TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn ĐÁNH GIÁ học SINH TIỂU học môn toán

98 454 1
TÀI LIỆU HƯỚNG dẫn ĐÁNH GIÁ học SINH TIỂU học môn toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI T I LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC Môn Toán (Theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT) Tháng 10 năm 2016 Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Công Khanh Các tác giả tham gia: PGS.TS Vũ Quốc Chung MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN Giới thiệu chung 1.1 Mục tiêu tập huấn 1.2 Đối tượng tập huấn 1.3 Nội dung tập huấn 1.4 Phương pháp hình thức tổ chức tập huấn Các hoạt động tập huấn Hoạt động Khởi động – Làm quen Hoạt động Tìm hiểu khái quát đo lường đánh giá Hoạt động Tìm hiểu Hướng dẫn cách thức đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22 Hoạt động Tìm hiểu cách thức lượng hoá lực, phẩm chất theo Thông tư 22 Hoạt động Tìm hiểu cách thức lượng hoá kết đánh giá thường xuyên môn học theo Thông tư 22 Hoạt động Tìm hiểu việc sử dụng kết đánh giá định kì 10 PHẦN II: MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC 11 Một số khái niệm 11 Mục đích hay triết lí kiểm tra đánh giá giáo dục 13 Mục tiêu kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học lớp học 14 Xu hướng đổi kiểm tra đánh giá 16 Yêu cầu nguyên tắc đánh giá học sinh tiểu học 17 Năng lực đánh giá theo định hướng phát triển lực 18 Đánh giá tổng kết đánh giá trình 21 Phương pháp kĩ thuật đánh giá học sinh tiểu học 23 PHẦN III: HƯỚNG DẪN CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 22 32 Thông tư 22 tiếp nối, cụ thể hoá tinh thần nhân văn Thông tư 30 32 Cơ sở khoa học đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học nhận xét 33 Đánh giá thường xuyên nhận xét tích cực thúc đẩy phát triển học tập, phát triển nhân cách học sinh tiểu học 33 Làm để giáo viên tiểu học biết cách đánh giá thường xuyên nhận xét tích cực? 35 Đánh giá tiến học sinh 37 Đánh giá hoạt động học tập 37 Làm để học sinh biết cách tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau? 38 Làm để giáo viên cha mẹ học sinh biết cách sử dụng tình huống, nhận xét làm thay đổi nhận thức 40 Đánh giá định kì học tập theo Thông tư 22 41 10 Hồ sơ đánh giá theo Thông tư 22 41 11 Khen thưởng học sinh theo Thông tư 22 41 PHẦN IV: HƯỚNG DẪN CÁCH THỨC LƯỢNG HOÁ CÁC NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT 43 Thang đánh giá lực, phẩm chất (Dành cho giáo viên đánh giá học sinh tiểu học) 45 Thang đánh giá lực, phẩm chất (Dành cho học sinh tiểu học từ lớp đến lớp 5) 48 PHẦN V: HƯỚNG DẪN CÁCH THỨC LƯỢNG HOÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN HỌC 51 MÔN TOÁN 53 Lớp 1, học kì I, môn Toán 53 Lớp 1, cuối học kì I, môn Toán 55 Lớp 1, học kì II, môn Toán 56 Lớp 1, cuối học kì II, môn Toán 58 Lớp 2, học kì I, môn Toán 60 Lớp 2, cuối học kì I, môn Toán 62 Lớp 2, học kì II, môn Toán 63 Lớp 2, cuối học kì II, môn Toán 65 Lớp 3, học kì I, môn Toán 68 Lớp 3, cuối học kì I, môn Toán 70 Lớp 3, học kì II, môn Toán 72 Lớp 3, cuối học kì II, môn Toán 75 Lớp 4, học kì I, môn Toán 77 Lớp 4, cuối học kì I, môn Toán 81 Lớp 4, học kì II, môn Toán 82 Lớp 4, cuối học kì II, môn Toán 85 Lớp 5, học kì I, môn Toán 86 Lớp 5, cuối học kì I, môn Toán 88 Lớp 5, học kì II, môn Toán 91 Lớp 5, cuối học kì II, môn Toán 93 Phụ lục: Thiết kế kiểm tra định kì 95 LỜI NÓI ĐẦU Ngày 22/9/2016, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 22/2016/TTBGDĐT (sau viết tắt số Thông tư 22) sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ban hành ngày 28/8/2014 Dự thảo Thông tư 22 lấy ý kiến rộng rãi xã hội Thông tư 22 thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06/11/2016 Thông tư 22 ban hành nhằm giúp cho việc thực quy định đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30 tường minh hơn, cụ thể hơn; giúp cho giáo viên đánh giá học sinh dễ hơn, xác hơn; giúp cho phụ huynh có hội nắm bắt rõ ràng mức độ đạt em mình, từ kịp thời phối hợp với nhà trường trình giáo dục học sinh Thông tư 22 tiếp nối, thực hoá tinh thần nhân văn đổi Thông tư 30, đánh giá phải tiến học sinh hay đánh giá để phát triển học tập, đánh hoạt động học tập, làm rõ sở khoa học hai phương thức đánh giá thường xuyên nhận xét đánh giá định kì điểm số Đồng thời sửa đổi điểm bất cập, giúp làm giảm đáng kể áp lực không cần thiết giáo viên, đồng thời giúp lượng hoá đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học Thông tư 22 bổ sung quy định lượng giá kết học tập theo yêu cầu môn học dựa chuẩn kiến thức, kĩ theo ba mức: Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành môn học Việc lượng hoá theo ba mức giáo viên thực vào kì cuối học kì cung cấp kịp thời thông tin phản hồi giúp học sinh biết tiến nào, lĩnh vực có tiến bộ, lĩnh vực học tập có khó khăn Đồng thời, giúp học sinh nhận thiếu hụt so với chuẩn kiến thức, kĩ hay yêu cầu, mục tiêu học để giáo viên học sinh điều chỉnh hoạt động dạy học Thông tư 22 bổ sung quy định lượng hoá kết giáo dục theo hướng tiếp cận lực Trên sở trình đánh giá thường xuyên diễn hàng ngày, hàng tuần, đến cuối học kì, giáo viên chủ nhiệm lớp lượng hoá lực, phẩm chất thành ba mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng Việc lượng hoá cho phép giáo viên, cán quản lí giáo dục, cha mẹ học sinh xác định mức độ hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện để từ có giải pháp kịp thời giúp đỡ học sinh khắc phục hạn chế, phát huy điểm tích cực để em ngày tiến Để triển khai hiệu Thông tư 22, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giao chủ trì biên soạn tài liệu tập huấn cho giảng viên khoa tiểu học, khoa sư phạm trường đại học cao đẳng có đào tạo quy giáo viên tiểu học Mục tiêu tài liệu tập huấn nhằm cung cấp số sở lí luận, cách thức đánh giá thường xuyên, cách thức lượng hoá lực, phẩm chất kết học tập môn học qua đánh giá thường xuyên Nội dung tài liệu gồm bốn phần: – Phần I Chương trình hoạt động tập huấn – Phần II Một số sở lí luận kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học – Phần III Hướng dẫn cách thức đánh giá học sinh tiểu học – Phần IV Hướng dẫn cách thức lượng hoá lực, phẩm chất – Phần V Hướng dẫn cách thức lượng hoá kết học tập môn học Bộ tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo giao cho Vụ Giáo dục Tiểu học tổ chức hội đồng chuyên môn thẩm định trước tiến hành tập huấn Sau góp ý Hội đồng thẩm định, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có điều chỉnh, bổ sung thẩm định lại, đảm bảo đáp ứng yêu cầu chuyên môn cho tập huấn Vì thời gian dành cho việc biên soạn tài liệu gấp nên dù nhóm tác giả nỗ lực khó tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm góp ý bạn đọc để tài liệu hoàn thiện tốt trở thành tài liệu hướng dẫn thực Thông tư 22 Xin chân thành cảm ơn! Chủ biên PHẦN I CHƯƠNG TRÌNH V CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Mục tiêu tập huấn Sau tập huấn, học viên: – Hiểu số vấn đề lí luận đánh giá học sinh tiểu học – Hiểu rõ điểm thay đổi Thông tư 22 so với Thông tư 30 – Sử dụng số phương pháp kĩ thuật đánh giá học sinh lớp học – Sử dụng công cụ để lượng hoá kết đánh giá cuối học kì (thang đo lực phẩm chất bảng tham chiếu chuẩn đánh giá) – Xây dựng chương trình tập huấn đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22 cho đội ngũ giáo viên cốt cán trường tiểu học 1.2 Đối tượng tập huấn 1) Giảng viên Phương pháp dạy học môn học khoa tiểu học khoa sư phạm trường Đại học/Cao đẳng đào tạo quy giáo viên tiểu học 2) Lãnh đạo chuyên viên phòng Giáo dục Tiểu học, Sở Giáo dục Đào tạo 1.3 Nội dung tập huấn 1) Khái quát đo lường đánh giá giáo dục tiểu học 2) Hướng dẫn cách thức đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22 3) Hướng dẫn cách lượng hoá lực, phẩm chất học sinh tiểu học theo Thông tư 22 4) Hướng dẫn cách thức đánh giá kết học tập môn học theo Thông tư 22 5) Sử dụng kết đánh giá 1.4 Phương pháp hình thức tổ chức tập huấn Học viên đóng vai trò chủ động tích cực trình học tập Thể qua: – Làm việc cá nhân: + Nghiên cứu tài liệu + Làm tập + Thực hành – Làm việc hợp tác theo nhóm: + Nêu ý kiến thắc mắc + Thảo luận trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp – Làm việc lớp: + Quan sát nhóm trình bày, góp ý lắng nghe góp ý đồng nghiệp + Lắng nghe ý kiến phản hồi cán tập huấn * Một số lưu ý: – Phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo học viên: cán tập huấn hạn chế thuyết trình, giảng giải, học viên chủ động làm việc trực tiếp với tài liệu, làm việc với học viên khác và với cán tập huấn, chủ động nêu vấn đề để đồng nghiệp, cán tập huấn chia sẻ, giúp đỡ – Phát huy tối đa tính chủ động, linh hoạt cán tập huấn: hiểu khó khăn, băn khoăn, thắc mắc học viên, bao quát lớp học, giúp đỡ học viên kịp thời, có hiệu Điều chỉnh kịp thời nội dung tập huấn phù hợp hoàn cảnh, nhu cầu đặc điểm học viên – Thái độ cần có: Tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt, dân chủ, hợp tác thân thiện Quan hệ cán tập huấn học viên, học viên học viên quan hệ đồng nghiệp Mọi người cần giúp đỡ giúp đỡ Mỗi học viên cán tập huấn ngày mai – Đồ dùng tập huấn: + Máy chiếu, phấn, bảng (giấy khổ to, bút dạ) + Tài liệu Hướng dẫn thực Thông tư 22 CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP HUẤN Hoạt động Khởi động – Làm quen Làm quen theo nhóm Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấn cấu trúc tài liệu tập huấn Hoạt động Tìm hiểu khái quát đo lường đánh giá Mục tiêu – Hiểu số vấn đề lí luận đo lường đánh giá học sinh tiểu học Nhiệm vụ – Học viên nghiên cứu tài liệu Phần II: Một số sở lí luận kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học – Thảo luận nhóm để làm rõ vấn đề sau: + Yêu cầu kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học + Đánh giá tổng kết đánh giá trình + Phương pháp kĩ thuật đánh giá lớp học (CATs) – Hiểu kĩ thuật đánh giá lớp học giới thiệu tài liệu Chọn lựa kĩ thuật phù hợp để đánh giá đánh thường xuyên học sinh tiểu học theo Thông tư 22 – Phản hồi với cán tập huấn vấn đề vừa tìm hiểu Phản hồi cán tập huấn phương pháp kĩ thuật kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học Hoạt động Tìm hiểu Hướng dẫn cách thức đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22 Mục tiêu – Học viên hiểu rõ cách thức đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22 Nhiệm vụ – Đọc tài liệu Phần III Hướng dẫn cách thức đánh giá học sinh tiểu học – Chia sẻ với đồng nghiệp thảo luận làm rõ vấn đề sau: + Thông tư 22 tiếp nối, cụ thể hoá tinh thần nhân văn Thông tư 30 + Làm rõ điểm khác Thông tư 22 so với Thông tư 30 + Sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học phù hợp để đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học theo Thông tư 22? + Chọn thực hành số kĩ thuật trình bày tài liệu – Phản hồi với cán tập huấn vấn đề vừa tìm hiểu Phản hồi cán tập huấn cách thức đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22 Hoạt động Tìm hiểu cách thức lượng hoá lực, phẩm chất theo Thông tư 22 Mục tiêu – Hiểu rõ nội dung đánh giá thường xuyên lực phẩm chất theo Thông tư 22 – Biết cách thức lượng hoá lực phẩm chất học sinh tiểu học theo Thông tư 22: thang đo dành cho giáo viên, học sinh Nhiệm vụ – Đọc tài liệu Phần IV Hướng dẫn cách thức lượng hoá lực, phẩm chất học sinh tiểu học – Thảo luận cách thức đánh giá lực phẩm chất học sinh tiểu học theo Thông tư 22 – Thảo luận công cụ lượng hoá lực, phẩm chất học sinh tiểu học theo Thông tư 22: thang đo dành cho giáo viên, học sinh – Chọn thực hành đánh giá thử lực, phẩm chất trình bày tài liệu – Phản hồi với cán tập huấn vấn đề vừa tìm hiểu Phản hồi cán tập huấn cách thức lượng hoá lực, phẩm chất học sinh tiểu học theo Thông tư 22 Hoạt động Tìm hiểu cách thức lượng hoá kết đánh giá thường xuyên môn học theo Thông tư 22 Mục tiêu – Hiểu rõ kĩ thuật (qua ví dụ) đánh giá thường xuyên cách thức lượng hoá kết đánh giá thường xuyên môn học vào cuối học kì theo Thông tư 22 – Biết cách thức lượng hoá kết học tập học sinh tiểu học theo Thông tư 22: sử dụng bảng tham chiếu chuẩn đánh giá kì cuối học kì Nhiệm vụ – Đọc tài liệu Phần V Hướng dẫn cách thức lượng hoá kết học tập môn học – Thảo luận kĩ thuật lượng hoá kết đánh giá thường xuyên cuối học kì (theo tiêu chí báo) với học sinh tiểu học theo Thông tư 22 qua bảng tham chiếu chuẩn đánh giá kì cuối học kì – Thảo luận vấn đề lượng hoá kết học tập học sinh với môn học theo Thông tư 22 (qua bảng tham chiếu chuẩn đánh giá cuối học kì) – Chọn thực hành bảng tham chiếu đánh giá học kì I môn học – Phản hồi với cán tập huấn vấn đề vừa tìm hiểu Phản hồi cán tập huấn cách thức lượng hoá kết học tập môn học học sinh tiểu học theo Thông tư 22 qua bảng tham chiếu chuẩn đánh giá cuối học kì Hoạt động Tìm hiểu việc sử dụng kết đánh giá định kì Mục tiêu – Sử dụng linh hoạt kết đánh giá học sinh (giữa kì cuối kì) để điều chỉnh hoạt động dạy học Nhiệm vụ – Đọc tài liệu – Thảo luận để làm rõ vấn đề sau: + Tổng hợp kết đánh giá theo Thông tư 22 + Sử dụng kết đánh giá theo Thông tư 22 – Chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm hiểu biết thân sử dụng kết đánh giá – Phản hồi với cán tập huấn vấn đề vừa tìm hiểu Phản hồi cán tập huấn việc sử dụng kết đánh giá định kì môn học theo Thông tư 22 * Yêu cầu sản phẩm nhóm theo trường nhóm theo môn học Các nhóm xây dựng kế hoạch chương trình tập huấn nhân rộng cho cán cốt cán trường tiểu học theo gợi ý sau: 1) Xác định rõ mục tiêu, đối tượng đợt tập huấn cho cán cốt cán địa phương 2) Xác định rõ nội dung tập huấn hoạt động tập huấn (tập trung làm rõ điểm thay đổi, bổ sung Thông tư 22 so với Thông tư 30 cách thức triển khai để đem lại hiệu thực tiễn) 3) Xác định phương pháp, cách thức, kĩ thuật đánh giá thường xuyên cần ưu tiên hướng dẫn cho cán cốt cán để trường tiểu học thực hiệu điểm thay đổi bổ sung Thông tư 22 4) Xác định phương pháp cách thức lượng hoá lực cho giáo viên tiểu học vào cuối học kì 5) Xác định cách thức lượng hoá kết đánh giá thường xuyên môn học vào cuối học kì dựa bảng tham chiếu chuẩn đánh giá để giáo viên tiểu học làm 6) Sử dụng hiệu tài liệu tập huấn bổ sung thêm ví dụ hay chọn lọc kĩ thuật đánh giá thường xuyên lớp phù hợp 7) Sử dụng kết đánh giá ghi học bạ Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo dục lớp 10 Mức độ Mã tham chiếu Tiêu chí báo hành vi (biểu cụ thể) 4.3.1.2 Nhận biết tính chất phân số 4.3.1.3 Nhận hai phân số biết cách sử dụng dấu hiệu chia hết rút gọn phân số để phân số tối giản 4.3.1.4 Biết quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản; biết so sánh hai phân số mẫu số, khác mẫu số 4.3.1.5 Biết viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn từ lớn đến bé 4.3.2 Biết thực phép tính với phân số 4.3.2.1 Biết thực phép cộng hai phân số mẫu số, phép cộng hai phân số khác mẫu số, phép cộng phân số với số tự nhiên 4.3.2.2 Biết thực phép trừ hai phân số mẫu số, phép trừ hai phân số khác mẫu số, phép trừ phân số cho số tự nhiên, phép trừ số tự nhiên cho phân số 4.3.2.3 Biết thực phép nhân hai phân số, phép nhân phân số với số tự nhiên 4.3.2.4 Biết thực phép chia hai phân số, phép chia phân số cho số tự nhiên 4.3.2.5 Biết giải trình bày giải toán có đến ba bước tính với phân số (tìm số trung bình cộng, tìm hai phân số biết tổng hiệu chúng, tìm phân số số) 4.3.3 Nhận biết hình bình hành Biết ki-lô-mét vuông 4.3.3.1 Nhận biết hình bình hành số đặc điểm hình bình hành; Biết tính chu vi diện tích hình bình hành (theo quy tắc) 4.3.3.2 Biết ki-lô-mét vuông đơn vị đo diện tích; đọc, viết đợn vị đo diện tích tính ki-lô-mét vuông; mối quan hệ ki-lô-mét vuông mét vuông đổi số đo hai đơn vị này; thực phép tính với số đo diện tích có đơn vị ki-lô-mét vuông CHT (1) HT (2) D Kết đánh giá (lượng hoá dựa tiêu chí với 12 báo) Xếp mức Số báo Đạt mức 84 CHT HT HTT HTT (3) LỚP 4, CUỐI HỌC KÌ II, MÔN TOÁN A Nội dung chương trình Học sinh học 175 tiết Toán Do nội dung hoàn thành chương trình Toán lớp thời điểm cuối học kì II lớp bao gồm nội dung sau (và nội dung đề cập đến học kì II, lớp 4): – Tìm thành phần phép tính – Tỉ số ứng dụng vào đồ – Biểu thức chứa chữ – Giới thiệu hình thoi – Giải toán có lời văn vận dụng nội dung kiến thức học (tìm hai số biết tổng hiệu tỉ số hai số đó) B Chuẩn kiến thức, kĩ –Biết tính giá trị biểu thức phân số theo quy tắc số tự nhiên – Biết tìm thành phần chưa biết phép tính (như số tự nhiên) – Biết lập tỉ số hai đại lượng loại – Giới thiệu tỉ lệ đồ số ứng dụng tỉ lệ đồ – Nhận biết hình thoi số tính chất – Biết cách tính diện tích hình thoi – Biết giải trình bày giải toán có đến ba bước tính với phân số (tìm hai số biết tổng hay hiệu tỉ số chúng) C Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá cuối học kì II (Lớp 4) Theo dõi qua đánh giá thường xuyên biểu hành vi học sinh, dựa chuẩn kiến thức, kĩ môn Toán, đến cuối học kì II, giáo viên lượng hoá thành ba mức: = Chưa hoàn thành (CHT): học sinh chưa thực yêu cầu (chỉ báo hành vi) = Hoàn thành (HT): học sinh thực yêu cầu (chỉ báo hành vi) = Hoàn thành tốt (HTT): học sinh thực thành thạo yêu cầu (chỉ báo hành vi) Mã tham chiếu Mức độ Tiêu chí báo hành vi (biểu cụ thể) 4.4.1 Biết thực phép tính với phân số 4.4.1.1 Biết tính giá trị biểu thức phân số theo quy tắc số tự nhiên 4.4.1.2 Biết tìm thành phần chưa biết phép tính (như số tự nhiên) 4.4.1.3 Biết giải trình bày giải toán có đến ba bước tính với phân số (tìm hai số biết tổng hay hiệu tỉ số chúng) CHT HT HTT (1) (2) (3) 85 Mức độ Mã tham chiếu Tiêu chí báo hành vi (biểu cụ thể) 4.4.2 CHT HT HTT (1) (2) (3) Biết hình thoi tính diện tích hình thoi 4.4.2.1 Nhận biết hình thoi số tính chất 4.4.2.2 Biết cách tính diện tích hình thoi 4.4.3 Biết tỉ số số ứng dụng tỉ lệ đồ 4.4.3.1 Biết lập tỉ số hai đại lượng loại 4.4.3.2 Giới thiệu tỉ lệ đồ số ứng dụng tỉ lệ đồ D Kết đánh giá (lượng hoá dựa tiêu chí với báo) Xếp mức CHT HT HTT Số báo Đạt mức LỚP LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ I, MÔN TOÁN A Nội dung chương trình Học sinh học 47 tiết Toán (5 tiết/tuần) Do nội dung hoàn thành chương trình Toán lớp thời điểm học kì I bao gồm nội dung sau: – Giới thiệu phân số thập phân – Hỗn số – Khái niệm ban đầu số thập phân – So sánh hai số thập phân – Đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông, mi-li-mét vuông, héc-ta – Giải toán có lời văn B Chuẩn kiến thức, kĩ – Biết nhận dạng số thập phân – Biết số thập phân gồm phần nguyên phần thập phân – Biết đọc viết số thập phân – Biết viết số thập phân biết số đơn vị hàng phần nguyên, phần thập phân – Biết số đo đại lượng viết dạng phân số thập phân viết dạng số thập phân ngược lại – Biết so sánh hai số thập phân 86 – Biết xếp nhóm số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé ngược lại – Biết đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông, mi-li-mét vuông đơn vị đo diện tích, hécta đơn vị đo ruộng đất – Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đo học – Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ đơn vị đo diện tích bảng đo đơn vị diện tích – Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích với sang đơn vị khác – Biết thực phép tính với số đo diện tích – Biết giải trình bày giải toán có đến ba bước tính quan hệ tỉ lệ, có nội dung hình học vừa học C Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá học kì I (Lớp 5) Theo dõi qua đánh giá thường xuyên biểu hành vi học sinh, dựa chuẩn kiến thức, kĩ môn Toán, đến học kì I, giáo viên lượng hoá thành ba mức: = Chưa hoàn thành (CHT): học sinh chưa thực yêu cầu (chỉ báo hành vi) = Hoàn thành (HT): học sinh thực yêu cầu (chỉ báo hành vi) = Hoàn thành tốt (HTT): học sinh thực thành thạo yêu cầu (chỉ báo hành vi) Mã tham chiếu Mức độ Tiêu chí báo hành vi (biểu cụ thể) 5.1.1 Bước đầu biết số thập phân 5.1.1.1 Biết nhận dạng số thập phân biết số thập phân gồm phần nguyên phần thập phân 5.1.1.2 Biết đọc viết số thập phân biết viết số thập phân biết số đơn vị hàng phần nguyên, phần thập phân 5.1.1.3 Biết số đo đại lượng viết dạng phân số thập phân viết dạng số thập phân ngược lại 5.1.1.4 Biết so sánh hai số thập phân biết xếp nhóm số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé ngược lại 5.1.2 Biết thêm đơn vị đo diện tích hoàn thiện bảng đơn vị đo diện tích 5.1.2.1 Biết đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông, mi-li-mét vuông đơn vị đo diện tích, héc-ta đơn vị đo ruộng đất 5.1.2.2 Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đo học biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ đơn vị đo diện tích bảng đo đơn vị diện tích 5.1.2.3 Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích với sang đơn vị khác biết thực phép tính với số đo diện tích 5.1.2.4 Biết giải trình bày giải toán có đến ba bước tính “quan hệ tỉ lệ”, với đơn vị diện tích CHT (1) HT (2) HTT (3) 87 D Kết đánh giá (lượng hoá dựa tiêu chí với báo) Xếp mức CHT HT HTT Số báo Đạt mức VÍ DỤ (GIỮA HỌC KÌ I, LỚP 5) Ví dụ Học sinh A lớp 5X, trường Y: Trong trình đánh giá thường xuyên, giáo viên qua sản phẩm học tập, trao đổi trực tiếp xem lại ghi chép cá nhân thấy học sinh A chưa nắm bảng đơn vị đo diện tích mối quan hệ đơn vị Em A gặp nhiều khó khăn chưa nhớ tên đơn vị đo việc chuyển đổi đơn vị đo diện tích mét vuông Giáo viên trao đổi để gợi ý cho học sinh thực lại số ví dụ Tuy nhiên, sau ba, bốn lần giáo viên giúp đỡ mà học sinh A chưa nhớ hiểu hết bảng đơn vị đo diện tích, chưa nhớ mối quan hệ đơn vị Giáo viên liên lạc với phụ huynh A để bàn cách phối hợp giúp cho A nhà Cho dù đến thời điểm học kì I giáo viên qua trao đổi quan sát thấy A có tiến (biết đề-ca-mét vuông khác với đề-xi-mét vuông, héc-ta đơn vị dùng để đo ruộng đất) A thực sai phép chuyển đổi đơn vị Do đó, A, có 3/8 báo chưa đạt yêu cầu nên giáo viên xếp A vào nhóm Chưa hoàn thành Ví dụ Học sinh B lớp 5X, trường Y: Trong trình đánh giá thường xuyên, giáo viên qua trao đổi trực tiếp, sản phẩm học tập xem lại ghi chép cá nhân thấy học sinh B đáp ứng yêu cầu tiêu chí Trên thực tế, lúc đầu B nhầm lẫn đơn vị đo đề-ca-mét vuông đề-xi-mét vuông, nhầm lẫn chuyển đổi nghĩ hai đơn vị bảng đơn vị đo diện tích tăng lên giảm 10 lần (thay cho 100 lần) Sau giáo viên lưu ý hỗ trợ trao đổi, đến học kì I, học sinh B khắc phục tình trạng nhầm lẫn Em B thực phép chuyển đổi, chưa nhanh phần lớn xác Do đó, B, giáo viên xếp vào nhóm Hoàn thành Ví dụ Học sinh C, lớp 5X, trường Y đáp ứng tất yêu cầu tiêu chí đặt Giáo viên quan sát, theo dõi qua trao đổi xem xét sản phẩm học tập thấy C thực xác nhanh yêu cầu tất báo Em C lấy thông tin sách báo có số liệu đo diện tích để minh hoạ cho việc sử dụng héc-ta để đo ruộng đất Em C tự chuyển đổi số liệu ki-lô-mét vuông để có nhận xét diện tích đối tượng khác mẩu thông tin Tuy nhiên, qua ghi chép cá nhân, giáo viên thấy em C chưa thực tốt toán có đến ba phép tính “quan hệ tỉ lệ”: em hay bị sai sót nhiều làm có giúp đỡ giáo viên Yêu cầu báo em đạt hoàn thành Như vậy, 7/8 báo em C hoàn thành tốt yêu cầu, báo em C đạt mức hoàn thành nên kì I, giáo viên xếp C vào nhóm Hoàn thành tốt LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ I, MÔN TOÁN A Nội dung chương trình Các nội dung hoàn thành 89 tiết chương trình Toán lớp cuối học kì I bao gồm nội dung sau (và nội dung đề cập đến học kì I, lớp 5): 88 – Phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia với sô số thập phân – Tỉ số phần trăm – Hình tam giác diện tích hình tam giác – Giới thiệu hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi – Giải toán có lời văn B Chuẩn kiến thức, kĩ – Biết cộng, trừ số thập phân có đến ba chữ số phần thập phân, có nhớ không hai lượt – Biết tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép cộng số thập phân sử dụng thực hành tính – Biết tính giá trị biểu thức có không ba dấu phép tính cộng, trừ, có dấu ngoặc – Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ – Biết thực phép nhân có tích số thập phân có không ba chữ số phần thập phân (nhân số thập phân với số tự nhiên có không hai chữ số mà lượt nhân có không hai lần; nhân số thập phân với số thập phân mà lượt nhân có nhớ không hai lần) – Biết nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000; với 0,1; 0,01; 0,001; – Biết tính chất giáo hoán, tính chất kết hợp phép nhân, nhân tổng với số sử dụng thực hành tính – Biết thực phép chia mà thương số tự nhiên số thập phân có không ba chữ số phân thập phân (chia số thập phân cho số tự nhiên, chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương số thập phân; chia số thập phân cho số tự nhiên; chia số thập phân cho số thập phân) – Biết chia nhẩm số thập phân cho 10, 100, 1000; với 0,1; 0,01; 0,001; – Biết tính giá trị biểu thức số thập phân có đến ba dấu phép tính – Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân phép chia với số thập phân – Nhận biết tỉ số phần trăm hai đại lượng loại – Biết đọc, viết tỉ số phần trăm – Biết viết phân số thành tỉ số phần trăm tỉ số phần trăm thành phân số – Biết thực phép cộng, phép trừ tỉ số phần trăm; nhân tỉ số phần trăm với số tự nhiên; chia tỉ số phần trăm cho số tự nhiên khác không – Biết tìm tỉ số phần trăm hai số, tìm giá trị tỉ số phần trăm số, tìm số biết giá trị tỉ số phần trăm số – Bước đầu biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, chuyển phân số thành số thập phân – Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm – Nhận biết dạng hình tam giác (ba góc nhọn, góc tù hai góc nhọn, góc vuông hai góc nhọn); biết tính diện tích hình tam giác 89 – Biết giải trình bày giải toán có đến bốn bước tính với phân số (về tỉ số phần trăm, có nội dung hình học) C Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá cuối học kì I (Lớp 5) Theo dõi qua đánh giá thường xuyên biểu hành vi học sinh, dựa chuẩn kiến thức, kĩ môn Toán, đến cuối học kì I, giáo viên lượng hoá thành ba mức: = Chưa hoàn thành (CHT): học sinh chưa thực yêu cầu (chỉ báo hành vi) = Hoàn thành (HT): học sinh thực yêu cầu (chỉ báo hành vi) = Hoàn thành tốt (HTT): học sinh thực thành thạo yêu cầu (chỉ báo hành vi) Mã tham chiếu Mức độ Tiêu chí báo hành vi (biểu cụ thể) 5.2.1 Biết thực bốn phép tính với số thập phân 5.2.1.1 Biết cộng, trừ số thập phân có đến ba chữ số phần thập phân, có nhớ không hai lượt 5.2.1.2 Biết tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép cộng số thập phân sử dụng thực hành tính 5.2.1.3 Biết tính giá trị biểu thức số thập phân có đến ba dấu phép tính 5.2.1.4 Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia 5.2.1.5 Biết thực phép nhân có tích số thập phân có không ba chữ số phần thập phân (nhân số thập phân với số tự nhiên có không hai chữ số mà lượt nhân có không hai lần; nhân số thập phân với số thập phân mà lượt nhân có nhớ không hai lần) 5.2.1.6 Biết thực phép chia mà thương số tự nhiên số thập phân có không ba chữ số phân thập phân (chia số thập phân cho số tự nhiên, chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương số thập phân; chia số thập phân cho số tự nhiên; chia số thập phân cho số thập phân) 5.2.1.7 Biết tính chất giáo hoán, tính chất kết hợp phép nhân, nhân tổng với số sử dụng thực hành tính; biết nhân, chia nhẩm số thập phân với, cho 10, 100, 1000;… với, cho 0,1; 0,01; 0,001; 5.2.1.8 Biết giải trình bày giải toán có đến bốn bước tính với phân số (về tỉ số phần trăm, có nội dung hình học) 90 CHT HT HTT (1) (2) (3) Mức độ Mã tham chiếu Tiêu chí báo hành vi (biểu cụ thể) 5.2.2 CHT HT HTT (1) (2) (3) Biết hiểu tỉ số phần trăm 5.2.2.1 Nhận biết tỉ số phần trăm hai đại lượng loại biết đọc, viết tỉ số phần trăm 5.2.2.2 Biết viết phân số thành tỉ số phần trăm tỉ số phần trăm thành phân số 5.2.2.3 Biết thực phép cộng, phép trừ tỉ số phần trăm; nhân tỉ số phần trăm với số tự nhiên; chia tỉ số phần trăm cho số tự nhiên khác 5.2.2.4 Biết tìm tỉ số phần trăm hai số, tìm giá trị tỉ số phần trăm số, tìm số biết giá trị tỉ số phần trăm số 5.2.2.5 Bước đầu biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, chuyển phân số thành số thập phân; biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm 5.2.3 Nhận biết dạng hình tam giác biết tính diện tích tam giác 5.2.3.1 Nhận biết dạng hình tam giác (tam giác có ba góc nhọn, góc tù hai góc nhọn, góc vuông hai góc nhọn); 5.2.3.2 Biết tính diện tích hình tam giác D Kết đánh giá(lượng hoá dựa tiêu chí với 15 báo) Xếp mức CHT HT HTT Số báo Đạt mức LỚP 5, GIỮA HỌC KÌ II, MÔN TOÁN A Nội dung chương trình Các nội dung hoàn thành 121 tiết chương trình Toán lớp học kì II, lớp bao gồm nội dung sau (và nội dung đề cập đến cuối học kì I, lớp 5): – Biểu đồ hình quạt – Xăng-ti-mét khối (cm3), đề-xi-mét khối (dm3), mét khối (m3) – Hình thang – Hình tròn – Hình hộp chữ nhật, hình lập phương – Hình trụ, hình cầu – Giải toán có lời văn với nội dung hình học 91 B Chuẩn kiến thức, kĩ – Nhận biết biểu đồ hình quạt ý nghĩa thực tế – Biết thu thập thông tin xử lí số thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt – Biết cm3, dm3, m3 đơn vị đo thể tích, biết đọc viết số đo thể tích theo đơn vị học – Biết mối quan hệ dm3 m3, cm3 dm3, cm3 m3 – Biết chuyển đổi đơn vị đo thể tích trường hợp đơn giản – Nhận biết hình thang số đặc điểm – Biết cách tính diện tích hình thang – Biết cách tính chu vi, diện tích hình tròn – Nhận biết hình hộp chữ nhật, hình lập phương số đặc điểm chúng – Biết cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương – Biết cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương – Nhận biết hình trụ – Nhận biết hình cầu – Biết giải trình bày giải toán có đến bốn bước tính với nội dung hình học C Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá học kì II (Lớp 5) Theo dõi qua đánh giá thường xuyên biểu hành vi học sinh, dựa chuẩn kiến thức, kĩ môn Toán, đến học kì II, giáo viên lượng hoá thành ba mức: = Chưa hoàn thành (CHT): học sinh chưa thực yêu cầu (chỉ báo hành vi) = Hoàn thành (HT): học sinh thực yêu cầu (chỉ báo hành vi) = Hoàn thành tốt (HTT): học sinh thực thành thạo yêu cầu (chỉ báo hành vi) Mã tham chiếu 5.3.1 Mức độ Tiêu chí báo hành vi (biểu cụ thể) Biết hiểu biểu đồ hình quạt 5.3.1.1 Nhận biết biểu đồ hình quạt ý nghĩa thực tế 5.3.1.2 Biết thu thập thông tin xử lí số thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt 5.3.2 Biết ba đơn vị đo thể tích 5.3.2.1 Biết cm3, dm3, m3 đơn vị đo thể tích, biết đọc viết số đo thể tích theo đơn vị học biết mối quan hệ dm3 m3, cm3 dm3, cm3 m3 5.3.2.2 Biết chuyển đổi đơn vị đo thể tích trường hợp đơn giản 5.3.3 Nhận biết số hình hình học tính chất chúng 92 CHT HT HTT (1) (2) (3) Mức độ Mã tham chiếu Tiêu chí báo hành vi (biểu cụ thể) CHT HT HTT (1) (2) (3) 5.3.3.1 Nhận biết hình thang số đặc điểm nó; biết cách tính diện tích hình thang 5.3.3.2 Biết cách tính chu vi, diện tích hình tròn 5.3.3.3 Nhận biết hình hộp chữ nhật, hình lập phương số đặc điểm chúng; biết cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương; biết cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương 5.3.3.4 Nhận biết hình trụ, hình cầu 5.3.3.5 Biết giải trình bày giải toán có đến bốn bước tính với nội dung hình học phạm vi kiến thức học D Kết đánh giá (lượng hoá dựa tiêu chí với báo) Xếp mức CHT HT HTT Số báo Đạt mức LỚP 5, CUỐI HỌC KÌ II, MÔN TOÁN A Nội dung chương trình Học sinh học 175 tiết Toán Do nội dung hoàn thành chương trình Toán lớp thời điểm cuối học kì II lớp bao gồm nội dung sau (và nội dung đề cập đến học kì II, lớp 5): – Thời gian – Vận tốc, quãng đường, thời gian – Giải toán có lời văn vận dụng nội dung kiến thức học B Chuẩn kiến thức, kĩ – Biết mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng – Biết đổi đơn vị đo thời gian – Biết cách cộng, trừ số đo thời gian (có đến tên hai đơn vị) – Biết cách nhân, chia số đo thời gian (có đến tên hai đơn vị) với, cho số tự nhiên (khác 0) – Bước đầu nhận biết vận tốc chuyển động; tên gọi, kí hiệu số đơn vị đo vận tốc (km/giờ; m/phút; m/giây) – Biết giải trình bày giải toán có đến bốn bước tính chuyển động số đo với đơn vị vừa học 93 C Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá cuối học kì II (Lớp 5) Theo dõi qua đánh giá thường xuyên biểu hành vi học sinh, dựa chuẩn kiến thức, kĩ môn Toán, đến cuối học kì II, giáo viên lượng hoá thành ba mức: = Chưa hoàn thành (CHT): học sinh chưa thực yêu cầu (chỉ báo hành vi) = Hoàn thành (HT): học sinh thực yêu cầu (chỉ báo hành vi) = Hoàn thành tốt (HTT): học sinh thực thành thạo yêu cầu (chỉ báo hành vi) Mức độ Mã tham chiếu Tiêu chí báo hành vi (biểu cụ thể) 5.4.1 Biết hiểu số đơn vị đo thời gian thông dụng 5.4.1.1 Biết mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng biết đổi đơn vị đo thời gian 5.4.1.2 Biết cách cộng, trừ số đo thời gian (có đến tên hai đơn vị) 5.4.1.3 Biết cách nhân, chia số đo thời gian (có đến tên hai đơn vị) với, cho số tự nhiên (khác 0) 5.4.2 Biết vận tốc số đơn vị đo vận tốc 5.4.2.1 Bước đầu nhận biết vận tốc chuyển động; tên gọi, kí hiệu số đơn vị đo vận tốc (km/giờ; m/phút; m/giây) 5.4.2.2 Biết giải trình bày giải toán có đến bốn bước tính chuyển động số đo với đơn vị vừa học CHT (1) HT (2) D Kết đánh giá (lượng hoá dựa tiêu chí với báo) Xếp mức Số báo Đạt mức 94 CHT HT HTT HTT (3) PHỤ LỤC Thiết kế kiểm tra định kì Bài kiểm tra định kì thiết kế theo mức độ nhận thức nào? Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức độ nhận thức học sinh sau: – Mức 1: nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học – Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân – Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống – Mức 4: vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lí học tập, sống cách linh hoạt Cách xây dựng câu hỏi mức độ nhận thức nào? Quy trình xây dựng câu hỏi, tập theo mức độ: 1) Chọn nội dung cần kiểm tra, xác định mục đích kiểm tra nội dung 2) Viết câu hỏi/bài tập thuộc mức độ 3) Từ câu hỏi/bài tập trên: – Chuyển thành câu hỏi/bài tập mức độ dễ hơn, cách: giảm bớt thao tác, giảm độ nhiễu, giảm yêu cầu, – Chuyển thành câu hỏi/bài tập mức độ khó hơn, cách: tăng thao tác, tăng độ nhiễu, tăng yêu cầu, 4) Thử nghiệm lớp học để đánh giá tính khả thi câu hỏi/bài tập (nếu có điều kiện) Cách đề kiểm tra định kì với câu hỏi mức độ nhận thức nào? Ví dụ minh hoạ kiểm tra định kì môn Toán cuối năm học lớp a) Nội dung môn Toán lớp kiểm tra cân đối theo mạch kiến thức sau: – Số học (khoảng 50%): Củng cố số tự nhiên, phân số, tập trung vào số thập phân phép tính với số thập phân – Đại lượng đo đại lượng (khoảng 27%): tập trung vào bảng đơn vị đo diện tích, số đơn vị đo thể tích, số đo thời gian, vận tốc, củng cố đo độ dài, đo khối lượng – Yếu tố hình học (khoảng 23%): Hình tam giác, hình thang, tính diện tích hình tam giác, hình thang; chu vi diện tích hình tròn; hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình cầu; diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương Giải toán có lời văn (giải toán có đến bước tính, có toán liên quan đến tỉ lệ, chuyển động đều, toán có nội dung hình học) tích hợp vào ba mạch kiến thức với mức độ khác nhau, chủ yếu mức độ vận dụng 95 b) Đối với mức độ nhận thức: Tỉ lệ % số câu số điểm cho mức độ (1, 2, 3, 4) dựa vào sau: – Mức độ quan trọng chuẩn kiến thức, kĩ cần đánh giá chương trình môn Toán lớp – Quy định đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/8/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo – Tuỳ theo trường đưa tỉ lệ (câu) mức khác phù hợp với yêu cầu đánh giá địa phương, chẳng hạn: Mức 1: Khoảng 20%; Mức 2: Khoảng 40%; Mức 3: Khoảng 30%; Mức 4: Khoảng 10% c) Ma trận đề kiểm tra – Khung ma trận,mỗi ô khung nêu: Nội dung kiến thức, kĩ cần đánh giá; Hình thức câu hỏi; Số lượng câu hỏi; Số điểm dành cho câu hỏi – Khung ma trận câu hỏi, ô khung nêu: Hình thức câu hỏi; Số thứ tự câu hỏi đề; Số điểm dành cho câu hỏi Ví dụ minh hoạ ma trận đề kiểm tra: Mạch kiến thức, kĩ Số câu số điểm Mức TNKQ Mức TL TNKQ Mức TL Mức TNKQ TL Tổng TNKQ TL TNKQ TL Số tự nhiên, phân số, số thập phân phép tính với chúng Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 3,0 2,0 Đại lượng đo đại lượng: độ dài, khối lượng, thời gian, diện tích, thể tích Số câu 1 1 Số điểm 1,0 2,0 1,0 2,0 Yếu tố hình học: chu vi, diện tích, thể tích hình học Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 Tổng Số câu 2 1 Số điểm 2,0 2,0 1,0 1,0 3,0 1,0 5,0 5,0 Ma trận câu hỏi đề kiểm tra môn Toán cuối năm học lớp TT Chủ đề Số học Đại lượng đo đại lượng Yếu tố hình học Tổng số câu 96 Mức Mức Mức Mức Cộng Số câu 01 01 02 01 Câu số 3, 8a 8b Số câu 01 01 Câu số Số câu 01 01 Câu số 2 Trên ví dụ để giáo viên dần nâng cao lực đề để có đề kiểm tra tốt phù hợp với học sinh lớp Tỉ lệ nội dung (theo mạch kiến thức) đề kiểm tra học kì hay cuối năm học phải phù hợp với nội dung chương trình môn học học kì hay năm học (hoặc kì I, kì II khối – 5) Tỉ lệ số câu mức 1, mức 2, mức 3, mức linh hoạt theo yêu cầu kiểm tra đánh giá phù hợp với đối tượng học sinh lớp Ví dụ minh hoạ đề kiểm tra định kì: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC LỚP MÔN TOÁN (Thời gian làm bài: 40 phút) (1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số liền sau số 99099 là: A 99098 B 99010 C 99100 D 100000 (1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Phân số viết dạng số thập phân là: A 1,5 B 2,0 C 0,02 D 0,2 (1 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Giá trị biểu thức 90 – 22,5 : 1,5 × là: (1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Nếu hình lập phương có cạnh 0,5m thể tích hình lập phương là: A 0,25m3 B 0,125m2 C 0,125m3 D 1,5m3 (1 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1km = m (1 điểm) Em tính chu vi mặt đồng hồ hình tròn có đường kính 0,3dm (2 điểm) Một người xe máy từ A lúc 30 phút đến B lúc 42 phút Quãng đường từ A đến B dài 60km Em tính vận tốc trung bình xe máy với đơn vị đo km/giờ 97 (2 điểm) Nhân dịp đầu năm học 2016-2017, cửa hàng giầy dép giảm giá 40% so với giá đầu năm 2016 Mẹ mua cho Minh bố Minh cửa hàng người đôi giầy hết tất 672 000 đồng 8a Em tính tổng giá tiền ban đầu hai đôi giầy 8b Dịp cuối tháng 10 so với đầu năm 2016 hàng giảm giá 50% đôi giày Minh 30% đôi giày bố Minh Biết hồi đầu năm 2016 giá tiền đối giày Minh 4/5 giá tiền đôi giày bố Minh Nếu mẹ Minh mua hai đôi giày cho Minh bố Minh vào thời điểm có tiết kiệm tiền hay không? Giải thích sao? 98 ... Chuyển từ đánh giá chiều (giáo viên đánh giá) , sang đánh giá đa chiều (không giáo viên đánh học sinh đánh giá – tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau) Ai đánh giá? Học sinh Học sinh Học sinh Giáo viên... lường đánh giá giáo dục tiểu học 2) Hướng dẫn cách thức đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22 3) Hướng dẫn cách lượng hoá lực, phẩm chất học sinh tiểu học theo Thông tư 22 4) Hướng dẫn cách... hiểu Hướng dẫn cách thức đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22 Mục tiêu – Học viên hiểu rõ cách thức đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22 Nhiệm vụ – Đọc tài liệu Phần III Hướng dẫn

Ngày đăng: 29/03/2017, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan