đề cương nghiên cứu khoa học

39 1.7K 13
đề cương nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trầm cảm ở phụ nữ sau sinh có nhiều nét đặc thù riêng khác hẳn so với các đối tượng khác vì quá trình mang thai và sinh con là một giai đoạn quan trọng trong cuộc đời của phụ nữ. Thời kì này xảy ra nhiều thay đổi về giải phẫu, sinh lý và tâm lý trong đời sống của họ, đòi hỏi người phụ nữ phải thích nghi cả về mặt cơ thể và tâm thần. Ở một số phụ nữ các diễn biến trên là một quá trình liên tục, thích ứng dần nên không có những phản ứng nặng nề về cơ thể và tâm lý. Tuy nhiên, ở không ít số phụ nữ khác những thay đổi này có thể quá ngưỡng làm xuất hiện một số rối loạn tâm thần ở các mức độ khác nhau trong đó có trầm cảm sau sinh. Trầm cảm sau sinh có thể là nguy cơ đến sức khỏe tâm thần của người mẹ cũng như mối quan hệ giữa mẹ và các thành viên khác trong gia đình đặc biệt là những đứa con mới sinh, nó có thể ảnh hưởng đến sự phát triển về cảm xúc tâm lý, nhân cách và trí tuệ của đứa trẻ sau này. Một trong những hậu quả trầm trọng nhất là người mẹ có thể xuất hiện những ý nghĩ hay hành vi tự sát và nguy hiểm hơn là mẹ có thể giết chết chính đứa con của mình. Theo nghiên cứu của Brockington và Cox Roper 1998 , con có nguy cơ bị giết 13 trường hợp 50.000 lần sinh, trong số những bà mẹ thực hiện giết con có 62% tự tử (theo nghiên cứu của Gibson 1982). Có rất nhiều nguyên nhân cũng như giả thuyết về việc dẫn tới trầm cảm sau sinh. Bệnh có thể do một nguyên nhân, hoặc là sự tổng hợp từ nhiều nguyên nhân như các yếu tố tâm lý, xã hội và sinh học 62. Đặc biệt trầm cảm ở phụ nữ sau sinh không thể tách rời các yếu tố tâm lýxã hội, hơn nữa những liệu pháp hỗ trợ tâm lý đã được chứng minh là rất hữu ích đối với chứng trầm cảm sau sinh, đạt hiệu quả rất cao với trầm cảm ở mức độ nhẹ. Khi người phụ nữ hiểu rõ được ảnh hưởng của các yếu tố tâm lýxã hội đến chứng trầm cảm sau sinh, họ sẽ có thể tự giúp bản thân có được những biênh pháp phòng ngừa hợp lý và giảm thiểu mức độ trầm cảm một cách hiệu quả63. Quận Hai Bà Trưng là một quận nội thành của thủ đô Hà Nội, với tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế, xã hội nhanh chóng, bên cạnh đó vấn đề y tế, CSSK cũng đang được quan tâm và đặc biệt là sức khỏe bà mẹ trong đó bao gồm cả trầm cảm sau sinh. Từ những lý do trên đây, chúng tôi quyết định thực hiên nghiên cứu: “ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TÂM LÝXÃ HỘI ĐẾN TRẦM CẢM SAU SINH Ở PHỤ NỮ CÓ CON TỪ 612 THÁNG TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI, NĂM 2017 ”. Để trả lời cho những câu hỏi sau: 1. Quan niệm về trầm cảm sau sinh ở các bà mẹ có con từ 6 12 tháng tuổi tại quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, năm 2017 như thế nào? 2. Các yếu tố tâm lýxã hội ảnh hưởng như thế nào đến chứng trầm cảm sau sinh ở phụ nữ có con từ 6 12 tháng tuổi trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội năm 2017.

Môn: Nghiên cứu định tính Đề tài nghiên cứu ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ – XÃ HỘI ĐẾN TRẦM CẢM SAU SINH Ở PHỤ NỮ CÓ CON TỪ 6-12 THÁNG TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI, NĂM 2017 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS LÊ MINH THI Nhóm 11 – Lớp S2 HÀ NỘI 2016 Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính PHỤ LỤC Page Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WHO Tổ chức Y tế giới TCSS Trầm cảm sau sinh PNSS Phụ nữ sau sinh CSSK Chăm sóc sức khỏe ĐTNC Đối tượng nghiên cứu Page Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổ chức y tế giới WHO, bệnh trầm cảm cướp trung bình 850.000 mạng người năm, dự đoán đến năm 2020 trầm cảm bệnh xếp hạng số bệnh phổ biến toàn cầu với 121 triệu người mắc bệnh Theo số thống kê nhiều nước, rối loạn trầm cảm chiếm tỷ lệ 3-4% dân số Ở Australia, số công trình nghiên cứu cho thấy trầm cảm chiếm tới 20-30% dân số, 3-4% trầm cảm vừa nặng, Mỹ khoảng 5-6%, nước ta khoảng 3-6% [60] Nhiều thống kê cho thấy nguy trầm cảm gặp nữ cao gấp lần nam [60] Tỷ lệ mắc trầm cảm 2.3-3.2% nam giới, tỷ lệ nữ giới 4.5-9.3% Theo nghiên cứu khảo sát kiến thức trầm cảm sau sinh tỷ lệ bà mẹ bị tâm trạng buồn chán sau sinh (baby blues) chiếm 80%, có khoảng 10% bị bệnh trầm cảm sau sinh thể nặng năm đầu (Roberstson, Celasun Stewaard, 2003) Tại Việt Nam, theo nghiên nghiên cứu nhỏ Bệnh viện Từ Dũ , tỷ lệ trầm cảm sau sinh 12,5% 5,3 % trầm cảm thực [61] Số liệu vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung trầm cảm nói riêng chưa nhiều, nhiên, vài nghiên cứu gần cung cấp số đáng quan tâm Theo nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh hai phường quận Hà Đông năm 2013 Nguyễn Bích Thủy, tỷ lệ trầm cảm phụ nữ sau sinh 28.3% Trầm cảm phụ nữ sau sinh có nhiều nét đặc thù riêng khác hẳn so với đối tượng khác trình mang thai sinh giai đoạn quan trọng đời phụ nữ Thời kì xảy nhiều thay đổi giải phẫu, sinh lý tâm lý đời sống họ, đòi hỏi người phụ nữ phải thích nghi mặt thể tâm thần Ở số phụ nữ diễn biến trình liên tục, thích ứng dần nên phản ứng nặng nề thể tâm lý Tuy nhiên, không số phụ nữ khác thay đổi ngưỡng làm xuất số rối loạn tâm thần mức độ khác có trầm cảm sau sinh Trầm cảm sau sinh nguy Page Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính đến sức khỏe tâm thần người mẹ mối quan hệ mẹ thành viên khác gia đình đặc biệt đứa sinh, ảnh hưởng đến phát triển cảm xúc tâm lý, nhân cách trí tuệ đứa trẻ sau Một hậu trầm trọng người mẹ xuất ý nghĩ hay hành vi tự sát nguy hiểm mẹ giết chết đứa Theo nghiên cứu Brockington Cox- Roper 1998 , có nguy bị giết 1-3 trường hợp/ 50.000 lần sinh, số bà mẹ thực giết có 62% tự tử (theo nghiên cứu Gibson 1982) Có nhiều nguyên nhân giả thuyết việc dẫn tới trầm cảm sau sinh Bệnh nguyên nhân, tổng hợp từ nhiều nguyên nhân yếu tố tâm lý, xã hội sinh học [62] Đặc biệt trầm cảm phụ nữ sau sinh tách rời yếu tố tâm lý-xã hội, liệu pháp hỗ trợ tâm lý chứng minh hữu ích chứng trầm cảm sau sinh, đạt hiệu cao với trầm cảm mức độ nhẹ Khi người phụ nữ hiểu rõ ảnh hưởng yếu tố tâm lý-xã hội đến chứng trầm cảm sau sinh, họ tự giúp thân có biênh pháp phòng ngừa hợp lý giảm thiểu mức độ trầm cảm cách hiệu quả[63] Quận Hai Bà Trưng quận nội thành thủ đô Hà Nội, với tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế, xã hội nhanh chóng, bên cạnh vấn đề y tế, CSSK quan tâm đặc biệt sức khỏe bà mẹ bao gồm trầm cảm sau sinh Từ lý đây, định thực hiên nghiên cứu: “ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ-XÃ HỘI ĐẾN TRẦM CẢM SAU SINH Ở PHỤ NỮ CÓ CON TỪ 6-12 THÁNG TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI, NĂM 2017 ” Để trả lời cho câu hỏi sau: Quan niệm trầm cảm sau sinh bà mẹ có từ - 12 tháng tuổi quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, năm 2017 nào? Các yếu tố tâm lý-xã hội ảnh hưởng đến chứng trầm cảm sau sinh phụ nữ có từ - 12 tháng tuổi địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội năm 2017 Page Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính II TỔNG QUAN Khái niệm 1.1 Trầm cảm Trầm cảm bệnh rối loạn cảm xúc thường gặp, biểu khí sắc trầm tức có trạng thái cảm xúc buồn rầu, chán nản, u uất kéo dài tuần lễ hay lâu hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc sống thường ngày Người bị trầm cảm cảm thấy hứng thú công việc mang lại niềm vui thích thú cho thân, cảm thấy tuyệt vọng, tội lỗi, bi quan, vô tích sự, thiếu tự chủ đặc biệt làm cho cảm thấy sống không đáng sống… Trầm cảm xảy ai, độ tuổi nào, đối tượng khác có biểu khác [2, 3] Trầm cảm điển hình biểu ức chế toàn hoạt động tâm thần, bao gồm: cảm xúc bị ức chế, tư bị ức chế, vận động bị ức chế [1] Quan điểm trầm cảm theo phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (ICD) rối loạn tâm thần hành vi, trầm cảm hội chứng bệnh lý cảm xúc Rối loạn trầm cảm kết hợp, tương tác ba nhóm yếu tố: sinh học, tâm lý xã hội hầu hết trường hợp bị trầm cảm điều trị khỏi thuốc liệu pháp tâm lý [4] 1.2 Các triệu chứng - Khí sắc trầm Mất mối quan tâm thích thú Giảm lượng dẫn tới sựu gia tăng mệt mỏi giảm hoạt động Giảm tập trung ý Giảm tự tin Bi quan niềm tin vào sống Có ý tưởng hành vi hủy họa tự sát Rối loạn giấc ngủ, ăn Các triệu chứng sinh học như: sút cân 5% trọng lượng thể vòng tuần, ngủ,… Page Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính 1.3 Mức độ trầm cảm Dựa vào triệu chứng chia trầm cảm thành mức độ: Mức độ nhẹ (F32,0-ICD 10): có 2/3 triệu chứng cộng thêm 2/7 triệu chứng phổ biến khác Chưa có nhiều trở ngại sinh hoạt gia đình, xã hội nghề nghiệp Mức độ trung bình (F32,1-ICD10): có 2/3 triệu chứng cộng thêm 3/7 triệu chứng phổ biến khác Có nhiều trở ngại sinh hoạt gia đình, xã hội nghề nghiệp Mức độ nặng (F32,2-ICD10): phải có 3/3 triệu chứng cộng thêm 4/7 triệu chứng phổ biến khac Ít có khả tiếp tục công việc gia đình, xã hội nghề nghiệp, có triệu chứng sinh học trầm cảm Các triệu chứng tồn khoảng tuần liên tiếp biểu coi cac triệu chứng có ý nghĩa lâm sàng chẩn đoán Những biểu trầm cảm thay đổi hình thái mức độ theo phát triển đối tượng định phản ứng riêng biệt người phụ nữ sau sinh triệu chứng thường có đặc điểm riêng biệt bật biểu khí sắc trầm, cảm thấy buồn chán, có ý nghĩ hủy hoại hành vi kích động biểu trầm cảm mang sắc thái văn hóa xã hội, truyền thống gia đình họ tộc, lối sống người gia đình 1.4 Trầm cảm sau sinh Trầm cảm sau sinh xuất vòng tuần đầu sau sinh (theo DSM-IV, Hiệp hội tâm thần Mỹ)[5] Tuy nhiên nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia sức khỏe cho Trầm cảm sau sinh xuất lúc vòng năm sau sinh [6,7] Nó kéo dài vài tháng, không điều trị thích hợp dẫn đến bệnh mãn tính Trầm cảm sau sinh dễ bị nhầm lẫn với “Cơn buồn thoáng qua sau sinh” (Hội chứng Baby Blue) rối loạn tâm thần tường gặp sau sinh, ảnh Page Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính hưởng đến khoảng 50%-80% sản phụ [8] Thông thường rối loạn xuất 3-4 ngày sau sinh Nguyên nhân chủ yếu thay đổi hormone, suy giảm thể lực tinh thần Nó kèm theo biểu mệt lử, ngủ hay cảm thấy vô dụng lo lắng thái Sản phụ cảm thấy dễ cáu, bồn chồn, vị hay cảm giác thèm ăn thay đổi khác biệt Trầm cảm sau sinh hội chứng Baby Blue bệnh, cảm xúc bình thường người mẹ tự sau tuần nhận giúp đỡ từ gia đình, bạn bè, có thời gian, nghỉ ngơi hợp lý… mà không cần phải điều trị Nếu biểu không thuyên giảm kéo dài tuần, có xu hướng trầm trọng sản phụ bị mắc Trầm cảm sau sinh [9] 1.5 Hậu gánh nặng bệnh tật trầm cảm sau sinh Trầm cảm góp phần không nhỏ vào gánh nặng bệnh tật toàn cầu ảnh hưởng đến người khắp nơi giới Ngày nay, người ta ước tính có khoảng 350 triệu người mắc phải triệu chứng trầm cảm ước chừng triệu người tự tử năm chứng bệnh [10] Theo khảo sát sức khỏe tâm thần giới thực 17 quốc gia cho thấy trung bình 20 người có người trải qua giai đoạn trầm cảm năm vừa Các rối loạn trầm cảm thường bắt đầu giai đoạn tuổi trẻ, chứng làm suy giảm hoạt động chức thường xuất lặp lặp lại Vì lý trầm cảm nguyên nhân hàng đầu giới làm khả hoạt động người Tổ chức Y tế Thế giới dự báo, đến năm 2020 trầm cảm đứng thứ gánh nặng bệnh lý nhân loại sau bệnh tim mạch[11] Và điều đáng lo ngại bệnh có tự tử, có khoảng 15-20% bệnh nhân trầm cảm có ý định tự tử người tự tử thành công có 20 người khác cố gắng kết thúc sống mình[12] Tại Việt Nam, năm gần trầm cảm biết đến “ bệnh toàn cầu”, nhắc đến nguyên nhân quan trọng gây gánh nặng bệnh tật tử vong nhóm bệnh không lây nhiễm thông qua báo cáo tổng quan chung ngành y tế Việt Nam Theo ước tính Bộ Y tế, đến năm 2030, trầm cảm trở thành nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật nước ta Trầm Page Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính cảm đặc biệt ý giai đoạn phụ nữ sau sinh, 10 bà mẹ sau sinh có khoảng đến người bị trầm cảm [13] Giống trầm cảm xảy giai đoạn nào, TCSS gây nhừng tác động tiêu cực đến sức khỏe người mẹ Ở dạng trầm cảm nhẹ người mẹ thường thấy mệt mỏi, hoạt động vô khó khăn vụng về, lo lắng thái sức khỏe thân ,… Nếu bị trầm cảm nặng, người mẹ trở nên buồn rầu, rối loạn giấc ngủ ăn uống, hay cáu gắt vô cớ, có cư xử kỳ quặc với đứa đẻ đứa trẻ khác Người mẹ rơi vào trạng thái rối loạn hình vi, với biểu cho mắc bệnh hiểm nghèo, buồn rầu hay khóc vô cớ, định hướng không gian thời gian, không chủ động thân, có lời nói hay hành vi thô bạo, xúc phạm tới người xung quanh, chí xuất ý nghĩ tự hủy hoại [14] Ngoài ra, nhiều nghiên cứu chứng minh, trầm cảm khởi phát giai đoạn sau sinh có nguy tái phát cao, trở thành mãn tính tương lai [15] Bên cạnh ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ, nhiều nghiên cứu gần quan tâm đến ảnh hưởng trầm cảm sau sinh mẹ đến đứa [16] Trầm cảm sau sinh ảnh hưởng đến tương tác mẹ đứa Các giác quan trẻ từ tháng tuổi, chí sớm bắt đầu hoàn thiện, giai đoạn khởi đầu phát triển kỹ giao tiếp trẻ Tuy nhiên, bà mẹ bị trầm cảm sau sinh thường biểu thái độ lãnh cảm, khó chịu, thù địch với đứa Họ tham gia vào chăm sóc trẻ, biểu lộ cảm xúc chơi đùa với trẻ [17] Thiếu tương tác người mẹ làm ảnh hưởng đến phát triển nhận thức kỹ giao tiếp trẻ Một số nghiên cứu cho thấy trẻ sơ sinh bà mẹ bị trầm cảm biểu cảm ngôn ngữ chức nhận thức ngôn ngữ hơn, trẻ linh hoạt so với trẻ khác[18] Những hậu tiếp tục gây ảnh hưởng lâu dài lên phát triển tâm lý, nhân cách trí tuệ trẻ sau [19] Hoạt động chăm sóc cho trẻ đặc biệt cho trẻ bú sữa mẹ bị ảnh hưởng trầm cảm sau sinh Các bà mẹ bị trầm cảm sau sinh thường ngừng cho bú vào Page Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính tuần thứ đến 16 sau sinh [20] Tổng quan số nghiên cứu ảnh hưởng trầm cảm mẹ lê phát triển nước phát triển cho thấy, trẻ bà mẹ bị trầm cảm có nguy bị thiếu cân còi cọc cao gấp 1,5 lần trẻ khác [21] Nguy hiểm hơn, số bà mẹ bọ trầm cảm sau sinh thường cảm thấy sợ với mình, cảm thấy khả chăm sóc cho con, lo sợ mắc bệnh hiểm nghèo,… từ xuất ý nghĩ hủy hoại [22] Tóm lại, trầm cảm nói chung trầm cảm sau sinh sau sinh nói riêng lan rộng giới có xu hướng ngày gia tăng số nước Châu Á có Việt Nam Đó vấn đề y tế công cộng đáng quan tâm ý 1.6 Những yếu tố tâm lý-xã hội ảnh hưởng đến trầm cảm sau sinh Trên thực tế trầm cảm sau sinh tách rời yếu tố tâm lý- xã hội, nữa, liệu pháp hỗ trợ tâm lý chứng minh hữu ích chứng trầm cảm sau sinh, đặc biệt người trầm cảm mắc độ nhẹ Khi người phụ nữ hiểu rõ yếu tố tâm lý- xã hội liên quan đến trầm cảm phụ nữ sau sinh, họ tự giúp thân có biện pháp phòng ngừa hợp lý giảm thiểu mức độ trầm cảm cách hiệu Dựa việc kế thừa kết nghiên cứu tổng quan từ đề tài nước thực hiện, đề tài này, nghiên cứu số yếu tố tâm lý xã hội liên quan đến TC PNSS, bao gồm: yếu tố người mẹ; yếu tố đứa trẻ; yếu tố gia đình; yếu tố cộng đồng- xã hội Phần trình bày đặc điểm yếu tố  Yếu tố người mẹ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng TCSS liên quan đến thân người mẹ lo lắng trách nhiệm làm mẹ, phải thay đổi cách sống vốn có để tập trung chăm sóc (đặc biệt người lần đầu làm mẹ mang thai sớm); Cảm thấy thân xấu xí sau sinh không hấp dẫn; Thiếu người Page 10 Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính III MỤC TIÊU Mô tả quan niệm, trầm cảm sau sinh bà mẹ có từ - 12 tháng tuổi quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội năm 2017 Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố tâm lý-xã hội đến chứng trầm sau sinh phụ nữ có từ - 12 tháng tuổi địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội năm 2017 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Phụ nữ có từ -12 tháng tuổi có sức khỏe bình thường Phụ nữ có từ - 12 tháng tuổi có tiền sử mắc trầm cảm sau sinh Người chồng của phụ nữ có từ -12 tháng tuổi Bố/me của phụ nữ có từ -12 tháng tuổi Cán bộ y tế phụ trách công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản tại phường Cán hội phụ nữ phường - 1.1 Tiêu chí lựa chọn - Phụ nữ nuôi từ – 12 tháng tuổi tính đến thời điểm nghiên cứu Đối tượng có mặt thời điểm nghiên cứu, sống tại địa điểm nghiên cứu ít - nhất 12 tháng trước thời điểm điều tra Đồng ý tham gia vào nghiên cứu Tình trạng sức khỏe cho phép tiến hành vấn và đảm bảo đa dạng hoá tối ưu đối tượng 1.2 Tiêu chí loại trừ - Phụ nữ sinh không sống địa bàn nghiên cứu khoảng thời gian - nghiên cứu Đối tượng gặp khó khăn giao tiếp Đối tượng mắc bệnh nặng, có biểu thần kinh 1.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: từ tháng 1/2017 đến tháng 7/2017 Địa điểm nghiên cứu: Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Page 25 Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương ( Số 4, phố hồng Mai, phường Bạch Mai, - quận Hai Bà Trưng, Hà Nội ) 1.4 Thiết kế nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính - 1.5 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 1.5.1 Cỡ mẫu Trong nghiên cứu định tính, thông thường cỡ mẫu chọn dựa nguyên tắc “ Bão hòa thông tin” Tuy nhiên, dựa kinh nghiệm từ nghiên cứu khác, nhóm nghiên cứu ước tính cỡ mẫu sử dụng cho nghiên cứu để giúp cho công tác tổ chức việc phân bố cỡ mẫu theo địa bàn nhóm đối tượng thuận tiện Trong trình thu thập số liệu, thông tin chưa đủ bão hòa cỡ mẫu ước tính ban đầu nhóm nghiên cứu có định điều chỉnh cỡ mẫu cho phù hợp Tổng số đối tượng tham gia nghiên bao gồm 28 người : - phụ nữ có từ – 12 tháng tuổi có sức khỏe bình thường phụ nữ có từ – 12 tháng tuổi có tiền sử mắc trầm cảm sau sinh người chồng của phụ nữ có từ – 12 tháng tuổi bố/ mẹ của phụ nữ có từ – 12 tháng tuổi cán bộ y tế phụ trách công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản tại phường cán hội phụ nữ phường 1.5.2 Phương pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu có chủ đích, đa dạng tối đa đối tượng về tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn - phụ nữ có từ - 12 tháng tuổi phụ nữ có từ - 12 tháng tuổicó tiền sử bị trầm cảm (là phụ nữ có từ 12 tháng tuổi sống địa bàn quận Hai Bà Trưng mắc trầm cảm - sau sinh) người chồng (Là chồng của phụ nữ có từ - 12 tháng tuổi sống tại địa phương và tham gia chăm sóc bà mẹ trẻ) Page 26 Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính người bố/ mẹ (Là bố mẹ bố mẹ chồng bố mẹ đẻ của phụ nữ - có từ - 12 tháng tuổi chung sống có tham gia chăm sóc bà mẹ đứa trẻ địa phương) cán bộ y tế phụ trách công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản tại phường (Là cán - đào tạo Y tế, có đủ khả chuyên môn, phụ trách công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản phường Có thời gian công tác phường năm) cán bộ hội phụ nữ phường (Là cán đào tạo, có đủ khả chuyên - môn, phụ trách các vấn đề của phụ nữ phường Có thời gian công tác phường năm) 1.6 Cách tiếp cận đối tượng  Liên hệ với UBND phường trạm y tế phường để trình bày mục tiêu phương pháp nghiên cứu, lấy danh sách phụ nữ có từ - 12 tháng tuổi không mắc trầm cảm, cán y tế phụ trách công tác CSSKSS phường, cán hội phụ nữ phường Liên hệ với đối tượng tham gia nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu  Địa điểm thực hiện: • Nhóm phụ nữ có từ 6-12 tháng tuổi có sức khỏe bình thường tới gia đình vào buổi trưa chiều gặp (dự kiến trưa từ 11h30-12h30, chiều từ 16h00-17h00) • Nhóm chồng của phụ nữ có từ 6-12 tháng tuổi thực nhà vào buổi trưa chiều (dự kiến trưa từ 11h30-12h30, chiều từ 16h00-17h00) • Nhóm bố/mẹ của phụ nữ có từ 6-12 tháng tuổi thực quan đại diện tổ dân phố nhà văn hóa phường (dự kiến buổi vào 15h00 chiều • thứ 7) Nhóm cán bộ y tế phụ trách công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản thực tại TYT phường vào nghỉ trưa cán ( dự kiến buổi vào 11h30 • phút đến 12h30 phút sáng thứ 2) Nhóm cán hội phụ nữ thực UBND phường vào chiều chủ nhật (dự kiến buổi, thời gian từ 14h00 phút đến 16h00) Page 27 Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính  Phụ nữ bị trầm cảm phải điểu trị ổn định: Liên hệ với bệnh viện để trình bày mục tiêu, phương pháp nghiên cứu, lấy danh sách phụ nữ có từ - 12 tháng tuổi bị trầm cảm điều trị bệnh viện xin thông tin bác sĩ đối tượng điều trị ổn định sinh sống địa bàn quận Hai Bà Trưng để nhóm nghiên cứu liên lạc trực tiếp giới thiệu Bác sĩ , đối tượng có lịch khám định kỳ lại thời gian nghiên cứu tiến hành Page 28 Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính 1.7 Phương pháp thu thập số liệu Phương STT Đối tượng Số không mắc trầm pháp thu thập Phỏng vấn Phụ nữ có từ 6-12 tháng tuổi Số người 6 sâu cảm Phụ nữ có từ Phỏng vấn 6-12 tháng tuổi sâu mắc trầm cảm sau sinh phải điều 2 trị bệnh viện ổn định Người chồng người phụ nữ có từ - 12 tháng Phỏng vấn 6 tuổi Bố/mẹ người Thảo luận phụ nữ có từ 6- 12 tháng tuổi Cán y tế tham gia công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản phường Cán hội phụ nữ phường Tổng sâu nhóm Thảo luận nhóm Thảo luận 28 17 nhóm Page 29 Người thực Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính 1.7.1 Phương pháp phỏng vấn sâu Xây dựng “Bộ câu hỏi hướng dẫn phỏng vấn sâu” cho nhóm đối tượng nghiên cứu” Phỏng vấn sâu nhóm phụ nữ có từ - 12 tháng tuổi có tiền sử mắc trầm cảm sau sinh Cuộc phỏng vấn được thực hiện tại nhà đối tượng, thời gian thu thập số liệu Nội dung phỏng vấn sâu tập trung tìm hiểu quan niệm, thái độ, kiến thức trầm cảm sau sinh và ảnh hưởng yếu tố tâm lý-xã hội đến chứng trầm sau sinh phụ nữ có từ 6-12 tháng tuổiđể trả lời câu hỏi nghiên cứu với mục tiêu đề Nội dung phỏng vấn được ghi chép lại và ghi âm lại Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, đặc điểm của đối tượng phỏng vấn để có thể linh hoạt đưa những câu hỏi khác để thu thập thêm nhiều thông tin có ích cho nghiên cứu 1.7.2 Thảo luận nhóm có trọng tâm - Nhóm thảo luận nhóm được khuyến khích phát biểu những suy nghĩ của mình, không đánh giá những ý kiến đúng hay sai mà tất cả các ý kiến của mọi cá nhân - đều được ghi nhận, người này có thể bổ sung hoặc phản bác ý kiến của người Thời gian thảo luận : dự kiến từ 60-90 phút Một nghiên cứu viên hướng dẫn thảo luận: giới thiệu về nghiên cứu và dẫn dắt - thành viên tham gia thảo luận Một nghiên cứu viên làm thư kí ghi chép, ghi âm và sau đó gỡ băng (đánh máy - nguyên văn để phân tích) Buổi thảo luận được dẫn dắt thành dàn ý, câu hỏi tập trung quanh chủ đề chính: Tìm hiểu tâm lý, cảm xúc quan niệm, kiến thức trầm cảm sau sinh bà mẹ có từ 6-12 tháng tuổi; tìm hiểu phong tục,tập quán, kiến thức thực hành chăm sóc bà mẹ sau sinh chồng, bố/mẹ, cán y tế, cán hội phụ nữ phụ nữ có từ 6-12 tháng tuổiđể phân tích ảnh hưởng yếu tố tâm lý-xã hội đến chứng trầm sau sinh phụ nữ có từ 6-12 tháng tuổi Nội dung/Chủ đề nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu: - Mô tả quan niệm trầm cảm sau sinh bà mẹ gia đình người phụ nữ nuôi từ - 12 tháng tuổi quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, năm 2017 Page 30 Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính - Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố tâm lý-xã hội đến chứng trầm sau sinh phụ nữ nuôi từ 6-12 tháng tuổitrên địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội., năm 2017  Chủ đề nghiên cứu: Mục tiêu 1: Mô tả quan niệm trầm cảm sau sinh bà mẹ gia đình người phụ nữ nuôi từ 6-12 tháng tuổitại phường Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, năm 2017  Quan niệm trạng thái sức khỏe tâm thần người phụ nữ sau sinh  Quan niệm nguyên nhân hậu gây cho người mẹ đứa trẻ trầm cảm sau sinh Mục tiêu 2: Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố tâm lý-xã hội đến chứng trầm sau sinh phụ nữ nuôi từ 6-12 tháng tuổi địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, năm 2017 + Ảnh hưởng yếu tố tâm lý-xã hội • Yếu tố người mẹ  Lo lắng trách nhiệm làm mẹ, phải thay đổi cách sống vốn có để tập trung chăm sóc (đặc biệt người lần đầu làm mẹ mang thai sớm)  Cảm thấy thân xấu xí sau sinh không hấp dẫn  Thiếu người để sẻ chia, tâm sự, cảm thấy cô đơn  Có tâm lý nhạy cảm, bạn bè, sống nội tâm, khả chịu đựng stress  Bản thân mang bệnh  Tiểu sử sức khỏe thân người phụ nữ sau sinh bao gồm: Số lần sinh đẻ, ốm nghén bệnh tật khác, hình thức sinh, tình trạng kiêng cữ, tiền sử trầm cảm thân gia đình (nếu có)  Mang thai ý muốn Page 31 Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính  Lo lắng tài cho thân đứa trẻ ( đặc biệt bà mẹ đơn thân ) Yếu tố đứa trẻ •  Giới tính đứa trẻ không mong muốn  Sức khỏe đứa trẻ: hay quấy khóc, bệnh tật bị chết  Đứa trẻ không bú được/ không chịu ăn  Con dạ/ so Yếu tố gia đình •  Sự áp đặt suy nghĩ, quan niệm từ người thân (chồng, mẹ chồng,…), ảnh hưởng từ kinh nghiệm bạn bè, hàng xóm,… việc chăm sóc bà mẹ trẻ sau sinh  Mâu thuẫn sẵn có với người thân khác gia đình  Người phụ nữ bị bạo hành/lạm dụng  Mâu thuẫn mối quan hệ vợ chồng  Thiếu hỗ trợ việc chăm sóc từ phía gia đình, phải tự chăm sóc thân sau sinh  Người thân ghẻ lạnh/ có thành kiến sinh đứa với giới tính không mong muốn với thân người phụ nữ  Sự can thiệp mức vào đời sống cảm xúc người phụ nữ sau sinh từ thành viên gia đình • Yếu tố cộng đồng- xã hội  Tình trạng việc làm sau sinh, áp lực công việc, thay đổi nghề nghiệp, học vấn thấp địa vị phụ nữ xã hội  Kinh tế khó khăn, thu nhập thấp: Các bà mẹ phải làm sớm hay bà mẹ thất nghiệp gia đình có chồng thất nghiệp Page 32 Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính Vấn đề đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu triển khai Hội đồng đạo đức Trường Đại học Y tế công cộng thông qua Những đối tượng tham gia vào nghiên cứu đối tượng hoàn toàn tự nguyện sau giải thích đầy đủ mục đích nội dung nghiên cứu Trong tiến hành vấn sâu, đối tượng từ chối trả lời câu hỏi mà không muốn, không tiếp tục trả lời vấn nghiên cứu mà không chịu ràng buộc Mọi thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu giữ kín Tên đối tượng nghiên cứu không công bố Các số liệu kết nghiên cứu sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề không sử dụng cho mục đích khác nghiên cứu Nhóm nghiên cứu tiến hành vấn xin cam đoan bảo mật thông tin mà đối tượng tham gia nghiên cứu cung cấp Mọi hình thức lưu trữ tiến hành nghiên cứu ghi chép, ghi âm phải đồng ý đối tượng vấn, hình thức lưu trữ tiến hành công khai Khi tiến hành vấn đối tượng nghiên cứu rút lại ý kiến lúc mà không cần nêu lý Lúc này, người vấn cần tôn trọng định đối tượng nghiên cứu Sau kết thúc vấn, người vấn cần phải tóm tắt lại câu trả lời cho đối tượng vấn biết để họ kiểm tra lại thông tin lưu, xem họ có muốn bổ sung lược bỏ phần không? Nếu kiểm tra kỹ cảm ơn, xin số điện thoại đối tượng hẹn gặp lại (nếu có thể) có thắc mắc cần giải Nhóm nghiên cứu đề xuất, trình bày, xin phép việc thực nghiên cứu địa bàn nghiên cứu phải cấp lãnh đạo quyền cho phép Page 33 Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính Hạn chế nghiên cứu Với thời gian nguồn lực hạn chế, nghiên cứu tiến hành địa bàn phường bệnh viện quận Kết nghiên cứu mang tính đại diện cho địa bàn nghiên cứu, không suy rộng cho khu vực khác Công cụ thu thập thông tin thử nghiệm trước điều tra hạn chế chưa khai thác triệt để vấn đề, câu hỏi cần nhớ lại bà mẹ trước trình mang thai, thai kỳ vài tháng sau nên không tránh khỏi sai số nhớ lại ĐTNC Sai số biện pháp khắc phục Sai số Cách khắc phục Sai số đối tượng điều Cần hạn chế hỏi đối tượng nghiên cứu câu hỏi cần tra (cố ý vô tình cung nhớ lại nhiều, khuyến khích họ cung cấp thông tin đầy cấp sai thông tin sai đủ, xác số nhớ lại ) Sai số điều tra viên Tập huấn điều tra viên kỹ trước tiến hành thu thiếu kỹ vấn, thập số liệu nơi thực địa Cuối ngày vấn, chưa hỏi trọng tâm nhóm nghiên cứu kiểm tra lại phiếu, với phiếu câu hỏi vấn thu thập thông tin chưa đầy đủ không hợp lý yêu cầu điều tra viên bổ sung Sai số phiếu vấn Thử nghiệm sửa lại câu hỏi nhiều lần để phù hợp không logic với đối tượng nghiên cứu mà đảm bảo thông tin cần thu thập, thiết kế câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu Page 34 Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính TÀI LIỆU THAM KHẢO Lã Thị Bưởi Nguyễn Viết Thiêm (2001), “Các rối loạn khí sắc”, Bệnh học tâm 10 11 12 13 14 15 16 17 thần phần nội sinh, Bộ môn tâm thần, tr.51-57 Bùi Quang Huy (2008), Trầm cảm, NXB Y học, Hà Nội WHO (2015) accessed 27/9/2015, from www.who.jnt/entity/mental_health/prevention/suicide/lit_review_depression.pdf Đại học y tế công cộng (2005), “Dịch tễ học bệnh tâm thần”, Dịch tễ học bệnh không truyền nhiễm, tr 86-118 American Psychiatric Asociation, Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, available http://www.psychiatry.org/pratice/dsm, accessed 10/12/2012 B.R.Davies, S.Howells M.Jenkins (2003), “Early detection and treatment of postnatal depression in primary care”, journal of Advanced Nursing, pg.248-255 C.L.Dennis D.Creedy, Psychosocial and psychological interventions for preventing postpartum depression (Review), available at http://www.who.int/entity/rhl/review/CD001134.pdf, accessed 10/12/2012 G.Evins J.Theofrastous (1997), “Postpartum depression: a review of postpartum screening”, Primary Care Update for Ob/Gyns, pg.241 Boyce (1992), “Increased risk of pospartum depression after emergency caesarean section”, Med.J.Aus pg.172-174 Nguyễn Thanh Hiệp Lê Minh Nguyệt (2001), “Khảo sát tình trạng tràm cảm sau sinh phụ nữ có thai kỳ nguy cao đến khám bệnh viện Từ Dũ từ 01/6/2007 đến 30/12/2008”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tr.69-74 C.T.Beck and R.K.Gable (2001), “Comparative Analysis of the Performance of the Postpartum Depression Screening Scale With Two Other Dpression Instrusment”, Nurs Res, 50, pg.242-250 Nguyễn Thị Như Ngọc (2000), “Tỷ tệ trầm cảm sau sinh phụ nữ đến khám bệnh viện Hùng Vương”, Hội nghị tổng kết KHKT 2000-2001 Ủy ban nhân dân quận Đống Đa (2014), “Báo cáo tổng kết công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015” Donna E.Stewart et al, Postpartum depressin: Literature review of risk factors and interventions, avaiable at http://www.who.jnt/entity/mental_health/prevention/suicide/lit_review_postpartu m_depression.pdf Lương Bạch Lan Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2009), “Tỷ lệ yếu tố liên quan trầm cảm sau sinh bà mẹ có trẻ gửi dưỡng bệnh viện Hùng Vương”, Tạp chị Y học TP Hồ Chí Minh, 13, 104-108 Huỳnh Thị Duy Hương, Phạm Diệp Thùy Dương Trương Hồng Trang (2005), “Trầm cảm sau sinh yếu tố ảnh hưởng ohuj nữ đến sinh bệnh viện đại học Y dược TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 9(1), 65-71 M.W.O’Hara A.M.Swain (1996) “Rates and risk of postpartum depression – a meta-analysis”, International Review of Psychiatry, 8(1), pg,37-38 Page 35 Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính 18 Pate, Vikram, ang Araya, Ricardo (1999), “Women, poverty and common mental, 19 20 21 22 23 24 disorders in four restructuring societies Social science and Medicine” (49), pg.1461-1470 Nguyễn Bích Thủy (2013), Thực trạng số yếu tố liên quan dến trầm cảm sau sinh phụ nữ sau sinh hai phường quận Hà Đông-hà Nội năm 2013, Luận văn thạc sỹ Đại học Y tế công cộng Robert, Robinson (2002), “depression and the medicaly il”, Neuropsychopharmacology: The Fifth Generation of progress, pg.1-5 Thurgood, Sara, Avery, M.Daniel, and Williamason, Loyda (2009), “Pospartum Depression (PPD)”, American Journal of Clinical Medicine,6(2) H.Pikhart, et al.(2004), “Psychococial factors at work and depression in three countries of central and Eastern Europe”, Soc Sci Med, 58(8) pg.1475-1482 C.T.Beck (2002), “Postpartum depression: a mentasynthesis”, Qualitative Health Nursing Research, 45,pg.297-303 P.Klainin D.D.Arthur (2009), “Postpartum depression in Asian cultures: a literature review”, Int J Nurs Stud, 46(10) pg.1355-1375 25 Chapman SL, Wu LT, 2013, Opening up about postpartum depression [26]Stuart, S., et O'Hara, M (1995) Interpersonal psychotherapy for postpartum depression J Psychotherapy Practice and Research; 4:18-29 [27] Lâm Xuân Điền Lê Quốc Nam (2012), Khảo sát tỷ lệ rối loạn trầm cảm sau sinh sản phụ đến sinh BV Từ Dũ [28] King, Deborah A.; Heller, Kenneth (1984), Depression and the response of others: A re-evaluation, Journal of Abnormal Psychology [30]Nguyễn Lợi (2002), Rối loạn trầm cảm sau sanh sản phụ đến sanh Bệnh viện Từ Dũ , Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học năm, Bệnh viện tâm thần TPHCM [31]C.T.Beck (1996), "A meta-analysis of predictors of postpartum depression" [32]C.T.Beck (2002), "Postpartum depression: a metasynthesis" [33]A.Bener cộng (2012), "A study of postpartum depression in a fast developing country: prevalence and related factors" [34]Nguyễn Văn Siêm (1996), Phân tích lâm sàng, lo n thần xuất sau đẻ,Tạp ch Y học thực hành [35]Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Công (2010) Một số đặc điểm nhân cách sinh viên học ngành học khác (nghiên cứu qua trắc nghiệm NEO PI-R) Tạp ch Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 26, 198-202 [36]Andrade, L, Caraveo-Anduaga, JJ, Berglund, P, et al (2003) The epidemiology of major depressive episodes: results from the International Page 36 Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính Consortium of Psychiatric Epidemiology (ICPE) Surveys Int J Methods Psychiatr Res; 12:3 [37]Donna E.Stewart et al, Postpartum depression: Literature review ofrisk factors and interventions, available at [38]J.Fisher (2004)" Prevalence nature, severity and correlates of postpartum depressive symptoms in Vietnam" [39]U.Halbreich and S.Karkun (2006), " Cross-cultural and social diversity of prevalence of postpartum depression and depressive symptoms" [40]Josefsson et al (2002), "Obsterie, somatic, and demographic risk factors for postpartum depressive symptoms" P.Klainin and D.G.Arthur (2009) postpartum depression in Asian cultures: a literature review" [41]WHO (2001) Mental Health : New Understanding, New Hop, WHO press, Geneva [42]florence W Kaslow, Jeffrey J.Magnavita (2002) Comprehensive Handbook of psychotherapy, United States Copyringht Act 43 C.l.Dennis D.Creedy, Psychosocical and psychological interventions for preventing postpartum depression (Review), available at www.who.int/entity/rhl/reviews/CD001134.PDF, accessed 10/12/2012 44 J.H.Goodman (2004), “postpartum depression beyond the early postpartum period”, Journal of Obstetric, Gynecologic and Neonatal Nursing, pg.410-420 45 A.Beck, cộng (2012), “A study of postpartum depressinon in a fast developing country: prevalence and related factors”, Int J Psychiatry Med, pg.325-37 46 C.I.Dennis, M.Heaman S.Vigod (2012), “Epidemiology of postpartum depressive symptoms among canadian women: regional and national results fro, a cross-sectional survey”, Can J Psychiatry Pg.537-46 47 P.Klainin D.G.Arthur (2009), “postpartum depression in Asian cultures: a literature review”, Int J Nurs Stud, 46(10), pg.1355-73 48 P.cooper cộng (1999), “Postpartumdepression and the mother in fant relationship in a Soulth African peri-urban settlement” the Brritish Journal of Psychiatry, 175, pg.554-558 Page 37 Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính 49 M.Chandran cộng (2002), “post-partum depression in a cohort of women from a rural area of Tamil Nadu India”, the British Journal of Psychiatry, 181, pg.499504 50 U.Halbreich S.Karkun (2006), “Cross-cultural and social diversity of prevlence of postartum depression and depressive symptoms”, J.Affect Disord, pg.97-111 51 Chapman SL, Wu LT, 2013, Opening up about postpartumdepression, 52 Andrade, L, Caraveo-Anduaga, JJ, Berglund, P, et al (2003) The epidemiology of major depressive episodes: results from the International Consortium of Psychiatric Epidemiology (ICPE) Surveys Int J Methods Psychiatr Res;12:3 53 phạm ngọc phạm thị yến trinh 2010 “trầm cảm bà mẹ có sinh non nằm viện khoa sơ sinh, bệnh viện Nhi Đồng I” Y học thành phố Hồ Chí Minh, 3(15), tr 70-75 54.hanoi.gov.vn/diachihanoi/-/hn/Qnq55IvLejjp/7215/117227/quan-hai-batrung.html;jsessionid=1lugbbm47g2NuYnJfSlTwNEv.app2 55.hanoi.vietnamplus.vn/Home/Quan-Hai-Ba-Trung/200910/229.vnplus [56] Lê Tống Trường Giang (2010), “ Giá trị, độ tin cậy thang đo trầm cảm rút gọn (CES-D) thang đo trầm cảm sau sinh EDJNBURGH (EPDS) phụ nữ sau sinh thành phố Huế, Thừa Thiên Huế, Việt Nam”, Tạp chí y học dự phòng, 5(165), tr.414-423 [57] Cox, J and Holden, J (2003), “ Perinatal Mental Health: Aguide to the Edimburgh Postanal Depresion Scale ( EPDS)”, London: Gaskell [58] J,Cox,J, Holden, and R, Sagovsky (1987), “ Detection of postnatal depression: development of the 10-item Edinburgh Postnatal Depression Scale”, British Journal of Psychiatry, 150,pg, 782-786 [59] J.Gibson (2009), “ A systematic review of studie validating the Edimburg Postpartum Depression Scale in antepartum and pospartum women’’, Acta Psychiatrica Scomdinuvia, 1995,pg.359-364 [60]http://www.blogtamly.com/ /Phu-nu-de-bi-anh-huong-boi [61]Nghiên cứu Bệnh viện tâm thần Thành Phố Hồ Chí Minh Rối loạn trầm cảm sau sinh sản phụ bệnh viện Từ Dũ http://www.bvtt-tphcm.org.vn/ /roi-loantram-cam-sau [62]bài viết Bệnh viện tâm thần ban ngày Mai Hương Nguyên nhân trầm cảm sau sinh http://www.maihuong.gov.vn/ /nguyen-nhan-cua-tram-cam [63]Luận án tiến sĩ “ Những yếu tố tâm lý-xã hội liên quan đến trầm cảm phụ nữ sau Page 38 Nhóm 11_Lớp S2_Nghiên cứu định tính sinh” Lê Thị Thanh Thùy [64]Luận án thạc sĩ “trầm cảm phụ nữ sau sinh số yếu tố liên quan phường Ô Chợ Dừa quận Đống Đa, Hà Nội, năm 2016” Bàng Thị Hoài đại học Y tế công cộng [65]Luận án thạc sĩ “ thực trạng số yếu tố liên quan đền trầm cảm phụ nữ sau sinh hai phường quận Hà Đông, Hà Nội, năm 2013” tác Nguyễn Bích Thủy đại học Y tế công cộng Page 39

Ngày đăng: 29/03/2017, 13:55

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • II. TỔNG QUAN

    • 1. Khái niệm

      • 1.1 Trầm cảm

      • 1.2 Các triệu chứng chính

      • 1.3 Mức độ trầm cảm

      • 1.4 Trầm cảm sau sinh

      • 1.5 Hậu quả và gánh nặng bệnh tật của trầm cảm sau sinh

      • 1.6 Những yếu tố tâm lý-xã hội ảnh hưởng đến trầm cảm sau sinh

      • 2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước

        • 2.1 Trên thế giới

        • 2.2 Tại Việt Nam

        • 3. Vị trí địa bàn nghiên cứu

        • 4. Khung lý thuyết

        • III. MỤC TIÊU

        • IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 1. Đối tượng nghiên cứu

            • 1.1 Tiêu chí lựa chọn

            • 1.2 Tiêu chí loại trừ.

            • 1.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

            • 1.4 Thiết kế nghiên cứu

            • 1.5 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

              • 1.5.1 Cỡ mẫu

              • 1.5.2 Phương pháp chọn mẫu

              • 1.6 Cách tiếp cận đối tượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan