ĐỀ CƯƠNG môn GIÁO dục đại học THẾ GIỚI và VIỆT NAM

37 493 0
ĐỀ CƯƠNG môn GIÁO dục đại học THẾ GIỚI và VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

9 ĐỀ CƯƠNG MÔN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VIỆT NAM 2.3 Giáo dục đại học Việt Nam Từ năm 1954 đến 1975 2.3.1 Giáo dục đại học Miền Bắc Việt Nam - Giai đoạn từ năm 1945 -1954 Cách mạng tháng Tám thành công, hoàn cảnh nước gặp muôn vàn khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến giáo dục, phát động chiến dịch “diệt đói” “diệt dốt” ngày 3/9/1945 Bộ Quốc gia Giáo dục chủ trương phục hồi trường đại học, cao đẳng ấn định từ ngày 15/11.1945 khai giảng Hà Nội trường Y khoa, Dược khoa, Nha Khoa, đại học cao đẳng Mỹ Thuật, Công chính, Canh nông, Thú y Với đội ngũ giảng viên người việt tài : Hồ Đắc Di, Tôn Thất Tùng, Tạ Quang Bửu, Nguyễn Thúc Hào, Tô Ngọc Vân, Nguỵ Như Kon Tum.v.v Nhưng chưa thực dân Pháp quay lại xâm lược Tháng 12/1946 toàn quốc kháng chiến bùng nổ kéo dài đến năm, giáo dục đại học gặp muôn vàn gian khổ, thiếu thốn, phải chuyển hướng phục vụ kháng chiến kiến quốc trì trưởng thành ngày chiến thắng * Giai đoạn từ (1954 – 1965) : Chỉ hai tháng sau tiếp quản thủ đô trường đại học cao đẳng khai giảng trở lại Ban đầu tạm ghép trường vùng kháng chiến vào trường Hà Nội thời kỳ tạm chiếm là: Đại học Y Khoa; Đại học sư phạm Văn Khoa & Đại học Văn Khoa; Đại học sư phạm Khoa Học & Đại học Khoa Học; Trong Đại học sư phạm Văn Khoa & Đại học sư phạm Khoa Học có lớp dự bị đại học Đầu năm 1956 với giúp đỡ chuyên gia Liên Xô, hệ thống nhà trường Đại học Cao đẳng XHCN xây dựng theo mô hình phát triển nước bạn có trường lớn - Đại học Tổng Hợp ông Nguỵ Như Kon Tum làm hiệu trưởng - Đại học Sư phạm ông Phạm Huy Thông làm hiệu trưởng - Đại học Y Dược ông Hồ Đắc Di làm hiệu trưởng - Đại học Bách Khoa ông Trần Đại Nghĩa làm hiệu trưởng - Đại học Nông Lâm ông Bùi Huy Đáp làm hiệu trưởng Từ kinh nghiệm xây dựng trường Đại học đầu tiên, sau năm (19581960) cải tạo XHCN miền Bắc có tất trường Đại học với 46 ngành học - Trong kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) yêu cầu tăng cường đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có trình độ CĐ-ĐH, giáo dục Đại học mở rộng quy mô tăng thêm trường lớp, số lượng sinh viên, phát triển ngành học Cho đến năm học 1964-1965 Miền Bắc có 17 trường Đại học với 97 ngành Ngoài ra, Bộ Giáo Dục tăng cường nguồn cử sinh viên, cán học tập, bồi dưỡng nghiên cứu sinh, thực tập sinh nước thuộc phe XHCN, Liên Xô *Giai đoạn từ (1965-1975) - Từ năm 1964 -1965 đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại Miền Bắc, làm cho chiến tranh lan nước Ngày 5/8/1965 Thủ tướng Chính phủ thị số 88TTg-VG chuyển hướng công tác giáo dục trước tình hình nhiệm vụ Chỉ thị có đoạn: “gắn chặt việc giảng dạy hoạt động nhà trường với đời sống, với sản xuất chiến đấu, bảo đảm an toàn, bảo đảm sức khoẻ cho học sinh, sinh viên” Tháng 5/1966 ngành ĐH & THCN mở “hội thi đua chống Mỹ cứu nước” với khí “sẽ vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, tiếp tục nhiệm vụ đào tạo cán với quy mô ngày lớn chất lượng ngày cao hơn” Cũng từ năm học1964 -1965 Bộ ĐH & THCN có cách tuyển sinh tỉnh thành lập Ban tuyển sinh để lựa chọn học sinh vào trường ĐH & THCN Cách tuyển chọn tiếp tục thực năm học 19691970 Mặc dù phải đối phó với chiến tranh phá hoại ác liệt, điên cuồng đế quốc Mỹ Miền Bắc viện đắc lực cho cách mạng giải phóng Miền Nam, nghiệp giáo dục nói chung, giáo dục Đại học THCN nói riêng không ngừng phát triển số lượng & chất lượng suốt 10 năm “chiến tranh huỷ diệt” đế quốc Mỹ tuyên bố “đưa miền Bắc Việt Nam trở thời kỳ đồ đá cũ” Nhưng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng hoàn toàn Miền Nam, đất nước thống hân hoan chào đón kỳ tích nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực giáo dục Đại học & THCN Miền Bắc Hình thức đào tạo Năm học Tổng số SV Dài hạn Chuyên tu Tại chức tập trung 1964-1965 29.337 22.374 1.263 5.700 1965-1966 34.213 23.858 2.389 7.966 1966-1967 48.402 32.541 5.118 10.473 1967-1968 58.159 42.909 5.586 9.664 1968-1969 71.414 51.848 6.009 13.497 1970-1971 69.902 53.593 5.293 11.016 1971-1972 61.978 48.150 4.078 9.744 1972-1973 53.700 39.563 4.128 10.117 1973-1974 54.150 41.371 3.443 9.336 1974-1975 55.701 43.014 3.212 9.475 Nguồn tư liệu : Niên giám thống kê Bộ ĐH& THCN 1955-1975 Năm học 1974-1975 số cán giảng dạy lên đến 8658 người công tác 41 trường ĐH&THCN *Giai đoạn từ 1975-1986 Ngày 30/4/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, miền Nam hoàn toàn giải phóng, nước nhà thống Hội nghị lần thứ 24 ban chấp hành Trung ương khoá họp đề nhiệm vụ cách mạng giai đoạn “đưa nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên XHCN” Sự nghiệp giáo dục đứng trước yêu cầu lớn lao, mẻ giai đoạn độ tiến lên XHCN đất nước thống Trước ngày giải phóng, Miền Nam có Viện ĐH công Viện ĐH Sài Gòn, Viện ĐH Huế, Viện ĐH Cần Thơ… 11 Viện ĐH tư như: Viện ĐH Vạn Hạnh, Viện ĐH Đà Lạt, ĐH Minh Đức, Cao Đài v.v…việc tổ chức nhà trường, quy trình đào tạo, hệ thống văn v.v…theo mô hình giáo dục Pháp đến năm đầu thập kỷ 70 theo mô hình Mỹ - Sau tiếp quản, quyền cách mạng tiến hành giải thể trường Tư Thục & trường ĐH Cộng Đồng, tổ chức lại thành trường ĐH theo mô hình nhà trường XHCN là: - Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh - Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh - Đại học Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh - Đại học Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh - Đại học Tổng hợp Huế - Đại học Cần Thơ - Đại học Bách Khoa Đà Nẵng - Đại học Đà Lạt - Đại học sư phạm Huế - Đại học Y Huế - Đại học Thuỷ Sản Nha Trang - Đại học Tây Nguyên Từ năm 1976-1986 trường Đại học xác định có vai trò quan trọng cách mạng: cách mạng quan hệ sản xuất, khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hóa, cách mạng khoa học kỹ thuật then chốt Năm 1976 lần luận án phó tiến sĩ bảo vệ thành công nước đánh dấu bước phát triển hệ giáo dục đại học Đến tháng 12-1980 nước ta có 42 trường Đại học Viện NCKH định sở đào tạo sau đại học (có trình độ thạc sĩ & phó tiến sĩ) Vài số liệu phát triển quy mô giáo dục CĐ & ĐH Số Cán Tổng số Dài hạn Năm học trường giảng dạy SV tập trung 1975-1976 59 9.642 92.097 78.637 1979-1980 79 16.386 152.327 124.971 1984-1985 93 18.717 124.120 88.921 (nguồn số liệu thống kê Bộ GDĐT 1995) *Giai đoạn từ 1986 đến Chuyên tu Tại chức 3.493 5.831 7.940 9.967 51.525 27.259 Tháng 12-1986 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng Sản Việt Nam mở đầu công đổi xây dựng đất nước theo chế thị trường định hướng XHCN Giáo dục xác định quốc sách hàng đầu nhằm mục đích nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài thực nghiệp cách mạng CNH & HĐH đất nước Đường lối đổi toàn diện KT-XH đại hội Đảng lần thứ làm xuât tiền đề đổi giáo dục ĐH Việt Nam là: + Giáo dục Đại hoc không đáp ứng nhu cầu kinh tế nhà nước, kinh tế quốc doanh mà phải đáp ứng yêu cầu thành phần kinh tế khác nhu cầu học tập toàn dân + Giáo dục Đại học không dựa vào nguồn kinh phí nhà nước mà dựa vào nguồn kinh phí khác tổ chức xã hội nước quốc tế tài trợ + Giáo dục Đại học không theo tiêu kế hoạch tập trung phận kế hoạch nhà nước mà phải làm kế hoạch theo đơn đặt hàng, xu dự báo, yêu cầu học tập từ nhiều phía xã hội + Giáo dục Đại học không cần phải gắn chặt với việc phân phối người tác nghiệp theo chế hành bao cấp, người tác nghiệp có trách nhiệm tự lo việc làm cho theo chế tuyển chọn theo yêu cầu thị trường lao động Quyết tâm thực chủ trương đổi mới, ngành giáo dục Đại học đề chương trình hành động năm học (1987-1990) cụ thể hoá nội dung: + Cải cách, đổi công tác tuyển sinh, giao quyền chủ động rộng cho nhà trường Đại học quyền lựa chọn dự thi vào nhà trường cho thí sinh + Mở rộng hệ đào tạo không quy có đóng học phí + Tổ chức thực quy trình đào tạo giai đoạn + Đẩy mạnh vận động dân chủ bầu cử lựa chọn cán quản lý trường Đại học + Tổ chức, xếp chức danh cho cán giảng dạy Đại học: Giáo sư, phó giáo sư, giảng viên chính, giảng viên, trợ giảng + Đẩy mạnh công tác NCKH gắn với lao động sản xuất, khoa học công nghệ tiếp cận với kinh tế tri thức Từ đầu năm 90 kỷ XX, giáo dục Đại học Việt Nam có chuyển biến bản, song chưa đáp ứng yêu cầu tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội Tháng 4/1990 phủ định thành lập Bộ GD&ĐT để quản lý thống hệ thống giáo dục quốc dân từ bậc mầm non giáo dục Đại học sau Đại học Tháng 7/1991 đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam khoa VII thông qua “cương lĩnh xây dựng CNXH thời kỳ độ”, ngành giáo dục Đại học thực chương trình mục tiêu, là: Chương trình 1: Các mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo Chương trình 2: Đẩy mạnh NCKH- LĐSX gắn nhà trường với xã hội Chương trình 3: Đổi công tác tổ chức quản lý GDĐH Chương trình 4: Xây dựng bồi dưỡng cán giảng dạy & cán quản lý GDĐH Chương trình 5: Đào tạo, bồi dưỡng nhân tài phát triển đội ngũ cán cho số ngành mũi nhọn Căn thực tiễn tham khảo kinh nghiệm xây dựng, phát triển hệ thống trường ĐH& CĐ giới từ năm 1993-1994 hệ thống ĐH & CĐ tổ chức, xếp sau: Thành lập ĐH Quốc Gia ĐH Quốc Gia Hà Nội (1994) ĐH Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh (1995) Thành lập ĐH Vùng (4/4/1994) ĐH Thái Nguyên ĐH Huế ĐH Đà Nẵng Các trường ĐH trường ĐH đa ngành Có số trường khác ĐH đa ngành không gọi ĐH Quốc Gia hay ĐH Vùng mang tính chất vùng ĐH Cần Thơ (vùng đồng sông Cửu Long) ĐH Đà Lạt, ĐH Vinh, ĐH Tây Bắc, ĐH Quy Nhơn Các trường ĐH chuyên ngành Đây trường đào tạo ngành hay nhóm ngành kỹ thuật, nông nghiệp, thuỷ sản,…các trường phần lớn tập trung thành phố lớn Hà Nội là: Đại học Bách Khoa, ĐH Thương Mại, ĐH Ngoại Thương, ĐH Kiến Trúc, ĐH Kinh Tế Quốc Dân, v.v…,ở thành phố Hồ Chí Minh có nhiều trường như: ĐH Kinh Tế, ĐH Xây Dựng, ĐH Sư Phạm, ĐH Kỹ Thuật, v.v…Một số trường ĐH chuyên ngành đặt tỉnh như: ĐH Lâm Nghiệp (Hà Tây) ĐH Hàng Hải (Hải Phòng) ĐH Y (Thái Bình).v.v… Trường ĐH thuộc tỉnh Gần phủ cho phép thành lập trường ĐH công lập thuộc tỉnh như: ĐH Hồng Đức (Thanh Hoá), ĐH Hùng Vương (Phú Thọ), ĐH An Giang Các loại trường ĐH khác - ĐH Mở thành phố Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh Hình Thức trường gần trường Bán Công (cơ sở trường học nhà nước, kinh tế tự quản) - ĐH dân lập loại hỡnh trường tổ chức xã hội đỡ đầu đứng thành lập, sở vật chất tự lo, tài tự quản, nhà trường định mức học phí trả lương cho cán giảng dạy Hiện có 20 trường ĐH dân lập ĐH Đông Đô, ĐH Phương Đông, ĐH Thăng Long (Hà Nội), ĐH Văn Lang, ĐH Ngoại Ngữ- Tin Học (thành phố Hồ Chí Minh), ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) ĐH Bình Dương, ĐH Vĩnh Long.v.v… + Các trường dự bị ĐH thu nạp học sinh tốt nghiệp THPT em dân tộc người, em nông dân vùng sâu vùng xa, gia đình thuộc diện sách Hiện có số trường học xây dựng khang trang như: Dự bị ĐH Sầm Sơn (Thanh Hoá), Nha Trang, Phú Thọ, thành phố Hồ Chí Minh + Trung tâm hay sở ĐH loại trường ĐH chưa hoàn chỉnh, thủ trưởng ngành hay tỉnh hiệu trưởng trường ĐH thành lập Hiện có hai trung tâm: ngành ngân hàng, thành phố Hồ Chí Minh ba sở: trường ĐH Giao Thông, trường ĐH Ngoại Thương trường ĐH Văn Hoá Nhiều tỉnh có trung tâm Giáo Dục Thường xuyên mở lớp ĐH chức, từ xa, thu nạp cán bộ, công nhân viên vừa học vừa làm, học sinh không thi đậu vào trường khác Các trường CĐ Hiện có 100 trường Cao Đẳng, có 65 trường CĐ sư phạm - tổng trường ĐHSP & khoa sư phạm trường ĐH (khoa sư phạm- trường ĐH Đà Lạt, khoa sư phạm- trường ĐH An Giang, khoa sư pham- ĐH Quốc Gia Hà Nội.v.v…) có đến 110 đơn vị đào tạo chuyên ngành sư phạm- đội ngũ giáo viên từ mầm non ĐH sau ĐH (một số Viện Viện Chương Trình Chiến Lược- Viện QLGD- Viện sư phạm trường ĐH tham gia đào tạo cao học NCS) Ngày4/4/2001 Thủ Tướng phủ ký định số 47 quy hoạch mạng lưới trường ĐH-CĐ giai đoạn 2001- 2010 - Hiện nay, hai trường ĐH Quốc Gia Hà Nội & ĐH Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Chính phủ, hầu hết trường ĐH trực thuộc Bộ GD&ĐT, tức phận trực tiếp quản lý nhân sự, cung cấp phần ngân sách Số lại trực thuộc Bộ khác trường Đại học Y Khoa, Dược Khoa Hà Nội thuộc Bộ Y tế, Trường ĐH Văn Hoá Hà Nội thuộc Bộ Văn Hoá Thông Tin Có nhiều đầu mối bộ, ngành, địa phương, tổ chức kinh tế trực tiếp quản lý giáo dục Mạng lưới trường Đại học, Cao đẳng năm gần tăng tốc phát triển rộng khắp nước đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, nghề xã hội Việt Nam giai đoạn CNH - HĐH hội nhập quốc tế Theo “Những điều cần biết tuyển sinh” BGD & ĐT mạng lưới trường ĐH CĐ năm học 2008 nước 390 trường Miền Bắc có 189 trường có 91 trường Đại học 98 trường Cao Đẳng Miền Nam có 201 trường, có 87 trường Đại học 114 trường Cao đẳng Thí sinh dự thi theo nhiều khối, ngành, nghề: Khối A: Toán, Lý, Hoá; Khối B: Sinh, Toán, Hoá; Khối C: Văn, Sử, Địa; Khối D1: Văn, Toán, Tiếng Anh; Khối D2: Văn, Toán, Tiếng Nga; Khối D3: Văn, Toán Tiếng Phỏp; Khối D4: Văn, Toán, Tiếng Trung; Khối D5: Văn, Toán, Tiếng Đức; Khối D2: Văn, Toán, Tiếng Nhật Khối H: Văn (đề thi khối C) Hội hoạ, bố cục; Khối N: Văn (đề thi khối C), Kiến thức âm nhạc, khiếu âm nhạc; Khối M: Văn, Toán Văn (đề thi khối D) Đọc, kể diễn cảm, hát; Khối T: Sinh, Toán (đề thi khối B) Năng khiếu TDTT; Khối V: Toán, Lý (đề thi khối A) Vẽ mỹ thuật; Khối S: Văn, 02 môn khiếu điện ảnh; Khối R: Văn, sử (đề thi khối C) khiếu báo chí; Khối K: Toán, Lý, kỹ thuật nghề 2.3.2 Giáo dục đại học miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Hệ thống giáo dục đại học miền Nam Việt Nam thời Mĩ - Nguỵ tổ choc thành đơn vị tự quản gọi viện đại học Mỗi viện đại học gồm số trường đại học, khoa phân khoa thành viên Trước giải phóng, hệ thống giáo dục đại học miền Nam có sở sau: - viện đại học công lập là: Viện Đại học Sài Gòn, Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức, Viện Đại học Huế, Viện Đại học Cần Thơ - trường Đại học cộng đồng công lập (chương trình đào tạo năm) là: Viện Đại học Mĩ Tho, Viện Đại học Nha Trang, Viện Đại học Đà Nẵng - 11 viện đại học tư (phần lớn tổ chức tôn giáo đứng mở) Tổng số sinh viên thời điểm đông 166.000 (trong có số học theo kiểu ghi tên) Viện Đại học Sài Gòn thành lập năm 1949, vốn chi nhánh Viện Đại học Hà Nội Đến năm 1954, Viện Đại học Hà Nội chuyển vào Sài Gòn, sau sát nhập với chi nhánh Viện Đại học Hà Nội Sài Gòn vào năm 1955 thành Viện Đại học Sài Gòn Viện có khoa: luật, văn khoa, khoa học, sư phạm, y học, nha khoa, dược khoa, kiến trúc Viện Đại học Huế thành lập năm 1957 gồm khoa: luật, văn khoa, khoa học, y khoa, sư phạm Năm học 1974-1975 có 9142 sinh viên Viện Đại học Cần Thơ thành lập năm 1966 gồm có khoa: luật, y khoa, khoa học, nông nghiệp, sư phạm Năm học 1974-1975 có 8500 sinh viên Viện Đại học Bách khoa Thủ Đức thành lập năm 1973 sở sát nhập trường vốn có từ trước Đại học Kĩ thuật Phú Thọ (Sài Gòn), Đại học Nông nghiệp Thủ Đức Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thủ Đức Năm học 1974-1975 có 2800 sinh viên Các trường đại học cộng đồng địa phương thành lập đài thọ gồm có trường sau: Trường Đại học Cộng đồng Nha Trang thành lập năm 1971, năm học 1974-1975 có 650 sinh viên Trường Đại học Cộng đồng Đà Nẵng thành lập năm 1974, năm học 10741975 có 1500 sinh viên Trường Đại học Cộng đồng Mĩ Tho thành lập năm 1974, năm học 19741975 có 500 sinh viên Cơ sở vật chất trường phải mượn trường khác Đội ngũ giáo viên trường mượn sở khác Bên cạnh viện đại học công trường đại học cộng đồng có 12 viện đại học tư như: Viện Đại học Đà Lạt thành lập năm 1958, năm học 19741975 có 6000 sinh viên; Viện Đại học Vạn Hạnh thành lập năm 1964, năm học 1974-1975 có 8000 sinh viên; Viện Đại học Hoà Hảo thành lập năm 1971, năm học 1974-1975 có 4000 sinh viên; Viện Đại học Minh Đức thành lập năm 1972, năm học 1974-1975 có 5000 sinh viên…Tổng số sinh viên viện đại họcnăm học 1974-1975 30.000 sinh viên Về chế độ tuyển sinh: Mỗi trường có chế độ tuyển sinh riêng, nói chung có cách sau: Thứ nhất, học sinh đỗ tú tài (12 năm) ghi tên vào trường luật, văn khoa số trường đại học khoa học Thứ hai, học sinh ghi tên không qua kì thi tuyển nhà trường chọn dựa kết thi tú tài Thứ ba, số trường có quy định tiêu chuẩn dư thi tổ choc thi tuyển chặt chẽ Chế độ học tập bậc đại học có hình thức: - Chứng chỉ: Đây hình thức áp dụng theo mô hình Pháp Chương trình chi làm nhiều chuyên đề Sinh viên thi đỗ chuyên đề cấp chứng chuyên đề Sinh viên cso quyền lựa chọn chuyên đề thích để học Sinh viên tích luỹ đủ số chứng theo quy định cấp loại định - Học theo năm học: Các môn học bố trí theo môn học Sau năm sinh viên thi hết năm xét lên lớp Năm cuối thi tốt nghiệp - Học theo chế độ tín chỉ: chia môn học thành số định (thường chia khoảng 16 đến 30 giờ) Sinh viên hoàn thành số vấn đề công nhận xong tín Số tín quy định trường Sinh viên phải qua số lượng tín định công nhận tốt nghiệp (thường từ 100 đến 120 tín chỉ) Học theo tín theo mô hình giáo dục đại học Mĩ Tóm lại, Có thể nói từ hình thành trường đại học (Quốc Tử Giám) vào năm 1075 đến nay, trải qua bao thăng trầm lịch sử, giáo dục đại học Việt Nam phát triển không ngừng, đặc biệt sau đất nước giành độc lập Từ chỗ có trường đại học thành phố lớn khắp tất tỉnh có trường đại học cao đẳng, số lượng lên đến gần 400 trường nước Với số lượng đó, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa CHƯƠNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠi HỌC TRÊN THẾ GIỚi Phan Thanh Long Một số quan điểm phát triển giáo dục đại học Giáo dục tượng chịu quy định xã hội, trước hết điều kiện kinh tế xã hội Việc phát triển giáo dục đại học quốc gia phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội quốc gia Phát triển giáo dục đại học nhằm đáp ứng nhu cầu lực lượng lao động chất lượng cao sản xuất xã hội nói riêng phát triển xã hội nói chung Xét theo lịch sử phát triển xã hội từ trước tới yêu cầu xã hội giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng thấy lên số quan điểm phát triển giáo dục đại học sau đây: 1.1 Giáo dục tinh hoa (educatiom for elite) Giáo dục đại học theo hướng hàn lâm, tinh hoa chủ yếu xã hội chậm phát triển, kinh tế sản xuất hậu, đòi hỏi lực lượng lao động có trình độ cao Trong lịch sử, giáo dục tinh hoa xuất tồn chủ yếu kinh tế nông nghiệp tiền công nghiệp Tương ứng với trình độ phát triển kinh tế xã hội, nhà nước có nguồn lực định để đầu tư cho giáo dục Do nguồn lực hạn chế, để sử dụng cách có hiệu cho toàn xã hội, nhiều quốc gia đào tạo bậc đại học theo hướng “tinh hoa”, theo phương châm mà tinh Tư tưởng mặt tương ứng với khả cụ thể xã hội, mặt phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị xã hội Hệ thống trường đại học nước phương Tây trước trường “quốc tử giám” nước phương Đông theo Nho học điển hình tư tưởng Gọi giáo dục tinh hoa số lí sau: Thứ nhất, số người ưu tú người có quyền lực xã hội hưởng giáo dục đại học Hầu hết nhân dân lao động quyền hưởng giáo dục Vì thế, xã hội có người có học vấn đại học, họ người quyền quý đại diện cho văn minh xã hội Có người hưởng giáo dục đại học nhà nước đủ điều kiện trường lớp, tài liệu, tiền bạc, sở vật chất, giáo viên…đáp ứng cho nhu cầu học tập người dân Đặc biệt sản xuất xã hội không đòi hỏi nhiều người có trình độ cao nên không tạo động lực học tập đông đảo người dân xã hội Mặt khác, người dân đủ điều kiện để hưởng thụ giáo dục (không có đủ tiền bạc, điều kiện, vị xã hội, chế, sách nhà nước…) Thứ hai là, giáo dục đại học chủ yếu học tập tri thức tinh tuý mang tính hàn lâm, kinh viện Giáo dục đại học nơi sáng tạo, sản sinh tri thức lưu truyền phạm vi hẹp xã hội Những người học đại học xếp vào hàng ngũ trí thức lao động trí óc khiết tách biệt với đời sống lao động chân tay đại đa số nhân dân lao động Nền giáo dục tinh hoa đào tạo có tính chất nhỏ giọt nhằm trì phát triển văn hoá xã hội Quá trình lựa chọn thi tuyển trình đào tạo phức tạp rườm rà, hiệu lại đòi hỏi khắt khe chặt chẽ Chẳng hạn, thời phong kiến nước ta năm mở khoa thi để chọn trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa (tương đương với đào tạo sau đại học bây giờ) vài chục cử nhân Ngay số người học đến tú tài hạn chế (mỗi huyện có vài người) Trong quốc gia có hệ thống giáo dục tinh hoa thức có hợp tác, bổ trợ hình thức hệ thống phi thức Ví dụ, thời Hi Lạp cổ đại, Platon sáng lập nhà trường Lycee tinh hoa tiếng để đào tạo nhà bác học tiếng, Platon chủ trì trường Peripateci lừng danh để phổ biến kiến thức cho đông đảo nhân dân Trong xã hội phong kiến Việt Nam, bên cạnh số trường quốc lập tinh hoa có mạng lưới rộng rãi trường tư thục gánh vác nhiệm vụ giáo dục đông đảo nhân dân Thậm chí mạng lưới trường tư thục có nhiều trường đào tạo theo lối tinh hoa Thời kì Pháp thuộc, quyền thực dân thiết lập hai hệ thống giáo dục tinh hoa phi tinh hoa Ăng ghen nói: sản xuất xã hội đòi hỏi có tác dụng thúc đẩy khoa học kĩ thuËt hàng chục trường đại học Quả vậy, sản xuất nông nghiệp l¹c hËu không đỏi hỏi nhiều khoa học kĩ thuật, không cần có trình độ cao người tham gia tích cực vào trình sản xuất Chính thế, giáo dục đại học trở thành thứ xa xỉ xã hội, trở thành thứ xa vời người dân lao động Khi sản xuất phát triển, đặc biệt kinh tế công nghiệp, kinh tế tri thức, người muốn tham gia lao động phải qua đào tạo yêu cầu trình độ ngày cao, buộc người phải học, học liên tục học suốt đời Giáo dục đại học trở thành phổ biến rộng rãi cho người tham gia học với hình thức phù hợp với điều kiện thân Ngày nay, nhiều nước chậm phát triển, giáo dục đại học đào tạo theo hướng tinh hoa Chính thế, nước chậm phát triển lại chậm phát triển lạc hậu thêm Nhận thức vai trò giáo dục kinh tế tri thức, nhiều nước có Việt Nam có nhiều sách phát triển giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu phải tập trung phát triển giáo dục trước bước so với sù ph¸t triÓn kinh tế xã hội nhằm tạo hội cho việc tắt, đón đầu phát triển giới Giáo dục tinh hoa không phù hợp với thời đại ngày Nền sản xuất lớn, sản xuất theo công nghiệp hoá đại hoá, kinh tế tri thức đòi hỏi giáo dục phải đào tạo hàng loạt người lao động có trình độ cao Giáo dục đại học phải chuyển từ đào tạo tinh hoa sang giáo dôc đại chúng Mọi người phải tiếp cận với giáo dục đại học hình thức để tham gia vào sản xuất xã hội Nền giáo dục tinh hoa đáp ứng yêu cầu sản xuất nên người ta mở nhiều trường cao đẳng đại học Tuy vậy, người ta trì phận giáo dục tinh hoa chất lượng cao để phát triển khoa học kĩ thuật theo hướng hàn lâm Ví dụ, Hoa kì ngày người ta chọn khoảng 12% sinh viên trường đại học đào tạo theo hướng tinh hoa 1.2 Giáo dục nguồn nhân lực (education for manpower) Nền sản xuất xã hội phát triển (yêu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ…ngày tăng) nhu cầu nhân lực xã hội tăng số lượng lẫn chất lượng Ban đầu, đòi hỏi trình độ đào tạo lực lượng lao động chưa cao, phận hệ thống giáo dục đảm nhiệm chức giảng dạy kiến thức trực tiếp phục vụ sản xuất, dịch vụ, kinh doanh, quản lí Hiện tượng diễn nhanh chóng nước công nghiệp phương Tây Giai đoạn kết hợp hài hoà giáo dục tinh hoa giáo dục nguồn nhân lực Khi sản xuất xã hội đại, đòi hỏi lực lượng tham gia lao động có trình độ ngày cao, sở đào tạo trực tiếp tác dụng Lúc này, giáo dục đại học trở thành sở đào tạo lực lượng lao động cho xã hội Nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia vào ngành sản xuất + Đa dạng hoá nguồn lực: Khai thác triệt để sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội cho giáo dục Cùng với việc tăng thêm sử dụng có hiệu ngân sách Nhà nước nguồn chủ yếu cần tìm thêm nguồn kinh phí khác nước cần tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế, nước để phát triển giáo dục Cải tiến chế độ học phí, huy động đóng góp cha mẹ học sinh tổ chức sản xuất kinh doanh…để phát triển giáo dục + Thể chế hoá chủ trương: Xây dựng hoàn thiện khung pháp lý cho việc tổ chức thực chủ trương xã hội hoá giáo dục Giáo dục đại học thực xã hội hoá giáo dục cần quán triệt quan điểm đạo Đảng Nhà nước nội dung xã hội hoá giáo dục - Các giải pháp thực xã hội hoá giáo dục đại học: + Đa dạng hoá chương trình, hình thức đào tạo sở chuẩn hoá chất lượng nâng cao hiệu Phát triển hình thức giáo dục từ xa, chương trình chuyển tiếp đa giai đoạn, chương trình rèn luyện kỹ nghề nghiệp tạo thu nhập, chương trình chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, cán lãnh đạo, quản lý, công chức nhà nước từ Trung ương đến địa phương; đào tạo lại, bồi dưỡng định kỳ thường xuyên cho người lao động làm việc + Phát triển trường công lập Chuyển số trường công lập thành trường công lập có đủ điều kiện thích hợp Củng cố nâng cao chất lượng giáo dục trường công lập Ưu tiên cấp phép mở trường cao đẳng kỹ thuật, công nghệ Các trường công lập ưu tiên thuê đất vay vốn tín dụng xây trường Các trường hoạt động có chất lượng hiệu Nhà nước trợ giúp kinh phí xây dựng sở vật chất trang thiết bị giảng dạy, học tập Nhà trường, nhà giáo học sinh, sinh viên trường công lập đối xử bình đẳng trường công lập Hoàn thiện ban hành chế sách trợ giúp trường công lập + Mở rộng quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục, khuyến khích cá nhân tập thể đầu tư mở thêm trường mới; đổi chế độ học phí trường đại học, cao đẳng công lập theo hướng học phí tương xứng với chất lượng dịch vụ đào tạo mà nhà trường cung cấp, phù hợp với khả người học, đồng thời miễn giảm cho đối tượng sách, gia đình có công người nghèo + Mở rộng tăng cường mối quan hệ nhà trường với ngành, địa phương, quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội… tạo điều kiện để xã hội đóng góp xây dựng sở vật chất, góp phần xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường, điều chỉnh cấu ngành nghề, cấu trình độ đào tạo, trợ giúp kinh phí cho người học tiếp nhận người tốt nghiệp, giám sát hoạt động giáo dục tạo lập môi trường giáo dục lành mạnh + Xây dựng nhà trường thực trở thành trung tâm văn hoá, môi trường giáo dục lành mạnh, giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mỹ Phát huy truyền thống “tôn sư trọng đạo” nêu cao phẩm chất nhà giáo, làm tốt công tác giáo dục trị tư tưởng, phấn đấu để thầy cô giáo thực nhà giáo mẫu mực mặt, gương sáng cho sinh viên noi theo Làm tốt công tác Đảng, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên nhà trường, kiên trừ tệ nạn xã hội, tiêu cực nhà trường, xây dựng “nhà trường thân thiện, học sinh tích cực”, phát triển bền vững + Nâng cao nhận thức, tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, đạo quản lý Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân cấp; phát huy vai trò tổ chức Công đoàn, Hội sinh viên, Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học đoàn thể, tổ chức xã hội khác huy động nguồn lực xã hội tham gia phát triển nghiệp giáo dục + Xây dựng thực Dự án xã hội hoá giáo dục với nội dung: Tháo gỡ vướng mắc sở lý luận thực tiễn, huy động sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống dựa trình xã hội hoá cao độ, động viên lực lượng toàn xã hội nghiệp phát triển giáo dục nhanh chóng lượng chất Để thực mục tiêu “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” mặt quản lý nhà nước cần giải vấn đề bản: chế quản lý xã hội hoá, chế sách để thực xã hội hoá chế tổ chức để điều hành xã hội hoá 2.2.7 Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đại học Quan hệ quốc tế giáo dục đại học phương thức khai thác kinh nghiệm quốc tế, tận dụng tiến khoa học - công nghệ, quy trình phương pháp đào tạo nguồn viện trợ cho vay tổ chức quốc tế nước để phát triển giáo dục đại học Mục tiêu tổng quát công tác quan hệ quốc tế giáo dục Việt Nam đến năm 2010 xác định là: Nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế, góp phần tăng cường nguồn lực tổng hợp trình thực mục tiêu chiến lược ngành giáo dục nhằm phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; mở rộng quan hệ hợp tác làm cho giáo dục Việt Nam tiếp cận hoà nhập với giáo dục giới; tăng cường vị uy tín Việt Nam nói chung ngành giáo dục Việt Nam nói riêng trường quốc tế Giáo dục đại học cần thực giải pháp sau để đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục - Xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế, nâng cao lực hợp tác sức cạnh tranh giáo dục đại học Việt Nam thực hiệp định cam kết quốc tế - Cải thiện môi trường quan hệ quốc tế giáo dục để thu hút đầu tư trợ giúp nước - Xây dựng công khai kế hoạch phát triển quan hệ quốc tế giáo dục để thu hút đầu tư - Nâng cao lực quan hệ quốc tế giáo dục đại học - Tăng cường nguồn lực cho giáo dục đại học - Phát triển mở rộng quan hệ hợp tác làm cho giáo dục đại học Việt Nam tiếp cận hoà nhập với giáo dục đại học giới Phương hướng tổng quát giáo dục Việt Nam bước vào kỷ XXI Chuẩn hoá Xây dựng giáo dục theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” Chuẩn hoá phần, tiến tới chuẩn hoá toàn bộ, chuẩn hoá theo quốc gia, theo khu vực tiến tới đạt tiêu chuẩn quốc tế Chuẩn hoá phương thức tất yếu để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài đường hội nhập quốc tế 3.2 Hiện đại hoá Trước hết nội dung, chương trình sách giáo khoa với sở vật chất, thiết bị dạy học phải đại hoá Đặc biệt người dạy phải có tinh thần đại hoá cải tiến phương pháp nhằm thức tỉnh tối đa tiềm người học, hình thành họ khả thích nghi tốt nhất, nhanh nhất, tinh thần chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức khoa học 3.3 Dân chủ hoá Thực dân chủ hoá giáo dục, dân chủ hoá nhà trường, dân chủ hoá quản lý giáo dục nhằm đưa lại quyền bình đẳng giáo dục cho người, công xã hội học tập Tất nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục, mục tiêu đào tạo người công dân chân xâydựng đất nước tự do, văn minh, hạnh phúc 3.4 Xã hội hoá giáo dục Xã hội hoá giáo dục đường thực dân chủ hoá giáo dục tạo nên cao trào học tập toàn dân, đồng thời nâng cao trách nhiệm người giáo dục hệ trẻ Xã hội hoá giáo dục nhằm tăng thêm nguồn lực, nguồn lực tài cho giáo dục 3.5 Đa dạng hoá hình thức trường lớp Phương thức đa dạng hoá hình thức trường lớp gắn liền với xã hội hoá giáo dục, gắn liền với dân chủ hoá giáo dục Đa dạng hoá loại hình trường lớp sở mục tiêu đào tạo, nội dung giáodục, chuẩn kiến thức thống cho tất loại trường Bộ GD &ĐT thực quản lý nhà nước thống toàn hệ thống giáo dục quốc dân có trường quốc lập, dân lập, tư thục, trung tâm, v.v… theo luật giáo dục • • • • • CHƯƠNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Đặng Quốc Bảo Khái niệm quản lý nhà nước giáo dục giáo dục đại học 1.1 Khái niệm chung quản lý Theo Phan Văn Kha: “Quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra công việc thành viên thuộc hệ thống đơn vị việc sử dụng nguồn lực phù hợp để đạt mục đích định” Mai Hữu Khuê, tác phẩm "Lý luận quản lý nhà nước” đưa định nghĩa quản lý sau: “Quản lý phạm trù có liên quan mật thiết với hiệp tác phân công lao động, thuộc tính tự nhiên lao động hiệp tác” Xã hội phát triển, phân công lao động hợp tác lao động diễn quy mô lớn cần đến quản lý Có thể hiểu, quản lý hoạt • • • • • • • • động có chủ đích, tiến hành chủ thể quản lý nhằm tác động lên đối tượng quản lý để thực mục tiêu xác định công tác quản lý 1.2 Quản lý nhà nước QLNN chức quan trọng nhà nước Theo nghĩa rộng, QLNN tác động chủ thể quản lý (các quan quyền lực nhà nước) tới tổ chức cá nhân toàn xã hội Trong chế độ dân chủ, nhà nước đại diện cho ý chí nhân dân, thay mặt dân để chi phối điều chỉnh quan hệ xã hội bao gồm quan hệ nhà nước với dân, dân với dân quan nhà nước với Trong nhà nước pháp quyền, mối quan hệ quy định luật pháp Nhà nước quản lý xã hội luật pháp từ khâu đưa quy định (lập pháp), tổ chức thực (hành pháp) xử lý vi phạm (tư pháp) Nhà nước thực công tác quản lý thông qua hệ thống máy quyền lực bao gồm quan lập pháp, hành pháp tư pháp Quyền lập pháp thẩm quyền ban hành quy phạm luật pháp định Quốc hội hay Nghị viện Trong trình có nhiều tổ chức nhà nước đại diện nhân dân tham gia, phối hợp việc đề xuất, soạn thảo, thẩm định Quyền hành pháp quyền tổ chức thi hành pháp luật tổ chức đời sống xã hội theo pháp luật Quyền hành pháp thực thông qua: ban hành sách, quy định việc thực hiện, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện, tổ chức thực dịch vụ công Quyền tư pháp quyền tài phán hoạt động xét xử theo luật pháp tố tụng án Đó phán xét tính hợp hiến, hợp pháp định pháp luật phán hành vi phạm tội, tranh chấp dân sự, kinh tế, hành Nói chung, trình QLNN bốn hoạt động tạo thành, là: định, tổ chức, điều tiết, khống chế Những hoạt động QLNN nói có mối liên hệ chia cắt, thẩm thấu vào nhau, tác động qua lại, hình thành trình QLNN thống Cũng có lúc người ta nói quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp hoạt động quản lý hành phủ (cơ quan hành pháp), đại diện nhà nước thực thi bảo đảm cưỡng chế nhà nước, hoạt động hành pháp (không bao gồm lập pháp tư pháp) Có nói đến quan quản lý nhà nước người ta muốn quan hành nhà nước theo nghĩa hẹp • 1.3 Quản lý nhà nước giáo dục QLNN GD việc thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền nhà nước quy định Hoạt động QLGD QLNN GD từ trung ương đến địa phương thực chất quản lí hoạt động hành - giáo dục Nó có hai mặt thâm nhập vào nhau, quản lý hành nghiệp GD quản lí chuyên môn trình sư phạm • 1.4 Quản lý nhà nước giáo dục đại học Từ khái niệm quản lý nhà nước, quản lý nhà nước giáo dục, quan niệm: Quản lý nhà nước giáo dục đại học việc nhà nước thực thi công quyền để điều hành, điều chỉnh toàn hoạt động ngành giáo dục đại học nhằm thực mục tiêu giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng, đáp ứng yêu cầu xã hội • QLNN giáo dục đại học phận quan trọng QLNN GD, giáo dục đại học nơi đào tạo lực lượng lao động chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước chuyển sang kinh tế tri thức Đất nước ta có tiến kịp với nước khu vực giới hay không phụ thuộc lớn vào giáo dục đại học Trong kinh tế tri thức giáo dục đại học ngành sản xuất quan trọng, sản xuất tri thức, sản phẩm quan trọng xã hội đại • QLNN giáo dục đại học có hai nội dung trọng yếu quản lý hành nghiệp quản lý chuyên môn • QLNN giáo dục đại học bao gồm công việc như: xây dựng quy định khung pháp lý, hoạch định chiến lược kế hoạch, đôn đốc, kiểm tra việc thực kế hoạch, tổ chức máy …của giáo dục phổ đại học • Chúng ta hiểu QLNN giáo dục đại học sau: • QLNN giáo dục đại học việc thực thi công quyền Chính phủ nhằm thực chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền Nhà nước quy định để tổ chức, điều hành hoạt động giáo dục đại học 2.2 Mô hình quản lí giáo dục Mô hình quản lí giáo dục thường cấu thành từ hai ý tưởng Ý tưởng mô hình quản lí ý tưởng mô hình giáo dục Nói mô hình giáo dục thường đề cập đến dạng sau: + Mô hình giáo dục tinh hoa + Mô hình giáo dục nhân lực + Mô hình giáo dục đại chúng + Mô hình giáo dục xã hội học tập Về mô hình quản lí giới thường đề cập đến loại: + Phân tích; + Thực hành; + Chính trị; + Mập mờ; + Hiện tượng tương tác Có tác giả chia thành mô hình (chính thức, tập thể, trị, chủ quan, mập mờ, văn hoá) Mô hình quản lí nhà nước giáo dục đất nước chịu chi phối nhân tố sau: + Chế độ trị đất nước + Đặc trưng trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước + Tiến khoa học công nghệ, khoa học giáo dục + Truyền thống văn hoá - giáo dục + Khả hội nhập quốc tế + Dân số lao động Giáo dục đại học có tầm quan trọng đặc biệt hệ thống giáo dục quốc dân Chính từ giáo dục đại học tạo cho đất nước người ưu tú dẫn dắt xã hội khỏi lạc hậu, lạc điệu với thời đại Xây dựng mô hình quản lí giáo dục đại học việc nhà nước quan tâm Mô hình trước hết phải phản ánh triết lí phát triển giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Nó phản ánh cấu trúc cho phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội đất nước cập nhật giá trị thời đại với việc đề ưu tiên Thường người ta chọn ưu tiên sau: - Mô hình quản lí giáo dục đại học lấy ưu tiên cho mục tiêu phục vụ tăng trưởng kinh tế - Mô hình quản lí giáo dục đại học lấy ưu tiên cho mục tiêu phục vụ ổn định xã hội - Mô hình quản lí giáo dục đại học lấy ưu tiên cho mục tiêu phát triển bền vững đất nước Giáo dục đại học nước ta thực tế trải qua hàng ngàn năm, nhiên thời kì cách mạng (tháng năm 1945 đến nay) có triết lí phát triển hoàn chỉnh theo mười vấn đề chung sau: - Nền giáo dục toàn dân: giáo dục dân, dân, dân - Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển người, phát triển xã hội - Giáo dục hoạt động theo nguyên tắc dân tộc, khoa học, đại chúng - Giáo dục nhằm tới đồng việc thực ba mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài - Thực phối hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình, giáo dục xã hội để đào tạo người Việt Nam từ lúc ấu thơ đến tuổi trưởng thành, có tố chất: Nhân - Nghĩa - Trí - Dũng - Liêm Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức thành chỉnh thểnăm phân hệ: Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục cao đẳng, đại học, giáo dục bổ túc, chức, gắn bó với cấu dân số, cấu lao động nhằm tới việc xây dựng xã hội học tập để công dân “ai học hành” - Giáo dục phổ thông tảng văn hoá dân tộc, chất lượng giáo dục phổ thông định chất lượng giáo dục chung - Giáo dục đại học giáo dục nhằm đào tạo nguồn lao động chất lượng cao cho xã hội, tạo phát triển nhảy vọt cho xã hội… - Nhà trường Việt Nam nhà trường xã hội chủ nghĩa, tổ chức trình đào tạo theo phương châm: Học với lao động Lý luận với thực hành Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Nhà trường gắn bó với đời sống cộng đồng thực nhiệm vụ giáo dục hoá xã hội xã hội hoá giáo dục theo phương thức: công lập, dân lập, tư thục; nhà trường quy, nhà trường không quy, nhà trường mở - Quá trình dạy học nhà trường theo “Sư phạm dân chủ tương tác” coi hoạt động dạy hoạt động bản, thầy trò chủ thể: “thầy siêng dạy trò siêng học”, “trò kính thầy - thầy quý trò” - Người học “lấy tự học làm cốt”, biết “quý trọng cần lao”, biết tập quen lao khổ, có chí khí tự thực kì lực (tự làm lấy mà ăn, không ăn bám xã hội), biết giữ vệ sinh cho thân cộng đồng, biết yêu quý chịu khó học quốc văn, quốc ngữ, quốc sử kiến thức khoa học kĩ thuật đại Quản lí nhà nước giáo dục đại học Việt Nam 3.1 Các nội dung chủ yếu quản lí nhà nước giáo dục vận dụng vào giáo dục đại học Luật giáo dục ban hành năm 2005 xác định chủ đề lớn “Quản lí nhà nước giáo dục” Đó chủ đề: a- Nội dung quản lí nhà nước giáo dục quan quản lí nhà nước giáo dục b- Đầu tư cho giáo dục c- Hợp tác quốc tế giáo dục d- Thanh tra giáo dục Mục a bao gồm vấn đề sau: Điều 99 quy định: “Nội dung quản lí nhà nước giáo dục” Nội dung quản lí nhà nước giáo dục bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường; ban hành quy định tổ chức hoạt động sở giáo dục khác Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị trường học, việc biên soạn, xuất bản, in phát hành sách giáo khoa, giáo trình, quy chế thi cử cấp văn chứng Tổ chức, quản lí việc bảo đảm chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục Tổ chức máy quản lí giáo dục Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lí nhà giáo cán quản lí giáo dục Huy động, quản lí, sử dụng nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục Tổ chức, quản lí công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực giáo dục 10 Tổ chức, quản lí công tác hợp tác quốc tế giáo dục 11 Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều công lao nghiệp giáo dục 12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục, giải khiếu nại, tố cáo xử lí hành vi vi phạm pháp luật giáo dục Điều 100 quy định: “cơ quan quản lí nhà nước giáo dục” Chính phủ thống quản lí nhà nước giáo dục Chính phủ trình Quốc hội trước định chủ trương lớn có ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ học tập công dân phạm vi nước, chủ trương cải cách nội dung chương trình cấp học; năm báo cáo Quốc hội hoạt động giáo dục việc thực ngân sách giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo chị trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lí nhà nước giáo dục Bộ, quan ngang phối hợp với Giáo dục Đào tạo thực quản lí nhà nước giáo dục theo thẩm quyền uỷ ban nhân dân cấp thực quản lí nhà nước giáo dục theo phân cấp Chính phủ có trách nhiệm đảm bảo điều kiện đội ngũ nhà giáo, tài chính, sở vật chất, thiết bị dạy học trường công lập thuộc phạm vi quản lí, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục địa phương Mục b bao gồm vấn đề sau: Điều 101 quy định “Các nguồn tài đầu tư cho giáo dục” Các nguồn tài đầu tư cho giáo dục bao gồm: • Ngân sách nhà nước Học phí, lệ phí tuyển sinh; khoản thu từ hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở giáo dục; đầu tư tổ _ang, cá nhân nước nước để phát triển giáo dục; khoản tài trợ khác tổ chức, cá nhân nước nước theo quy định pháp luật Điều 102 quy định “Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục” Nhà nước dành ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm tỉ lệ tăng chi phí ngân sách giáo dục năm cao tỉ lệ tăng chi ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục phải phân bổ theo nguyên tắc công khai, tập trung dân chủ; vào quy mô giáo dục, điều kiện phát triển kinh tế-xã hội vùng; thể sách ưu tiên nhà nước giáo dục phổ cập; phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Cơ quan tài có trách nhiệm bố trí kinh phí giáo dục đầy đủ, kịp thời, phù hợp với tiến độ năm học Cơ quan quản lí giáo dục có trách nhiệm quản lí, sử dụng có hiệu phần ngân sách giáo dục giao nguồn thu khác theo quy định pháp luật Điều 103 quy định “Ưu tiên đầu tư tài đất đai xây dung trường học” Bộ, quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm đưa việc xây dựng trường học, công trình thể dục, thể thao, văn hoá nghệ thuật phục vụ giáo dục vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngành địa phương; ưu tiên đầu tư tài đất đai cho việc xây dựng trường học kí túc xá học sinh, sinh viên kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Điều 104 quy định “Khuyến khích đầu tư cho giáo dục” Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đầu tư, đóng góp trí tuệ, công sức, tiền cho giáo dục Các khoản đầu tư, đóng góp, tài trợ doanh nghiệp cho giáo dục chi phí doanh nghiệp để mở trường, lớp đào tạo doanh nghiệp, phối hợp đào tạo với sở giáo dục, cử người đào tạo, tiếp thu công nghệ phục vụ cho nhu cầu doanh nghiệp khoản chi phí hợp lí, trừ tính thu nhập chịu thuế theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Các khoản đóng góp, tài trợ cá nhân cho giáo dục xem xét để miễn giảm thuế thu nhập người có thu nhập cao theo quy định Chính phủ Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng công trình phục vụ cho giáo dục; đóng góp, tài trợ, ủng hộ tiền vật để phát triển nghiệp giáo dục xem xét để ghi nhận hình thức thích hợp Điều 105 quy định “Học phí, lệ phí tuyển sinh” Học phí, lệ phí tuyển sinh khoản tiền gia đình người học người học phải nộp để góp phần đảm bảo chi phí cho hoạt động giáo dục Học sinh tiểu học trường công lập đóng học phí Ngoài học phí lệ phí tuyển sinh, người học gia đình người học đóng góp khoản tiền khác Chính phủ quy định chế thu sử dụng học phí với tất loại hình nhà trường sở giáo dục khác Bộ trưởng Bộ Tài phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lí nhà nước dạy nghề để quy định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh sở giáo dục công lập trực thuộc trung ương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh sở giáo dục công lập thuộc cấp tỉnh sở đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp Cơ sở giáo dục dân lập, tư thục quyền chủ động xây dựng mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh Điều 106 quy định “Ưu đãi thuế xuất sách giáo khoa, sản xuất thiết bị dạy học, đồ chơi” Nhà nước có sách ưu đãi thuế việc xuất sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu dạy học; sản xuất cung ứng thiết bị dạy học, đồ chơi cho trẻ em; nhập sách báo, tài liệu, thiết bị dạy học, thiết bị nghiên cứu dùng nhà trường, sở giáo dục khác Mục c bao gồm vấn đề sau: Điều 107 Quy định “Hợp tác quốc tế giáo dục” Nhà nước mở rộng, phát triển hợp tác quốc tế giáo dục theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng bên có lợi Điều 108 quy định “Khuyến khích hợp tác giáo dục với nước ngoài” Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho nhà trường, sở giáo dục khác Việt Nam hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho công dân Việt Nam nước giảng dạy, học tập, nghiên cứu, trao đổi học thuật theo hình thức tự túc kinh phí, tổ chức, cá nhân nước cấp tổ chức, cá nhân nước tài trợ Nhà nước dành ngân sách cử người có đủ tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức trình độ học tập, nghiên cứu nước ngành nghề lĩnh vực then chốt để phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều 109 quy định “Khuyến khích hợp tác giáo dục với Việt Nam” Tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư nước nhà nước Việt Nam khuyến khích, tạo điều kiện để giảng dạy, học tập, đầu tư, tài trợ, hợp tác, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ giáo dục Việt Nam; bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Việc hợp tác đào tạo, mở trường sở giáo dục khác người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế lãnh thổ Việt Nam Chính phủ quy định Điều 110 quy định “Công nhận văn nước ngoài” Việc công nhận văn người Việt Nam nước cấp thực theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kí hiệp định tương đương văn công nhận lẫn văn với nước, tổ chức quốc tế Mục d bao gồm vấn đề sau: Điều 111 quy định “Thanh tra giáo dục” Thanh tra giáo dục thực quyền tra phạm vi quản lí nhà nước giáo dục nhằm bảo đảm việc thi hành pháp luật, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa xử lí vi phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực giáo dục Thanh tra chuyên ngành giáo dục có nhiệm vụ sau đây: a) Thanh tra việc thực sách pháp luật giáo dục b) Thanh tra việc thực mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục; quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ; việc thực quy định điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo dục sở giáo dục c) Thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực giáo dục theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo d) Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục theo quy định pháp luật xử lí vi phạm hành đ) Thực nhiệm vụ phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng lĩnh vực giáo dục theo quy định pháp luật chống tham nhũng e) Kiến nghị biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật giáo dục; đề nghị sửa đổi, bổ sung sách quy định nhà nước giáo dục g) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 112 quy định “Quyền hạn, trách nhiệm Thanh tra giáo dục” Thanh tra giáo dục có quyền hạn trách nhiệm theo quy định pháp luật tra Khi tiến hành tra, phạm vi thẩm quyền quản lí Thủ trưởng quan quản lí giáo dục cấp, tra giáo dục có quyền định tạm đình hoạt động trái pháp luật lĩnh vực giáo dục, thông báo cho quan có thẩm quyền để xử lí phải chịu trách nhiệm định 3.2 Giáo dục Đại học Việt Nam kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa - Nhận diện thuộc tính mâu thuẫn phát triển Nền kinh tế nước ta phát triển theo quy luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế nước ta cân đối, tính toán không theo hệ thống MPS (Material Products System - Hệ thống sản phẩm ngành sản xuất) mà theo hệ thống SNA (System National Account - Hệ thống tài khoản quốc gia) Giáo dục xếp vào khu vực kinh tế dịch vụ (hệ thống ngành kinh tế như: khai thác, chế biến, dịch vụ) Nó phải nhìn nhận ứng xử theo vị trí xếp • Thuộc tính sản phẩm giáo dục Sản phẩm giáo dục có số thuộc tính sau: - Mang thuộc tính hình thái ý thức xã hội Trong trình giáo dục đào tạo sản phẩm thuộc tính hang hoá - Có thuộc tính hàng hoá sản phẩm giáo dục gia nhập vào thị trường lao động Khi coi giáo dục có thuộc tính hình thái ý thức xã hội muốn nhấn mạnh hoạt động giáo dục có tính chất xã hội, khẳng định mục đích phương hướng tác động sản phẩm chủ yếu vào đời sống tinh thần xã hội Khi coi sản phẩm giáo dục có thuộc tính hàng hoá muốn nhấn mạnh đến việc sản phẩm cuối phải sử dụng vào thị trường lao động trực tiếp gián tiếp, bị chi phối bị điều tiết quy luật thị trường Hai loại thuộc tính vừa chế ước vừa thúc đẩy Thuộc tính hình thái ý thức xã hội yêu cầu hoạt động giáo dục phải phục vụ đắc lực cho mục tiêu kinh tế Quá trình đào tạo phải làm cho quan hệ xã hội tiến tới công bằng, bình đẳng, nâng cao chất lượng đời sống tinh thần xã hội, phát triển giá trị nhân văn lao động Thuộc tính hàng hoá yêu cầu hoạt động giáo dục phải tổ chức trình đào tạo ý đến hiệu ứng thị trường, đặc biệt thị trường sức lao động, phải tổ chức trình tạo động lực phát triển kinh tế sở đào tạo làm đổi sức lao động thúc đẩy việc sử dụng sức lao động có hiệu đời sống xã hội Quá trình đào tạo phải bám sát với nhu cầu thị trường sức lao động, hoàn thiện cấu lao động Chỉ quan tâm đến thuộc tính hình thái ý thức xã hội mà coi nhẹ thuộc tính hàng hoá hệ thống giáo dục dễ trở nên khô cứng, không góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế Ngược lại, quan tâm đến thuộc tính hàng hoá, không ý mức thuộc tính hình thái ý thức xã hội giáo dục đẩy xã hội vào trạng thái phân cực với mối lo ngại ổn định xã hội Nhận diện tính “đối ngẫu” sản phẩm giáo dục quản lí sản phẩm làm cho tính đối ngẫu phát huy tích cực vào tiến xã hội nhiệm vụ quan trọng quốc gia có mục tiêu xây dựng kinh tế phát triển bền vững b- Những mâu thuẫn phát triển giáo dục điều kiện Do sản phẩm giáo dục mang tính đối ngẫu nêu nên phát triển luôn có mâu thuẫn Tìm mâu thuẫn giáo dục có giải pháp đắn nhiệm vụ quan trọng nhà đạo phát triển giáo dục Lãng tránh, bỏ qua xoa dịu chúng để lại hiệu tiêu cực Nhiều nhà nghiên cứu cố gắng làm sáng tỏ vấn đề mâu thuẫn phát triển giáo dục Ngay từ năm 1970, Philip H Coombs Nguyên Giám đốc Viện kế hoạch hoá giáo dục quốc tế 150 đại biểu 50 nước công nghiệp hoá đường phát triển dự đoán giáo dục giới lâm vào khủng hoảng có tính toàn cầu Cuộc khủng hoảng biểu mâu thuẫn gay gắt sau: - Mâu thuẫn nhu cầu học vấn ngày tăng nhân dân khả đáp ứng có hạn hệ thống giáo dục - Mâu thuẫn nhu cầu phát triển giáo dục khả đáp ứng kinh tế - Mõu thuẫn số lượng, chất lượng, trình độ đào tạo học sinh, sinh viên với khả thu hút, sử dụng thị trường lao động xã hội - Mâu thuẫn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục thường có tính lỗi thời với phát triển nhanh chóng sản xuất xã hội, tiến khoa học kĩ thuật bùng nổ thông tin - Mâu thuẫn hệ thống giáo dục quy hệ thống giáo dục không quy - Mâu thuẫn giáo dục mang tính chất chuẩn bị tiềm lâu dài với giáo dục mang tính chất đáp ứng phổ cập 3.3 Những vấn đề chủ yếu phát triển giáo dục đại học quản lí nhà nước giáo dục đại học bối cảnh phát triển đất nước Quan điểm đắn đa số tán thành phát triển giáo dục, phát triển giáo dục đại học theo thiết chế hành song phải không ngừng cải tiến chúng để chúng thích nghi với động thái kinh tế xã hội quốc gia, thích ứng với tiến thời đại Người ta nhấn mạnh việc phải coi giáo dục ngành kinh tế, áp dụng tư kinh tế vào trình đào tạo, phải coi ngành kinh tế có tính đặc thù vừa mang tính đặc trưng kinh tế chuẩn tắc vừa mang đặc trưng kinh tế thực chứng Mô hình tổ chức xí nghiệp cần vận dụng vào tổ chức trình đào tạo nhà trường đại học Mỗi nhà trường đại học xí nghiệp hoạt động theo mục tiêu không vụ lợi, song phải tính giá thành đào tạo Các nhà trường đại học phải biết maketting hoạt động đào tạo Phải có mối liên hệ chặt chẽ với sở sản xuất, quan nghiên cứu khoa học, tổ chức kinh doanh, dịch vụ Đã có nhiều lý thuyết kinh tế lớn đời xuất phát từ nghiên cứu vai trò giáo dục tương quan với đời sống kinh tế lí thuyết “Tư người” Theodor Shoultz (nhà kinh tế Mĩ - Giải thưởng Nôben kinh tế năm 1979), lí thuyết “năng suất xã hội, suất lao động sở phát triển tổng hoà nhân cách người giáo dục đào tạo thường xuyên, liên tục” Gary Becker (nhà kinh tế Mĩ - Giải thưởng Nôben năm 1992) Kinh tế học giáo dục theo quan điểm vừa coi kinh tế ngành loại hình kinh tế đặc biệt, vừa coi phận quan trọng khoa học giáo dục Nó nghiên cứu vấn đề quy luật sách kinh tế chiến lược phát triển giáo dục đề xuất giải pháp phát triển giáo dục thực tiễn Cùng với kinh tế học giáo dục, xã hội học giáo dục bối cảnh phát triển giáo dục ngày có vị trí quan trọng; phối hợp với kinh tế học giáo dục hệ thống khoa học giáo dục để luận cho vấn đề kinh tế xã hội tương quan với vấn đề tổ chức sư phạm thường coi đối tượng chủ yếu giáo dục học Tổ chức phát triển giáo dục, tổ chức trình đào tạo nhà trường vừa phải nhằm vào tăng trưởng kinh tế vừa nhằm vào ổn định công xã hội Giáo dục mặt giúp cho cá nhân có động xã hội đời sống sản xuất, mặt khác phải luôn đào tạo người biết sống tình đoàn kết hợp tác xã hội Trong xã hội tư bản, nhà trường thực tế nơi đấu tranh giành quyền lợi tập đoàn khác Thông qua nhà trường, thông qua giáo dục, tập đoàn giai cấp cố gắng truyền bá văn hoá mình, từ quan niệm giá trị, đặc điểm nhân cách, thái độ, lế tiết, hành vi… Ở nước ta tình trạng này, song để yếu tố tiêu cực mang tính tiêu cực thị trường tác động vào trình đào tạo tạo mối hoạ cho đất nước Hiện có lúc, có nơi lí tưởng nhân văn bị méo mó, biến dạng Đã xuất có chiều hướng gia tăng tổ chức đào tạo có tính thực dụng, phiến diện, trục lợi không lành mạnh Tuy nhiên, có quan điểm coi giáo dục phải đứng thị trường, không chấp nhận tượng thương mại giáo dục, cấm thương mại hoá giáo dục Thực chất quan điểm dẫn đến thủ tiêu động lực giáo dục việc tạo sức lao động có tính cạnh tranh thị trường sức lao động phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Sự phát triển giáo dục ngày điều dễ dàng, phải biết ngăn ngừa mục tiêu vụ lợi, thiển cận, song phải ngăn ngừa biệt lập, giáo điều, sáo mòn phương thức hành động Quan điểm Raja Roy Sing, chuyên gia giáo dục, nguyên trợ lí Tổng giám đốc UNESCO vùng châu Á - Thái Bình Dương, coi định hướng có tính nguyên tắc phát triển giáo dục, khắc phục chiều hướng hữu tả Ông nói: “Giáo dục phải nằm trung tâm phát triển nhân văn, mục tiêu giáo dục định hướng tương lai phải xác định trình phát triển nhìn nhận tập thể xã hội Giáo dục với tư cách tri thức phải thành tố sáng tạo việc hình thành nhìn tập thể phương tiện quan trọng để thực chương trình hành động người bước đường lên vượt bóng tối Giáo dục có vai trò xúc tác thành tố trình phát triển tổng thể” Trong hoàn cảnh mà phần lớn nước, dù kinh tế phát triển hay phát triển phải đối mặt với khắc nghiệt thị trường sách giáo dục nước ta phải luôn tìm cách điều tiết khía cạnh tổ chức sư phạm kinh tế - xã hội tương hỗ số vấn đề lớn sau đây: - Xác định nội dung giáo dục có tính nguyên tắc song mềm dẻo để điều tiết mâu thuẫn tính lâu dài trình giáo dục với tính ngắn hạn điều tiết thị trường, hiệu chậm tác động giáo dục với hiệu nhanh tác động thị trường - Tổ chức cấu hệ thống giáo dục có tính thống linh hoạt đa dạng để giải mâu thuẫn trình ổn định tương đối phát triển giáo dục với tính thay đổi nhanh thị trường lao động - Hoạch định chiến lược giáo dục kiên trì với mục tiêu bảo đảm công xã hội, song phải tạo sức thúc đẩy nhanh tăng trưởng thu nhập quốc dân - Tạo điều kiện cho số trường đại học có khả tự bù đắp, tự quản, tự chịu trách nhiệm thu chi trình đào tạo Chấp nhận kinh doanh giáo dục miễn kinh doanh pháp luật, không trục lợi, mang tính nhân văn Tuy vậy, cần phải giúp cho nhà đầu tư vào giáo dục thu sinh lời định từ nguồn vốn bỏ (ít phải đầu tư vào quỹ tiết kiệm), khuyến khích họ mang kết sinh lợi đầu tư lại cho giáo dục để nhà trường không ngừng chuẩn hoá, đại hoá - Tăng đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước sở tăng nguồn thu đặc biệt (từ thuế) cho giáo dục, chẳng hạn, thuế đánh thêm vào hàng xa xỉ phẩm trích thẳng vào ngân sách giáo dục - Chấp nhận cạnh tranh giáo dục phương thức lành mạnh Các trường đào tạo uy tín đời sống cộng đồng phải thay trường thực tốt trình đào tạo, tạo điều kiện để người học có quyền chọn trường, chọn thầy hệ thống giáo dục công lập Cần lưu ý nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Một thị trường lao động có tính quốc tế trở thành thực nước ta gia nhập tổ chức Giáo dục có mục đích tổng quát hình thành, phát triển nhân cách cho đất nước, lực lượng lao động có đủ khả đưa đất nước tăng trưởng, phát triển bền vững, hội nhập cạnh tranh bối cảnh toàn cầu hoá Phát triển giáo dục sai lầm theo xu hướng biệt lập với phát triển kinh tế nói chung, song không nhằm tới tăng trưởng giá Người ta thường nhấn mạnh: giáo dục phải phục vụ cho tăng trưởng nhanh đất nước song phải bảo đảm tăng trưởng Cụ thể là: - Tăng trưởng không việc làm - Tăng trưởng không tiếng nói - Tăng trưởng không lương tâm - Tăng trưởng không gốc rễ - Tăng trưởng không tương lai ... nng khiu bỏo chớ; Khi K: Toỏn, Lý, k thut ngh 2.3.2 Giỏo dc i hc Nam Vit Nam giai on 1954-1975 H thng giỏo dc i hc Nam Vit Nam di thi M - Ngu c t choc thnh nhng n v t qun gi l vin i hc Mi vin... HC VIT NAM T c Vn Phng hng phỏt trin giỏo dc i hc Vit Nam 2.1 Mc tiờu i mi giỏo dc i hc Vit Nam Trong Ngh quyt s 14/2005/ NQ-CP ca Chớnh ph nờu rừ: V i mi c bn v ton din giỏo dc i hc Vit Nam giai... nc; m rng cỏc quan h hp tỏc lm cho giỏo dc Vit Nam tip cn v ho nhp vi giỏo dc th gii; tng cng v th v uy tớn ca Vit Nam núi chung v ngnh giỏo dc Vit Nam núi riờng trờn trng quc t Giỏo dc i hc cn

Ngày đăng: 31/03/2017, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan