Những giải pháp nhằm phát triển các khu chế xuất và khu công nghiệp tại TPHCM đến năm 2010

159 251 0
Những giải pháp nhằm phát triển các khu chế xuất và khu công nghiệp tại TPHCM đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN QUYẾT CHIẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2003 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU CHẾ XUẤT (KCX) VÀ KHU CÔNG NGHIỆP (KCN) 1.1 KHÁI NIỆM VỀ KHU CHẾ XUẤT VÀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khu chế xuất…………………………………………………………… 1.1.2 Khu công nghiệp……………………………………………………… 1.1.3 Các mô hình Khu chế xuất, Khu công nghiệp Việt nam…………… 1.1.4 Các tổ chức liên quan đến hoạt động Khu chế xuất,Khu công nghiệp… 1.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KHU CHẾ XUẤT,KHU CÔNG NGHIỆP 1.2.1 Vò trí đòa lý……………………………………………………………… 1.2.2 Quy mô diện tích………………………………………………………… 1.2.3 Mục tiêu họat động …………………………………………………… 1.2.4 Vốn đầu tư……………………………………………………………… 1.2.5 Về chế quản lý……………………………………………………… 1.3 VAI TRÒ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA KHU CHẾ XUẤT VÀ KHU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- Xà HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC 1.3.1 Thu hút đầu tư nước…………………………………… 1.3.2 Vai trò Khu chế xuất, Khu công nghiệp chiến lược công nghiệp hoá, đại hoá……………………………………… 1.3.3 Tăng cường lực xuất khẩu………………………………………… 1.3.4 Khu chế xuất, Khu công nghiệp với việc bố trí cấu sản xuất công nghiệp dân cư đòa bàn…………………………………… 1.3.5 Giải việc làm đào tạo lực lượng lao động…………………… 1.3.6 Giải nạn ô nhiễm môi trường ùn tắc giao thông……………… 1.4 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHU CHẾ XUẤT VÀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.4.1 Điều kiện tự nhiên ……………………………………………………… 1.4.2 Kết cấu hạ tầng………………………………………………………… 1.4.3 Các điều kiện cung cấp nguyên liệu lao động……………………… 1.4.4 Môi trường đầu tư……………………………………………………… 1.4.5 Vốn đầu tư sở hạ tầng………………………………………………… 1.4.6 Phát triển khu dân cư đồng bộ………………………………………… 1.4.7 Điều kiện đất đai…………………………………………………… 1.5 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM VÀ TP HỒ CHÍ MINH TỪ CÁC KHU CHẾ XUẤT, KHU CÔNG NGHIỆP ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI 1.5.1 Các Khu chế xuất Khu công nghiệp điển hình giới……… 1.5.2 Những học kinh nghiệm nước ta………………………… Kết luận Chương 1………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CHẾ XUẤT, KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TP HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2001 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CÁC KHU CHẾ XUẤT VÀ KHU CÔNG NGHIỆP CẢ NƯỚC 2.1.1 Thực trạng………………………………………………………………… 2.1.2 Đánh giá chung ………………………………………………………… 2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CÁC KHU CHẾ XUẤT, KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TP HỒ CHÍ MINH 2.2.1 Giới thiệu tự nhiên, kinh tế, xã hội Thành phố Hồ Chí Minh … 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Khu chế xuất Khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh……………………………………………… 2.2.3 Thực trạng hoạt động…………………………………………………… 2.2.4 Đánh giá tình hình phát triển KCX,KCN TP Hồ Chí Minh…… Kếtluận Chương 2…………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG : NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC KHU CHẾ XUẤT,KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 3.1 CÁC CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển Khu chế xuất Khu công nghiệp……………………………………………………… 3.1.2 Đònh hướng phát triển KCX,KCN nước đến năm 2010………… 3.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội TPá Hồ Chí Minh đến năm 2010… 3.1.4 Mục tiêu phát triển Khu chế xuất Khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh đến năm 2010…………………………………………………… 3.1.5 Phân tích môi trường kinh doanh hoạt động Khu chế xuất Khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh…………………………………… 3.1.6 Các đặc điểm tác động đến việc phát triển Khu chế xuất Khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh thời gian tới…………………… 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC KHU CHẾ XUẤT, KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 3.2.1 Nhóm giải pháp : Về quy hoạch 3.2.2 Nhóm giải pháp : Về chế sách 3.2.3 Nhóm giải pháp : Về môi trường đầu tư 3.2.4 Nhóm giải pháp : Về huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Trung ương……………………………………………………… 3.3.2 Đối với Thành phố……………………………………………………… Kết luận Chương ……………………………………………………………………………………………… KẾT lUẬN……………………………………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Năm 1986, Đảng ta đưa đường lối đổi kinh tế, nhờ kinh tế nước ta thoát khỏi khủng hoảng giai đoạn 1991-1995 đạt tốc độ tăng trưởng Nghò Đại hội Đảng lần đánh giá thành tựu kinh tế 10 năm 1991-2000 sau : “Phần lớn mục tiêu chủ yếu đề Chiến lược kinh tế xã hội 1991-2000 thực Nền kinh tế có bước phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất hội nhập kinh tế quốc tế, tăng lực hẳn 10 năm trước, khắc phục bước tình trạng nước nghèo phát triển, nâng cao khả độc lập tự chủ, tạo thêm điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá“[21,tr.68-82] Trong 10 năm kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ tăng trưởng tương đối cao, bình quân năm 7,56% Sản xuất công nghiệp bước phát triển ổn đònh với tốc độ tăng bình quân năm 13,6% Cơ cấu kinh tế chuyển dòch theo hướng tăng dần tỷ trọng CN, năm 1990 công nghiệp xây dựng chiếm 22,7%, sang năm 1995 tăng lên 28,8% đến năm 2000 tăng lên đến 36,6% Tuy nhiên, nhòp độ tăng trưởng kinh tế vài năm trở lại có phần chậm lại, năm 2000 có tăng lên chưa đạt mức tăng trưởng cao trước, kinh tế hiệu khả cạnh tranh thấp, số sản phẩm khó tiêu thụ, lực sản xuất chưa phát huy tối đa Thành phố Hồ Chí Minh với vai trò trung tâm kinh tế vùng nước góp phần không nhỏ vào việc gia tăng tốc độ tăng trưởng nước Giai đoạn 1986-1990 tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 4,2%/năm tăng lên 12,6%/năm giai đoạn 1991-1995 Tuy nhiên từ năm 1996, kinh tế Thành phố bắt đầu giảm sút, tốc độ tăng GDP 14,7% so với 15,3 % năm 1995 tiếp tục giảm xuống 12,1% năm 1997, 9,2% năm 1998 6,2% năm 1999 Từ đó, tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1996-2000 giảm xuống 10,2%/năm Tốc độ tăng trưởng giá trò sản xuất công nghiệp giảm từ 15,6%/năm giai đoạn 1991-1995 xuống 13,7%/năm giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng trưởng GDP công nghiệp tương ứng giai đoạn 16,3% 13,3%/năm Các nguyên nhân dẫn đến việc tốc độ tăng GDP công nghiệp giảm là: • Việc chuyển dòch cấu công nghiệp từ ngành thâm dụng lao động sử dụng nhiều nguyên liệu sang ngành lónh vực có hàm lượng khoa học cao chậm • Trình độ công nghệ lạc hậu, hầu hết thiết bò máy móc qua sử dụng trung bình từ 10 đến 20 năm • Tỷ trọng vốn đầu tư cho công nghiệp thấp giảm dần Trong năm 1996-1999 vốn đầu tư xây dựng công nghiệp tăng bình quân 0,3% • Đa số nguyên vật liệu phục vụ sản xuất công nghiệp phải nhập từ nước ngoài, có khoảng 20% nguyên vật liệu nước • Chất lượng lao động chưa nâng cao, số lao động có tay nghề ít, từ dẫn đến suất lao động thấp • Khu chế xuất ( KCX), Khu công nghiệp ( KCN ) với vai trò nơi thu hút vốn đầu tư, thực cải tiến công nghệ xây dựng cung cách quản lý sản xuất đại qui hoạch phân tán, chưa tạo đòn bẫy để thúc đẩy công nghiệp Thành phố phát triển Từ tình hình đặt cho nước Thành phố phải đề chiến lược nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp Thành phố tương xứng với tầm vóc trung tâm kinh tế nước Điều thể nội dung đường lối mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2001-2010 mà Đảng ta đề Đại hội Đảng lần thứ “ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp… ‘ mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm tới “ Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại… “[21,tr 159] Để thực mục tiêu chiến lược trên, Thành phố cần phải đề giải pháp nhằm phát triển KCX KCN để đạt mục tiêu sau : • Thu hút vốn đầu tư nước • Đổi công nghệ , thiết bò tiếp thu phương pháp quản lý tiên tiến giới • Đẩy mạnh xuất • Thúc đẩy công nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hoá đại hoá Như biết, năm 1991 KCX Tân Thuận thành lập mở đầu cho việc phát triển KCX KCN nước Đến hết năm 2001, nước có 69 KCX,KCN , có 65 KCN tập trung, KCX KCNC, tổng diện tích quy hoạch 11.399 diện tích đất công nghiệp cho thuê 8.100 (Không kể KCN Dung Quất rộng 14.000 ) , có 1.659 dự án đầu tư với số vốn đăng ký 8,72 tỷ USD ( Chưa kể dự án Nhà máy lọc dầu số KCN Dung Quất với vốn đầu tư 1,3 tỷ USD) 34 ngàn tỷ đồng Tuy nhiên diện tích đất cho thuê KCX,KCN đạt 42% diện tích đất cho thuê Riêng thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ cho phép thành lập KCX, 10 KCN với tổng diện tích quy hoạch 2.393 Đến 30/6/2002 có 643 dự án cấp phép đầu tư với tổng vốn đầu tư gần 1,3 tỷ USD 6.500 tỷ đồng, thu hút 100.000 lao động Các DN KCX xuất tới 50 nước với kim ngạch XK đạt tỷ USD Tuy nhiên, việc phát triển KCX KCN Thành phố thời gian qua nhiều hạn chế : • Cơ chế quản lý bất cập • Vốn đầu tư sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu • Vai trò tác động đến công nghiệp Thành phố hạn chế • Việc quản lý lao động chưa ổn đònh • Chính sách thu hút đầu tư chưa thực hấp dẫn • Việc qui hoạch thiếu tập trung, chưa gắn với quy hoạch phát triển kinh tế chung Thành phố • Mối liên kết doanh nghiệp KCX với kinh tế nội đòa chưa chặt chẽ Từ thực trạng trên, việc đưa giải pháp nhằm phát triển KCX KCN có ý nghóa trước mắt mà có giá trò lâu dài nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Thành phố nói chung công nghiệp nói riêng MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Luận văn nhằm thực nhiệm vụ sau : • Đánh giá lại tình hình phát triển KCX KCN thành phố Hồ Chí Minh Trong sâu phân tích, đánh giá tình hình sách thu hút đầu tư, tình hình đầu tư xây dựng sở hạ tầng, môi trường đầu tư , chế quản lý điều hành hoạt động KCX,KCN … • • Đề xuất giải pháp nhằm phát triển KCX,KCN đến năm 2010 : hoàn thiện chế quản lý Nhà nước hoạt động KCX,KCN, biện pháp thu hút nhà đầu tư vào thuê đất, phương thức huy động vốn để xây dựng sở hạ tầng, việc quản lý lao động , việc quản lý khai thác KCX,KCN nhằm đóng góp vào phát triển công nghiệp phát triển kinh tế xã hội đòa bàn TP Hồ Chí Minh • ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU • Nội dung : Đề xuất giải pháp nhằm phát triển KCX,KCN TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 • Đòa bàn nghiên cứu : Các KCX,KCN thành phố Hồ Chí Minh • Thời gian : Nội dung đánh giá hoạt động lấy mốc thời gian từ năm 1991 đến năm 2001 chủ yếu năm gần Những giải pháp phát triển lấy mốc thời gian 10 năm 2001-2010 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung đề tài tương đối bao quát đến nhiều lónh vực số phương pháp nghiên cứu sau thực : • Phương pháp vật biện chứng vận dụng quan điểm đánh giá khách quan, toàn diện, lòch sử đánh giá vấn đề cụ thể • Phương pháp thống kê : áp dụng thống kê số liệu theo lónh vực, đòa bàn trình tự thời gian Việc thu thập số liệu kết hợp tài liệu thực tế • Phương pháp phân tích so sánh : dựa số liệu thống kê tiến hành phân tích, đánh giá sở so sánh hoạt động KCX,KCN Thành phố , so sánh hoạt động thời kỳ so sánh thực kế hoạch • Phương pháp thăm dò: thông qua phiếu thăm dò để làm rõ thêm số nội dung đề tài để minh họa cho số quan điểm • Phương pháp tổng hợp : để đưa đánh giá tổng thể thực trạng hoạt động KCX,KCN thời gian qua đề giải pháp chiến lược, kết phân tích tổng hợp theo mảng vấn đề 10 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Đề tài đóng góp số nội dung cụ thể sau : ™ Đánh giá thực trạng phát triển KCX, KCN TP Hồ Chí Minh từ năm 1991 đến năm 2001 đưa giải pháp nhằm phát triển KCX,KCN TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 ™ Góp phần bổ sung số sở lý luận sau : • Vai trò KCX,KCN chiến lược công nghiệp hoá đại hoá đất nước nói chung Thành phố nói riêng • Tác động KCX,KCN việc đẩy mạnh hoạt động sản xuất công nghiệp xuất , thu hút vốn đầu tư nước • Phát triển KCX,KCN góp phần hoàn thiện quy hoạch phát triển vùng lãnh thổ ngành, bố trí lại cấu sản xuất công nghiệp bố trí dân cư đòa bàn • Hoạt động KCX,KCN góp phần chuyển dòch cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá ,hiện đại hoá Để thực nội dung , Luận án kế thừa phát triển nội dung số đề tài nghiên cứu trước : quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996-2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư, quy hoạch kinh tế- xã hội TP Hồ Chí Minh đến năm 2010, tổng kết 10 năm quản lý đầu tư nước TP Hồ Chí Minh ( 1991-2000), tổng kết 10 năm phát triển KCX,KCN nước, số đề tài nghiên cứu giá thành xây dựng cở sở hạ tầng hiệu kinh tế-xã hội số KCX,KCN TP Hồ Chí Minh… 10 145 • Có sách ưu đãi với sản phẩm sử dụng công nghệ mới, miễn giảm thuế cho sản phẩm áp dụng công nghệ thời gian sản xuất thử Dành khoản chi cần thiết để mua phát minh bí công nghệ nước • Khuyến khích việc nhập công nghệ tiên tiến, kiểm soát chặt chẽ việc nhập công nghệ thải loại • Có biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường KCX,KCN b) Các sách liên quan đến thuế thủ tục hải quan : Không thu thuế nhập sản phẩm gia công mà doanh nghiệp KCX xuất vào nội đòa Vật tư, linh kiện KCX cung cấp cho nội đòa cần tính vào phần nội đòa hóa sản phẩm đơn vò Khai thông chứng từ để đơn vò bán hàng nước hoàn thuế giá trò gia tăng, cụ thể cần hải quan xác nhận thực nhập vào KCX hóa đơn.Cho phép doanh nghiệp KCX hải quan KCX làm thủ tục giao hàng ráp nối bên KCX, đầu mối cung cấp vật tư, đầu mối nhận gia công, kể gia công chuyển tiếp… tránh vận chuyển lòng vòng.Cho phép doanh nghiệp KCX hải quan KCX làm thủ tục hải quan xuất thành phẩm gia công trực tiếp đơn vò gia công cuối Hải quan KCX cần đơn giản hóa thủ tục để tăng tốc độ xử lý việc đưa nguyên phụ liệu đấn đơn vò gia công nội đòa thu thành phẩm gia công theo hợp đồng.Chấn chỉnh lại thủ tục hải quan cho việc chuyển tiếp hàng nhập nguyên đai, nguyên kiện từ Cảng KCX nhằm giảm bớt thời gian Hải quan cần sớm triển khai quy đònh giá tính thuế nhập theo hóa đơn quy 145 146 đònh Nghò đònh 24 Thủ tướng Chính phủ Nhà nước cần ưu đãi thuế, thuế giá trò ghia tăng Cho doanh nghiệp miễn tiền thuê đất miễn giảm tối đa lọai thuế để đầu tư xây dựng nhà công trình hạ tầng xã hội hàng rào KCN c) Các sách khác Cổ phần hóa doanh nghiệp KCN có vốn đầu tư nước để tăng cường khả huy động thêm nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vốn doanh nghiệp nước công chúng Đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp đầu tư vào KCN so với doanh nghiệp loại hoạt động KCN Hiện doanh nghiệp phát triển hạ tầng cạnh tranh thu hút khách đầu tư nên có tượng đầu tư hệ thống sở hạ tầng bên KCN với chất lượng không xây dựng đầy đủ công trình sở hạ tầng tiện ích công cộng nhằm giảm giá thành thuê đất Do Ban quản lý KCN cần theo dõi chặt chẽ trình xây dựng sở hạ tầng có tiêu chuẩn, quy phạm xây dựng công trình Các doanh nghiệp phát triển hạ tầng cần điều chỉnh lại loại giá, phí KCN với thỏa thuận văn Ban quản lý bao gồm : giá cho thuê đất, thuê nhà xưởng, kho bãi, giá điện nước, thông tin liên lạc, lọai phí bảo dưởng hạ tầng, tiện ích công cộng, xử lý nước thải, vệ sinh chiếu sáng Từng bước chuyển dần số loại phí phí bảo trì sở hạ tầng, tiện ích công cộng, xử lý nước thải vào giá thành thuê đất Nhà nước cần có quy đònh quy hoach KCN phải quy hoạch khu nhà cho công nhân.Xem xét cho vay với lãi suất ưu đãi dự án xây dựng nhà 146 147 cho công nhân.Giảm , miễn thuế cho Công ty xây dựng, kinh doanh nhà cho công nhân để họ có điều kiện cho thuê nhà với giá thấp bán trả góp cho công nhân 3.3.1.3 Về chế quản lý a) Một mục tiêu xây dựng KCN bảo vệ môi trường phát triển công nghiệp Trách nhiệm bảo vệ môi trường trách nhiệm riêng nhà đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN mà Nhà nước phải có vai trò chủ yếu vấn đề Nhưng thực tế nhà đầu tư xây dựng sở hạ tầng vừa phải đền bù giải toả giải phóng mặt bằng, vừa phải xây dựng sở hạ tầng KCN, hầu hết Cty thiếu vốn Vì hầu hết KCN chưa hoàn chỉnh hệ thống xử lý ô nhiễm Mục tiêu nhà đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho thuê nhiều đất tốt, mục tiêu có mâu thuẫn với việc giải ô nhiễm môi trường Thực tế nhà đầu tư xây dựng sở hạ tầng để thu tiền thuê đất chấp nhận việc bố trí ngành nghề hoạt động kinh doanh trái ngược xí nghiệp hoá chất nằm gần sở chế biến thực phẩm Để giải vấn đề nay, Nhà nước nên tổ chức thí điểm phương thức đầu tư «đổi đất để xây dựng sở hạ tầng KCN « theo Nhà nước giao nhà đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN đổi lấy đất, việc kêu gọi đầu b) Nhà nước cần tiến hành tổng kết chế ‘’một cửa chỗ‘’, tiếp tục hoàn chỉnh nội dung sau : Cơ chế quản lý phải thể chế hoá thành Luật KCN hình thức Nghò đònh Tổ chức đánh giá hiệu thực chế điều kiện triển khai 147 148 điều chỉnh hoạt động cuả nhiều loại hình doanh nghiệp khác KCN Tiến hành hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật, rà soát điều chỉnh bãi bỏ để phù hợp với chế quản lý ‘’một cửa chỗ “ Xác đònh rõ vai trò, vò trí tổ chức Ban quản lý KCN hệ thống quản lý Nhà nước đưa mộ mô hình tổ chức máy cho phù hợp để vận hành chế quản lý “một cửa chỗ “ Nhà nước cần có chế độ dành cho Ban Quản lý KCN đầu tư thích đáng cho công tác vận động đầu tư tránh tình trạng tự phát chủ yếu Cty phát triển hạ tầøng đảm nhiệm c) Do tính chất Ban quản lý KCN, KCX vừa quản lý hành chánh, quản lý kinh tế công tác kinh tế đối ngoại nên cần có nguồn ngân sách chủ động để tự trang trải phục vụ cho yêu cầu công tác, Nhà nước cần để lại nguồn thu phí thích đáng cho Ban quản lý Ban quản lý không đơn đơn vò dự tóan ngân sách Mọi chi phí hoạt động ban ngân sách Nhà nước đài thọ, chòu cấp phát tài Bộ tài chính, khỏan thu phí lệ phí phải nộp vào ngân sách không hợp lý Là quan thay mặt Nhà nước giải vấn đề KCN,KCX theo chế « cửa « hoạt động trách nhiệm Ban quản lý đa dạng, phức tạp Vì với chế tài Ban quản lý khó khăn tài để đáp ứng hoạt động, chi phí giao dòch đối ngọai, vận động đầu tư,tham gia diễn đàn đầu tư khu vực giới.Mặt khác, hầu hết cán công nhân viên làm việc theo chế độ chuyên viên, người phải làm nhiều việc chế độ tiền lương đơn vò hành nghiệp động viên giữ chân người có trình độ 148 149 3.3.2 Đối với Thành phố : 3.3.2.1 Đánh giá lại tính phù hợp quy hoạch tổng thể KCX,KCN so với thực tế, từ có điều chỉnh nhằm thực mục tiêu KCX,KCN phải trung tâm thúc đẩy hoạt động kinh tế- xã hội khu vực Đánh giá lại quy hoạch chi tiết KCN đảm bảo quy hoạch bố trí ngành nghề hợp lý KCN KCN 3.3.2.2 Cho điều chỉnh phần diện tích đất KCX,KCN để xây dựng nhà cho công nhân Có sách ưu miễn giảm thuế cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà 3.3.2.3 Ngân sách Thành phố cần tập trung chi cho công tác đền bù giải toả dứt điểm để Cty phát triển hạ tầng KCN có điều kiện tiến hành xây dựng sở hạ tầng nhanh chóng.Ngoài ra, cần triển khai nhanh chóng công trình hạ tầng KCN 3.3.2.4 Chỉ đạo Sở Ban ngành Thành phố phối hợp với Ban quản lý KCX,KCN Thành phố trình thúc đẩy phát triển KCX,KCN.Tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp KCX,KCN liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp KCX,KCN để phát triển sản xuất KCX,KCN góp phần phát triển công nghiệp Thành phố.Thành lập phận chuyên trách tạo điều kiện thuận lợi cho Ban quản lý KCX,KCN tổ chức xúc tiến đầu tư nước 149 150 3.3.2.5 Rà soát đánh giá lại lực Cty phát triển hạ tầøng KCN nhằm gia tăng khả tài thực công tác xây dựng hạ tầng tốt hơn.Ban quản lý KCX,KCN cần theo dõi , quản lý chặt chẽ trình xây dựng chất lượng công trình hạ tầng KCX,KCN 3.3.2.6 Cải cách thủ tục hành để cải thiện môi trường đầu tư tốt nhằm thu hút nhà đầu tư vào KCX,KCN KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở quan điểm Đảng Nhà nước phát triển KCX,KCN, đònh hướng phát triển KCN nước, quy hoạch mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Thành phố giai đoạn 2001-2010 mục tiêu phát triển KCX,KCN Thành phố, giải pháp nhằm phát triển KCX,KCN Thành phố phải vào thuận lợi, khó khăn , hội thách thức Thành phố thời gian tới đặc biệt trình hội nhập với kinh tế khu vực giới diễn phức tạp nhiều hội cho Thành phố Những giải pháp tập trung vào nhóm lớn : quy hoạch, chế quản lý, môi trường đầu tư, huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng Về quy hoạch cần sâu vào giải pháp như: phát triển phải theo quy hoạch thông nhất, phát triển ngành nghề đònh hướng, quy hoạch phát triển khu đô thò đồng với phát triển KCX,KCN, phát triển cụm công nghiệp vò trí gần nguồn nguyên liệu, đẩy nhanh tiến độ di dời xí nghiệp ô nhiễm nội thành vào KCN, xây dựng mối liên kết chặt chẽ với Khu công nghệ cao, công viên phần mềm Quang trung KCN Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Về chế sách, Nhà nước Thành phố cần sớm hoàn thiện sách phát triển KCX,KCN Cơ chế quản lý “ cửa, chỗ “ cần phải 150 151 thực thi cách đầy đủ quán quan có liên quan Về môi trường đầu tư, sách vó mô vi mô cần phải hướng vào việc cải thiện môi trường đầu tư ngày tốt hơn, hỗ trợ doanh nghiệp KCN nâng cao khả cạnh tranh, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp KCX,KCN, tổ chức quản lý cung ứng nguồn lao động có chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi vốn hoạt động sản xuất kinh doanh sở nhà xưởng cho doanh nghiệp Về huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cần đa dạng hoá nguồn vốn thông qua thành lập Công ty cổ phần phát triển KCN để huy động vốn rộng rãi công chúng, giai đoạn đầu Nhà nước cần hỗ trợ vốn đền bù giải toa tạo điều kiện cho Công ty phát triển hạ tầng KCN vay vốn với lãi suất thấp Các gỉai pháp phải thực cách đồng nhằm tạo tác động hỗ tương lẫn Để thực giải pháp trên, Chính phủ Uỷ ban nhân dân Thành phố cần có quan tâm tạo điều kiện thuận lợi từ sách quản lý, sách thuế, thủ tục hải quan, dòch vụ ngân hàng… để tạo môi trường đầu tư thông thoáng nhằm thu hút nhà đầu tư vào KCX,KCN 151 152 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu,phân tích tổng hợp, Luận án đạt nội dung sau : Hệ thống hoá phân tích rõ số sở lý luận KCX,KCN thông qua nội dung như: khái niệm, đặc trưng nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển KCX,KCN- Vai trò tác động KCX,KCN phát triển kinh tế-xã hội đất nước như: thu hút vốn đầu tư, tăng cường xuất khẩu,tiếp nhận công nghệ đại, thúc đẩy tăng trưởng , chuyển dòch cấu sản xuất công nghiệp bố trí dân cư đòa bàn, giải việc làm nạn ô nhiễm môi trường- Rút kinh nghiệm từ phát triển KCX,KCN giới thời gian qua Luận án mô hình KCX,KCN có tác động quan trọng đến việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia nước phát triển Việt nam Để KCX,KCN phát huy vai trò nêu trên, số nhân tố quan trọng :việc lựa chọn vò trí bố trí KCN, xây dựng kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, cải thiện môi trường đầu tư, cải tiến chế quản lý…có ý nghóa đònh đến việc phát triển KCX,KCN trước mắt lâu dài.Từ sở lý luận trên, luận án cho thấy tầm quan trọng KCX,KCN trình công nghiệp hoá đại hoá nước ta, thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế lớn nước Luận án phân tích tổng quan tình hình hoạt động KCX,KCN nước đánh giá tương đối toàn diện tình hình phát triển KCX,KCN Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua.Qua 10 năm phát triển nhiều KCX,KCN khắp nước thành lập góp phần lớn thúc đẩy 152 153 kinh tế đòa phương phát triển, đặc biệt KCX,KCN thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam Tuy nhiên tồn : chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng phát triển KCX,KCN ngành cấp, việc phát triển KCX,KCN chưa đồng nước, việc xác đònh ngành nghề,lónh vực đầu tư chưa gắn với lợi đòa phương nên chưa phát huy hết hiệu KCN, việc giải nhà cho công nhân chưa đảm bảo, lao động tay nghề thiếu hụt lớn, sở hạ tầng chưa đồng bộ.Riêng KCX,KCN Thành phố có bước phát triển tương đối tốt so với KCN nước đặc biệt tiến độ lấp đầy KCN tình hình thu hút vốn đầu tư nước đề suất chế “một cửa chỗ “trong quản lý hoạt động KCX,KCN Qua phân tích trên, luận án chứng minh thực tiễn KCX,KCN bước đầu góp phần vào việc thu hút vốn đầu tư nước, tham gia vào trình bố trí lại sản xuất chuyển dòch cấu sản xuất công nghiệp Thành phố, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề cho nghiệp công nghiệp hoá đại hoá Thành phố Qua việc phân tích mục tiêu phát triển KCX,KCN Thành phố,luận án đề hệ thống hoá giải pháp nhằm phát triển KCX,KCN Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010.Về mặt quan điểm phát triển,luân án khẳng đònh số quan điểm như: việc xây dựng KCX,KCN đòa bàn Thành phố nhiệm vụ quan trọng, có tính lâu dài công công nghiệp hoá đại hoá Thành phố nước KCX,KCN phải nơi góp phần tạo nên lực lượng sản xuất mới, tiên tiến đòa bàn, trực tiếp hỗ trợ đẩy mạnh sản xuất công nghiệp xuất Việc phát triển KCX,KCN phải đặt mối quan hệ chung, không nên 153 154 phân biệt đòa giới hành chánh nhằm phát huy sức mạnh vùng lãnh thổ, từ nâng cao hiệu sử dụng nguốn lực nguồn lực đất đai,lao động Ngoài việc phát triển KCX,KCN phải đặt mối quan hệ bố trí lại sản xuất công nghiệp dân cư đòa bàn, đảm bảo liên kết chặt chẽ doanh nghiệp KCX,KCN nhằm đảo bảo phát triển bền vững theo quy hoạch chung vùng lãnh thổ Về giải pháp phát triển, luận án nêu hệ thống hoá giải pháp tập trung vào nhóm như: quy hoạch, chế sách, môi trường đầu tư huy động vốn xây dựng sở hạ tầngâ Để thực giải pháp trên, luận án đưa số kiến nghò với Trung ương Thành phố nhằm tạo điều kiện tốt cho KCX,KCN phát triển tương lai Tóm lại, luận án thực mục tiêu đề suất giải pháp phát triển KCX,KCN Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Để nội dung triển khai tốt thực tiễn, cần có công trình nhằm xây dựng giải pháp cụ thể thời kỳ 154 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hòang Lê Anh( 2001),“Cởi trói” cho họat động tín dụng KCN,KCX”, Tài , tr 33-35 Ban quản lý KCX,KCN Thành phố HCM ( 2001 ),Tóm tắt tình hình họat động KCX KCN , TP Hồ Chí Minh Ban quản lý KCX,KCN Sở Thương mại TP Hồ Chí Minh ( 2001 ),Báo cáo hội thảo triển lãm xúc tiến hợp tác liên kết doanh nghiệp KCX-KCN với doanh nghiệp nội đòa lần thứ nhất, TP HCM Ban quản lý KCX,KCN Ngân hàng Nhà nước TP Hồ Chí Minh ( 2001 ), Báo cáo sơ kết thực quy chế phối hợp chức quản lý Nhà nước họat động tín dụng hỗ trợ phát triển doanh nghiệp KCX,KCN , TP Hồ Chí Minh Ban quản lý KCX,KCN TP Hồ Chí Minh( 2002), Tổng kết 10 năm phát triển quản lý KCX,KCN TP Hồ Chí Minh,TP Hồ Chí Minh Ban tư tưởng-văn hóa Trung ương ( 2001 ), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội Đảng,Nxb CTQG,Hà nội , tr 117-160 Ban tư tưởng-văn hóa Trung ương ( 2001 ), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghò Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ Đảng, Nxb CTQG,Hà nội, tr 204-227 Bộ Kế họach Đầu tư ( 1996 ), Báo cáo quy họach tổng thể phát triển công nghiệp kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996-2010, Hà nội, tr 23-60 Chính phủ(1997), Nghò đònh ban hành quy chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao, Hà nội 10 Trương Kim Chuyên chủ biên (2001), Phân tích hiệu qủa kinh tế-xã hội KCX Tân thuận Thành phố HCM ,TP Hồ Chí Minh 11 Trần Ngọc Côn (2001),” Những nguyên nhân thành công KCX Tân thuận “, Thông tin KCN Việt nam ,( 50 ) ,tr 13 12 MC-BT( 2001), “ Đa dạng hoá phương thức đầu tư phát triển hạ tầng KCN, đòn bẫy thúc đẩy KCN phát triển”, Thông tin KCN Việt nam,tr.23 13 Nguyễn Thò Liên Diệp, Phạm Văn Nam ( 1998 ), Chiến lược sách kinh doanh,Nxb Thống kê, Hà nội 14 Nguyễn Xuân Dũng( 1999 ),” Một số vấn đề việc xây dựng KCX,KCN KCNC Việt nam “, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới ( 5), tr 66-72 155 156 15 Nguyễn Hữu Dư (1998), Về giá thành xây dựng sở hạ tầng Khu chế xuất, Khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh vùng lân cận,Luận án Thạc sỹ quản trò DN, ĐH Kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 16 Phan Chánh Dưỡng ( 2002 ) “Vai trò KCX, khu thương mại tự do, đặïc khu kinh tế trước thực trạng toàn cầu hoá kinh tế “, Phát triển kinh tế , tr 11-12 17 Phan Chánh Dưỡng (2000), “Khả phát triển KCX Tân thuận “, Thông tin KCN Việt nam ( 34 ), tr 14 18 Phan Chánh Dưỡng (2001),” Khu chế xuất bước vào kỷ mới”, Thông tin KCN Việt nam ,( 40 ) , tr 34 19 Phan Chánh Dưỡng (2001),” Đề xuất việc mở rộng chức hoạt động cho KCX Việt nam”, Thông tin KCN Việt nam số (44 ) ,tr 9-10 20 Phan Chánh Dưỡng (2001),” Mười năm xây dựng KCX Tân thuận-thành tựu hướng phát triển “,Thông tin KCN Việt nam ( 50), tr 14-15 21 Đảng cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 9,Nxb Chính trò quốc gia, Hà nội, tr 148-340 22 Ngô Văn Điểm (2000),” Mấy suy nghó chiến lược phát triển KCN “, Thông tin KCN Việt nam,( 36) , tr 9-11 23 Thanh Giang (2002),” Mô hình cho quan quản lý KCN đòa phương?”, Thông tin KCN Việt nam ,( 53 ) ,tr 11-12 24 Ngô Đình Giao ( 1996), Suy nghó công nghiệp hoá, đại hoá nước ta, Nxb Chính trò quốc gia, Hà nội 25 TG(1999),” Một vài giải pháp cho quản lý lao động Khu công nghiệp”,Thông tin KCN Việt nam,tr.24-25 26 Thanh Hà (2000),” Lao động KCN,KCX Việt nam “, Thông tin KCN Việt nam , ( 37 ) , tr 18-19 27 Nguyễn Ngọc Huyền (2000),” Về việc hình thành phát triển KCN vừa nhỏ”, Kinh tế Phát triển , tr 16-18 28 Lưu Bích Hồ (2000),” Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 vai trò KCN”, Thông tin KCN Việt nam,( 39 ), tr 6-7 29 Nguyễn Minh Huệ(2000), “ Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho KCN Việt nam”,Thông tin KCN Việt nam, tr.14-15 30 Nguyễn Minh Huệ (2000),” Phát triển KCN vừa nhỏ với việc di dời doanh nghiệp từ nội đô”, Thông tin KCN Việt nam,( 39) , tr 21-22 31 Minh Huệ ( 2002),” Sự chuyển KCN,KCX năm 2001”, Thông tin KCN Việt nam ,( 53) ,tr 8-9 156 157 32 Nguyễn Thu Hương( 2002),” Một số vấn đề đặt việc sửa đổi bổ sung quy chế KCN,KCX,KCNC”, Thông tin KCN Việt nam,(53) ,tr 10-11 33 Trần ngọc Hưng (2002),”Hoạt động KCX,KCN Việt nam “, Thông tin KCN Việt nam ,( 56) , tr 12-15 34 Lê Công Huỳnh(2002),” Hoàn thiện quản lý Nhà nước KCN,KCX,KCNC Việt nam “, Thông tin KCN Việt nam,(55 ), tr 19-21 35 Lê Công Huỳnh (2002), “ Tổ chức quản lý KCN Đài loan, Thái lan Indonesia “, Thông tin KCN Việt nam ,(56), tr 27-29 36 Đ.H (2002),”Mấy nhận xét việc hình thành KCN vừa nhỏ số đòa phương”, Thông tin KCN Việt nam,( 57 ), tr 12-14 37 Trần Công Kha (2000), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Khu chế xuất,Khu công nghiệp đòa bàn TP Hồ Chí Minh,Luận án Thạc sỹ Khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế,TP Hồ Chí Minh 38 Lê Khoa (2002), “ Khu công nghiệp, Khu chế xuất,khu dân cư chiến lược phát triển bền vững kinh tế Việt nam “, Phát triển Kinh tế,tr 2-3 39 Duy Lâm ( 2002),” Để nâng cao tỷ lệ nội đòa hoá giá trò sản phẩm KCX”, Thông tin KCN Việt nam,( 58) , tr 25-26 40 Trần Du Lòch chủ nhiệm (2000 ), Báo cáo tổng kết 10 năm quản lý đầu tư nước TP Hồ Chí Minh( 1991-2000 ),TP Hồ Chí Minh 41 Trần Du Lòch chủ biên (1996 ), Kinh tế Việt nam giai đọan kinh tế chuyển đổi,Nxb TP Hồ Chí Minh, tr 30-70 42 Thái Nguyễn Bạch Liên (2001),”Tân thuận,một thập niên”, Thông tin KCN Việt nam ,( 40),tr 17-18 43 Đinh Thiện Lý (2001),” KCX Tân thuận bước lên tầng cao gắn với quy hoạch phát triển đô thò nam Sài gòn”, Thông tin KCN Việt nam,(á 50) ,tr 24-25 44 Trần Hoàng Ngân , Trần Công Kha (2002),” Chiến lược phát triển KCX,KCN TP Hồ Chí Minh”, Phát triển kinh tế, tr 4-7 45 Phạm Phụ ( 1999)ï, ” Về giá cho thuê đất KCN “, Thông tin KCN Việt nam, ( 23), tr 24 46 Nguyễn Ngọc Phúc (2001), “ Khu công nghiệp,Khu chế xuất, qua chặng đường 10 năm phát triển”, Thông tin KCN Việt nam,tr.13-16 47 Lê Tùng Sơn (2000), “ KCN với phát triển không gian lãnh thổ miền Nam”, Thông tin KCN Việt nam, tr.5-6 157 158 48 Lê Tùng Sơn (2001),”Hình thành cụm công nghiệp-những đặc trưng đònh hướng phát triển “, Thông tin KCN Việt nam ,(52) ,tr 23-24 49 Lê Tùng Sơn (2002),” Những nét năm thực đònh hướng phát triển KCN giai đoạn 2001-2005”, Thông tin KCN Việt nam,( 55 ) , tr 3-4 50 KT( 1999),” Quản lý lao động Khu công nghiệp, vấn đề đặt ra”, Thông tin KCN Việt nam, tr.22-23 51 Dương Minh Tâm (2000 ), Các sách phát triển khu công nghệ cao Thành phố HCM , TP Hồ Chí Minh, tr 19-49 52 Hòang Tân (2001),” Cơ chế sử dụng đất Cty phát triển hạ tầng KCN “, Thông tin Tài ,( 8), tr 5-6 53 Trần Thành (2000),”Mấy nhận xét hoạt động đầu tư nước KCN đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Thông tin KCN Việt nam ,( 36 ) , tr 14-16 54 Nguyễn Đình Thi ( 2002),” Nhà cho công nhân KCN, thực trạng hướng giải quyết”,Thông tin KCN Việt nam ,( 57 ), tr 22-23 55 Thông tin KCN Việt nam (2000),” Các KCN,KCX TP HCM thực biện pháp kích cầu đầu tư“,( 34 ),tr 12-13 56 Võ Thanh Thu ( 2002), ” Đẩy mạnh xúc tiến thương mại nội đòa KCX “, Phát triển kinh tế , tr 11-12 57 Nguyễn Thuấn ( 2002),” Thò trường lao động TP Hồ Chí Minh”, Phát triển kinh tế , tr 31-32 58 Anh Thư (2000),” Bùc tiến dài KCN vùng kinh tế trọng điểm phía Nam “, Thông tin KCN Việt nam ,( 35), tr 11-13 59 Viết Toàn (2001),” Các KCX,KCN Thành phố vướng mắc cần tháo gỡ” , Thông tin KCN Việt nam,( 44 ),tr 14 60 Trònh Viết Toàn ( 2002),” Một số ý kiến bàn chế thuê đất KCN “, Thông tin KCN Việt nam ,( 53 ),tr 14-15 61 Trần Trác ( 2000 ), “ Phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế ,(270 ), tr 48-57 62 Lê Xuân Trinh (1999), ”Làm để KCN phát triển vững giai đoạn tới “, Thông tin KCN Việt nam, (26 ), tr 5-8 63 Nguyễn Chơn Trung ( 2000 ), Kết hợp nội lực với ngọai lực việc phát triển KCX,KCN Thành phố HCM, TP Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Chơn Trung ( 2002), “Nhu cầu nhân lực KCX,KCN TP Hồ Chí Minh “, Phát triển kinh tế, tr 15-17 65 Nguyễn Chơn Trung ( 2002 ), “10 năm phát triển KCX,KCN TP Hồ Chí Minh”, Phát triển kinh tế, tr 18-20 158 159 66 Nguyễn Chơn Trung (1999), “Kinh nghiệm tổ chức, quản lý KCX,KCN tỉnh,thành phố”, Thông tin KCN Việt nam (26 ), tr 11-12 67 Nguyễn Chơn Trung (2001),” Suy nghó quan hệ sản xuất KCX,KCN “, Thông tin KCN Việt nam (42)á ,tr 10-12 68 Thủ tướng Chính phủ( 1997 ), Nghò đònh số 36/CP ngày 24/4/1997 Ban hành quy chế KCN,KCX,KCNC, Hà nội 69 y ban nhân dân TP Hồ Chí Minh ( 1996 ), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội TP Hồ Chí Minh đến năm 2010, TP Hồ Chí Minh 70 y ban nhân dân TP Hồ Chí Minh ( 2000 ), Báo cáo kế họach phát triển kinh tế xã hội Thành phố năm 2001-2005, TP Hồ Chí Minh 71 y ban nhân dân TP Hồ Chí Minh ( 2001 ), Báo cáo tóm tắt Điều chỉnh quy họach kinh tế-xã hội Thành phố HCM đến năm 2010, TP HCM 72 y ban nhân dân TP Hồ chí Minh ( 2000 ),Chương trình mục tiêu phát triển công nghiệp phần mềm Thành phố HCM giai đọan 20012005,TP Hồ Chí Minh 73 Lê Văn (2001),” Các KCX,KCN Thành phố,kết hoạt động đònh hướng phát triển năm 2001”, Thông tin KCN Việt nam , (42 ),tr 8-9 74 P.V (1999), “ Ba vấn đề xúc nhất: sách, chế, tổ chức nhận thức Khu công nghiệp”, Thông tin KCN Việt nam, tr.15-16 Tiếng Anh 75 World Bank( 1995), Viêtnam Economic Report on Industrialization and Industrial Policy, p.123-150 159 ... VỀ KHU CHẾ XUẤT (KCX) VÀ KHU CÔNG NGHIỆP (KCN) 1.1 KHÁI NIỆM VỀ KHU CHẾ XUẤT VÀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khu chế xuất ………………………………………………………… 1.1.2 Khu công nghiệp …………………………………………………… 1.1.3 Các. .. Các mô hình Khu chế xuất, Khu công nghiệp Việt nam…………… 1.1.4 Các tổ chức liên quan đến hoạt động Khu chế xuất ,Khu công nghiệp 1.2 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KHU CHẾ XUẤT ,KHU CÔNG NGHIỆP 1.2.1... ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CHẾ XUẤT, KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TP HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2001 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CÁC KHU CHẾ XUẤT VÀ KHU CÔNG NGHIỆP CẢ NƯỚC 2.1.1

Ngày đăng: 28/03/2017, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU CHẾ XUẤT VÀ KHU COONG NGHIỆP

    • 1.1.Khái niệm về khu chế xuất và khu công nghiệp

    • 1.2.Các đặc trưng cơ bản của khu chế xuất, khu công nghiệp

    • 1.3.Vai trò và những tác động của khu chế xuất, khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước

    • 1.4.Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các khu chế xuất, khu công nghiệp

    • 1.5.Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam và thành phố HCM từ những khu chế xuất, khu công nghiệp điển hình trên thế giới

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CHẾ XUẤT VÀ KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TP.HCM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2001

      • 2.1.Tổng quan tình hình hoạt các khu chế xuất và khu công nghiệp cả nước

      • 2.2.Thực trạng tình hình hoạt động các khu chế xuất và khu công nghiệp tại TP.HCM

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

      • CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC KHU CHẾ

        • 3.1.Các cơ sở đề ra giải pháp

        • 3.2.Những giải pháp nhằm phát triển các khu chế xuất, khu công nghiệp tại thành phố HCM đến năm 2010

        • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan