khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện tâm thần hà tĩnh năm 2015

82 1.2K 6
khảo sát thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện tâm thần hà tĩnh năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC NỘI NGUYỄN THỊ KIM VUI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TĨNH NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I NỘI 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC NỘI NGUYỄN THỊ KIM VUI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TĨNH NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TCQLD MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: Nguyễn Thị Phương Nhung Thời gian thực hiện: 18/7/2016 – 8/11/2016 NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô, đồng nghiệp gia đình, bạn bè Trước hết, muốn bày tỏ lòng biết ơn tới TS Nguyễn Thị Phương Nhung người thầy trực tiếp hướng dẫn phương pháp luận sát giúp đỡ bước trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tới TS Đỗ Xuân Thắng, phó chủ nhiệm Bộ môn Quản lý kinh tế dược bảo, cho lời khuyên bổ ích trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, tập thể cán giảng viên Bộ môn Quản lý kinh tế dược toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Dược Nội giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường Xin trân trọng cảm ơn ban Lãnh đạo, tập thể nhân viên khoa Dược-TBYT, khoa Khám bệnh cấp cứu, phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Tâm thần Tĩnh ủng hộ giúp đỡ hoàn thành nghiên cứu Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình thân thương người bạn nguồn động lực, tiếp sức cho trình học tập công tác Tôi xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Kim Vui MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN Sử dụng thuốc hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện 1.1 Vài nét cung ứng thuốc bệnh viện 1.1.1 Quản lý lựa chọn thuốc 1.1.2 Quản lý mua thuốc 1.1.3 Quản lý tồn trữ, cấp phát thuốc 1.1.4 Giám sát chẩn đoán theo dõi 1.2 Hoạt động sử dụng thuốc 1.2.1 Giám sát chẩn đoán theo dõi 1.2.2 Giám sát kê đơn thuốc 1.2.3 Giám sát cấp phát thuốc 1.2.4 Giám sát tuân thủ điều trị Vài nét bệnh tâm thần bệnh viện Tâm thần Tĩnh 2.1 Vài nét bệnh Tâm thần 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại bệnh tâm thần theo nguyên nhân gây bệnh 2.1.3 Thuốc sử dụng điều trị bệnh tâm thần 10 2.2 Dịch tễ học bệnh tâm thần giới Việt Nam 11 2.2.1 Dịch tễ học bệnh tâm thần giới 11 2.2.2 Dịch tễ học bệnh tâm thần Việt Nam 11 2.3 Vài nét bệnh viện Tâm thần Tĩnh 13 2.3.1 Chức năng, nhiệm vụ bệnh viện Tâm thần Tĩnh 13 2.3.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ khoa dược bệnh viện Tâm 14 thần Tĩnh Một số phương pháp phân tích liệu sử dụng thuốc 16 3.1 Phương pháp phân tích theo nhóm tác dụng dược lý 16 3.2 Phương pháp phân tích ABC 16 Thực trạng sử dụng thuốc tâm thần giới Việt Nam 19 4.1 Thực trạng sử dụng thuốc tâm thần giới 19 4.2 Thực trạng sử dụng thuốc tâm thần Việt Nam 20 4.3 Tình hình sử dụng thuốc dự án Chương trình mục tiêu 21 Tính cấp thiết đề tài 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2 Phương pháp thu thập liệu 24 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu kỹ thuật lấy mẫu 25 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Phân tích cấu thuốc sử dụng bệnh viện Tâm thần Tĩnh năm 2015 35 3.1.1 Cơ cấu phân loại thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 35 3.1.2 Cơ cấu thuốc sử dụng danh mục thuốc bệnh viện 36 3.1.3 Cơ cấu thuốc sử dụng theo chẩn đoán bệnh 37 3.1.4 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc sản xuất 38 3.1.5 Thuốc mang tên gốc (INN) mang tên biệt dược sử dụng 39 3.2 Khảo sát số tiêu chí sử dụng thuốc bệnh viện Tâm thần Tĩnh năm 2015 41 3.2.1 Thực quy chế chuyên môn kê đơn thuốc ngoại trú 41 định thuốc hồ sơ bệnh án 3.2.2 Khảo sát hoạt động quản lý sử dụng thuốc trình cấp phát thuốc ngoại trú bệnh viện Tâm thần Tĩnh 45 3.2.3 Hoạt động thông tin thuốc giám sát ADR 48 Chương BÀN LUẬN 53 4.1 Về phân tích cấu thuốc sử dụng bệnh viện Tâm thần Tĩnh năm 2015 53 4.1.1 Cơ cấu phân loại thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 53 4.1.2 Cơ cấu thuốc theo danh mục thuốc sử dụng bệnh viện, cấu thuốc sử dụng theo chẩn đoán bệnh 53 4.1.3 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc sán xuất, thuốc mang tên gốc biệt dược sử dụng 54 4.1.4 Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo phân tích ABC 55 4.2 Về khảo sát số tiêu chí sử dụng thuốc bệnh viện Tâm thần Tĩnh năm 2015 56 4.2.1 Thực quy chế chuyên môn kê đơn thuốc ngoại trú định thuốc HSBA 56 4.2.2 Khảo sát hoạt động quản lý sử dụng thuốc trình cấp phát thuốc ngoại trú bệnh viện Tâm thần Tĩnh 58 4.2.3 Hoạt động thông tin thuốc giám sát ADR 60 4.3 Hạn chế đề tài 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tỷ lệ mắc chứng tâm thần số nước Bảng 1.2: Ngân sách Quốc Gia Dự án bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng trẻ em từ năm 2010 - 2014 Bảng 1.3: Kinh phí địa phương cấp cho chương trình điều trị bệnh tâm thần Bảng 2.1 Các biến số phân tích cấu thuốc danh mục thuốc sử dụng Bảng 2.2 Nhóm biến số phân tích ABC Bảng 2.3 Nhóm biến số phân tích tiêu thực quy chế kê đơn ngoại trú Bảng 2.4 Các biến số phân tích tiêu thực quy chế chuyên môn định thuốc HSBA Bảng 2.5 Các biến số nghiên cứu hoạt động giao phát thuốc Bảng 2.6 Các biến số nghiên cứu số số chăm sóc bệnh nhân 11 21 22 28 28 29 30 31 32 Bảng 2.7 Nhóm biến số số liệu tư vấn thuốc 32 Bảng 2.8 Các biến số số liệu giám sát ADR 33 Bảng 3.1 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 35 Bảng 3.2 Cơ cấu thuốc sử dụng danh mục thuốc BV lựa chọn Bảng 3.3 Giá trị nhóm thuốc sử dụng BVTT năm 2015 Bảng 3.4 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc sản xuất Bảng 3.5 Tỷ lệ thuốc mang tên generic tên biệt dược sử dụng 36 37 38 38 Bảng 3.6 Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo phân tích ABC Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc sản xuất nước, thuốc nhập hạng A 39 40 Bảng 3.8 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 40 Bảng 3.9 Tình hình thực quy chế kê đơn ngoại trú BV 41 Bảng 3.10 Thực Quy chế sử dụng thuốc, quy chế chẩn đoán bệnh Bảng 3.11 Thực quy chế sử dụng thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc 44 45 Bảng 3.12 Thời gian phát thuốc trung bình bệnh viện TTHT 45 Bảng 3.13 Tỷ lệ thuốc cấp phát thực tế bệnh viện 46 Bảng 3.14 Một số số chăm sóc bệnh nhân 47 Bảng 3.15 Số liệu tư vấn thuốc năm 2015 48 Bảng 3.16 Tỷ lệ báo cáo ADR theo khoa 49 Bảng 3.17 Tỷ lệ xuất ADR thuốc theo tuổi 49 Bảng 3.18 Tiền sử dị ứng thuốc 50 Bảng 3.19 Đối tượng tham gia báo cáo ADR 51 Bảng 3.20 Biểu lâm sàng ADR ghi nhận 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Quy trình cung ứng thuốc Hình 1.2 Tổ chức máy bệnh viện Tâm thần Tĩnh 13 Hình 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 Hình 3.1 Biểu đồ cấu thuốc sử dụng theo nhóm dược lý 36 Hình 3.2 Biểu đồ phân tích ABC 39 Hình 3.3 Tỉ lệ thuốc nghi ngờ gây ADR 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR BHYT BYT BA BN BS BV BVTT CTMT CSKCB CSSKTT&CĐ DLS DMT DMTBV DSĐH DSTH DLS GT HĐT&ĐT HSBA KHTH MHBT NK SL SXTN TBYT TL% TT TTLT TTT TTYTDP VNĐ WHO WTO Phản ứng có hại thuốc Bảo hiểm y tế Bộ Y tế Bệnh án Bệnh nhân Bác sỹ Bệnh viện Bệnh viện tâm thần Chương trình mục tiêu Cơ sở khám chữa bệnh Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng Dược lâm sàng Danh mục thuốc Danh mục thuốc bệnh viện Dược sĩ đại học Dược sĩ trung học Dược lâm sàng Giá trị Hội đồng thuốc & điều trị Hồ sơ bệnh án Kế hoạch tổng hợp Mô hình bệnh tật Nhập Số lượng Sản xuất nước Thiết bị y tế Tỷ lệ % Thông tư Thông tư liên tịch Thông tin thuốc Trung tâm y tế dự phòng Việt Nam đồng Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) lại liều dùng 50% loại thuốc có đơn, 94% BN nhắc lại thời điểm dùng 50% loại thuốc có đơn Có thể bệnh nhân chủ yếu điều trị mạn tính, họ quen với loại thuốc, liều dùng, cách dùng thời điểm nên hỏi, chủ quan dược sỹ cấp phát cho bệnh nhân quen với việc dùng thuốc nên có trao đổi, tư vấn sử dụng thuốc Bên cạnh đó, số thuốc cấp phát thực tế cho bệnh nhân BH 100%, với bệnh nhân CTMT đáp ứng 93,33% tỷ lệ thuốc đơn So với bệnh viện nội tiết Trung ương năm 2014, tỷ lệ thuốc BH cấp phát 100%, bệnh nhân BH đạt 93,2% [17] Nguyên nhân với bệnh nhân CTMT, thuốc chủ yếu thuốc hệ cũ, giá rẻ, bác sĩ có kê thêm cho bệnh nhân thuốc an thần kinh hệ không nằm danh mục thuốc chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng trẻ em Nhìn chung, việc dự trữ đảm bảo đủ thuốc cho nhu cầu sử dụng bệnh viện khoa Dược làm tốt Ngoài ra, nhờ có ứng dụng phần mềm bệnh viện, giúp bác sĩ nắm danh mục thuốc lượng tồn thuốc kho việc cân nhắc kê đơn thuốc cho bệnh nhân Một số chăm sóc bệnh nhân việc bác sĩ giải thích cho bệnh nhân/ người nhà bệnh nhân tình trạng bệnh tác dụng, cách sử dụng thuốc đóng vai trò quan trọng Bởi với đặc thù bệnh mạn tính, phải thăm khám định kỳ dùng thuốc trọn đời, bệnh nhân nắmtình trạng bệnh nắm số thông tin sử dụng thuốc nâng cao tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân, góp phần nâng cao hiệu điều trị Tại bệnh viện tâm thần Tĩnh, qua kết khảo sát cho thấy, việc bác sĩ có giải thích cho BN tình trạng bệnh chiếm tỷ lệ cao 86%, nhiên việc giải thích cho bệnh nhân tác dụng cách sử dụng thuốc đạt 44% Các ý kiến trình khảo sát bệnh nhân/người nhà bệnh nhân cho thông tin bác sĩ đưa chưa kỹ, khó hiểu trả lời bệnh nhân hỏi Do đó, bệnh viện cần quan tâm đến hoạt động nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng phục vụ hướng tới hài lòng người bệnh 4.3.3 Hoạt động thông tin thuốc giám sát ADR Hoạt động thông tin thuốc hoạt động quan trọng nêu rõ thông tư số 21/2013/TT-BYT [9], hoạt động nhằm đảm bảo cung cấp tất thông tin liên quan thuốc tới toàn nhân viên y tế bệnh viện giúp cho việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tăng hiệu điều trị Đơn vị Thông tin thuốc bệnh viện tâm thần Tĩnh vừa thành lập năm 2015, chưa phải phận chuyên trách mà thành viên kiêm nhiệm, hoạt động lồng ghép, đặc biệt đơn vị Thông tin thuốc gồm có thành viên, có 01 DSĐH, chưa đào tạo chuyên sâu dược lâm sàng Phương tiện tra cứu thông tin chưa phong phú, chưa có ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm riêng hỗ trợ việc tra cứu thông tin Do với nội dung tư vấn thuốc năm 2015 bệnh viện cho thấy cố gắng thực đáp ứng xu hướng phát triển tiêu chí đánh giá sử dụng thuốc toàn diện Trong năm 2015, khoa Dược bệnh viện nhận 13 báo cáo ADR, số nên kết nghiên cứu chưa thể đánh giá khác biệt tỷ lệ ADR thuốc xuất lứa tuổi, giới tính khác Tuy nhiên, với bệnh viện năm triển khai hoạt động sử dụng thuốc cho bệnh nhân nội trú cố gắng lớn đội ngũ y bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng Tỷ lệ báo cáo ADR khoa cấp tính nam 69,23% cao gấp đôi so với khoa cấp tính nữ 30,77%, nhiên lưu lượng bệnh nhân nam hàng năm cao nhiều so với bệnh nhân nữ nên tỷ lệ chưa thể khác biệt xuất ADR theo giới tính Ngoài ra, khoa khám bệnh cấp cứu báo cáo trường hợp xuất ADR Điều giải thích, khoa khám bệnh cấp cứu chủ yếu tiếp nhận bệnh nhân, xử trí cấp cứu chuyển bệnh nhân vào 02 khoa cấp tính tương ứng điều trị Hoạt động chủ yếu khoa khám bệnh cấp cứu khám, chẩn đoán, kê đơn ngoại trú, không theo dõi phản ứng có hại thuốc Tại bệnh viện tâm thần Tĩnh, đối tượng tham gia báo cáo chủ yếu điều dưỡng chiếm 61,54%, bác sĩ với tỷ lệ 38,46%, dược sĩ chưa tham gia báo cáo Trong theo nghiên cứu bệnh viện Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2014 toàn báo cáo ADR điều dưỡng thực 100% [23] Theo tổng kết hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc tháng đầu năm 2016 trung tâm DI & ADR quốc gia, đối tượng tham gia báo cáo y bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng - nữ hộ sinh 35,5%, 39,9%, 18,9% [12] Biểu lâm sàng xuất báo cáo ADR nhiều chủ yếu hội chứng ngoại tháp 61,54%, biểu da xuất mẩn đỏ, ngứa 23,08% Kết tương tự với nghiên cứu bệnh viện tâm thần Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2014, tỷ lệ xuất ADR cao hội chứng ngoại tháp 47%, triệu chứng da 16% [23] Với biểu lâm sàng tương tự, nhiên có khác biệt kết thuốc nghi ngờ gây ADR, bệnh viện tâm thần Tĩnh, thuốc nghi ngờ gây ADR nhiều Haloperidol 46,15%, tiếp đến Risperidone 23,08% Trong khi, báo cáo bệnh viện tâm thần Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2014 cho thấy, tỷ lệ xuất ADR nhiều thuốc Risperidone thuốc Sulpirid chiếm 15,79%, Haloperidol 10,53% [23] Cần có thêm nhiều ghi nhận ADR khoa điều trị bệnh viện để đánh giá toàn diện ADR thuốc Do đó, bệnh viện cần tích cực việc nhắc nhở khoa phòng, khuyến khích nhân viên y tế tham gia báo cáo ADR Cũng việc tăng cường tập huấn hoạt động giám sát phản ứng có hại thuốc báo cáo ADR cho toàn đối tượng nhân viên y tế bệnh viện 4.4 Hạn chế đề tài Chưa tiến hành phân tích VEN bệnh viện chưa có danh mục VEN Chưa khảo sát hoạt động quản lý sử dụng thuốc trình cấp phát thuốc nội trú bệnh viện Phân tích tính hợp lý việc lựa chọn thuốc điều trị chưa thực phác đồ điều trị bệnh viện chưa xây dựng hoàn chỉnh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện tâm thần Tĩnh, đề tài đưa số kết luận kiến nghị sau KẾT LUẬN Hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc thực tế bệnh viện quy định Bộ Y tế Cơ cấu sử dụng thuốc bệnh viện tập trung vào nhóm thuốc chống loạn thần, chống động kinh phản ánh chuyên khoa bệnh viện mô hình bệnh tật bệnh viện năm 2015 Cơ cấu thuốc sử dụng bệnh viện: gồm nhóm theo tác dụng dược lý, danh mục thuốc gồm 58 thuốc tương ứng với 53 hoạt chất, nhóm thuốc chống rối loạn tâm thần đứng đầu 70,41% (1,4 tỷ đồng) , thuốc chống co giật động kinh 26,68% (0,67 tỷ đồng) Tỷ lệ sử dụng thuốc nội số lượng 82,76% chiếm 83,22% tổng giá trị thuốc sử dụng bệnh viện Tỷ lệ sử dụng thuốc ngoại số lượng 17,24% chiếm 16,78% tổng giá trị thuốc sử dụng bệnh viện Tỷ lệ thuốc mang tên generic chiếm 90% số lượng tương ứng 87% tổng giá trị tiền thuốc Tỷ lệ thuốc biệt dược chiếm 10% số lượng với 13% so với tổng giá trị tiền thuốc Phân tích ABC cho thấy, nhóm A gồm thuốc (13,79%) chiếm tỷ lệ 77,02% (2 tỷ đồng) tổng giá trị tiêu thụ Nhóm B gồm có 11 thuốc (18,97%) có giá trị 17,34% (0,45 tỷ đồng) Nhóm C 39/58 thuốc (67,24%) có giá trị sử dụng 5,64% (0,15 tỷ đồng) Với nhóm thuốc hạng A số loại thuốc nhập chiếm 25% 1/3 số lượng thuốc sản xuất nước 75% giá trị tiền thuốc ngoại nhập 13,97% 1/6 giá trị tiền thuốc thuốc sản xuất nước 86,04% Nhóm thuốc hạng A gồm loại thuốc, tập trung nhóm dược lý Nhóm thuốc chống rối loạn tâm thần chiếm tỷ lệ cao số lượng 50% giá trị 57,13% Nhóm thuốc chống co giật động kinh nhóm vitamin, thuốc hỗ trợ khác với tỷ lệ số lượng 25%, giá trị sử dụng nhóm thuốc chống co giật động kinh, nhóm thuốc vitamin thuốc hỗ trợ khác 29,38% 13,49% Thực quy chế kê đơn thuốc ngoại trú: 100% đơn BHYT đơn CTMT ghi rõ ràng phần thủ tục hành chính, đầy đủ họ tên địa cụ thể bệnh nhân, 22,2% tổng số 400 đơn khảo sát không gạch chéo phần đơn giấy trắng 100% đơn BH, CTMT thực đầy đủ tên thuốc biệt dược kèm theo tên gốc, ghi rõ nồng độ, hàm lượng, liều dùng đường dùng loại thuốc Tuy nhiên, sai sót việc ghi thời điểm dùng thuốc 13,9% đơn BH 30,07% đơn CTMT không ghi thời điểm dùng thuốc Quy chế kê đơn điều trị mạn tính thực đầy đủ: 100% đơn thuốc BH đơn thuốc CTMT kê vào sổ điều trị mạn tính ghi đầy đủ diễn biến bệnh lần khám Tuy nhiên việc ghi kê thuốc số ngày quy định có đến 14,13% tổng đơn vi phạm Thực quy chế chuyên môn định thuốc HSBA: thực theo thông tư 23/2011/TT-BYT, thông tư 19/2014/TT-BYT, nhiên hoạt động sử dụng thuốc có 27% HSBA chưa khai thác tiền sử dị ứng thuốc bệnh nhân Quản lý thuốc trình cấp phát thuốc ngoại trú bệnh viện: Thời gian cấp phát thuốc trung bình cho bệnh nhân ngoại trú qua quan sát 50 bệnh nhân/ người nhà bệnh nhân nhận thuốc 62,4 giây bệnh nhân BH 108 giây bệnh nhân CTMT Số thuốc cấp phát thực tế cho bệnh nhân BH 100%, với bệnh nhân CTMT đáp ứng 93,33% tỷ lệ thuốc đơn Một số số chăm sóc bệnh nhân: Bác sĩ có giải thích cho BN tình trạng bệnh chiếm tỷ lệ 86%, nhiên việc giải thích cho bệnh nhân tác dụng cách sử dụng thuốc đạt 44% Chỉ có 60% BN người cấp phát hướng dẫn sử dụng thuốc 100% BN nhắc lại liều dùng 50% loại thuốc có đơn, 94% BN nhắc lại thời điểm dùng 50% loại thuốc có đơn Hoạt động thông tin thuốc giám sát ADR: Hoạt động thông tin thuốc thực phong phú với nội dung chính, nội dung chủ yếu tư vấn sử dụng cung cấp liều dùng thông tin chung thuốc 30/58 thuốc sử dụng bệnh viện Theo dõi phản ứng có hại thuốc: Tỷ lệ xuất ADR thuốc báo cáo nhiều xuất khoa cấp tính nam trường hợp tỷ lệ 69,23%, khoa cấp tính nữ với trường hợp chiếm tỷ lệ 30,77% Tỷ lệ xuất ADR thuốc nhiều độ tuổi 15 tuổi 92,31%, tỷ lệ xuất ADR trẻ em 7,69% Đối tượng tham gia báo cáo chủ yếu điều dưỡng chiếm 61,54%, bác sĩ với tỷ lệ 38,46%, dược sĩ chưa tham gia báo cáo Biểu lâm sàng xuất báo cáo ADR nhiều chủ yếu hội chứng ngoại tháp 61,54%, biểu da xuất mẩn đỏ, ngứa 23,08% Thuốc nghi ngờ gây ADR nhiều Haloperidol 46,15%, tiếp đến Risperidone 23,08% KIẾN NGHỊ Tổ chức phát huy tốt vai trò Hội đồng thuốc điều trị, bệnh viện cần thường xuyên rà soát danh mục thuốc bệnh viện, tiến hành phân tích để nhận định vấn đề sử dụng thuốc theo phương pháp phân tích ABC, VEN, phân tích nhóm điều trị số sử dụng thuốc Bộ Y tế quy định, để từ đưa biện pháp can thiệp phù hợp, tránh tình trạng lạm dụng thuốc hỗ trợ điều trị Đồng thời cần đưa vào danh mục thuốc chuyên khoa phục vụ tốt công tác điều trị Cần có nghiên cứu sử dụng thuốc, phân tích chi phí hồ sơ bệnh án đơn thuốc ngoại trú để phản ánh cách toàn diện thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Tăng cường nhân lực đặc biệt DSĐH cho khoa dược để đáp ứng yêu cầu hoạt động thông tin thuốc, dược lâm sàng giám sát ADR bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Tâm thần Trung ương I (2013), Chiến lược phát triển mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần đến năm 2012 tầm nhìn 2030 Bệnh viện Tâm thần Tĩnh (2016), Báo cáo thống kê y tế tỉnh, thành phố tháng năm 2016, ban hành theo Thông tư số 27/2014/TT-BYT ngày 14/ 8/2014 Bộ Y tế (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012 Bộ Y tế (2008), Hướng dẫn chẩn đoán, chăm sóc quản lý người bệnh tâm thần cộng đồng, Nhà xuất Y học, Nội Bộ y tế (2009) Hội thảo chuyên đề - Đánh giá vai trò Hội đồng thuốc & điều trị Bộ Y tế (2007), Quản lý kinh tế Dược, NXB Y học, Nội Bộ y tế (2008), Quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú, Ban hành kèm theo định số 04/2008/QĐ-BYT ngày 01/01/2008 Bộ Y tế (2012), Quyết định phê duyệt đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ Y tế (2013), Thông tư quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện Thông tư số 21/2013/TT-BYT, ngày 8/8/2013 10 Bộ Y tế (2016), Thông tư ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp, Thông tư số 10/2016/TT-BYT ngày 5/5/2016 11 Tổ chức Y tế giới (2010), Hội đồng thuốc điều trị - Cẩm nang hướng dẫn thực hành, Hoạt động ADPC - Chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển 12 Trung tâm DI & ADR quốc gia (2016), Tổng kết hoạt động báo cáo phản ứng có hại thuốc tháng đầu năm 2016 số 28/TTT ngày 1/4/2016 13 Trường đại học Dược Nội (2006), Dược lý học tập 1, Nhà xuất Y học, Nội 14 Viện Tâm thần quốc gia (2015), Báo cáo thực tiêu chuyên môn năm 2014, kế hoạch hoạt động năm 2015 phương hướng giai đoạn 2016 - 2020 15 Viện Tâm thần quốc gia (2014), Báo cáo kết hoạt động năm 2013 kế hoạch hoạt động năm 2014 16 Viện Tâm thần quốc gia (2014), Báo cáo kết hoạt thực dự án hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng 2007-2011 17 Mai Khánh Chi(2014), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện nội tiết trung ương, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Nội 18 Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2007), môn quản lý kinh tế dược, Nhà xuất Y học, Nội 19 Đặng Thị Hoa (2013), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Nhi Thanh Hoá năm 2012, Đề tài chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Nội 20 Hoàng Thị Thu Hương (2012), Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát cấu thuốc sử dụng bệnh viện bảo vệ sức khỏe tâm thần Quảng Ninh năm 2011, Đề tài chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Nội 21 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sỹ Dược học, trường Đại học Dược Nội 22 Nguyễn Thị Phương Lan (2011), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Tim Nội giai đoạn 2008 – 2010, Luận văn Thạc sĩ Dược học, trường Đại học Dược Nội 23 Bành Mạnh Lực (2015), Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện tâm thần Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2014, Đề tài chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Nội 24 Hoàng Thị Ngọc (2016) , Khảo sát tình hình sử dụng thuốc an thần kinh bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị ngoại trú bệnh viện Tâm thần Trung ương I, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Nội 25 Lê Văn Thơm (2012), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện tâm thần Nghệ An năm 2011, Đề tài chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Nội 26 Lê Thị Thu (2015), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, trường Đại học Dược Nội 27 Lê Thị Thu Thủy (2012), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa huyện Phù Ninh, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, trường Đại học Dược Nội 28 Toàn Phạm (2011), Tâm bệnh học, PsyD Teexas, U.S.A 29 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện Nhân dân 115, Luận án tiến sỹ Dược học, trường Đại học Dược Nội 30 Phạm Văn Trụ (2014), Thuốc chuyên khoa Tâm thần bệnh nhân lớn tuổi, Bệnh viện Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh 31 Lý Anh Tuấn, Tâm thần học đại cương, BVTT trung ương II Tiếng Anh 32 Jonathan, D and e al (1997) Managing Drug Supply Management Scences for Health 33 Website of WHO Collaborating Centre for Drug Statistics Methodology PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ A THÔNG TIN CHUNG Họ tên bệnh nhân: .Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Giới tính: Nam □ Nữ □ Đối tượng bệnh nhân: BHYT □ CTMT □ B KIẾN THỨC CỦA BỆNH NHÂN VỀ SỬ DỤNG THUỐC Ông (bà) bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh gì? Ông (bà) điều trị bệnh bao lâu? Ông (bà) có bác sĩ giải thích cho tình trạng bệnh không? Có □ Không □ Bác sĩ có nói cho ông (bà) biết tác dụng cách sử dụng thuốc có đơn không? Có □ Không □ Ông (bà) có người phát thuốc hướng dẫn cách sử dụng thuốc không? Có □ Không □ Ông (bà) có biết liều dùng thuốc có đơn không ? Nhắc lại liều dùng < 50% loại thuốc có đơn □ Nhắc lại liều dùng ≥ 50% loại thuốc có đơn □ Ông (bà) có biết thời điểm dùng thuốc có đơn không ? Nhắc lại thời điểm dùng

Ngày đăng: 30/03/2017, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.1. Quản lý lựa chọn thuốc

  • Lựa chọn thuốc là công việc đầu tiên trong chu trình cung ứng thuốc. Lựa chọn thuốc trong bệnh viện chính là việc xây dựng danh mục thuốc. Lựa chọn thuốc phải dựa vào mô hình bệnh tật, phác đồ điều trị, DMT thiết yếu, DMT chủ yếu, nguồn kinh phí, khả năng chi trả của người bệnh, dự đoán tình hình bệnh tật [6]

  • Hội đồng Thuốc & điều trị cần phải thống nhất rõ ràng các tiêu chí lựa chọn thuốc dựa trên các tiêu chí đã có của WHO để đảm bảo quy trình lựa chọn thuốc được khách quan, có cơ sở khoa học và phù hợp với từng bệnh viện.

  • 1.3.4. Giám sát sử dụng thuốc

  • Việc dùng thuốc không hiệu quả và bất hợp lý trong bệnh viện là nguyên nhân làm giảm chất lượng điều trị và chăm sóc y tế, tăng chi phí cho người bệnh và cho hoạt động chăm sóc sức khoẻ, tăng nguy cơ xảy ra phản ứng có hại và làm cho bệnh nhân lệ thuộc quá mức vào thuốc.

  • Việc sử dụng thuốc hợp lý là việc dùng thuốc đáp ứng được yêu cầu lâm sàng của người bệnh ở liều thích hợp trên từng cá thể người bệnh (đúng liều, đúng khoảng cách đưa thuốc và thời gian sử dụng thuốc), đáp ứng được những yêu cầu về chất lượng, khả năng cung ứng và có giá cả phù hợp nhằm giảm tới mức thấp nhất chi phí cho người bệnh và cộng đồng [9] [11]

  • Sử dụng thuốc không hợp lý bao gồm các trường hợp kê đơn thuốc không cần thiết, kê sai thuốc điều trị, kê và cấp phát các thuốc không hiệu quả, không an toàn, không kê các thuốc có hiệu quả và sẵn có, bệnh nhân dùng thuốc sai.

  • 1.4. Hoạt động sử dụng thuốc

  • 1.4.1. Giám sát chẩn đoán theo dõi

  • Người kê đơn phải tìm ra phương pháp điều trị phù hợp dựa trên thông tin cập nhật về các loại thuốc và phương pháp điều trị để đạt được hiệu quả mong muốn với từng bệnh nhân. Để đảm bảo công tác này, người thầy thuốc phải có kiến thức chuyên môn tốt và liên tục cập nhật các thông tin liên quan đến thuốc và bệnh học, đồng thời phải chú ý đến tình trạng của bệnh nhân cũng như bệnh sử, cơ địa của người bệnh.

  • 1.2.2 Giám sát kê đơn thuốc

  • Kê đơn và chỉ định dùng thuốc là do bác sỹ thực hiện. Các nguyên nhân sai sót ở khâu kê đơn có thể do trình độ chẩn đoán bệnh, hiểu biết về thuốc, do ý thức trách nhiệm y đức, do tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường… Vì vậy, để quản lý việc kê đơn an toàn, hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm, cần yêu cầu bác sĩ thực hiện đúng các quy định của Bệnh viện và các quy chế mà Bộ y tế đã ban hành [29]

  • Đối với kê đơn thuốc ngoại trú: Thực hiện việc giám sát kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú theo Thông tư 05/2016/TT-BYT quy định về kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú ngày 29/02/2016 của Bộ Y tế.

  • Đối với kê đơn trong hồ sơ bệnh án: Thầy thuốc thực hiện đúng các quy định về làm hồ sơ bệnh án và chỉ định thuốc theo thông tư số 23/2011/TT - BYT về hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh. HĐT & ĐT tiến hành phân tích sử dụng thuốc trong các ca lâm sàng (bình bệnh án) ít nhất mỗi tháng một lần [7].

  • Bên cạnh đó, việc kê đơn cần lưu ý đến sự tương tác thuốc. Nhiệm vụ của bác sỹ là phải hiểu những nguyên lý cơ bản của tương tác thuốc. Dược sỹ có trách nhiệm phát hiện các tương tác thuốc nghiêm trọng khi đọc đơn thuốc. Điều dưỡng phải nhận biết được những dấu hiệu lâm sàng của tác dụng nguy hại khi người bệnh dùng thuốc.

  • 1.2.5. Giám sát cấp phát thuốc

  • Nhằm đảm bảo thuốc được đưa đến đúng người bệnh, với liều dùng, chất lượng thuốc tốt và có hướng dẫn sử dụng rõ ràng, thông tư số 23/2011/TT - BYT và thông tư số 22/2011/TT - BYT đã quy định rõ về trách nhiệm của khoa dược và khoa lâm sàng trong hoạt động cấp phát thuốc và giúp bệnh nhân tuân thủ điều trị [18]. Thông tư 07/2011/TT - BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng và chăm sóc người bệnh tại bệnh viện.

  • -Đóng gói, dán nhãn

  • Những thuốc được chuẩn bị cấp phát theo đơn cho người bệnh cần được đóng gói cẩn thận sao cho người bệnh có thể cất giữ đảm bảo chất lượng thuốc và hiểu rõ cách sử dụng. Việc dán nhãn có vai trò quan trọng vì vậy cần được viết rõ dễ đọc, đảm bảo cung cấp thông tin tên thuốc và hiểu rõ cách sử dụng giúp bệnh nhân nắm rõ thông tin và sử dụng thuốc đúng cách.

  • - Giao phát thuốc là quá trình chuẩn bị và đưa thuốc cho bệnh nhân dựa trên đơn kê bao gồm chuẩn bị, tư vấn sử dụng và ghi nhãn thuốc. Giao phát thuốc tốt đảm bảo rằng thuốc được đưa cho đúng người bệnh với liều dùng và chất lượng thuốc tốt, có hướng dẫn rõ ràng và thuốc được đựng trong bao bì duy trì được hiệu lực của thuốc. Bất kỳ sai sót trong quá trình giao phát đều có thể ảnh hưởng đến sự an toàn của người bệnh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan