Chèo tân thời trong tiến trình hiện đại hóa văn học sân khấu Việt Nam

24 347 0
Chèo tân thời trong tiến trình hiện đại hóa văn học sân khấu Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊHUẾ CHÈO TÂN THỜI TRONGTIẾN TRÌNHHIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC SÂN KHẤU VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:Văn học Việt Nam Mã số:60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học:GS TS Trần Ngọc Vương Hà Nội-2016 MỤC LỤC MỞĐẦU 1.Lí chọn đềtài 2.Mục đích nhiệm vụnghiên cứu 3.Lịch sửnghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 14 Bốcục luận văn 15 Chương SỰRA ĐỜI CỦA CHÈO TÂN THỜI VÀ TÁC GIẢNGUYỄN ĐÌNH NGHỊ-NGƯỜI CHỦSOÁI CỦA CHÈO TÂN THỜI .1 1.1 Sựra đời chèo tân thời 61.1.1 Điều kiện lịch sửxã hội cách tân chèo tân thời 16 1.1.2 Mục đích cách tân chèo tân thời Error! Bookmark not defined 1.2 Tác giảNguyễn Đình Nghị-người chủsoái chèo tân thời Error! Bookmark not defined 1.3 Xác định khái niệm .Error! Bookmark not defined.Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chương NHỮNG YẾU TỐLIÊN QUAN ĐẾN SỰCÁCH TÂN KỊCH BẢN CHÈO TÂN THỜI .Error! Bookmark not defined 2.1 Vềâm nhạctrongchèo tân thời Error! Bookmark not defined 2.2 Múa chèo tân thời .Error! Bookmark not defined 2.3 Mỹthuật chèo tân thời .Error! Bookmark not defined 2.4 Sân khấu sàn diễn chèo tân thờiError! Bookmark not defined 2.5 Diễn xuất chèo tân thời .Error! Bookmark not defined.Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chương NHỮNG CÁCH TÂN VỀKỊCH BẢN CHÈO TÂN THỜI VÀ Ý NGHĨA CỦA CỦA NÓ ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC SÂN KHẤU VIỆT NAM (CHÈO) Error! Bookmark not defined 3.1 Những cách tân kịch chèo tân thờiError! Bookmark not defined 3.1.1 Đềtài nội dung chèo tân thời Error! Bookmark not defined 3.1.2 Chủđềtư tưởng chèo tân thời Error! Bookmark not defined 3.1.3 Tích trò kịch chèo tân thời Error! Bookmark not defined 3.1.4 Nhân vật trung tâm kịch chèo tân thờiError! Bookmark not defined 3.1.5 Bốcục màn, lớp ngôn ngữ .Error! Bookmark not defined 3.2 Ý nghĩa kịch chèo tân thời tiến trình đại hóa văn học chèo Error! Bookmark not defined.Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤLỤC .Error! Bookmark not defined 4MỞĐẦU 1.Lí chọn đềtàiChèo hình thức nghệthuật sân khấu mang đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trải qua hàng trăm năm, nghệthuật chèo không ngừng vận động kếthừa phát triển Bên cạnh đóng góp vềmặt nghệthuật biểu diễn sân khấu chèo có vai trò vô lớn việc phân định phát triển kịch chèo, mà gọi văn học sân khấu chèo nói riêng, nằm văn học sân khấu nói chung Thực tếtiến trình phát triển sân khấu truyền thống Việt Nam, có kịch văn học từcổtrung đại nay,lúc hưng thịnh, lúc ngấp thấy ởđó có sựtìm tòi, đổi Sựđổi nằm yêu cầu chung, trì, kếthừa phát triển sân khấu truyền thống Nhất ngày hôm nay, mà “thời giá trịcũ tính tuyệt đối Các giá trịmới lòe nhòe Nó giá trịcủa buổi giao thời, phải qua gạn lọc trởthành giá trịthực sựđểchấn hưng dân tộc” (Nguyễn Khải -Hà Nội mắt tôi) Chúng nghiên cứu Chèo tân thời tiến trình đại hóa văn học sân khấu Việt Nam với mục đích nhằm tái lại diện mạo trình phát triển văn học sân khấu chèo từkhi có sựbiến đổi từchiếu chèo (chèo sân đình)sang sân khấu chèo văn minh, chèo cải lươngmà chúngtôi tạm gọi chèotân thời Sởdĩ chọn giai đoạn chèotân thờiđểnghiên cứu nhận thấy mốc quan trọng tiến trình phát triển chèo Kểtừđây, chủnghĩa thực dần xâm nhập làm biến đổi chèo (nhất vềmặtkịch bản), xã hội thực dân nửa phong kiến Ởđó, chèo không chịu bó “khuôn vàng thước ngọc” mà trái lạichèo hướng tới sựtìm tòi sáng tạo làm nhằm đáp ứng nhu cầu công chúng ởmỗi thời kỳkhác Công mà nói, tìm tòi sáng tạo (cách tân) có điểm điểm chưa được, chứkhông 5phải hoàn toàn tốt cảhoặc hoàn toàn xấu Ởgiai đoạn chèo tân thời, bối cảnh xã hội rối ren, phức tạp mà chèo gắng tồn tại, mà không chỉtồn tại, nócòn có nhiều cách tân đáng lưu ý kịch chèo tân thời không nằm vấn đềtrên Cho nên chọn đềtài với hy vọng luận văn có thểnhìn nhận đánh giá nhiều vềchèo tân thời mà chủyếu ởmặt kịch -một thành tốquan trọng vởdiễn chèo.Thông qua đềtài vềChèo tân thời tiến trình đại hóa văn học sân khấu Việt Nam muốn đóng góp tiếng nói nhỏbé việc bảo tồn phát huy giá trịcủa nghệthuật chèo đời sống văn hóa đương đại.2.Mục đích nhiệm vụnghiên cứu2.1 Mục đích nghiên cứuTrên sởtìm hiểu sựxuất chèo tân thời, mô tảvà tái lại lịch sửphát triển từchèo sân đìnhsang sân khấu chèo tân thời; yếu tốcó liên quan đến sựcách tân chèo tân thời; cách tân kịch chèo tân thời so với chèo cổ Nêu ý nghĩa bước chuyển từchèo cổđến cách tân chèo tân thời, làm cho chèo tân thời mang tính chất thời kỳmới 2.2 Nhiệm vụnghiên cứuDựng lại diện mạo chèo tân thờinhững năm đầu thếkỷXX.Xét phương diện đại hóa ởkịch chèo giai đoạn chèo tân thời Có thểnói rằng, xét sựhiện đại hóa ởkịch chèo tân thời vềthực chất xét bước chuyển (kếthừa biến đổi) từtruyền thống với cách tân so với kịch chèo cổ Chính bước chuyển làm cho kịch chèo tân thời có diện mạo mẻvàmang tính chất thời đại Vì thế, đểlàm sáng tỏvấn đềchúng sẽtiến hành phân tích so sánh sốyếu tốcần thiết, có 6liên quan đến cách tân kịch chèo tân thời như:sựxuất sàn diễn -rạp hát, âm nhạc, múa, mỹthuật, diễn xuất Và phân tích phần sựkếthừa biến đổi tạo nên sựcách tân chèo tân thời ởcác mặt:đềtài, chủđềtư tưởng, bốcục, nhân vật, ngôn ngữ so với kịch chèo cổtruyền thống Nêu sốý nghĩa việc giữgìn truyền thống vàcách tân chèo tân thời, mang tính chất thời kì 3.Lịch sửnghiên cứu vấn đềCho đến ngày hôm nay, vấn đềnghiên cứu vềchèo không giới nghiên cứu khoa học xã hội, giới nghiên cứu sân khấu dân tộc tập trung ởViện Sân khấu (nay Viện Sân khấu -Điện ảnh), Hội nghệsĩ Sân khấu Việt Nam, Hội Văn nghệdân gian Việt Nam Tuy nhiên, lĩnh vực văn học mảng nghiên cứu vềvăn học sân khấu nói chung văn học chèo nói riêng chưa dành vào nhiều sựquan tâm, giai đoạn văn học sân khấu chèo ởđầu thếkỳXX, mà văn hóa -văn học bịảnh hưởng trực tiếp trước sựra đời chữquốc ngữ-của hệthống tri thức Tây học sốloại hình văn hóa khác du nhập đặc biệt sân khấu Pháp.Có thểdẫn sốtư liệu có liên quan đến đềtài sau: Đầu thếkỉXX, với phong trào chèo văn minh, chèo cải lươngđã xuất sốbài viết công trình tác giảnhư: Nguyễn Học Đạo, Lê Kim Giang, Chu Ngọc Phi, Paulus Của, Nguyễn Thúc Khiêm Những công trình chủyếu sưu tầm, sáng tác giới thiệu tác phẩm chèo Nổi bật công trình Khảo cứuvềhát tuồng chèocủa Nguyễn Thúc Khiêm đăng tải Tạp chí Nam Phongtừnăm 1928 Công trình bước đầu đưa tìm tòi nghiên cứu kiến giải vềnguồn gốc sựhình thành tuồng chèo Bên cạnh sựxuất tác giảNguyễn Đình Nghịcùng với cải cách ông như: kỹthuật biên kịch, kỹthuật đạo diễn, diễn viên làm cho chèo có sựchuyển biến vềmọi mặt Nguyễn Đình Nghị-từmột người làm hậu đài → nhắc vở→ ông trùm lớn ngành chèo ởnửa đầu thếkỳXX, ông đểlại 60 kịch chèo cải lương (tân thời) gồm cảcác vởsoạn lại vởdo ông sáng tác.Sau Cách mạng tháng Tám thành công công việc nghiên cứu chèo nói chung, có chèo tân thời lưu ý nhiều Các tác giảnghiên cứu vềchèo kểđến giai đoạn là: Hoàng Ngọc Phách, Huỳnh Lý, ĐỗBằng Đoàn, ĐỗTrọng Huề, Lộng Chương, Cao Kim Điển, Trần Huyền Trân, Trần Bảng, Hà Văn Cầu, Hoàng Kiều, Trần Việt Ngữ, Tất Thắng, Trần Trí Trắc, Phạm Duy Khuê, Trần Minh Phượng, Trần Đình Ngôn sốcông trình tiêu biểu họ: Công trình Chèo tuồngđược xuất 1958 tác giảHuỳnh Lý Hoàng Ngọc Phách Hai tác giảđã có sựnhìn nhận chèo góc độlà tượng Văn học cụthểcác ông tập trung vào ba điểm chính: Thứnhất sơ lược trình hình thành phát triển nghệthuật chèo Thứhai tính chất giá trịnghệthuật chèo Thứba giới thiệu bốn vởchèo cổ: Quan Âm ThịKính, Lưu Bình -Dương Lẽ, Tống Trân Cúc Hoa, Trương Viên.Ngoài tác giảcòn đềcập đưa năm tính chất chèo có bàn vềmột sốnét vềvăn bản, vềnghệthuật diễn xuất như: “chèo với tính chất diễn tích, tính trào lộng, hý kịch, tính chất phê phán thực, chèo gây nhiều cảm xúc mạnh mẽ, văn chương chèo có đặc sắc ca dao dân ca” [54] Tuy dung lượng viết hai tác giảvềchèo chưa nhiều phần làm bật sựphát giá trịvăn học chèo.Tú Mỡvới công trình Bước đầu viết chèoxuất năm 1960, tác giảđã đặt vấn đềtìm hiểu vềchèo với nội dung sau: “Nguồn gốc tính chất 8của chèo, phần tác giảtập chung giải câu hỏi như: Chèo sinh từđâu?, người viết chèo?, trình phát triển chèo, cách soạn vởchèo” Ngoài ra, sách đưa bốn đặc điểm chèo cổlà: “Trước diễn có hát dạo đầu, có vai giáo đầu trước vào tích, chèo diễn theo lối kểchuyện, tích chèo có vai hề” [58] Trong công trình đóng góp Tú Mỡ, thành côngmới chỉdừng lại ởmột sốvấn đềmang tính khái quát.Bài viết Chèo -một tượng sân khấu dân tộcđã đăng tạp chí Phê bình mớicủa Pháp vào tháng năm 1963, sửdụng nhiều đài phát Tiếng nói Việt Nam Ngoài ra,Giáo sư TrầnBảng có nhiều viết, nghiên cứu chuyên sâu vềchèo đăng Tạp chí văn hóa -Nghệthuật,cuối ông tổng hợp lại thành Chèo -một tượng sân khấu dân tộc năm 1963 Năm 1999, sách lại Viện Sân khấutái với tên gọi Khái luận vềchèo Cuốn sách bao gồm có chương với tiêu đề: “Chèo -Một tượng sân khấu dân tộc, chèo -sân khấu tựsự, chèo -sân khấu ước lệ, chèo -nghệthuật ngẫu hứng, chèo -phương pháp xây dựng xửlí chuyển hóa mô hình, chèo -vấn đềbảo tồn phát triển” [6] Khái luận vềchèo không chỉcung cấp cho người đọc kiến thức vềnghệthuật chèo -một hình thức nghệthuật quý giá dân tộc mà nêu lên vấn đềmang tính lí luận có giá trịđối với người học, nghiên cứu quản lí Hiện Khái luận vềchèođã cán bộtrường Sân khấu điện ảnh chọn làm giáo trình trình giảng dạy.Tác giảTrần Việt Ngữvà Hoàng Kiều với công trình nghiên cứu Tìm hiểu sân khấu chèoxuất năm 1964,đã chọn cứliệu lịch sửvà chọn so sánh sốhình thức diễn xướng dân gian người Việt ởđồng Bắc Bộthì đưa giảthuyết vềnguồn gốc nghệthuật chèo: “Bắt nguồn từnhững hình thức cổsơ có trước thời Đinh, Lê, Lý Bao gồm dân ca, điệu vũ đầy màu sắc sức sống (hãy mang dấu tích tôn giáo) hát nói kểchuyện 9phong phú, sinh động đội hát rong, chèo hình thành với hai tính chất chủyếu tính tích diễn tính ứng diễn, đểtrởthành loại sân khấu độc đáo, thô sơ, vào khoảng thếkỉXIV cuối đời Trần”[70, tr 54] Đóng góp tác giảtrong công trình nhìn nhận vềđối tượng nghiên cứu mởrộng hơn.Công trình Qúa trình hình thành phát triển nghệthuật chèo Hà Văn Cầu in thành sách năm 1964 trởthành công trình nghiên cứu vềchèo đươc đánh giá cao Có nhiều ý kiến, quan điểm công trình ông học giả-giới nghiên cứu sau có sựkếthừa phát huy thêm Tuy nhiên, công trình có điểm mà người ta cần lưu ý là: tác giảbàn vềquá trình hình thành phát triển nghệthuật chèo, thực tếcho thấy vởchèo nhiều nhà nghiên cứu quần chúng nhân dân yêu thích lại vởchèo coi diễn theo lối chèo sân đình Tuyển tập chèo cổcủa Hà Văn Cầu [12] Bởi vậy, có lẽchúng ta nên nhìn nhận lại bàn thêm vềquá trình mà tác giảcho biến đổi củanghệthuật chèo.Công trình Tìm hiểu sân khấu chèo Vũ Khắc Khoan Lửa ThiêngSài Gòn xuất năm 1974, bao gồm 119 trang chia làm chương Với phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh đồng thời dựa cứliệu lịch sửvà khảo cổhọc với tài liệu có liên quan Vũ Khắc Khoan đưa khái niệm vềkịch nghệ: “Kịch nghệlà nghệthuật có tính tổng hợp nhằm mục đích trình diễn nghĩa hóa câu chuyện sựhiện diện diễn viên trước sựhiện diện tác giả” [49, tr 17] Đồng thời ông cho nguồn gốc chèo “là ca vũ cổsơ dân tộc, thường biểu diễn dịp tang lễthời trước, lời ca than vãn, điệu vũ hình dung động tác chèo, thuyền thần thoại chởlinh hồn người chết sang thếgiới bên “Chèo 10ởgốc chỉthịmột động tác chèo thuyền” [49, tr 76] Vũ Khắc Khoan lựa chọn cách chia sựhình thành sân khấu chèo thành thời kì khác như: thời kì phôi thai, thời kì chuyển tiếp thời kì hình thành Theo ông, thời kì phôi thai chèo kéo dài khoảng thếkỉvà tính từthếkỉIV trước công nguyên đến thếkỉI sau công nguyên Thời kì chuyển tiếp kéo dài khoảng 10 thếkỉvà tính từthếkỉI thếkỉX Và cuối thời kì hình thành từthếkỉX -đến thếkỉXIX Vềđặc tính chèo, Vũ Khắc Khoan đưara sốđặc tính là: đặc tính tựsự, đặc tính hài hước, đặc tính giáo dục phụnữ.Công trình Vềnghệthuật chèocủa nhà nghiên cứu Trần Việt Ngữ Đây công trình Nghiên cứu khoa học cấp bộ, bao gồm 770 trang, Viện âm nhạc xuất năm 1996 Nội dung bao gồm có phần: “Nguồn gốc trình hình thành chuyển hóa phát triển chèo; Từchiếu diễn mặt bước vào sân khấu hộp; Nắm vững nghệthuật cổđểxây dựng chèo mới” [77] Đây công trình nghiên cứu công phu tác giảTrần Việt Ngữ Chúng đánh giá gần biên niên sửchặng đường hình thành biến đổi nghệthuật chèo, đặc biệt biến động nghệthuật chèo sau cách mạng tháng Tám 1945 Lượng kiến thức sâu sắc vềchèo kết hợp sựtrân trọng trình nghiên cứu nhận xét thành công nhược điểm sốtác phẩm chèo tiêu biểu, tác giảcông trình Vềnghệthuật chèo đưa kết luận có tính khoa học cho việc phát triển nghệthuật chèo Tóm lại, công trình khoa học có giá trịcho việc tìm hiểu nghiên cứu nghệthuật chèo.Công trình Kịch chèo từdân gian đến bác họccủa Trần Đình Ngôn, công trình nguyên Luận án Tiến sĩ Ngữvăn Tiếnsĩ Trần Đình Ngôn xuất năm 1996 Công trìnhKịch chèo từdân gian đến bác học baogồm 202 trang, chia làm chương gồm: Chương 1: Yếu tốdân gian yếu tốbác học trình hình thành phát triển kịch chèo Trong chương này, tác giảTrần Đình Ngôn nghiên cứu yếu tốdân gian chèo, dựa tư liệu như: chèo đưa linh, huyết hồphú, huyết hồtrò, từthức, Phan Trần, Quan Âm ThịKính Và có tham khảo tư liệu tác giảnhư Hà Văn Cầu Trần Bảng đểđưa kết luận: “Trong giai đoạn sơ khai sân khấu chèo nói chung kịch chèo nói riêng, nghệsĩ dân gian sáng tác theo phương thức dân gian tổng hợp từvăn học dân gian, nghệthuật diễn xướng dân gian, trò nhại dân gian múa hát dân gian đểtạo nên hình thức sân khấu dân gian Việt Nam chèo Trong thủa ban đầu này, sân khấu chèo có phần cốt lõi kịch cấu thành yếu tốdân gian chỉmột mà thôi! Bởi toàn bộcác sựkiện, tình tiết, nhânvật, lời văn kịch nhận thức, đánh giá chọn lọc theo tư dân gian nghệnhân xưa, trình bày phong cách dân gian tiếp thu từtrò nhại, múa hát dân gian văn học dân gian” [61, tr 26] Đồng thời tác giảTrầnĐình Ngôn phân tích sựxuất yếu tốbác học trình phát nghệthuật chèo Ông đềcập tới xu hướng bác học hóa kịch chèo sựkết hợp cần thiết yếu tốdân gian bác học kịch chèo năm gần Chương 2: Sựkết hợp yếu tốdân gian yếu tốbác học kịch chèo Tác giảđã sâu vào phân tích vấn đềnhư: Sựkết hợp yếu tốdân gian yếu tốbác học xây dựng nhân vật, văn học Tác giảchỉra mối quan hệcơ yếu tốdân gian yếu tốbác học mối quan hệtrên mối quan hệtất yếu chèo Nó góp phần làm cho nghệthuật chèo thêm đặc sắc Chương 3: Vấn đềkết hợp yếu tốdân gian yếu tốbác học kịch chèo Tác giảđi vào tổng kết, phân tích kịch chèo cổtới chèo cải lương, kịch chèo giai đoạn sau cách mạng tháng Tám năm 1945 Đặc biệt kịch chèo từnhững năm cuối thếkỉXX Ông chỉra mối liên hệcó tính chất kếthừa giá trịnghệthuật truyền thống Đặc biệt làviệc cần thiết phải có sựkết hợp hai yếu tốdân gian bác học kịch chèo Tác giảcho thấy 12sự“bác học hóa dân gian” trình sáng tác nay, người sáng tác cần phải tu dưỡng nâng cao trình độ Tác giảkết luận: “Sựkếthợp yếu tốdân gian yếu tốbác học mối quan hệhữu nằm tổchức kết cấu vật chất kịch chèo gạt bỏnó khỏi tổchức kết cấu kịch kịch không thểtrởthành kịch chèo thực thụ”[61, tr 169].Ởđây, có công trình quan tâm cảđó công trình Lê Thanh Hiền sưu tầm biên soạn 2006 Văn học Việt Nam thếkỷXX: Kịch chèo 1900 -1945, Quyển sáu -tập 1, nhà xuất Văn hóa thông tin in [35, 36, 37] Công trình có nhiều ý kiến bàn vềchèo cải lương kịch chèo cải lương.Nhìn chung, công trình nghiên cứu vềnhiều khía cạnh khác nghệthuật chèo như:từnguồn gốc, trình hình thành, đặc điểm, khuynh hướng phát triển nhiều có liên quan trực tiếp đến vấn đềmà quan tâm, chèo tân thời năm đầu thếkỉXX.Tuy nhiên, phải thấy việc nghiên cứu vềchèo tân thờitrong tiến trình văn học sân khấu Việt Nam chưa đềcập đến Chúng hy vọng sẽđóng góp phần công sức nhỏbé việc dựng lên tranh chèo văn minh chèo cải lương (chèo tân thời) vào năm đầu thếkỷXX, đểtừđó thấy giá trịcủa tiến trình đại hóa văn học sân khấu Việt Nam (chèo) Đối tượng phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng 13Bảy vởchèo cổtiêu biểu vởđược lấy Tuyển tập chèo cổdo Hà Văn Cầu tuyển chọn như:Quan Âm ThịKính, Trương Viên, Lưu Bình -Dương Lễ, Kim Nham, Chu Mãi Thần, Tôn Mạnh -Tôn Trọng, TừThức 1[30].Kịch chèo 1900 -1945, tác giảđại diện Nguyễn Đình Nghịvới 60 tác phẩm ông mà có phụlục kèm thêm ởphần tham khảo Tuy nhiên, phải thấy Nguyễn Đình Nghị, ởchèo tân thời có sốtác giảkhác ví dụNguyễn Thúc Khiêm với kịch chèo như:Cái kiến kiện củkhoai (1928), Chuột sa chĩnh gạo (1928), Hà Đông sư tửhống (1928), Nuôi bạn thay chồng (1928), Tống Trân Cúc Hoa (1928), Trót nặng lời thề(1930), Nghĩa bộc báo cừu (1930), Bích Câu kỳngộ(1933); vànhững ca khúc chèo: Giấc mộng lầu hồng (1928), Hát làm ruộng (1928), Hát Chầu văn cải lương (1928), Bài ca năm (1929), Nam nữxướng ca (1929) Nhưng điều kiện luận văn chưa đềcập tới Có chỉlà lấy ởđó sốví dụđểliên hệtrong trình triển khai luận văn Riêng tác giảNguyễn Đình Nghị, nhận thấy ông người đóng góp với chèo tân thời ởnhiều phương diện như: diễn viên, đạo diễn, chỉđạo nghệthuật, viết vởnhưng ởđây chủyếu chỉbàn vềnhững kịch tiêu biểu ông mà thôi.4.2 Phạm vi nghiên cứuVềnội dung nghiên cứu:Nghiên cứu chèo tân thời ý nghĩa văn học sân khấu Việt Nam đại hóa thểhiện ởcác mặt sau:-Bối cảnh xã hội, mục đích cách tân, sựmởđầu, phát triển kết thúc chèo tân thời1Là người sưu tầm thích vở, GS Hà Văn Cầu cho biết: vởQuan Âm ThịKínhlà kịch nghệnhân An Văn Mược Phạm Hồng Lô thuộc chiếng chèo Ninh Bình đọc chép vào nửa cuối năm 1956 VởLưu Bình Dương Lễlời trò cụTrịnh ThịLan đọc có bổsung cụNguyễn Văn Thịnh năm 1956, có đối chiếu với kịch Nôm Thư viện khoa học Trung ương (kí hiệu AB 146, AB 640) VởKim Nhamdo hai chiếng chèo Nam chiếng chèo Đông, tác giảAn Văn Mược, Phạm Hồng Lô, Nguyễn Mầm, Nguyễn Văn Tích cung cấp vào tháng -1956 Tuyển tập chèo cổ, 1976, Hà Văn Cầu tuyển chọn, NXB Văn hóa, (tr 43 -77 -141 ) 14-Đềtài nội dung phản ánh-Tác giả-Chủđềtư tưởng-Nhân vật trung tâm-Ngôn ngữkịch bản-Màn, lớp-Ý nghĩa, học chèo tân thời sựphát triển chèoVềthời gian:Luận văn sẽtập trung nghiên cứu vềgiai đoạn chèo tân thời từ(1913 -1945) Phương pháp nghiên cứuĐểlàm sángtỏmục tiêu luận văn, sửdụng phương pháp nghiên cứu sau:-Phương pháp liên ngành: lịch sử, văn hóa học, nghệthuật học dùng đểtiếp cận, nhằm nhận thức, tìm hiểu khai thác đối tượng.-Phương pháp tiếp cận hệthống hay quan điểm hệthống, phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian.-Phương pháp khảo sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, thu thập xửlý thông tin thứcấp.6 Đóng góp luận vănDựng lại diện mạo quá trình phát triển chèotân thời.Nêu sựkếthừa biến đổi vềmặt phản ánh thực hình thức biểu kịch chèo tân thờiso với chèo cổtheo hướng đại hóa 157 Bốcục luận vănNgoài phần Mởđầu, Kết luận, luận văn chia thành chương chính:Chương Sựra đời chèo tân thời tác giảNguyễn Đình Nghịngười chủsoái chèo tân thời.Chương 2: Những yếu tốliên quan đến sựcách tân kịch chèo tân thời Chương 3: Những cách tân vềkịch chèo tân thời ý nghĩa đối tiến trình đại hóa văn học sân khấu Việt Nam (chèo).Ngoài ra, sửdụng sốbảng biểu tranh ảnh đểgiới thiệu vềloại hình sân khấu chèo, đặc biệt tư liệu vềgiai đoạn chèo tân thời (chèo văn minh, chèo cải lương) Chương 1:SỰRA ĐỜICỦA CHÈO TÂN THỜI VÀ TÁC GIẢNGUYỄN ĐÌNH NGHỊ-NGƯỜI CHỦSOÁI CỦA CHÈO TÂN THỜI1.1 Sựra đời chèo tân thời1.1.1 Điều kiện lịch sửxã hội cách tân chèo tân thờiDo hoàn cảnh lịch sử, cụthểlà vềđiều kiện kinh tếxã hội nước ta thời thực dân Pháp thống trị, nghệthuật chèo ởđầu thếkỉXX rơi vào tình trạng bếtắc có nguy mai Nhiều làng quê nghèo đói đến mức chỉcó thểlàm cúng bái tếThành hoàng làng mà thôi, vềphần lễhội không mởđược Đó tình trạng gánh hát chèo ngày không đón mời trước Hoàn cảnh lịch sửxã hội đưa đẩy khiến cho sốnghệsĩ chèo dân gian mạnh dạn đưa phường gánh chốn thành thịnhưng không đón chào thịhiếu khán giảđô thịkhông ưa chuộng lối hát diễn chèo sân đình Mặt khác, lúc văn hóa Pháp du nhập vào Việt Nam theo người Pháp, với sách đồng hóa chiêu “khai hóa văn minh” thực dân Pháp khiến cho môi trường văn hóa ởcác đô thịbiến đổi Trong điều kiện sựtiếp biến văn hóa mà có mặt tiêu cực nhiều mặt tích cực, chèo muốn tồn ởcác đô thịnhất ởHà Nội -nơi có đông khán giảxem diễn trò phải chấp nhận cách tân Vềphía khán giả, bên cạnh mặt tiêu cựclà chịu ảnh hưởng văn hóa ngoại lai, có mặt tích cực đòi hỏi sân khấu chèo không thểchỉdừng lại ởviệc giáo huấn chung chung, mà phải phản ánh đời sống xã hội người đương thời Đòi hỏi đáng thúc nghệsĩ chèo đầu thếkỷXX phải tiến hành cách tân chèo Đểthích ứng với hoàn cảnh đó, sốngười có mong muốn chấn hưng nghệthuật dân tộc, đồng thời sựtiếp nhận du nhập đềxướng phong trào “chèo văn 17minh”, đưa phường chèo sân đình vào diễn ởcác rạp hát cách bổsung trang trí phông cảnh Tuy nhiên, chèo văn minh chưa đáp ứng nhu cầu thưởng thức khán giảthịdân Vì mà soạn giảNguyễn Đình Nghịđã đềxướng trực tiếp làm chủsoái phong trào “chèo cải lương” Chèo cải lương rộhẳn lên thu nhiều thành quảtrong vòng 10 năm với hàng chục vởdiễn Nguyễn Đình Nghịvà sốcây bút đương thời sáng tác kịch mới, với việc chỉnh lí cải biên vởchèo cổtheo lối diễn chèo cải lương Chính sựđổi thay đánh dấu giai đoạn chuyển hóa nghệthuật nhiều mặt sân khấu chèo trình thích ứng từxã hội phong kiến lạc hậu qua xã hội phong kiến nửa thực dân.1.1.1.1 Sựxuất sàn diễn -rạp hát, đặc biệt lànhững rạp hát ởHà NộiTrước đây, chèo chỉthường diễn ởsân đình Giai đoạn chèo tân thời chèo chuyền từsân đình ởnông thôn vùng đô thịlớn có Hà Nội Trong môi trường đô thị, với sựthay đổi vềtầng lớp thưởng thức có cảtư sản, tiểu tư sản tầng lớp tri thức, thịdân dân nghèo thành thịbuôn thúng bán mẹt Điều cho thấyhình thức chiếu chèo ởnông thôn không phù hợp với thịhiếu họnữa Cho nên cần có sựthay đổi Sựthay đổi bước chuyển từchiếu diễn sân đình lên sàn diễn -rạp hát Danh từ“rạp hát” dùng đểchỉnhững địa điểm biểu diễn thưởng thức nghệthuật có mái che, có tường vây quanh tài chủquản lí Nó khác với hình thức chỉlà chiếu trải ởsân đình làm nơi diễn chèo cổ Nói rạp hát nhìn chung lúc đầu đơn giản hoàn thiện theo thời gian phát triển nghệthuật chèo Qua ghi chép nhà nghiên cứu Trần Việt Ngữtrong công trình Nguyễn Đình Nghịvà chèo cải lương, xuất năm 1995, Nxb Văn hóaHà Nội xin dẫn sốrạp hát tiêu biểu chèo tân thời: 18Rạp hát Đồng Lạc đài:Năm 1908, sốnhân sĩ hợp tác với nhà buôn mua đất ởngõ Sầm Công xây dựng rạp Đồng Lạc đài Rạp lớn chứa trăm khán giả, có sân khấu, sàn diễn xây cao lên hàng chục gạch, sát đầu hồi nhóm nhạc ngồi bên, ông Thơ người sửa nghềsửa soạn bên, có tách khỏi khán đài với khán giả, có treo màu đỏhoặc xanh đểkéo lên bắt đầu vào diễn.Rạp Sán Nhiên Đài nơi đánh giá cao vềtầm quan trọng cho sựphát triển nghệthuật chèo tân thời Nó nơi ứng dụng đưa chèo từsân khấu sân đình vào sân khấu hộp đưa khán giảxem diễntừđối tượng người nông dân lao động tiến thành thịvới sốlượng khán giảrất đa dạng từtầng lớp tư sản có tiền vú em hay sen.Cuối năm 1916 -đầu năm 1917 hộiSán Nhiênmới xây xong khai trương trụsởvà rạp hát Đây rạp hát xây dựng quy mô bắt chước cách bốtrí nội thất nhà hát Tây -đúng theo kiểu sân khấu hộp, có cung cách tổchức đào tạo, làm ăn quy củtừcác khâu Đây hội đánh dấu bước chuyển sân khấu chèo Hà Nội Hội Sán Nhiênkhi đem so sánh với Quảng Lạc Đài(của nhóm Phú Trọng, xây dựng vào cuối năm 1915 rạp Hàng Buồm cũ) có phần hẳn cảvềsức chứa lẫn tiện nghịvà trang trí mặt ngoài:Sán Nhiên Đàicó hướng quay mặt ngõ Mã Mây (PhốĐào Duy Từ), tòa nhà có diện tích rộng (12m*25m), cao gần 5m Từhè đường khách bước lên ba bậc xây, qua cổng, vòm cuốn: cao 2,8m -ngang 1,6m vào khu gian trống, có tường ngăn với khán trường Trên cổng vắt ngang khung đắp vữa cao gần 1m đắp chữnho đậm nét: “Sán Nhiên Đài” Cổng thẳng vào sát tường ngăn quầy bán vé bên bên đặt bảng quảng cáo tiết mục Hai đầu tường trỗhai cửa vào rạp Hai đầu hai trống xây hai cầu thang lên gác,một 19lối bước vào phòng Hội đồng, chỗban Quản trịlàm việc hàng ngày họp Đại hội đồng thường niên lối hành lang gác.Khán trường chia làm khu chênh độcao từ30cm, xuôi xuống sân khấu -Khu đầu tiên, cao nhất, đặt 12 hàng ghếgỗlim có tựa, chia dãy,mỗi bên đặt chỗngồi hàng đóng liền vào giành cho người mua vé hàng -Khu thứhai, dành cho vé hạng 2, gồm hàng ghếcó mây tựa chia làm dãy bên ghếbuộc dính vào đểkhách không xê dịch được.-Khu thứba khu tiếp cận gần sân khấu, dành cho vé hạnh nhất, bao gồm hàng ghếmây có tựa đặt thành dãy, bên ghếrời Hành lang gác đặt 16 ghếmấy hàng ghế, hành lang làm gỗvà kéo dài tới nửa khu vé hạng Hành lang nhà phía cuối chỗcủa khách mua vé hạng đứng Rạp bình thường chứa gần 400 khán giả Căn cứvào tài liệu ghi chép tác giảTrần Việt NgữvềNguyễn Đình Nghịvà chèo cải lươngchúng xin tóm tắt lại sựra đời trình phát triển rạp hát thời kỳchèo tân thời sau:Bảng 1:1Bảng tóm tắt sựra đời trình phát triển rạp hát thời kỳchèo tân thờiTiêu chí Rạp Đồng LạcRạp Sán Nhiên ĐàiSánNhiên Đài giai đoạn chèo Sán Nhiên Đài giai đoạn chèo Cải lương hý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữvăn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.2.Trần Bảng (1979), Chèo -sân khấu ước lệ, Tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệthuật (số2).3.Trần Bảng (1979), Chèo -sân khấu tựsự, Tạp chí Sân khấu, (số3).4.Trần Bảng (1963), Chèo -một tượng sân khấu dân tộc, Nxb Hội sân khấu, Hà Nội.5.Trần Bảng (1999), Khái luận vềchèo, Viện sân khấu, Trường Đại học Sân khấu -Điện ảnh xuất bản, Hà Nội.6.Becton Brếch (1993), Bàn vềsân khấu tựsự, Hội nghịsân khấu Việt Nam, Hà Nội.7.Hà Văn Cầu (1961), Múa chèo,Văn nghệ(số47) 218.Hà Văn Cầu (1961), Nguyễn Đình Nghịngười mởđầu cho phong trào Chèo cải lương, Văn nghệ(4).9.Hà Văn Cầu (1964), Tìm hiểu phương pháp viết chèo, Nxb Văn hóa nghệthuật, Hà Nội.10.Hà Văn Cầu (1964), Qúa trình hình thành phát triển nghệthuật chèo, Ban nghiên cứu chèo, Hà Nội.11.Hà Văn Cầu (1973), Hề-Chèo chọn lọc, Nxb Văn hóa, Hà Nội.12.Hà Văn Cầu (1976), Tuyển tập chèo cổ(sưu tầm giới thiệu), Nxb Văn hóa, Hà Nội.13.Hà Văn Cầu (1977), Mấy vấn đềtrong kịch chèo, Nxb Văn hóa, Hà Nội.14.Hà Văn Cầu (1999), Từchèo cổđến chèo đại, Văn hóa nghệthuật (số1).15.Hà Văn Cầu (2000), Lại nói vềhiện đại hóa chèo, Văn hiến, (số2) 16.Hà Văn Cầu (2001), Chèo truyền thống chèo đại, Văn hóa nghệthuật (số11).17.Hà Văn Cầu (2005), Lịch sửnghệthuật chèo, Nxb Sân khấu, Hà Nội.18.Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổtích Việt Nam, tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội.19.Trương Chính, Phong Chân (1993), Tiếng cười dân gian Việt Nam in lần 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.20.Hoàng Chương (1986), Mấy vấn đềvềsân khấu truyền thống, Viện sân khấu, Hà Nội.21.Hoàng Chương (1993), Đi tìm vẻđẹp sân khấu dân tộc, Viện sân khấu, Hà Nội.22.Lộng Chương (1963),Cần viết lại sốtích chèo cũ, Nghiên cứu Văn học (số2).23.Lộng Chương (1966), Bàn vềphép tựsựtrong chèo, Tuần báo văn nghệngày 24/6/1966 2224.Chu Xuân Diên -Lương Văn Đăng -Phương Tri (Biên soạn -1993), Tục ngữViệt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.25.Từđiển Bách Khoa toàn thư tập 1(A -D), Nxb Trung tâm biên soạn từđiển bách khoa Việt Nam.26.Thành Diệp bổsung hiệu chỉnh -Lê Thanh Hiền sưu tầm biên soạn (2006), Văn học Việt Nam thếkỷXX Quyển -tập 1,Nxb Văn học, Hà Nội.27.Thành Diệp bổsung hiệu chỉnh -Lê Thanh Hiền sưu tầm biên soạn (2006), Văn học Việt Nam thếkỷXX Quyển -tập 2,Nxb Văn học, Hà Nội.28.Thành Diệp bổsung hiệu chỉnh -Lê Thanh Hiền sưu tầm biên soạn (2006), Văn học Việt Nam thếkỷXX Quyển -tập 3,Nxb Văn học, Hà Nội.29.Nguyễn Đức Đàn (1985), Các trào lưu trường phái kịch phương Tây đại, Tạp chí nghiên cứu nghệthuật xuất bản, Hà Nội.30.Cát Điền (1995), Vai trò văn học dân gian với sân khấu truyền thống,Nxb Văn học, Hà Nội.31.Cao Kim Điển (1961), Nghệthuật chèo cổtruyền, Báo quân đội nhân dân, (số26).32.Đạm Hà (1966), Vềtrang trí sân khấu chèo, Văn hóa, (số9).33.Bùi ĐứcHạnh (2002), Bàn vềlàn điệu chèo mới, Viện Sân khấu, Hà Nội.34.Nguyễn ThịThu Huyền (2013), Tục ngữ-ca dao truyền thống kịch chèo đại, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội.35.Lê Thanh Hiền sưu tập (1996), Tổng luận Nghệthuật chèo nửa sau thếkỷXX, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.36.Lê Thanh Hiền (sưu tầm biên soạn)(2006), Văn học Việt Nam thếkỷXX: Kịch chèo 1900 -1945, Quyển sáu -tập 1, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.37.Lê Thanh Hiền (sưu tầm biên soạn) (2006), Văn học Việt Nam thếkỷXX: 23Kịch chèo 1945 -2000, Quyển sáu -tập 2, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.38.Thu Hiền (1992), Chèo truyền thống sẽra sao?,Báo Hà Nội mới, ngày 18/4.39.Bùi Huy Hiếu (1964), Nghệthuật trang trí sân khấu chèo, Báo Văn nghệ, (số72).40.Phạm ThịThu Hoài (2005), Khảo sát nhà nghiên cứu sân khấu vềquá trình bác học hóa chèo, Khoa luận chuyên ngành Văn học, Đại học khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội.41.Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từtruyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội.42.Trần Đình Hượu (2001), Vềđặc sắc văn hóa Việt Nam, (trích đăng), Văn hóa nghệthuật, (số6).43.Nguyễn Khải (26/5/1994),Hà Nội mắt tôi-Xuân 1994/ Ký sự/ Báo Lao Động.44.Thành Đăng Khánh (1998),Lịch sửkịch hát Trung Quốc, Viện Sân khấu, Hà Nội.45.Vũ Ngọc Khánh biên soạn (1994), Kho tàng giai thoại Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội.46.Đinh Gia Khánh (1980), Văn học dân gian thời kì Đại Việt -Lịch sửvăn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.47.Nguyễn Thúc Khiêm (1928), Các hát chèo, Nhà in Mai Du Lân.48.Nguyễn Thúc Khiêm (1930), Khảo cứu hát tuồng hát chèo, Nam Phong (số141).49.Vũ Khắc Khoan (1974), Tìm hiểu sân khấu chèo, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn.50.Hoàng Kiều (1974),Sửdụng điệu chèo, Nxb Văn hóa, Hà Nội.51.Hoàng Kiều (1985), Lại bàn vềbiện pháp phát triển chèo, Những vấn đềsân 24khấu, Viện Sân khấu, Hà Nội.52.Hoàng Kiều -Hà Hoa (2007), Những điệu cổchọn lọc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.53.Đặng Văn Lung (1977), Thêm giảthuyết vềnguồn gốc nghệthuật chèo, Văn hóa nghệthuật,(số1).54.Huỳnh Lý -Hoàng Ngọc Phách (1958), Chèo tuồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.55.Tào Mạt (Nguyễn Đăng Thục) (1986), Bài ca giữnước -Bộba chèo lịch sử, Nxb Sân khấu, Hà Nội.56.Tào Mạt (1995), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Sân khấu, Hà Nội.57.Tú Mỡ(1952), Hát chèo, Ngành Văn nghệxuất bản, Việt Bắc.58.Tú Mỡ(1960),Bước đầu viết chèo,Nxb Phổthông (Bộvăn hóa), Hà Nội.59.Nguyễn Văn Nội (1966), Đặc điểm kịch nói chèo, Văn hóa số(số7).60.Trần Đình Ngôn (1981), Một vấn đềcủa Chèo cần quan tâm, Tạp chí nghiên cứu nghệthuật, (số5).61.Trần Đình Ngôn (1996), Kịch chèo từdân gian đến bác học, Nxb Sân khấu, Hà Nội.62.Trần Đình Ngôn (1996), Yếu tốdân gian yếu tốbác học kịch chèo, Luận án Tiến sĩ Văn học dân gian, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội.63.Trần Đình Ngôn (2011), Những nguyên tắc nghệthuật chèo, Nxb Thời đại, Hà Nội.64.Trần Đức Ngôn (1999), Sân khấu truyền thống -con đường tồn phát triển, Văn hóa nghệthuật (số4).65.Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.66.Bùi Văn Nguyên tác giảkhác (1978),Lịch sửvăn học Việt Nam -tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2567.Bùi Văn Nguyên (1991), Việt Nam truyện cổ-triết lí tình thương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.68.Hoàng Nghĩa dịch (1994), Cách thưởng thức văn nghệcủa người Hy Lạp cổ, Văn hóa nghệthuật, (số6).69.Nguyễn Đình Nghi (1995), Sân khấu Kịch Việt Nam đường tìm vềtruyền thống, Tạp chí Sân khấu, (số171).70.Trần Việt Ngữ-Hoàng Kiều (1964), Bước đầu tìm hiểu sân khấu chèo, Nxb Văn hóa nghệthuật, Hà Nội.71.Trần Việt Ngữ-Hoàng Kiều (1967), Bước đầu tìm hiểu tiếng cười chèo cổ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.72.Trần Việt Ngữ(1970), Âm nhạc nghệthuật chèo, Tư liệu Viện sân khấu.73.Trần Việt Ngữ(1980), Cách viết vởchèo, Nxb Văn hóa, Hà Nội.74.Trần Việt Ngữ(1983), Vềnhững đặc điểm nghệthuật chèo cổ, Nghiên cứu nghệthuật, (số3).75.Trần Việt Ngữ(1983), Lại bàn vấn đềngười làm chủchèo cổ, Nghiên cứu văn học, (số4).76.Trần Việt Ngữ(1995), Nguyễn Đình Nghịvà chèo cải lương, Nxb Văn hóa, Hà Nội.77.Trần Việt Ngữ(1996), Vềnghệthuật chèo, Viện Âm nhạc Việt Nam, Hà Nội.78.Trần Việt Ngữ(2001), Thực trạng sân khấu chèo qua hội diễn cuối thếkỉXX, Văn hóa nghệthuật (số4) 79.Trần Việt Ngữ(2015), Vềnghệthuật chèo -Quyển 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.80.Nhiều tác giả(1970), Mấy vấn đềvềnghệthuật chèo, Viện sân khấu -Sởvăn hóa thông tin Thái Bình xuất bản, Hà Nội.81.Nhiều tác giảsưu tầm (1987), Một trăm chuyện vui sân khấu, Hà Nội.82.Nhiều tác giả(1995), Nguyễn Đình Nghịvà sựphát triển nghệthuật chèo Nxb Sân khấu, Hà Nội.83.Nhiều tác giả(1995), Thực trạng Chèo hôm nay, Nxb Sân khấu, Hà Nội.84.Nhiều tác giả(2000), Từđiển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng -Trung tâm từđiển học.85.Nguyễn ThịNhung (1985), Một sốvấn đềcơ việc phát triển sân khấu truyền thống chèo, Những vấn đềsân khấu, Viện Sân khấu, Hà Nội.86.Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ-Ca dao -Dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội in lần thứ8, Hà Nội.87.Hoàng Ngọc Phách -Huỳnh Lý (1958), Chèo Tuồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.88.Phạm Mạnh Phan (1944), Nguyễn Đình Nghị, Báo Tri Tân, (số166)89.Lê Chí Quế-Võ Quang Nhơn -Nguyễn Hùng Vĩ (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.90.Đình Quang (1960), Một vài ý nghĩ vềhình thức nghệthuật vởca kịch dân tộc, Văn học, (số33).91.Đình Quang (1983), Phương pháp sân khấu Bectôn Brech, Nxb Văn hóa, Hà Nội.92.Đình Quang (2001), Văn học nghệthuật Thăng Long -Hà Nội, khứvà tại, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.93.Đình Quang (2003),Vềđặc trưng Tuồng, Chèo truyền thống hướng phát triển, Nxb Sân khấu, Hà Nội.94.Mịch Quang (1995),Âm nhạc sân khấu kịch hát dân tộc, Nxb Sân khấu, Hà Nội.95.Mịch Quang (2000), Kinh dịch với nghệthuật truyền thống, Nxb Sân khấu, Hà Nội.96.Dân Quốc (2002), Mỹthuật chèo truyền thống Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ-BộVăn hóa thông tin 2797.Nguyễn Văn Thành (1995), Vua Chổm -Một thành công nhà hát chèo, Tạp chí Sân khấu, (số170).98.Tất Thắng (1993), Kịch hát truyền thống nhận thức từmột phía, Nxb Sân khấu, Hà Nội.99.Tất Thắng (1994), Di sản sân khấu đạo đức truyền thống, Nxb Sân khấu, Hà Nội.100.Tất Thắng (1997), Tính trò diễn sân khấu truyền thống Việt Nam, Văn học, (số3).101.Tất Thắng (2001), Đi tìm sắc dân tộc chèo, Nxb Sân khấu, Hà Nội.102.Tất Thắng (2007), Nghệthuật chèo nhận thức từmột phía, Nxb Văn học, Hà Nội.103.Tất Thắng (2001), Đi tìm sắc dân tộc chèo, Nxb Sân khấu, Hà Nội.104.Bùi Thiết (1993), Từđiển lễhội Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội.105.Đoàn ThịTình (1996), Những vấn đềtrang phục sân khấu truyền thống (Tuồng Chèo), Luận án Tiến sĩ Nghệthuật học, Viện Văn hóa -Nghệthuật Việt Nam.106.Hoàng Tiến Tựu (1984), Văn học dân gian Việt Nam -tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.107.Nguyễn Hữu Tiến (1916), Tựa Tuồng Đông A Song Phụng, Đông Kinh ấn quán Hà Nội.108.Từtiếng hát chèo năm ấy(1974), Nxb Phụnữ, Hà Nội.109.Tổng luận nghệthuật chèo nửa sau thếkỷXX -Tập 1(1996), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.110.Chu Văn Thức (1958), Tham luận hội thảo khoa học vềchèo, Những vấn đềsân khấu,Viện Sân khấu, Hà Nội.111.Trần Huyền Trân (1957), Trương Viên (Chèo cổcải biên), Nxb Phổthông, Hà Nội 28112.Trần Huyền Trân (1957), Quan Âm ThịKính (Chèo cổ) (sưu tầm cải biên), Nxb Phổthông, Hà Nội.113.Đôn Truyền (2001), Đến với nhạc chèo, Nxb Viện Sân khấu, Hà Nội.114.Xuân Trình (1995), Những lời không nói sân khấu, Nxb Sân khấu, Hà Nội.115.Nguyễn Thanh Vân (2002), Những sựkiện sân khấu Việt Nam qua thư tịch cổ, Viện Sân khấu Nxb Sân khấu, Hà Nội.116.Bùi Thanh Vân (2011), Khai thác giá trịvăn hóa nghệthuật chèo cổởVùng Đồng bắc bộViệt Nam phục vụphát triển du lịch, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội.117.Nhóm Nguồn Việt (1974), Hát Chèo dân tộc Việt Nam, Đường Sáng, Sài Gòn.118.Trần Quốc Vượng -Phan KếHoành (1984), Tiếp cận tổng thểvới cội nguồn diễn tiến sân khấu cổtruyền Việt Nam, Sân khấu, (số1).119.Trần Quốc Vượng -Đinh Xuân Lâm (1996), Vềnguồn gốc lịch sửcủa tuồng chèo Việt Nam, Tạp chí Văn học (số4) 120.Trần Quốc Vượng chủbiên (1997), Cơ sởvăn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.121.Trần Quốc Vượng (2006),Môi trường người văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin Viện văn hóa, Hà Nội.122.Văn minh đại Việt (2005), Nxb Văn hóa thông tin -Viện văn hóa thông tin, Hà Nội ... t chèo sân đìnhsang sân khấu chèo tân thời; yếu tốcó liên quan đến sựcách tân chèo tân thời; cách tân kịch chèo tân thời so với chèo cổ Nêu ý nghĩa bước chuyển t chèo cổđến cách tân chèo tân thời, ... NHỮNG CÁCH TÂN VỀKỊCH BẢN CHÈO TÂN THỜI VÀ Ý NGHĨA CỦA CỦA NÓ ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA VĂN HỌC SÂN KHẤU VIỆT NAM (CHÈO) Error! Bookmark not defined 3.1 Những cách tân kịch chèo tân thờiError!... mạo trình phát triển văn học sân khấu chèo từkhi có sựbiến đổi từchiếu chèo (chèo sân đình)sang sân khấu chèo văn minh, chèo cải lươngmà chúngtôi tạm gọi chèotân thời Sởdĩ chọn giai đoạn chèotân

Ngày đăng: 31/03/2017, 06:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan