ĐỀ THI GIỮA KÌ I LOP 11

8 813 5
ĐỀ THI GIỮA KÌ I LOP 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VẬT LÝ 11 NÂNG CAO MÃ ĐỀ 101 KIỂM TRA GIỮA HK 1 (07-08). THỜI GIAN 45 phút 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm Đồ thị mô tả định luật Ôm là: I I I I 2. o U o U o U o U (A) 3. (B) (C) (D) Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho. A. khả năng tích điện cho hai cực của nó B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện C. khả năng thực hiện công của nguồn điện D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện 4. Một mạch điện kín gồm nguồn điện ξ, r , mạch ngoài chỉ có điện trở R. Khi điện trở ngoài R=R 1 = 1 (Ω) thì hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là U=U 1 = 3(V), khi R=R 2 = 3(Ω) thì U=U 2 = 4,5(V).Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. 6(V) và 1(Ω) . C. 3(V) và 1(Ω) B. 6(V) và 0,5(Ω) D. 3(V) và 0,5(Ω). 5. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điện cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện B. Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện. C. Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất. D. Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất. Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A. Làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện B. Làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. C. Làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương theo chiều điện trường trong nguồn điện D. Làm dịch chuyển các điện tích âm nguợc chiều điện trường trong nguồn điện. 6. 1 VẬT LÝ 11 NÂNG CAO 7. Tổ hợp nào dưới đây giữa chiều dài nhỏ nhất? A. 8. l và S MÃ ĐỀ 101 l và thiết diện thẳng S của sợi dây kim loại bạc cho điện trở C. 2 l và S/2 D. 2 l và 2S B. l và 2S 2 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi pin phóng điện, trong pin có quá trình biến đổi hóa năng thành điện năng B. Khi acquy phóng điện, trong acquy có sự biến đổi hóa năng thành điện năng C. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy chỉ có sự biến đổi điện năng thành hóa năng D. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hóa năng và nhiệt năng Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở kim loại khi có dòng điện chạy qua : A. Tì lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. Tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. 9. 10. Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dân dẫy hầu như không sáng lên vì : A. cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. B. cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. C. điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. D. điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. 11. Công của nguồn điện được xác định theo công thức : A. A = ξIt C. A = ξI B. A = UIt D. A = UI Hai bóng đèn Đ1 (220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì : A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1. C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. D. điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1. Trong các thiết bị dùng trong sinh hoạt sau đây : I. Bình nước nóng II. Quạt máy III. Cầu chì IV. Nồi áp suất V. Máy điều hoà nhiệt độ VI. Chuông điện Thiết bị nào hoạt động chỉ dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện A. I và III B. I, II và III C. I, III và V D. III, IV và V 14. Nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở r nối thành mạch kín với điện trở ngoài R. Tỉ số R/r khi hiệu suất nguồn là 75% là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 15. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế hai đầu nguồn điện: A. tỉ lệ thuận với suất điện động ξ của nguồn điện. B. tăng khi điện trở trong r của nguồn điện tăng. C. bằng ξ khi điện trở trong r bằng điện trở mạch ngoài R D. luôn lớn hơn ξ. VẬT LÝ 11 NÂNG CAO MÃ ĐỀ 101 16. Một vật dẫn kim loại hình trụ tròn, được nối vào hiệu điện thế U không đổi.Khi bán kính thiết diện thẳng giảm một nửa, còn chiều dài tăng gấp đôi, cường độ dòng điện I đi qua sẽ: A. giảm 8 lần B. tăng 4 lần C. tăng 8 lần D. không đổi 17. Điểm khác nhau chủ yếu giữa pin Vôn-ta và acquy là A. sử dụng dung dịch điện phân khác nhau B. chất dùng làm hai cực khác nhau C. phản ứng hoá học ở trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch D. sự tích điện khác nhau ở hai cực Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R. B. Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận: với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. 18. 19. Một nguồn điện được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là : A. I = 120 (A) C. I = 2,5 (A) B. I = 12 (A) D. I = 25(A) 20. Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở của nguồn điện là : A. ξ= 4,5 (V); r = 4,5 (Ω) C. ξ = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω) B. ξ = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω) D. ξ = 9 (V); r = 4,5 (Ω) 21. Cho mạch điện như hình vẽ (1). Mỗi pin có suất điện động ξ = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là : A. I = 0,9 (A) B. I = 1,0 (A) C. I = 1,2 (A) R D. I = 1,4 (A) 22. Cho đoạn mạch như hình vẽ trong đó ξ1= 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); ξ2 = 3 (V), r2 0,4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là : A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A) B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A) ξ1 r1 ξ2 r2 R A B C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A) D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A) 23. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện ξ, r1 và ξ, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là : 3 VẬT LÝ 11 NÂNG CAO 2ξ A. . I= R + r1 + r2 B. C. I= I= ξ rr R+ 1 2 r1 + r2 2ξ rr R+ 1 2 r1 + r2 MÃ ĐỀ 101 D. I= ξ r +r R+ 1 2 r1r2 . 24. Hai điện trở R1 và R2 khi mắc nối tiếp thì có điện trở tương đương lớn gấp 6,25 lần khi mắc song song.Tỉ số R1/R2 là: A. 4 B. 2 C 0,5 D. 6,25 25. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động ξ = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là : ξb = 12 (V); rb = 6 (Ω) C. ξb = 6 (V); rb = 3 (Ω) A. B. ξb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω) D. ξb = 12 (V); rb = 3 (Ω) Cho 24 nguồn điện giống nhau có r = 3 (Ω) được ghép hỗn hợp đối xứng (y dãy song song, mỗi dãy x 26. nguồn nối tiếp).Mạch ngoài có điện trở R= 2 (Ω). Giá trị x,y để hiệu điện thế 2 đầu R lớn nhất là: A. x=4;y=6 C. x=8; y=3 B. x=6;y=4 D. x = 12 ; y = 2 27. Một bóng đèn dây tóc có ghi 220(V) – 100 (W). Điện trở của dây tóc bóng đèn khi sáng bình thường là: A. 2,42 ( Ω ) B. 45,5 ( Ω ) C. 484 ( Ω ) D. 242 ( Ω ) 28. Nguồn điện với suất điện động ξ, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó, mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là : A. I’ = 3I C. I’ = 2,5I B. I’ = 2I D. I’ = 1,5I 29. Với 3 nguồn điện giống nhau (ξ=6(V) và r =3(Ω)) , không thể ghép được bộ nguồn có : A. ξb =18 (V) r b = 9 (Ω) C. ξb = 8 (V) r b= 1 (Ω) B. ξb = 6 (V) r b = 1 (Ω) D. ξb =12 (V) r b= 4,5 (Ω) Máy thu điện là thiết bị có tính chất: A. Thu giữ các điện tích chạy tới nó B. biến đổi điện năng thành nhiệt năng C. biến đổi các dạng năng lượng khác thành điện năng D. biến đổi một phần điện năng thành các dạng năng lượng khác không phải là nhiệt năng. 30. - HẾT1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 D 16 A 17 C 18 A 19 D 20 B 21 B 22 C 23 B 24 C 25 A 26 B 27 A 28 B 29 A 30 A C D C C B A B 4 A B A C D C D . nhiệt của dòng i n A. I và III B. I, II và III C. I, III và V D. III, IV và V 14. Nguồn i n có suất i n động ξ và i n trở r n i thành mạch kín v i. các thi t bị dùng trong sinh hoạt sau đây : I. Bình nước nóng II. Quạt máy III. Cầu chì IV. N i áp suất V. Máy i u hoà nhiệt độ VI. Chuông i n Thi t

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan