Đây thôn Vĩ Dạ

11 604 1
Đây thôn Vĩ Dạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V n ă b nả ÂY THÔN V DĐ Ĩ Ạ H n M c Tà ặ ử I.Giới thiệu chung Tác giả Thôn Dạ Tác phẩm Xuất xứ V n ă b n ả ÂY THÔN V Đ Ĩ DẠ H n M c Tà ặ ử I.Giới thiệu chung 1.Tác giả:(1912 – 1940 ) Nêu những nét chính về tác giả? Tên thật: Nguyễn Trọng Trí ; Quê:Đồng Hới (QuảngBình). Làm thơ năm 14 tuổi ,với nhiều bút danh khác nhau. Cuộc đời nhiều bi thương nhưng có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ Mới. 2.Bài thơ: Đây thôn Dạ Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Sáng tác năm 1938 , in trong tập Thơ Điên (Đau Thương) Gợi cảm hứng từ một tấm thiếp do Kim Cúc gửi tặng. V n ă b nả ÂY THÔN V DĐ Ĩ Ạ H n M c Tà ặ ử II. Đọc -Hiểu bài thơ Khổ thơ một Mối liên hệ 3 khổ thơ Khổ thơ hai Khổ thơ ba V n ă b nả ÂY THÔN V DĐ Ĩ Ạ H n M c Tà ặ ử II. Đọc -Hiểu bài thơ 1.Khổ 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền V n ă b nả ÂY THÔN V DĐ Ĩ Ạ H n M c Tà ặ ử II. Đọc -Hiểu bài thơ 1.Khổ 1: Câu hỏi tu từ :”Sao .?” Lời trách nhẹ nhàng Lời mời gọi tha thiết ->Cái cớ để nhà thơ viết về thôn Cảnh Dạ: “nắng mới lên” “xanh như ngọc” - rực rỡ ,tinh khiết - trong suốt,lung linh Thân quen ,thơ mộng, vẻ đẹp thanh tân mơn mởn . Hình ảnh : “Lá che ngang” “mặt chữ điền” - duyên dáng, - phúc hậu Cảnh xinh xắn ,người phúc hậu,thiên nhiên và con người hài hoà với nhau trong một vẻ đẹp kín đáo dịu dàng. Cảnh thôn hiện lên như thế nào? Nhậnxét ? Hình ảnh “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” gợi cho em suy nghĩ gì ? ->Sự gắn bó hài hoà giữa con người và vườn đất quê hương ĐT SS V n ă b nả ÂY THÔN V DĐ Ĩ Ạ H n M c Tà ặ ử II. Đọc -Hiểu bài thơ 2.Khổ 2: Gío theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu,hoa bắt lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có trở trăng về kịp tối nay V n ă b nả ÂY THÔN V DĐ Ĩ Ạ H n M c Tà ặ ử II. Đọc -Hiểu bài thơ 2.Khổ 2: -Cảnh mây trời ,sông nước xứ Huế: Gío nhẹ  mây bay - chia cắt hững hờ - khoan thai ,u hoài Nước buồn ,hoa khẽ lay không gian mênh mông -Câu hỏi bồn chồn ,chờ mong hi vọng ->Chất chứa tâm trạng : buồn ,cô đơn trước sự thờ ơ, xa cách của cuộc đời. Thuyền ai -bến sông trăng Có trở trăng về- kịp tối nay Hư ảo, thơ mộng =>Cảnh đẹp nhưng đượm buồn,nửa thực nửa ảo,nhà thơ muốn nắm bắt nhưng vô vọng, chỉ còn lại trong kí ức Cảnh mây, trời ,sông nước, được miêu tả như thế nào trong khổ thơ thứ hai? Hình ảnh thuyền ,bến ,trăng ,trong hai câu thơ cuối gợi cho em cảm xúc gì? ->Cảm xúc tuôn trào, hướng về Dạ,nơi nhà thơ có nhiều kỉ niệm đẹp. ĐT NH * Mối liên hệ khổ 1 và khổ 2 : Cảnh : đang tràn đầy sức sống chuyển sang mệt mỏi lắt lay,u buồn. Thời gian : chuyển từ sáng đến đêm. Không gian :từ thực chuyển sang nửa thực ,nửa ảo Tâm trạng thi nhân :chuyển từ cõi thực vào cõi ảo V n ă b nả ÂY THÔN V DĐ Ĩ Ạ H n M c Tà ặ ử II. Đọc -Hiểu bài thơ 3.Khổ 3: Mơ khách đường xa ,khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai khó đậm đà V n ă b nả ÂY THÔN V Đ Ĩ DẠ H n M c Tà ặ ử 3.Khổ 3: II. Đọc -Hiểu bài thơ Hìng ảnh : Mơ : khách đường xa Áo : trắng quá Sương khói : mờ Ai tình ai ? - điệp ngữ hư ảo chiếm lĩnh Đại từ phiếm chỉ Sáng tươi ,thân thiện nhưng xa cách chập chờn , không gian chìm vào hư ảo. =>Con người và sương khói hoà quyện vào nhau khó nhận diện .Phải chăng đó là màu của quá khứ ,màu của hoài niệm. Khổ thơ thứ ba có những chi tiết ,từ ngữ nào gây ấn tượng ?Vì sao? [...]...Văn ĐÂY THÔN DẠ Hàn Mặc Tử bản I.Giới thiệu chung II Đọc -Hiểu bài thơ III.Tổng kết 1.Nội dung :Bài thơ : Đây thôn Dạ vẻ lên một bức tranh phong cảnh xứ Huế đẹp và thơ mộng ; đồng thời nói lên tình yêu quê hương ,tình yêu thầm kín ở nhà thơ 2.Nghệ thuật Ngôn . V n ă b nả ÂY THÔN V DĐ Ĩ Ạ H n M c Tà ặ ử I.Giới thiệu chung Tác giả Thôn Vĩ Dạ Tác phẩm Xuất xứ V n ă b n ả ÂY THÔN V Đ Ĩ DẠ H n M c Tà ặ ử I.Giới. V n ă b n ả ÂY THÔN V DĐ Ĩ Ạ H n M c Tà ặ ử I.Giới thiệu chung II. Đọc -Hiểu bài thơ III.Tổng kết 1.Nội dung :Bài thơ : Đây thôn Vĩ Dạ vẻ lên một bức

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan