Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước

70 307 0
Luận văn thạc sĩ  quản lý nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC Đề tài: Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Quản lý nhà nước quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 1.2 Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo giới trình xây dựng CNXH Việt Nam thời kỳ trước năm 1990 CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Thực trạng Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh (2000 – 2005) 2.2 Một số vấn đề đặt CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG Trang 9 16 40 40 57 67 CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Phương hướng chủ yếu 3.2 Một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 3.3 Kiến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 67 71 76 79 82 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo tượng xã hội tác động phức tạp sâu sắc đến mặt đời sống nhân loại Hiện nay, tôn giáo ngày can thiệp sâu vào đời sống trị với nhiều hình thức khác nhau; vấn đề nhạy cảm không riêng Việt Nam mà giới; tôn giáo dân tộc nhân tố tiềm ẩn nguy gây ổn định nhiều quốc gia, có Việt Nam Bởi vậy, không quốc gia không đặt vấn đề phải nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, số lượng người theo tôn giáo đông (chỉ tính riêng tôn giáo lớn, số tín đồ chiếm khoảng 1/4 dân số) Do đó, việc đề sách tôn giáo đắn thực có hiệu sách vấn đề hệ trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp nhu cầu phận nhân dân, mà tác động không nhỏ đến tình hình trị - kinh tế - xã hội đất nước Nhận thức rõ điều đó, Đảng Nhà nước Việt Nam đưa thực sách đắn tự tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân Nghị số 24/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 16/10/1990 dấu mốc quan trọng đổi nhận thức Đảng vấn đề tôn giáo Ngày 18/6/2004 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 15/11/2004; tiếp theo, ngày 01/3/2005 Chính phủ ban hành Nghị định số 22 nhằm cụ thể hóa tư tưởng - tinh thần Pháp lệnh, hướng dẫn ngành, cấp thực tốt công tác quản lý nhà nước tôn giáo tình hình Những văn thể bước tiến quan trọng việc đổi chủ trương, sách Đảng, Nhà nước hoạt động tôn giáo; thể tôn trọng tự tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo ngày chặt chẽ hiệu Trong xu đổi chung đất nước, năm gần đây, đồng hành tôn giáo dân tộc đường xây dựng chủ nghĩa xã Trang hội tăng lên; hầu hết hoạt động tôn giáo diễn khuôn khổ sách, pháp luật tuân thủ việc quản lý quyền Nhờ vậy, khối đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố Tuy nhiên, nhiều bất cập liên quan đến công tác quản lý nhà nước, giải hoạt động truyền đạo trái phép diễn số nơi, tình hình khiếu kiện đất đai, sở thờ tự tôn giáo có xu hướng gia tăng Để giải bất cập này, phải nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Đây vấn đề cần thiết tình hình Thành phố Hồ Chí Minh đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - công nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế, có vị trí trị quan trọng nước Với diện tích tự nhiên 2.095km 2, dân số 6.117.000 người, có 2.383.679 tín đồ tôn giáo lớn (Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hòa hảo, Hồi giáo, Cao Đài) Trong nhiều năm qua, công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh đạt kết khả quan, đông đảo tín đồ tôn giáo nhân dân Thành phố góp sức xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh xứng đáng danh hiệu "Thành phố mang tên Bác Thành phố Anh hùng" Mặt khác, vị trí kinh tế, văn hóa - xã hội đặc biệt quan trọng vấn đề lịch sử để lại, thành phố địa bàn trọng điểm chống phá lực thù địch âm mưu thực "diễn biến hòa bình" nước ta nói chung, Thành phố nói riêng Trong bối cảnh đó, vấn đề tôn giáo địa bàn Thành phố có diễn biến phức tạp, có lúc gây ổn định cục Theo Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tôn giáo năm 2005 Ban Tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh, nhiều đoàn khách nước đến thành phố lý tôn giáo, có Bộ trưởng lưu động tự tôn giáo quốc tế Hoa Kỳ, Chủ tịch Hội đồng lãnh đạo nhân quyền Hoa Kỳ, Nghị viện châu Âu, Hạ nghị sĩ Christopher Smith, Phó Chủ tịch Tiểu ban Châu - Thái Bình Dương, Hạ nghị viện Hoa Kỳ Các đoàn nhiều lần gặp gỡ quyền Giáo hội tôn giáo để tìm hiểu tình hình tôn giáo có tác động tiêu cực đến tình hình tôn giáo Cụ thể, Thành phố Hồ Chí Minh, Lê Quang Liêm nhóm xấu Phật giáo Hòa Hảo "tuyên cáo" tái hoạt động, đòi đấu tranh cho tự tôn giáo vu cáo Nhà nước ta đàn áp Phật giáo Hòa Hảo, đòi công khai số tín đồ bị quyền bắt tạm giam Đặc biệt, tình hình Tin lành Thành phố năm 2005 có dấu hiệu tiềm ẩn nhiều phức tạp, đáng ý lực thù địch nước tìm cách liên lạc, tiếp xúc hỗ trợ để số xấu đạo Tin lành hoạt động Để hạn chế, ngăn chặn giải có hiệu vấn đề nhằm góp phần tiếp tục phát huy giữ vững thành tựu đạt theo tinh thần Nghị Bộ Chính trị Về phương hướng nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, bên cạnh lĩnh vực cần phải đầu tư kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, an ninh - quốc phòng, công tác quản lý nhà nước tôn giáo - nhu cầu tín ngưỡng tinh thần phận lớn cư dân Thành phố - cần quan tâm cách thiết thực cụ thể Trang Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: "Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay" làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành Tôn giáo học Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có nhiều công trình, nhiều viết tôn giáo ảnh hưởng tôn giáo lĩnh vực khác đời sống xã hội Có thể nêu số luận văn, luận án với đề tài như: "ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam" (Lê Hữu Tuấn, năm 1999), "ảnh hưởng giới quan Công giáo đời sống tinh thần tín đồ công giáo Việt Nam - Những vấn đề đặt công tác an ninh nay" (Mai Quang Hiện, năm 2000) góc độ quản lý nhà nước tôn giáo, có số luận văn cao học như: "Vấn đề quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo Đồng Nai nay" (Võ Mộng Thu, 2001), "Quản lý nhà nước tôn giáo Lâm Đồng vấn đề giải pháp" (Lê Minh Quang, năm 2001) Riêng vấn đề tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh, Trần Chí Mỹ bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Triết học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: "Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay" (năm 2002); Thân Ngọc Anh bảo vệ thành công luận văn cao học: "ảnh hưởng Phật giáo tới đời sống tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nay" (năm 2004) Ngoài ra, có số luận văn tốt nghiệp Đại học trị, như: "Thực trạng tôn giáo công tác quản lý nhà nước tôn giáo Cà Mau" Vũ Bình Lương (năm 2003); "Công tác quản lý nhà nước tôn giáo huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Thực trạng giải pháp" Lê Văn Nhuần (năm 2004); "Nâng cao hiệu công tác tôn giáo Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh nay" Nguyễn Thị Kim Như (năm 2004) “Quản lý nhà nước hoạt động đạo Công giáo địa bàn Huyện kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình- Thực trạng giải pháp” Vũ Văn Kiểm (năm 2005)… Các công trình đề cập nhiều khía cạnh khác tôn giáo, đặt vấn đề quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo lĩnh vực, địa phương khác có nhiều ý kiến phong phú tham khảo, học tập Tuy nhiên, chưa có công trình, luận văn, luận án đề cập trực diện vấn đề: "Nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay" Trong trình nghiên cứu, tác giả tiếp thu, kế thừa có chọn lọc thành nghiên cứu công trình có tài liệu liên quan đến luận văn Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh, thành tựu hạn chế vấn đề này, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp để nâng cao hiệu Trang quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn * Nhiệm vụ: - Khái quát tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh - Phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề đặt cần giải - Nêu phương hướng, giải pháp để phát huy mặt thành tựu, hạn chế mặt thiếu sót công tác quản lý hoạt động tôn giáo theo tinh thần Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Nghị định 22 Chính phủ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo bao gồm việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tôn giáo - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tế quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh từ có Nghị 24/NQ-TW Bộ Chính trị Về tăng cường công tác tôn giáo tình hình (ngày 16/10/1990) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đổi Đảng tôn giáo quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo; đồng thời, xuất phát từ thực tiễn tình hình quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh năm gần Luận văn thực dựa việc vận dụng phương pháp lôgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu, kết hợp tham khảo ý kiến chuyên gia quản lý nhà nước tôn giáo Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm rõ khái niệm "quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo", chức năng, nhiệm vụ chế thực hiện, đảm bảo nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo - Trên sở tổng kết thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn rút số kinh nghiệm vận dụng vào số địa bàn có hoàn cảnh tương tự Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần làm rõ thêm nhận thức nội dung, hình thức thực quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh, thành có tình hình tương tự; làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy hệ thống trường trị địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Trang CHƯƠNG 1: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Quản lý nhà nước quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 1.1.1 Quản lý nhà nước Tư tưởng xây dựng nhà nước dân, dân dân điểm để phân biệt khác Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình thức nhà nước khác Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu quan điểm: tất quyền bính nước toàn thể nhân dân Việt Nam Việc nước việc chung, Rồng, cháu Tiên, già trẻ, gái trai, giàu nghèo, nòi giống, tôn giáo… phải ghé vai gánh vác Là công cụ quyền lực nhân dân, nhà nước dân, dân dân Do đó, nhà nước có trách nhiệm quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, thông qua hệ thống thiết chế tổ chức, quy định mang tính nhà nước pháp quyền nhà nước quản lý xã hội tất lĩnh vực (trong có lĩnh vực tôn giáo) nhằm làm cho xã hội tồn trật tự ổn định Việt Nam nay, điều kiện Đảng cầm quyền, toàn tổ chức hoạt động Đảng phải nằm khuôn khổ pháp luật Quản lý nhà nước bao gồm hệ thống tập hợp văn pháp luật nhà nước với thiết chế máy phân công theo chức Mức độ hiệu thực chức khác nhà nước khác giai đoạn phát triển khác nhà nước Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội mang tính nhà nước (hay nói khác quyền lực công, công quyền) nhằm tổ chức điều khiển trình xã hội hành vi hoạt động người quyền lực nhà nước Tuy nhiên, nghiên cứu khái niệm này, có hai điều cần lưu ý: - Chủ thể quản lý gì? Là người quan làm nảy sinh tác động quản lý (Trưởng Ban tôn giáo tỉnh: cá nhân; Ban Tôn giáo tỉnh: quan) Các tác động quản lý gồm điều kiện hướng dẫn, huy - Khách thể quản lý gì? Là trình xã hội hoạt động người người tạo chịu trách nhiệm với trước pháp luật Tuy nhiên, khái niệm quản lý nhà nước nói chung, có nhiều khái niệm khác Cũng hiểu quản lý nhà nước quản lý thực quan nhà nước cấp trình kinh tế, trị, văn hóa, tinh thần nhằm huy động sức mạnh xã hội để đạt mục tiêu chủ thể quản lý cấp đặt Hiểu sâu khái niệm có nhiều khía cạnh liên quan, có vấn đề cần lưu tâm: + Quản lý hoạt động thiết yếu, nảy sinh người hoạt động sinh hoạt tập thể nhằm kiểm soát, điều khiển khách thể quản lý để thực mục tiêu mà chủ thể quản lý cộng đồng đặt + Thực chất hoạt động quản lý xử lý mối quan hệ chủ thể khách thể quản lý mối quan hệ qua lại cấu thành khách thể quản lý Trang + Quản lý hoạt động nghề nghiệp đòi hỏi phải có trình độ, có lực tương xứng để thực hành chức trách quản lý; để xử lý đắn ý kiến khác; để đưa định đắn, lúc, để quy tụ sức mạnh cộng đồng 1.1.2 Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Khái niệm quản lý nhà nước tôn giáo: “Quản lý nhà nước tôn giáo” dạng quản lý nhà nước mang tính chất nhà nước, tổ chức điều chỉnh trình hoạt động tôn giáo pháp nhân tôn giáo thể nhân tôn giáo quyền lực nhà nước Trong khái niệm có hai điểm cần lưu ý: “pháp nhân tôn giáo” tổ chức giáo hội từ sở trở lên nhà nước cho phép hoạt động, có tư cách pháp nhân, nhà nước bảo hộ; “thể nhân tôn giáo” tín đồ, chức sắc, nhà tu hành tổ chức tôn giáo nhà nước công nhận cho phép hoạt động bình thường (không thuộc diện pháp nhân tôn giáo) Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo thực quan quản lý nhà nước cấp toàn trình hoạt động tôn giáo nhằm huy động sức mạnh cộng đồng có tín ngưỡng, tôn giáo để đạt mục tiêu chủ thể cầm quyền cấp đặt Nghiên cứu khái niệm cần ý ba đặc điểm sau: + Quản lý nhà nước thực nhiều cấp độ, nhiều phận khác (Chính phủ, Bộ, Ban Tôn giáo Chính phủ, Ban Tôn giáo tỉnh, Ban Tôn giáo huyện, dọc ngang) + Đại diện cho cấp độ phận cấu thành quản lý nhà nước tôn giáo chủ thể cầm quyền cấp tương ứng (Chính phủ có Ban Tôn giáo Chính phủ; tỉnh, thành có Ban Tôn giáo tỉnh, thành) + Chủ thể cầm quyền nhân dân đại diện Đảng, Nhà nước Đối tượng quản lý nhà nước tôn giáo bao gồm hoạt động tín đồ, chức sắc, nơi thờ tự, đồ dùng việc đạo, sở vật chất xã hội tôn giáo địa điểm sinh hoạt, gồm mặt quản lý: - Ở tín đồ có hai mặt thống với nhau: mặt công dân mặt tín đồ (thống không đồng nhất) Đã tín đồ trước hết phải công dân, bình đẳng trước pháp luật, có quyền nghĩa vụ công dân, mặt tín đồ có đặc điểm sau: người có tín ngưỡng, tôn giáo, có niềm tin, tình cảm, đời sống tâm linh nhiều mức độ khác (Việt Nam 80% dân số có đời sống tâm linh, 20% có tôn giáo), có nghĩa vụ quyền lợi Giáo hội quy định (trong giáo luật, lễ nghi - riêng họ) Trong quản lý phải lưu ý hai điểm - Ở chức sắc tôn giáo có thống mặt sau đây, không đồng nhất): + Mặt công dân, có hai đặc điểm: phần lớn họ người chuyên lo việc đạo, không trực tiếp lao động sản xuất, họ bình đẳng trước pháp luật quyền nghĩa vụ công dân + Mặt tín đồ, họ giáo hội bổ nhiệm phẩm trật khác nhau, có quyền uy khác tùy theo phẩm trật, đạo hạnh, lực hành đạo + Mặt hành đạo, tùy thuộc vào giáo hội bổ nhiệm, phẩm trật khác nhau, họ có quyền uy khác hành đạo Trang + Mặt đại diện, họ đại diện mức độ khác sứ mệnh tôn giáo khác (thay mặt cho Đấng tối cao, Giáo hoàng, Giáo xứ ) Về mặt quản lý, họ có đặc điểm: chăn dắt tín đồ thông qua trình mục vụ, họ quản lý hành đạo theo thẩm quyền (giáo phận, giáo xứ ) Có thống mặt không đồng - Đặc điểm nơi thờ tự phải thống bốn mặt sau: Mặt vật chất: xây dựng theo kiểu kiến trúc Mặt tôn nghiêm: nơi thờ tự phải tôn nghiêm Vì nơi diện thần quyền, nơi bái vọng, nơi diễn hoạt động nghi lễ, nên phải sẽ, văn minh Khi họ đề nghị cho tu bổ quyền phải tạo điều kiện Mặt trụ sở: nơi diễn hoạt động hành đạo Mặt sinh hoạt cộng đồng: khác với trụ sở nơi diễn lễ hội, nghi lễ, hoạt động chung, nơi sinh hoạt hội đoàn Quản lý nhà nước phải ý bốn mặt - Đặc điểm sinh hoạt tôn giáo: (đối tượng quản lý thứ tư) có hai đặc điểm thống sau: thể nhân tôn giáo thực đơn giản pháp nhân tôn giáo thực hiện; diễn biến hoạt động tôn giáo theo lề luật tùy theo lễ nghi định (lễ thường khác lễ trọng, phép bí tích, việc bồi linh khác ) - Đặc điểm đồ dùng việc đạo: Đồ dùng việc đạo có thống hai mặt: Mặt vật chất (gồm kinh sách, tượng, vị, tranh ảnh, trống kèn, chuông mõ làm chất liệu vật chất) mặt biểu đạt (tức biểu đạt nội dung gắn với sinh hoạt tôn giáo) - Mục tiêu nguyên tắc quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo: + Mục tiêu quản lý nhà nước tôn giáo: Mục tiêu tổng quát: góp phần tích cực vào xây dựng giá trị văn hóa chuẩn mực xã hội tốt đẹp, tạo nên quan hệ lành mạnh người với người (tôn giáo thành tố văn hóa) Thang giá trị mà tôn giáo để lại lớn, quản lý nhà nước phát huy thêm giá trị chuẩn mực tốt đẹp, trội - giá trị đạo đức Mục tiêu cụ thể gồm bình diện sau đây: - Bảo đảm nhu cầu tín ngưỡng túy quần chúng giải cách hợp lý - Bảo đảm cho chủ trương, sách tôn giáo Đảng, Nhà nước thực cách nghiêm minh - Phát huy nhân lực, khắc phục tệ nạn xã hội bảo đảm ổn định mặt xã hội, góp phần cho ổn định trị - Góp phần vào phát triển văn hóa, khoa học, nghệ thuật phục vụ cho sống tốt đẹp người - Góp phần tạo lập hình thành lối sống mới, xây dựng giá trị phù hợp sắc dân tộc yêu cầu thời đại - Nhằm ngăn ngừa lạm dụng tín ngưỡng, tôn giáo ngược lợi ích dân tộc phát triển xã hội nói chung (Mỗi mục tiêu bình diện xã hội) Trang + Năm nguyên tắc quản lý nhà nước tôn giáo: Nguyên tắc 1: Bảo đảm cho công dân bình đẳng trước pháp luật Nguyên tắc 2: Bảo đảm tự tín ngưỡng công dân Nguyên tắc 3: Thống sinh hoạt tôn giáo bảo tồn giá trị văn hóa Nguyên tắc 4: Bảo đảm thống hài hòa lợi ích cá nhân, cộng đồng, quốc gia, xã hội Nguyên tắc 5: Những hoạt động tôn giáo lợi ích hợp pháp tín đồ phải bảo đảm; hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo nhằm chống lại nhà nước, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân, phá hoại nghiệp đại đoàn kết toàn dân hoạt động mê tín dị đoan bị xử lý theo pháp luật - Cơ chế thực hiện, điều kiện đảm bảo hiệu quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo phải vào Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Uỷ ban thường vụ Quốc Hội thông qua ngày 18 tháng năm 2004 Nghị định số 22 Chính phủ “Hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo” ngày tháng năm 2005 Thông thường trước đây, tổng kết công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Ban Tôn giáo Tỉnh, Thành thường cụ thể hóa nội dung, sau Nghị định 22 có thay đổi, chia thành ba nhóm nội dung có đặc thù riêng: - Quản lý nhà nước lễ hội tín ngưỡng - Quản lý nhà nước tổ chức tôn giáo - Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Nội dung thứ nhất: Xét duyệt công nhận pháp nhân tôn giáo Đây trình nhà nước xem xét trường hợp cụ thể tùy thuộc vào tôn chỉ, mục đích, đường hướng hoạt động tổ chức pháp nhân tôn giáo Nhà nước phân cấp xem xét công nhận pháp nhân tôn giáo Các pháp nhân tôn giáo - từ tổ chức giáo hội sở trở lên - nhà nước cho phép hoạt động; thể nhân tôn giáo giáo hội, tổ chức tôn giáo công nhận Nội dung thứ hai: Xét duyệt trình xây dựng sửa chữa sở thờ tự (đây nội dung quản lý nhà nước phải nắm, vào quy định pháp luật) UBND cấp tỉnh, thành thuộc Trung ương quản lý quyền cấp giấy sở hữu ruộng đất cho sở tôn giáo Những sở mà tôn giáo sử dụng đất có tranh chấp cấp chứng nhận quyền sử dụng đất sau giải tranh chấp Quá trình xây sửa nơi thờ tự phải tuân thủ quy định hành pháp luật đất đai, quy định xây dựng Trường hợp sở tôn giáo hoạt động hợp pháp quan có thẩm quyền cho phép xây dựng UBND tỉnh xem xét định Các chức sắc tôn giáo, nhà tu hành muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải bảo đảm quy định theo Điều 711 Bộ luật dân Nghị định 17/CP/1999 Chính phủ Nội dung thứ ba: Xét duyệt chương trình mục vụ thường xuyên đột xuất Những chương trình sinh hoạt thường xuyên, ổn định đăng ký năm lần Trang Sinh hoạt đột xuất, quy mô lớn phải xin ý kiến quyền Nội dung thứ tư: Xét duyệt trình đào tạo chức sắc: có quy định chung quy định cụ thể Quy định chung: đào tạo chức sắc phải tuân thủ theo khuôn khổ pháp luật, Chính phủ, Bộ Giáo dục - Đào tạo UBND địa phương theo tinh thần Nghị định 26 Quy định cụ thể có điểm sau: Mở trường đào tạo Đại chủng viện Công giáo, cao cấp Phật học, Phật học, trường Thánh kinh Tin lành Trung ương định, phải xin ý kiến Chính phủ Xem xét chủng sinh, tăng ni sinh tỉnh, thành chịu trách nhiệm (tư cách công dân) Các lớp bồi dưỡng năm (như cấm phòng, bồi linh, an cư kiết hạ) tỉnh, thành duyệt Đi tu nghiệp nước Trung ương quản lý Nội dung thứ năm: Xét duyệt trình sản xuất, lưu thông đồ dùng việc đạo, có quy định cụ thể in, xuất nhập khẩu, quy định vi phạm Nguyên tắc chung phải chấp hành quy định chung sản phẩm xuất nhập văn hóa Vi phạm bị xử lý tùy mức độ: phạt tiền (điều 13, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chánh), tước quyền sử dụng giấy phép (điều 14), tịch thu tang vật (điều 15), cảnh cáo (điều 22), truy cứu trách nhiệm hình (điều 215, Bộ Luật Hình sự) Nội dung thứ sáu: Xét duyệt số việc hành đạo, có quy định cụ thể: Việc tách lập họ đạo Ban Tôn giáo tỉnh thành định Tấn phong chức sắc: tùy theo trường hợp, phải có thỏa thuận Nhà nước Trung ương tỉnh, thành Điều chuyển chức sắc trung, cao cấp phải có thỏa thuận Giáo hội Nhà nước Đăng ký mẫu dấu làm dấu công an tỉnh, thành xem xét Thành lập Hội đoàn phải tuân thủ theo pháp luật Nội dung thứ bảy: Xét duyệt hoạt động xã hội từ thiện tôn giáo Theo quy định chung, khuyến khích hoạt động tổ chức tôn giáo theo hướng xã hội từ thiện Đây nội dung quan trọng đặc biệt hầu hết tôn giáo, lãnh vực nhạy cảm đòi hỏi phải tế nhị, thận trọng Chủ trương chung khuyến khích giáo sĩ, tín đồ tích cực tham gia Nội dung thứ tám: Xử lý khiếu nại, khiếu tố liên quan tôn giáo vi phạm sách tôn giáo (đây nội dung phức tạp tế nhị) Ở địa phương phải dựa vào Pháp lệnh khiếu nại tố cáo Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo để giải quyết; cần thận trọng, có lý có tình, ý ngăn chặn khả dẫn đến điểm nóng tôn giáo (điểm nóng thông thường có hai yếu tố chính: cán ta làm sai, có phần tử chủ mưu đứng sau kích động) Nội dung thứ chín: Xét duyệt hoạt động quốc tế đối ngoại tôn giáo, phải tuân thủ theo pháp luật, điều 22,23,25,26 Nghị định 26 Chính phủ Trang 10 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (12/2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VIII, Đảng Thành Phố Hồ Chí Minh 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Tham luận Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Ngụy Đức Đông (2005), "Nhìn tôn giáo từ góc độ kinh tế", Nghiên cứu Tôn giáo (5) 28 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân 29 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Đề tài cấp nhà nước (2002), Xu hướng phát triển tôn giáo nước ta vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý 30 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Đề tài cấp Bộ (2004), Hội đoàn công giáo số tỉnh đồng Bắc Bộ nước ta vấn đề đặt cho công tác quản lý nhà nước 31 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Danh mục đề tài luận án tiến sĩ (từ cuối năm 1987 đến 9/2004), Nxb Hà Nội 32 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Trích tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo 34 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập giảng lý luận tôn giáo sách hoạt động tôn giáo Đảng Nhà nước ta, Nxb Lý luận trị 35 Học viện Hành quốc gia (2004), Giáo trình quản lý nhà nước tôn giáo dân tộc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Trọng Hoài (2003), "Nét tương đồng gắn bó tôn giáo đất nước Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (21) 37 Lý Thị Bích Hồng (2003), "Tìm hiểu phương pháp đoàn kết tôn giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Dân vận 38 Nguyễn Tấn Hùng (2003), "Quan điểm Anhxtanh quan hệ tôn giáo khoa học", Tạp chí Lý luận trị, (3) 39 Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo 40 Đỗ Quang Hưng (2003), "Những biểu vấn đề tôn giáo - dân tộc tình hình nay", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (2) 41 Đỗ Quang Hưng (2005), "Vấn đề tự tôn giáo nhân quyền Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (11) Trang 56 42 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trần Hồng Liên (2002), "Đôi nét đạo đức tôn giáo ảnh hưởng cư dân thành phố Hồ Chí Minh nay", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (2) 44 Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo - tín ngưỡng (1996), Nxb Khoa học xã hội 45 Lê Đại Nghĩa (2002), "V.I.Lênin bảo vệ phát triển tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen tôn giáo", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (2) 46 Nguyễn Xuân Nghĩa (2003), "Tôn giáo thời đại: tục hóa hay phi tục hóa?", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (2) 47 Nước Mỹ ngày (2004), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 48 Nghị định số 26/1999/NĐ-CP hoạt động tôn giáo 49 Nghị định số 22/2001/NĐ-CP kiện toàn tổ chức máy làm công tác tôn giáo thuộc UBND cấp 50 Nghị định số 22/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 51 Nghị số 24-NQ/TW tăng cường công tác tôn giáo tình hình (1990) 52 Nghị 8B-NQ/BCT tăng cường công tác vận động quần chúng Đảng tình hình (1993) 53 Nghị số 25-NQ/TW công tác tôn giáo (2003) 54 Văn Đức Thanh (2005), "Vài ý kiến vấn đề tôn giáo đời sống xã hội nước ta nay", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (1) 55 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 56 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Đặng Nghiêm Vạn (2003), "Bàn tín đồ tổ chức tôn giáo", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo 58 Viện Thông tin Khoa học - Xã hội (1998), Tôn giáo đời sống đại, Tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Viện Thông tin Khoa học - Xã hội (2003), Tôn giáo đời sống đại, Tập 4, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Viện Thông tin Khoa học - Xã hội (2004), Tôn giáo đời sống đại, Tập 5, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 William A.Degregorio (1995), 42 đời Tổng thống Hoa Kỳ, Cục Xuất bản, Bộ Văn hóa Thông tin, Hà Nội Trang 57 Trang 58 PHỤ LỤC Phụ lục Số Liệu CHUNG tôn giáo Toàn Thành phố cuối năm 2005 Tổng số tín đồ: 2.383.679 Bao gồm Phật giáo:1.672.000; Công giáo:617.721; Tin lành:39.264 (chỉ tính riêng TLVN (MN), Cơ đốc Phục Lâm, Báp tít An điển, Giêhova, Liên hữu Cơ đốc); Cao Đài: 48.514; Hồi giáo:5.480; ấn giáo: 200; Phật giáo Hòa Hảo: 500 Chức sắc: 8087 Bao gồm Phật giáo: 6845; Công giáo: 526; Tin lành: 41; Cao Đài: 621; Hồi giáo: 54 Nhà tu hành: 4742 Bao gồm Phật giáo: 128; Công giáo: 4614 ; Tin lành: Hội đoàn tôn giáo: 85 Số lượng người tham gia: 4675 Bao gồm: Phật giáo: 59; Số người tham gia: 2163 Công giáo:17; Tin lành: 0; Cao Đài: 9; Hồi giáo: 0; ấn giáo:0; Phật giáo Hòa hảo:0 Cơ sở thờ tự: 1544 Bao gồm: Phật giáo: 1124 ; Công giáo: 276 ; Tin lành: 52 ; Cao Đài: 75; Hồi giáo: 14 ; An giáo: I Báo cáo thống kê tình hình Phật giáo: Số liệu chung Tổng số Trang 59 Tổng số tín đồ: + Tăng so với năm trước Nhà tu hành: (cư sĩ ) Chức sắc: - Hòa thượng: + Tăng so với năm trước - Thượng tọa: + Tăng so với năm trước -Đại đức: + Tăng so với năm trước - Ni trưởng: + Tăng so với năm trước - Ni sư: + Tăng so với năm trước - Tỳ kheo: + Tăng so với năm trước - Tỳ kheo ni + Tăng so với năm trước - Thức xoa ma ni: + Giảm so với năm trước - Sadi: + Giảm so với năm trước - Sadini: + Giảm so với năm trước Hội đoàn: (gia đình phật tử ) + Hoạt động theo hướng dẫn THPG/TP + Hoạt động độc lập (có đăng ký với THPG/TP ) + Hoạt động không thuộc THPG/TP + Số lượng Huynh trưởng + Số lượng Đoàn sinh Đạo tràng Bát quan trai: + Số lượng Phật tử tham gia Cơ sở tôn giáo: - Chùa: - Tự viện: - Tịnh xá: - Cơ sở khác: - Xây dựng mới: Trang 60 1.672.000 552.000 128 6.845 75 17 239 178 2.736 934 41 24 323 83 3.050 1.242 3.091 1.400 248 294 191 392 265 259 59 40 13 270 1.900 51 2.775 1.124 1.027 53 41 02 01 Thuyết minh thống kê theo Quận, huyện Hội đoàn Số TT Quận, Huyện Tín đồ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận Quận 10 Quận 11 Quận 12 Q B Thạnh Q.Thủ Đức Q.Tân Bình Q Gò Vấp Q Bình Tân Q Tân Phú Q Phú Nhuận Huyện Củ Chi Huyện Nhà Bè H B Chánh H Hóc Môn H Cần Giờ Tổng cộng 100.000 10.000 100.000 70.000 100.000 100.000 32.000 100.000 30.000 100.000 100.000 40.000 120.000 60.000 120.000 120.000 / / 70.000 20.000 20.000 150.000 50.000 2.000 1.672.000 Cơ sở tôn giáo Chức Thành sắc, nhà Số tổ Tự Tịnh viên Chùa tu hành chức viện xá GĐPT 237 250 427 415 63 290 154 265 291 545 241 191 772 606 564 286 / / 174 109 54 315 222 04 6.973 03 01 04 02 / / 01 02 01 03 05 05 04 05 09 04 / 02 02 / / 01 05 / 59 Trang 61 157 49 245 42 / / 39 65 22 39 168 112 122 316 240 235 114 / / / 198 / 2.163 29 25 43 32 44 57 19 50 23 33 51 33 67 79 67 43 27 15 43 39 12 94 86 08 1.027 05 04 02 02 12 06 / 12 05 01 05 04 07 15 01 / / / 01 / / 01 01 / 53 02 03 01 03 01 02 05 07 06 05 02 01 01 02 41 II Báo cáo thống kê tình hình Công giáo Công giáo Tín đồ - Tăng (giảm) năm: Nhà tu hành: - Nữ - Tăng (giảm) năm: Chức sắc Giám mục Tăng (giảm) năm: Linh mục: Tăng (giảm) năm: Chủng sinh: (tu học chủng viện) Tăng (giảm ) năm: Dòng tu: Nữ: Tăng (giảm ) năm: Hội đoàn Công giáo: Hội đoàn Công giáo phép: Tăng (giảm ) năm: Hội đoàn Công giáo chưa phép: Tăng (giảm ) năm: Cơ sở tôn giáo: Nhà thờ: Nhà nguyện: Chủng viện: Các sở khác: Xây dựng mới: Trang 62 Tổng số 617.721 Tăng 24.024 4.614 3.382 Tăng 663 524 Tăng 15 58 85 61 Tăng 17 0 17 204 33 33 Thống kê Công giáo năm 2005 Quận, huyện Tín đồ Nhà tu hành Linh mục 16.813 257 67 12.142 88 12 34.853 492 63 29.371 16 14.218 91 11 4.400 36 7.178 87 30.332 88 12 18.763 161 22 10 23.021 85 10 11 11.294 27 12 26.282 113 10 Bình Thạnh 53.823 566 35 Thủ Đức 38.630 1.013 78 Tân Bình 83.583 481 57 10 Gò Vấp 78.743 358 43 15 Bình Tân 2.700 15 Tân Phú 57.146 125 14 Phú Nhuận 24.713 268 28 Củ Chi 9.695 15 13 Nhà Bè 1.192 6.048 26 31.270 178 20 1.511 28 617.721 4.614 Bình Chánh Hóc Môn Cần Giờ TC 524 G/ mục C/ sinh 1 2 58 Tổng cộng Dòng tu Nữ nhánh nhánh 14 nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh 12 nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh 15 21 12 18 nhánh nhánh 19 11 nhánh 13 13 nhánh 14 nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh 11 nhánh nhánh 85 154 nhánh 11 nhánh 13 nhánh 12 nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh 61 132 nhánh N/ thờ Cơ sở tôn giáo N/ L/ nguyện khác 10 11 0 0 0 12 0 12 0 1 0 13 12 25 25 2 0 0 0 12 204 33 33 III Báo cáo thống kê tình hình Tin lành Tin lành Tổng số Tổng số tín đồ: 39.264 Nữ: Trang 63 Tăng (giảm) năm: 1.1 Tín đồ TLVN (miền Nam): Nữ: Tăng (giảm) năm: 1.2 Các hệ phái: - Cơ đốc phục lâm: - Liên hữu đốc: - Giehova: - Baptist Ân điển: 1.3 Nhóm, hệ phái khác: Chức sắc: 2.1 Mục sư: - Hội thánh TLVN: - Hệ phái, nhóm lại: 2.2 Nhà truyền đạo: - Hội thánh TLVN: - Hệ phái, nhóm lại: Cơ sở tôn giáo: 3.1 Hội thánh TLVN: - Nhà thờ: - Cơ sở khác: 3.2 Nhóm, hệ phái khác: - Nhà thờ: - Cơ sở khác: Tăng 7681 35.462 Tăng 7681 3.802 1.840 1.062 400 500 39 2 42 4 Thống kê Tin lành năm 2005 Tín đồ Quận, huyện TLVN TLVN 3004 380 2770 3509 900 2200 770 2098 1200 10 11 6781 501 TLHP 400 giehova M/ sư T/ đạo Chức sắc TLHP M/ sư T/ đạo N/ thờ Loại khác giehova 1 1 đốc PL 3 80 đốc PL Cơ sở TLHP N/ thờ Loại khác giehova 1 96 đốc PL TLVN đốc PL 5 Trang 64 đốc PL 12 Bình Thạnh Thủ Đức Tân Bình Gò Vấp Bình Tân Tân Phú Phú nhuận Củ Chi Nhà Bè Bình Chánh Hốc Môn Cần Giờ 24 900 1200 1 1350 1484 2 778 1349 2800 1664 đốc PL500 baptist đốc PL& Baptist Ân ĐIển 397 450 141 đốc PL& Baptist Ân ĐIển 500 1062 Liên hữu đốc 35.462 3.802 39 1 1 2 42 4 IV Thống kê tình hình Cao Đài Số liệu chung 1.Tổng số tín đồ: Nữ: Tăng: 1.1 Cao Đài Tây Ninh: Tăng (giảm ) năm: 1.2 Cao Đài Ban chỉnh đạo: Tăng (giảm ) năm: 1.3 Các hệ phái khác: -Tiên thiên: -Truyền giáo: -Các hệ phái thánh thất Cao Đài nhỏ lẻ: 2.Chức sắc loại: Cao Đài Tây Ninh: Cao Đài Ban chỉnh đạo: Các hệ phái CĐ khác: 3.Cơ sở tôn giáo loại: Cao Đài Tây Ninh: Cao Đài Ban chỉnh đạo: Các hệ phái CĐ khác: Hội đoàn tôn giáo: Cao Đài Tây Ninh: Cao Đài Ban chỉnh đạo: Các hệ phái CĐ khác: nhóm sinh hoạt đạo chúng (Thanh, thiếu, niên ) CĐ truyền giáo Trang 65 Tổng số 48.514 7.720 21.692 1.555 14.981 1.117 1957 1.747 8.000 621 189 343 89 75 37 21 17 0 Trang 66 Thuyết minh thống kê Quận, 10 11 12 Bình Thạnh Thủ Đức Tân Bình Gò Vấp Bình Tân Tân Phú Phú nhuận Củ Chi Nhà Bè Bình Chánh Hốc Môn Cần Giờ Tổng cộng Tín đồ Tây Ninh 468 2259 484 1070 3852 Ban C/ đạo Chức sắc hệ phái CĐ khác Tây Ninh Ban C/ đạo Cơ sở tôn giáo hệ phái CĐ khác Tây Ninh 500 200 Ban C/ đạo 1 1193 300 1653 300 Hội đoàn tôn giáo hệ phái CĐ khác Tây Ninh Ban C/ đạo hệ phái CĐ khác 1 1 300 1183 300 1880 242 330 705 286 900 300 900 570 1 900 1074 1669 653 300 550 1 400 300 304 4910 1315 17 10 3035 4209 21.692 14.981 189 Trang 67 37 21 V Thống kê tình hình Phật giáo Hòa hảo Số liệu chung 1.Tổng số tín đồ: Nữ: Tăng (giảm ) năm: Cơ sở thờ tự: Không có Tổng số Trên khoảng 500 VI Thống kê tình hình Hồi giáo Số liệu chung Tín đồ: Nữ: Tăng (giảm ) năm: Là dân tộc Chăm: Thuộc dân tộc khác: + Ân: + Malaisia – Indonesia: + Kinh: Chức sắc: Số khu vực cộng đồng Islam (tổ chức jamamaah ) Cơ sở thờ tự: + Thánh đường (Masjid ) + Tiểu thánh đường (surau ) Tổng số 5480 2807 50 4630 200 450 200 54 15 10 01 Thuyết minh theo quận, huyện Quận , huyện Tín đồ Chức sắc Số khu vực cộng Trang 68 Cơ sở thờ tự Thánh Tiểu thánh đường đường (Masjid) (Surau) Quận Quận 3 Quận 4 Quận 5 Quận 6 Quận Quận Quận 10 Quận Bình Thạnh 10 Quận Phú Nhuận 1172 376 41 516 549 1206 235 157 310 918 15 05 02 04 07 07 02 04 03 05 03 02 01 01 01 02 01 01 01 02 03 00 Tổng cộng 5480 54 15 10 Nguồn: Ban Tôn giáo Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Trang 69 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 01 04 Phụ lục Tổng hợp việc triển khai Pháp lệnh TN-TG Nghị định 22 Chính phủ năm 2005 Triển khai Pháp lệnh TNTG Nghị định 22 /CP Đảng viên - Đoàn viên ( người có đạo ) Số Số Đảng Đảng Đảng Số cán Đảng Đoàn phường người Số CS Đảng viên viên viên Đoàn đảng viên viên xã đả tổ tham tôn giáo viên có đạo người người viên viên dự người có đạo chức gia dự dự học có đạo C/ dân Khơm có đạo học Chăm C/giáo học tập học giáo tộc e 10 1.428 1.158 270 0 0 802 235 Đơn vị Quận Quận 11 648 70 301 52 Quận Quận Quận 14 15 15 2.800 6.231 596 100 5.731 394 94 500 202 108 118 3 126 21 165 4.147 1.123 3.899 1.555 121 1.667 Quận 14 2.632 1.251 75 17 351 48 Quận 10 967 589 45 17 Quận 16 3.412 3.126 286 67 45 Quận 13 1.678 1.346 332 32 32 Quận 10 15 3.850 3.450 400 52 22 Quận 11 16 2.673 2.513 160 153 13 123 440 91 Quận 12 10 2.078 1.859 219 2 609 254 B/Thạnh Ph/Nhuận Gò Vấp Tân Bình 20 15 12 15 2.365 4.158 648 6.491 1.210 4.003 528 6.251 605 155 120 240 108 17 16 825 787 4.458 2.288 278 294 2.301 1.188 Tân Phú Bình Tân Thủ Đức B/Chánh Hóc Môn Củ Chi Nhà Bè 11 10 12 16 12 21 569 251 709 954 1.351 4.535 320 325 175 69 812 1.225 3.955 275 244 76 279 142 116 580 45 3 3 3 987 162 20 325 188 Cần Giờ Tổng cộng 303 57 303 316 50.999 41.050 5.558 541 58 2 Nguồn: Ban Dân vận Thành ủy năm 2005 Trang 70 508 0 0 0 0 2.675 62 193 188 442 249 24.007 9.869 ... LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Quản lý nhà nước quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 1.1.1 Quản lý nhà nước Tư tưởng xây dựng nhà nước dân, dân dân điểm để phân biệt khác Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ... mạnh cộng đồng 1.1.2 Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Khái niệm quản lý nhà nước tôn giáo: Quản lý nhà nước tôn giáo” dạng quản lý nhà nước mang tính chất nhà nước, tổ chức điều chỉnh trình... luật Quản lý nhà nước bao gồm hệ thống tập hợp văn pháp luật nhà nước với thiết chế máy phân công theo chức Mức độ hiệu thực chức khác nhà nước khác giai đoạn phát triển khác nhà nước Quản lý nhà

Ngày đăng: 30/03/2017, 23:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬN VĂN THẠC SỸ

    • CHƯƠNG 2:

    • CHƯƠNG 3:

    • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan