Giáo án tích hợp liên môn văn bài 10 éch ngồi đáy giếng

11 979 1
Giáo án tích hợp liên môn văn bài 10 éch ngồi đáy giếng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tích hợp liên mơn Văn: Cao Phương Thảo Phiếu thơng tin giáo viên dự thi - Sở giáo dục đào tạo tỉnh Lạng Sơn - Phòng giáo dục đào tạo huyện Hữu Lũng- tỉnh Lạng Sơn - Trường THCS xã Minh Sơn - huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn - Địa chỉ: Thơn Lót xã Minh Sơn - huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn - Điện thoại: 0253 826 309 ; Email thcs.minhson.huulung@gnail.com - Thông tin giáo viên: Họ tên : CAO PHƯƠNG THẢO Ngày sinh: 16/ 06/ 1973 Môn: Ngữ Văn Emai: caothaoms@gmail.com PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI I.Tên hồ sơ dạy học Tiết 39 Giáo án tích hợp liên môn Văn Bài 10: ÉCH NGỒI ĐÁY GIẾNG ( Truyện ngụ ngôn) II.Mục tiêu dạy: Kiến thức: Tóm tắt nội dung rút học từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng; phân tích số đặc điểm nghệ thuật truyện ngụ ngôn; Biết liên hệ nôi dung truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế thích hợp – Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn Kĩ năng: – Qua khâu đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn, phát huy lực cảm thu văn học HS – Biết liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế qua thấy lực sáng tạo HS – Kể diễn cảm truyện, qua cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo giúp HS phát huy lực giao tiếp, lực cảm thụ tác phẩm, lực sáng tạo nhập vai: kể chuyện sáng tạo 3.Thái độ: - Gdhs ý thức đánh giá, nhìn nhận việc cách xác Biết rút kinh nghiệm qua học Định hướng phát triển lực - Năng lực giao tiếp, lực tự quản thân III Đối tượng dạy học học: * Đối tượng dạy học học học sinh - Số lượng học sinh: 25 em - Số lớp thực hiện: lớp - Khối lớp: Lớp 6D - Một số đặc điểm cần thiết khác học sinh học theo học: + Tiêu chí lựa chọn học sinh (kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng): Có kĩ hoạt động nhóm Có khả xử lí thơng tin + Lực học em lớp có học lực từ trung bình trở lên + Hạnh kiểm học sinh tương đối tốt, em có ý thức việc thực nội quy ý thức giúp đỡ bạn học tập hoạt động khác + Các em tìm hiểu kiến thức có liên quan tới nội dung học thông qua môn học khác như: GDCD, Âm nhạc, Mĩ thuật, qua thực tiễn đời sống + Đối tượng dạy học sinh lớp THCS, đối tượng độ tuổi tiếp thu kiến thức hình thành, rèn luyện kĩ Vì việc hiểu biết kiến thức, giáo dục kĩ sống, thái độ đắn việc cần thiết IV Ý nghĩa học: a Ý nghĩa học thực tiễn dạy học Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh u thích mơn học u sống Biết liên hệ truyện “Ếch ngồi đáy giếng” với tình huống, hồn cảnh thực tế phù hợp; biết so sánh, tưởng tưởng để thấy nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện Từ đó, giáo dục kỹ sống khơng cho em mà cịn mang tính giáo dục kĩ sống cộng đồng - Dạy học tích hợp kết hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực khác nhau, lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học Vì làm cho học thêm sinh động, giúp người học vận dụng vốn hiểu biết nhiều môn học vào học, giúp học đạt kết cao - Thông qua thực học thấy dạy theo hướng tích hợp giúp giáo viên tiếp cận tốt với chương trình sách giáo khoa, đồng thời đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Bài dạy linh hoạt, học sinh học nhiều, chủ động tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức vận dụng vào thực tế tốt - Đối với học thực giúp học sinh vận dụng tất kiến thức học nhiều mơn để rèn cho kĩ sống kĩ biết quan tâm, chia sẻ b Ý nghĩa học thực tiễn đời sống xã hội V Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên - SHD Ngữ Văn - Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn b Đối với học sinh - Chuẩn bị - Tìm chi tiết - Chỉ việc làm thể tính khiêm tốn VI Hoạt động dạy học tiến trình dạy học Tơi xin giới thiệu sản phẩm thiết kế Mơ tả hoạt động dạy học qua giáo án Ngữ Văn lớp 6, tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng Tôi dùng hệ thống câu hỏi giáo án có liên quan đến môn học khác : Lịch Sử, GDCD, Âm Nhạc, Mỹ Thuật Để đúc kết được vấn đề, học sinh cần nắm kiến thức liên môn nói GIÁO ÁN DỰ THI TÍCH HỢP LIÊN MƠN MÔN: NGỮ VĂN LỚP Tiết 39 Bài 10: ÉCH NGỒI ĐÁY GIẾNG ( Truyện ngụ ngôn) I.Mục tiêu dạy: Kiến thức: Tóm tắt nội dung rút học từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng; phân tích số đặc điểm nghệ thuật truyện ngụ ngôn; Biết liên hệ nội dung truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế thích hợp – Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn Kĩ năng: – Qua khâu đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn, phát huy lực cảm thụ văn học HS – Biết liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế qua thấy lực sáng tạo HS – Kể diễn cảm truyện, qua cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo giúp HS phát huy lực giao tiếp, lực cảm thụ tác phẩm, lực sáng tạo nhập vai: kể chuyện sáng tạo 3.Thái độ: - Gdhs ý thức đánh giá, nhìn nhận việc cách xác Biết rút kinh nghiệm qua học Định hướng phát triển lực - Năng lực giao tiếp, lực tự quản thân II Phương pháp - Nêu vấn đề, phân tích,… III Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Thời gian Hoạt động1: Hoạt động khởi động Kể lại truyện ngụ ngơn 6’ mà em đọc Nội dung A Hoạt động khởi động - Giải thích : ngụ: hàm chứa ý kín đáo ngơn: lời nói Bên cạnh thể loại học truyền thuyết, truyện cổ tích Trong kho tàng vh dg VN cịn loại truyện lý thú Đó truyện ngụ ngơn, truyện ngụ ngơn gì, Ý nghĩa truyện sao? Ngụ ngơn nói có ngụ ý, nghĩa khơng nói thẳng, nói trực tiếp điều muốn nói “Ếch ngồi đáy giếng” truyện có nội dung Chúng ta tìm hiểu câu chuyện học hôm Hoạt động 2: Hđ hình thành kiến thức 8’ B Hoạt động hình thành kiến thức đọc chậm, xen chút hài hước kín đáo - GV đọc mẫu lần – HS đọc lại Đọc văn Nhóm trưởng điều hành thành viên kể lại ngắn gọn Mỗi nhóm chọn bạn kể tốt HS biết kể lại câu chuyện ngắn gọn - HS nhận xét, GV nhận xét Dựa thích * Hãy cho biết truyện ngụ ngôn? - Khái niệm truyện ngụ ngôn loại truyện kể văn xuôi văn vần, mượn truyện loài vật, đồ vật truỵên người để nói bóng gió kín đáo chuyện người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta` học sống + Truyện ngụ ngôn: loại truyện kể văn xuôi văn vần, mượn truyện loài vật, đồ vật truỵên người để nói bóng gió kín đáo chuyện người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta` học sống ? Nêu bố cục vb? Nhân vật truyện ai? - Nhân vật chính: ếch - Bố cục: Hai phần + Phần 1-> chúa tể: kể chuyện ếch giếng + Phần 2: lại: Kể chuyện ếch khỏi giếng ? Truyện đời vào thời gian nào? Em 30’ hiểu thời kỳ lịch sử ấy? (Tích hợp mơn học Lịch Sử) - HS trả lời, GV cho em trao đổi bàn (1 – 2’) GV: Câu chuyện đời từ thời kì lịch sử sơ khai với câu tục ngữ - ca dao đến văn lưu truyền qua ngữ (truyền miệng), thể cách giải thích, thể vấn đề liên quan đến sống người; tượng tự nhiên, xã hội theo nhìn từ kinh nghiệm dân gian nên gần gũi, ngộ nghĩnh, đáng yêu ? Ếch giới thiệu nơi sống? - Sống giếng ? Em có nhận xét mơi trường sống ấy? → môi trường sống nhỏ bé, - Môi trường, giới Ếch nhỏ bé, chật hẹp, đơn giản ? Từ mơi trường sống ếch có suy nghĩ, hiểu biết xung quanh? - Ếch tưởng bầu trời bé vung, với vật sống đáy giếng: oai vị chúa tể ? Do suy nghĩ cách hiểu thế, em thấy tầm nhìn ếch nào? - Hạn hẹp ? Sống môi trường nhỏ bé, tầm nhìn hạn hẹp nên ếch ta nẩy sinh tư tưởng gì? - Chủ quan, kiêu ngạo ? Ở chuyện Ếch nhằm ám điều chuyện người Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, khơng biết thực chất GV cho HS đọc đoạn: “Một năm nọ…….hết” Tìm hiểu văn a Ếch giếng -Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung => không gian chật hẹp, đơn giản khơng thay đổi oai vị chúa tể ? Ếch ta khỏi giếng cách Trời mưa to nước tràn giếng đưa Ếch ngồi → Mơi trường sống thay đổi: khơng cịn chật hẹp mà thật rộng lớn ? Khi khỏi giếng ếch ta có biểu gì? - Ếch nghênh ngang lại khắp nơi, kêu ồm ộp, nhâng nháo ? Từ biểu đó, em thấy Ếch có thái độ nào? - Thái độ, cách sống Ếch không thay đổi: chủ quan, kiêu ngạo ? Từ thái độ chủ quan, kiêu ngạo, Ếch ta phải chấp nhận hậu gì? - Ếch bị trâu giẫm bẹp => tính huyênh hoang, kiêu ngạo, hiểu biết nông cạn ? Mượn việc này, dân gian muốn khuyên người điều GV chuyển ý: Bây giờ, môi trường sống Ếch thay đổi, bầu trời rộng hơn, xung quanh rộng lớn hơn, mà Éch giữ thói cũ, lại nghênh ngang tưởng đáy giếng có vật nhỏ bé, cịn chúa tể nên phải chấp nhận hậu thật đáng tiếc ? Từ câu chuyện, em nhận xét mối quan hệ cá nhân người với xã hội, với người (tích hợp mơn học Giáo Dục Cơng Dân: giáo dục cách sống khiêm tốn, hịa đồng, tơn trọng lẫn người sinh sống cộng đồng xã hội) khơng nên có nhìn phiến diện, tư tưởng chủ quan, bảo thủ mà phải biết hạn chế phải mở rộng tầm hiểu biết nhiều hình thức khác Bên cạnh đó, cũng cần sống hịa đồng, đồn kết, tơn trọng lẫn để phát triển Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết ? Truyện kể theo thứ mấy? Sự việc xếp theo thứ tự nào? - Ngôi thứ 3, thứ tự trước sau b Ếch khỏi giếng - Ếch nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chả để ý đến xung quanh ? Cách kể có tác dụng gì? – Cách kề làm cho cốt truyện mạch lạc, rõ ràng, dễ theo dõi ? Từ cốt truyện, tác giả dân gian muốn gửi tới người học – GV đánh giá, chốt ý: Khuyên người phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo ? Em có biết hát Ếch? So sánh với ếch bài, em có nhận xét khơng? (Tích hợp mơn học Âm Nhạc) - HS phát hiện, trả lời; – - GV cho HS hát tập thể bài: “Chú Ếch con” Không phải tất Ếch huênh hoang mà có nhiều Ếch thật dễ thương (chú có đơi mắt trịn, siêng học tập, hòa đồng với Họa Mi, cá Rô…); quan trọng người cần phải biết học hỏi để ln hồn thiện thân, tránh huênh hoang, kiêu ngạo GV liên hệ thay đổi mơi trường có ảnh hưởng định tới người kết hợp tích hợp vói giáo dục bảo vệ mơi trường - Khơng chủ quan, kiêu ngạo, coi thường người khác kẻ bị trả giá đắt, có mạng sống - Phải biết hạn chế phải mở rộng tầm hiểu biết nhiều hình thức khác 4) Luyện tập ? Thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng” có ý nghĩa gì? ? Tìm gạch hai câu văn văn mà em cho quan trọng việc thể ý nghĩa truyện? - (Bài tập – tr.101) (HS tho lun) - Bị trâu qua giẫm bẹp (Thay đổi môi trờng, nhng tính kiêu ngạo không thay đổi) -> Khụng nhn thc rừ gii hn bị thất bại thảm hại - Ếch tưởng…như vị chúa tể - Nó nhâng nháo…bị trâu giẫm bẹp Ý nghĩa văn - Bi hc: Phê phán kẻ hiểu biết hạn hẹp nhng huyênh hoang - Khuyên nhủ ngời ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết, không đợc chủ quan, kiêu ng¹o IV Hướng dẫn học tập nhà - Nhớ đặc điểm truyện ngụ ngôn; nội dung, ý nghĩa truyện - Tập kể lại truyện Bài tập nhà (phát phiếu học tập) 1) Em vẽ tranh mơ hình ảnh Ếch theo cảm nhận em - Yêu cầu: vẽ cá nhân giấy A vẽ theo nhóm từ – em giấy A (Tích hợp mơn học Mỹ Thuật) 2) Hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ Ếch văn Từ đó, em rút học cho thân sống? (Tích hợp giáo dục kỹ sống) Chuẩn bị bài: Danh từ gì? Phân biệt danh từ chung danh từ riêng? Tập làm văn: kể lại chuyến thăm quê Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ….……………………………………………… ……………………… VII Kiểm *Nội dung: tra đánh giá kết học tập học sinh Về kiến thức: Đánh giá cấp độ: a) Nhận biết b) Thông hiểu c) Vận dụng (cấp độ thấp, cấp độ cao) Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ liên hệ việc truyện với tình hồn cảnh thực tế Kĩ vận dụng kiến thức liên môn để nhận xét, đánh giá vấn đề Về thái độ: Đánh giá thái độ học sinh: Ý thức, tinh thần tham gia học tập Tình cảm học sinh môn học mơn học khác có liên quan *Cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, sản phẩm học sinh GV đánh giá kết quả, sản phẩm học sinh HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn (các nhóm, tổ) Phiếu trắc nghiệm đánh giá kết quả, sản phẩm HS VIII Các sản phẩm học sinh Bài viết Tranh vẽ vào giấy A4 (cá nhân) Tranh vẽ vào giấy A3 (theo nhóm, tổ) ... học Tiết 39 Giáo án tích hợp liên môn Văn Bài 10: ÉCH NGỒI ĐÁY GIẾNG ( Truyện ngụ ngôn) II.Mục tiêu dạy: Kiến thức: Tóm tắt nội dung rút học từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng; phân tích số đặc... Để đúc kết được vấn đề, học sinh cần nắm kiến thức liên mơn nói GIÁO ÁN DỰ THI TÍCH HỢP LIÊN MƠN MƠN: NGỮ VĂN LỚP Tiết 39 Bài 10: ÉCH NGỒI ĐÁY GIẾNG ( Truyện ngụ ngôn) I.Mục tiêu dạy: Kiến thức:... sản phẩm thiết kế Mơ tả hoạt động dạy học qua giáo án Ngữ Văn lớp 6, tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng Tôi dùng hệ thống câu hỏi giáo án có liên quan đến môn học khác : Lịch Sử, GDCD, Âm Nhạc, Mỹ Thuật

Ngày đăng: 31/03/2017, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan