

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Hình ảnh liên quan

(Gọi một học sinh lên bảng) - So sánh 2 phân số

i.

một học sinh lên bảng) Xem tại trang 2 của tài liệu.
(Ghi bảng tiêu đề) - So sánh 2 phân số

hi.

bảng tiêu đề) Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Trình bày bảng - So sánh 2 phân số

r.

ình bày bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng phụ1: - So sánh 2 phân số

Bảng ph.

ụ1: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng phụ2: - So sánh 2 phân số

Bảng ph.

ụ2: Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan