Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội

79 472 1
Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Thực trạng biểu hiện lo âu của học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ LIÊN THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN LO ÂU CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHƢƠNG MỸ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Ngọc Khanh HÀ NỘI - 2013 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, cán giảng viên trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo chương trình đào tạo thạc sĩ Tâm lý học Lâm sàng trẻ em vị thành niên - Trường Đại học Giáo dục - ĐHQG Hà Nội cung cấp cho kiến thức quý báu đóng góp chân thành trình làm luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu em học sinh trường THPT Chương Mỹ A, THPT Chúc Động, THPT Dân lập Ngô Sỹ Liên, Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội gúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực tế địa bàn nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Ngọc Khanh người đã tận tình giúp đỡ, bảo, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè chia sẻ gúp vượt qua khó khăn trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2013 Tác giả Ngô Thị Liên DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBCL : Bản kiểm kê hành vi dành cho cha mẹ DSM IV : Cẩm nang chuẩn đoán thống kê bệnh tâm thần GDTX : Giáo dục thường xuyên HS : Học sinh ICD : Bảng phân loại bệnh tật quốc tế RLLA : Rối loạn lo âu THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Bảng so sánh lo âu bình thường rối lọan lo âu 14 Bảng 2.1: Tổng số học sinh tham gia điều tra 30 Bảng 2.2: Độ tin cậy thang Zung 32 Bảng 3.1: Tương quan mức độ lo âu học sinh khả phân loại bệnh 47 Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm trung bình item theo mức độ lo âu 50 Bảng 3.3: Tương quan mức độ lo âu với biến độc lập 55 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: phân bố mẫu nghiên cứu theo giới tính,lớp trường học 37 Biểu đồ 3.2: Phân bố mẫu nghiên cứu theo tình trạng hôn nhân bố mẹ 38 Biểu đồ 3.3: Phân bố mẫu nghiên cứu theo trình độ học vấn bố mẹ 39 Biểu đồ 3.4: Phân bố mẫu nghiên cứu theo nghề nghiệp bố mẹ 40 Biểu đồ 3.5: Phân bố mẫu nghiên cứu theo hoàn cảnh kinh tế 40 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ học sinh THPT có rối loạn lo âu 43 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ học sinh có RLLA phân bố theo dạng 45 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ học sinh mắc RLLA đồng thời 48 Biểu đồ 3.9: Các biểu thể HS có RLLA 52 Biểu đồ 3.10: Tương quan mức độ lo âu với khối lớp 56 Biểu đồ 3.11: Tương quan mức độ lo âu với yếu tố trường 57 Biểu đồ 3.12: Tương quan mức độ lo âu với yếu tố học lực 57 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv Mục lục…………………………………………………………………… v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu lo âu giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm công cụ 10 1.2.1 Khái niệm lo âu 10 1.2.2 Khái niệm rối loạn lo âu 12 1.2.3 Khái niệm học sinh trung học phổ thông 15 1.2.4 Những vấn đề liên quan đến rối loạn lo âu học sinh THPT huyện Chương Mỹ 16 Tiểu kết chương 24 Chƣơng 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Tổ chức nghiên cứu 25 2.1.1 Kế hoạch nghiên cứu 25 2.1.2 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 25 2.1.3 Triển khai nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 27 2.2.2 Phương pháp quan sát 28 2.2.3 Phương pháp trò chuyện, tọa đàm 29 2.2.4 Phương pháp trắc nghiệm (sử dụng thang đo) 29 2.2.5 Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi 32 2.2.6 Phương pháp vấn sâu 34 2.2.7 Phương pháp thống kê toán học 34 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 Tiểu kết chương 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 37 3.2 Thực trạng lo âu học sinh trung học phổ thông tham gia nghiên cứu 41 3.2.1 Tỉ lệ học sinh lo âu mức độ 41 3.2.2 Tỉ lệ loại lo âu học sinh THPT gặp phải 44 3.3 Các biểu lo âu học sinh 49 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 3.3.1 Các biểu thang Zung 49 3.3.2 Các biểu thể 52 3.4 Tương quan mức độ lo âu với biến độc lập: 54 3.4.1 Yếu tố lớp 56 3.4.2 Yếu tố trường 57 3.4.3 Yếu tố học lực 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Khuyến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội phát triển làm cho đời sống người ngày tốt đẹp hơn, phức tạp Con người phải chịu nhiều áp lực từ công việc, gia đình, mối quan hệ v.v…chính áp lực sống yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần chúng ta, làm nảy sinh vấn đề có liên quan đến nguyên tâm lý, có rối loạn lo âu Lo tượng tự nhiên, bình thường người họ gặp vấn đề nảy sinh sống Các nhà khoa học cho có chút (10%) lo cần thiết cho người bình thường Nhưng vấn đề lại chỗ, lúc người ta có chút lo âu, nhiều người lo âu trở nên thái thành bệnh lí Người mắc rối loạn lo âu có khó khăn việc thực chức mình, sống cá nhân họ bị đảo lộn, họ ăn, ngủ, hay ăn không ngon, ngủ không yên, tâm thần bất an Nghiên cứu thực nghiệm tác động cho thấy, làm giảm mức độ rối loạn lo âu biện pháp hỗ trợ tâm lý thích hợp (biện pháp trị liệu hành vi - nhận thức tác giả Huỳnh Hồ Ngọc Anh, luận văn “Tác động trị liệu hành vi - nhận thức đến học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu dựa định hình trường hợp” Kết cho thấy em giảm lo âu rõ rệt có công cụ để đương đầu với lo âu tương lai) Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ rối loạn lo âu trẻ em từ đến 18 tuổi tương đối cao Theo báo cáo Hoàng Cẩm Tú, hai phường Kim Liên Trung Tự (Hà Nội) rối loạn lo âu - trầm cảm lứa tuổi đến 18 chiếm 2,22% [10, tr.106] Tỉ lệ rối loạn lo âu trẻ em khoa Tâm thần Viện Nhi chiếm 30% rối loạn tâm thần, chiếm tỉ lệ cao lứa tuổi vị thành niên (75,29%) [17] Khi nghiên cứu 600 học sinh trung học phổ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi thông chuyên Quảng Bình, Nguyễn Hằng Phương cho biết có 130 học sinh có RLLA chiếm 21,66 % [16, tr.59] Lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi có nhiều thay đổi mặt tâm sinh lí Những thay đổi thể lứa tuổi dậy gây cho em vướng mắc, bận tâm Các em quan tâm lo lắng nhiều đến việc lớn gia đình, mối quan hệ bạn bè giới, khác giới, mối quan hệ xã hội khác Hơn nữa, lo lắng em học tập, trường thi, khối thi, tương lai có ảnh hưởng không nhỏ đến tình cảm suy nghĩ em Việc nghiên cứu lo âu biểu lo âu học sinh THPT vô cần thiết Qua nghiên cứu, tác giả biểu đặc trưng học sinh có rối loạn lo âu từ bậc phụ huynh dễ dàng nhận thấy rối loạn lo âu em để hỗ trợ em kịp thời Song việc nghiên cứu theo hướng lại chưa nhiều, chưa có nghiên cứu điển hình Huyện Chương Mỹ nằm phía tây nam thành phố Hà Nội Đây khu vực tập trung nhiều trường THPT với số lượng học sinh lớn Tuy nhiên việc nghiên cứu vấn đề lo âu học sinh THPT khu vực mẻ Vì lựa chọn đề tài: “Thực trạng biểu lo âu học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội” để tìm hiểu thực trạng biểu lo âu lứa tuổi học sinh THPT Đồng thời, qua đây, đưa vài khuyến nghị cho ngành, cấp đặc biệt với bậc phụ huynh cách quan tâm, dạy dỗ nhằm giảm thiểu nguy rối loạn lo âu em học sinh lứa tuổi trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng biểu lo âu học sinh THPT huyện chương Mỹ - thành phố Hà Nội Trên sở vài biểu điển hình 10 3.4.2 Yếu tố trường Biểu đồ 3.11: Tương quan mức độ lo âu với yếu tố trường Biểu đồ 3.11 cho phép so sánh khác biệt điểm trung bình thang điểm lo âu học sinh bốn trường nghiên cứu Có thể dễ nhận thấy, điểm trung bình thang lo âu hai trường Chương Mỹ A, Chúc Động tương đương cao hẳn so với thang điểm lo âu trường Trung tâm giáo dục thường xuyên trường dân lập Ngô Sỹ Liên Lý điểm trung bình thang lo âu hai trường thấp lý giải mặt học tập học sinh hai trường nên em không chịu áp lực học tập 3.4.3 Yếu tố học lực Biểu đồ 3.12: Tương quan mức độ lo âu với yếu tố học lực 65 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Biểu đồ 3.12 cho phép so sánh khác biệt điểm trung bình thang điểm lo âu nhóm học sinh theo học lực Không có học sinh có học lực yếu, nên có ba nhóm học lực Giỏi, Khá Trung bình Có thể dễ nhận thấy nhóm học sinh nhóm học sinh có điểm lo âu cao nhất, học sinh có lực học trung bình lại có điểm lo âu thấp Điều lý giải với học sinh khá, em mức giữa, em cho thấy có khả học có ý đến học hành Chính vậy, áp lực học tập để lên học sinh giỏi với em cao Còn học sinh giỏi, em đạt mục tiêu khả học em tốt nhiều so với yêu cầu nên em không chịu áp lực học tập nhiều học sinh Học sinh trung bình coi học sinh khả học không tốt nên yêu cầu áp lực học tập lên em 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Lo vấn đề sức khỏe tâm thần hàng đầu Vì thu hút quan tâm nhiều nghiên cứu Tại Việt Nam, có số nghiên cứu lo âu trẻ Kết nghiên cứu đưa số liệu cao dao động 1.2 Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ học sinh THPT mắc lo 84,17% Trong có 0,83% học sinh mắc lo âu nặng, 4,7% học sinh mắc lo âu vừa, tỉ lệ học sinh mắc lo âu nhẹ 79,14% Như thấy đa số học sinh nghiên cứu mắc lo âu nhẹ Tuy nhiên có 5% trẻ mắc lo âu vừa nặng Điều với giả thiết nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành tìm hiểu biểu lo âu nhóm học sinh tham gia nghiên cứu Kiểm tra thống kê so sánh điểm số trung bình item thang Zung cho thấy rằng, điểm trung bình item tăng tỉ lệ thuận với mức độ lo âu Kết số item test Zung biểu đặc trưng lo âu nặng item Z12 (Tôi bị ngất có lúc cảm thấy gần thế) z20 (Tôi thường có ác mộng) 1.3 Với triệu chứng biểu thể lo âu, kết nghiên cứu tỉ lệ xuất triệu chứng tỉ lệ thuận với mức độ lo âu Càng lo âu cao, tỉ lệ xuất triệu chứng thể tăng Kết nghiên cứu gợi ý rằng, chóng mặt biểu không đặc trưng cho bệnh lý lo âu Ngược lại, triệu chứng đổ mồ hôi, nghẹn cổ họng hai triệu chứng đặc trưng có tác dụng dự đoán cao khả lo âu học sinh 1.4 Kết nghiên cứu khẳng định giả thiết chứng minh yếu tố nhân số yếu tố độc lập khác có ảnh hưởng đến mức độ lo âu học sinh Những yếu tố lớp, trường học lực lại yếu tố có ảnh hưởng đến điểm trung bình thang lo âu 67 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Khuyến nghị 2.1 Học sinh có vấn đề lo âu chiếm tỉ lệ lớn Cần có chương trình can thiệp hỗ trợ vấn đề lo âu cho học sinh để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng dân số, giáo dục, phát triển bền vững người nguồn nhân lực đất nước 2.2 Để góp phần làm giảm vấn đề lo âu Học sinh, cần phải có phối hợp đồng ban ngành đoàn thể, đặc biệt sở bệnh viện, viện nghiên cứu có liên quan đến sức khỏe tâm thần trường hoc tổ chức khác để xây dựng chương trình can thiệp hỗ trợ học sinh 2.3 Nhà trường gia đình nơi can thiệp cho học sinh cách tốt Nhà trường nên thành lập phòng can thiệp tâm lý để giúp đỡ học sinh, việc không nâng cao sức khỏe tinh thần cho em mà trực tiếp cải thiện thành tích học tập em Các phòng can thiệp tâm lý cán đào tào trị liệu tâm lý đảm nhiệm Cán trị liệu tâm lý giúp em vượt qua giai đoạn khó khăn, phát hiện, chẩn đoán phòng ngừa trước biểu rối loạn tâm lý mà giúp thầy cô có cách quản lý hành vi học sinh lớp phát kịp thời trường hợp cần hỗ trợ 2.4 Về phía gia đình, bậc phụ huynh nên cố gắng giảm bớt áp lực học tập, thay nên tạo môi trường sống vui vẻ, thoải mái, yêu thương, có chia sẻ, người biết lắng nghe, cách tránh va chạm thành viên gia đình Một môi trường yêu thương giúp em giảm lo âu phát triển tối đa 2.5 Cần có nghiên cứu diện rộng thực trạng học sinh có vấn đề lo âu vùng nước để có tỉ lệ mang tính chất đại diện từ làm sở xây dựng chương trình can thiệp phòng ngừa cho học sinh 68 Hạn chế nghiên cứu Do hạn chế nguồn lực (kinh phí, thời gian), nghiên cứu có mẫu số tương đối nhỏ, 240 trẻ em, điều phần hạn chế tính đại diện nghiên cứu Khách thể nghiên bị giới hạn độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi Nghiên cứu sử dụng công cụ sàng lọc Zung một trắc nghiệm chuẩn hóa Việt Nam, nhiên số liệu nghiên cứu so sánh đối chiếu nguồn thông tin mà chỉ thu thập từ nguồn em Chính tỉ lệ trẻ mắc mắc lo âu nghiên cứu có khả cao thấp so với thực tế 69 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Huỳnh Hồ Ngọc Anh (2012), Tác động trị liệu Hành vi - Nhận thức đến học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu dựa định hình trường hợp, luận văn thạc sĩ tâm lý - Đại Học giáo dục, Đại Học Quốc gia Hà Nội Đặng Hoàng Hải (2010), Giáo trình giảng Dịch tễ học tâm thần Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Đinh Đăng Hòe (1997), Tập tài liệu tâm bệnh học Nxb Y học Ngô Thanh Hồi cộng (2007), Nghiên cứu khảo sát dịch tễ phát vấn đề sức khoẻ tâm thần học sinh tiểu học trung học sở thành phố Hà Nội, Hội thảo Quốc tế “Can thiệp phòng ngừa sở khoa học vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) trẻ em Việt Nam”, Hà nội 13,14/12/2007 Huỳnh Minh Nhƣ Hƣơng (2013), Tâm Lý học đại cương – tài liệu giảng dạy, NXB Trường Đại Học Trà Vinh Lê Văn Hồng (chủ biên) (2009), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Nxb ĐHQGHN Nguyễn Công Khanh (2000), “Tư vấn trị liệu tâm lý cho trẻ em có rối nhiễu hành vi khó khăn học đường”, Hội thảo Việt Pháp tâm lý học Hà Nội Đặng Phƣơng Kiệt, Tuổi vị thành niên: vấn đề tâm lý xã hội (Tài liệu giảng dạy lớp Chuyên khoa Tâm lý lâm sàng Trung tâm NT Hà Nội, lưu hành nội bộ) Hoàng Khải Lập (2005), Giáo trình Dịch tễ học y học Nhà xuất Y hoc 70 10 Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú (2009), Thực trạng sức khỏe tâm thần (SKTT) học sinh THCS Hà Nội nhu cầu tham vấn SKTT học đường, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 25, số 1S, 2009, trang106-112 11 Trần Viết Nghị (2009), “Stress rối loạn liên quan đến stress lâm sàng tâm thần học‟‟, “Rối loạn lo âu lan tỏa”, Bài giảng chuyên đề tâm thần học, Bộ môn tâm thần – Đại học Y Hà Nội 1,3,5 12 Trần Viết Nghị (biên dịch) (2000), Cơ sở lâm sang tâm thần học, Nxb Y học 13 Trần Viết Nghị (chủ biên) (2003), Các rối loạn lo âu liên quan tới stress điều trị học tâm thần Nxb ĐH Y Hà Nội 14 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hƣớng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lí người Nxb ĐHSP, Hà Nội, tr 123 15 Nguyễn Thị Nho (1999), Tâm lí học phát triển, Nxb ĐHQG Hà nội 16 Nguyễn Hằng Phƣơng (2008), “Nghiên cứu số nguyên nhân gây rối loạn lo âu học sinh trung học phổ thông” luận văn thạc sĩ trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội 17 Hoàng Cẩm Tú (1997), “Một số nhận xét rối loạn lo âu trẻ em điều trị khoa tâm bệnh - Viện sức khỏe trẻ em”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em 18 Nguyễn Minh Tuấn, (1995), Bệnh học tâm thành thực hành Nxb Y học 19 Nguyễn Hồng Thúy (2003), “Ảnh hưởng số yếu tố tâm lý đến rối loạn lo âu trẻ em”, luận văn thạc sĩ trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hồng Thúy, Trần Thành Nam, Cao Vũ Hùng, Đặng Hoàng Minh (2007) "Bước đầu áp dụng mô hình trị liệu nhận thức hành vi (CBT) cho trẻ em có rối loạn lo âu" Giáo dục, Tâm lý Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam, Hà Nội Nxb ĐHQG 21 Nguyễn Khắc Viện, (2001), Từ điểm tâm lí Nxb VHTT 71 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Tài liệu tham khảo tiếng anh: 22 Alan Kazdin, Encyclopedia of psychology Volume 3, Oxford University Press, 2000 23 Andrew R Getzfeld (2006), Essentials of Abnormal Psychology John Wiley & Sons, Inc Hoboken, New Jersey, USA 24 Dan J.Stein (2003), Serotonergic neurocircuitry in mood and anxiety disorders, Taylor & Francis, USA, pp 9,18-20 25 DSM-IV TM (1996), Diagnostic Cristeria American psychiatric Association Washington DC 26 Jitender Sareen et al (2005), “Anxiety Disorders Associated With Suicidal Ideation and Suicide Attempts in the National Comorbidity Survey”, The Journal of Nervous and Mental Disease • Volume 193, Number 7, July 2005, Lippincott Williams & Wilkins, USA 27 Julie Schulz et al (2005), The Diagnosis and Treatment of Generalized Anxiety Disorder, Clinical Focus, Primary Psychiatry 2005 28 Martin M Antony (2002), Practictione’s guide to empirically based measures of anxiety, Kluwer Academic/Plenum Publishers, New York, pp 186 29 Mike Nichols (2008), Normal Worry vs Generalized Anxiety Disorder Helpguide.Org, August 12 30 Peter Tyrer et al (2006), Generalised anxiety disorder, Lancet 2006; Department of Psychological Medicine, Division of Neuroscience & Mental Health, Imperial College, London W6 8RP, UK 31 Vladan Starcevic (2010), Anxiety Disorders in Adults, Oxford University Press, 198 Madison Avenue, New York, 32 World health Organization (WHO) (1992), The ICD 10, Geneva Tài liệu trang web: 33 http://en.wikipedia.org/wiki/Special:Search?search=THPT&go=Go 34 http://tintuconline.com.vn/vn/print/song/128474/Thái Hà 72 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Họ tên: Lớp Trường: Giới tính: Nam  Nữ  Địa chỉ: Ban: tự nhiên  xã hội:  Chúng thực đề tài nghiên cứu lo âu học sinh trung học phổ thông để đưa chương trình phù hợp nhằm giúp học sinh có sống khỏe mạnh Việc bạn trả lời vào bảng câu hỏi giúp nhiều nghiên cứu mình, bạn giúp hiểu thực trạng sức khỏe tinh thần bạn mà giúp hiểu toàn học sinh nước, mong nhiệt tình giúp đỡ bạn Trong tay bạn bảng bao gồm số câu hỏi khác liên quan đến trải nghiệm sống, học tập bạn, có cảm xúc, suy nghĩ, thay đổi thể Ở câu trả lời sai, mong bạn trả lời theo bạn thực trải qua Thông tin mà bạn chia sẻ dùng cho mục đích khoa học mã hóa để đảm bảo bảo mật thông tin mà bạn trả lời Bạn có quyền định việc có trả lời phiếu hay không dừng trả lời vấn lúc mà bạn muốn mà chịu hậu Xin chân thành cảm ơn bạn! 73 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Con người ta có trạng thái cảm xúc khác thời điểm khác nhau, cảm thấy hạnh phúc, thoải mái, thấy khó chịu, lo lắng, buồn phiền tức giận căng thẳng Tất cảm xúc bình thường người Bạn dành vài phút để nhớ lại nhứng xảy với bạn tháng vừa qua, xem bạn có triệu chứng sau không, có thường xuyên Hãy đánh dấu „„X‟‟ vào bốn mức độ mà bạn cho hợp lý Hãy trả lời với bạn trải qua đừng bỏ xót đề mục nào! STT 10 11 12 13 14 Không Thỉnh có thoảng Nội dung Tôi cảm thấy nóng nảy lo âu thường lệ Tôi thấy sợ mà không rõ nguyên nhân Tôi dễ bối rối cảm thấy hoảng sợ Tôi cảm thấy bị va đập thể vỡ mảnh Tôi cảm thấy thứ tốt điều xấu xảy Tay chân lắc lư run lên Tôi khó chịu đau đầu, đau cổ, đau lưng Tôi cảm thấy yếu dễ mệt mỏi Tôi thấy bình tĩnh dễ dàng ngồi yên chỗ Tôi cảm thấy tim đập nhanh Tôi khó chịu hoa mắt chóng mặt Tôi bị ngất có lúc cảm thấy gần Tôi thở ra, hít vào cách dễ dàng Tôi cảm thấy tê buốt có kiến bò đầu ngón tay, ngón chân Tôi khó chịu đau dày đau bụng 74 Thƣờg xuyên Luôn 16 17 18 19 20 Tôi cần phải tiểu Bàn tay thường khô ấm Mặt thường nóng đỏ Tôi ngủ dễ dàng có giấc ngủ tốt Tôi thường có ác mộng CỘNG Xin bạn vui lòng trả lời thêm số câu hỏi cho biết thêm số thông tin thân Hãy lựa chọn phương án phù hợp với Nếu điều bạn nhận thấy có liên quan đến mà phiếu bạn ghi vào phần dấu “ ” Câu 1: a Bạn có cảm thấy sợ hãi mức với tình xẩy với Có  không? Không  Nếu có xin trả lời ý tiếp theo, không xin làm câu b Bạn thấy điều sợ vô lý Có  Không  c Bạn tránh điều làm cho sợ Có  Không  d Nỗi sợ cản trở bạn hoạt động (học tập, làm việc, quan hệ bạn bè, đời sống xã hội ) Có  Không  e Bạn thấy đau khổ nỗi sợ Có  Không  Câu 2: ( Đánh dấu vào ô phù hợp) Bạn thấy có triệu chứng sau đây: Có Không a Cảm thấy nguy hiểm xảy   b Có nhu cầu thoát   c Tăng nhịp tim   d Đổ mồ hôi   e Run   75 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi f Khó thở   g Cảm giác nghẹn cổ họng   h Đau ngực   i Buồn nôn   j Chóng mặt   k Nỗi sợ hãi kiểm soát trở nên khùng   l Sợ chết nhồi máu tim     m Có suy nghĩ/hình ảnh đeo đẳng đầu mà không thoát n Sợ vật hay tình (máu, chó rắn, chỗ đông người )  mà thường né tránh  Câu 3: a Trong tháng trở lại bạn thường hay lo lắng tình cụ thể (trường học, công việc, bạn bè, sức khoẻ, tiền bạc ) Có  Không  Nếu có kiện xin trả lời ý tiếp theo, không xin làm câu Sự kiện: b Việc lo lắng xảy 50% thời gian ngày Có  Không  c Bạn cảm thấy khó khống chế lo lắng Có  Không  Câu 4: a Có bạn thấy lo lắng lặp lặp lại suy nghĩ hay hành Có  động không? Không  Nếu có xin trả lời ý tiếp theo, không xin làm câu b Bạn có thường xuyên làm điều hay suy nghĩ để Có  giảm lo lắng không? 76 Không  c Bạn cho không nghĩ làm lo âu không giảm? Có  Không  Câu 5: a Bạn gặp phải kiện gây chấn thương tinh thần mà vượt sức chịu đựng thông thường bạn? Có  Không  Nếu có kiện xin trả lời ý tiếp theo, không xin làm câu Sự kiện: b Trong vòng tuần sau kiện xảy bạn sợ hãi Có  kiện đó? Không  c Sau tuần bạn thấy ám ảnh kiện xảy với Có  mình? Không  Câu 6: Bố mẹ bạn a Đang sống với  b Ly thân  c Ly dị  d Bố em  e Mẹ em  Trình độ học vấn bố, mẹ bạn? Câu 7ab: Trình độ học vấn a.Bố bạn Đại học Cao đẳng THPT THCS Tiểu học Không học 77 b.Mẹ bạn Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Câu 8ab: Nghề nghiệp bố, mẹ bạn? Nghề nghiệp a.Bố bạn b.Mẹ bạn Công chức Buôn bán Công nhân Nông dân Lao động tự Thất nghiệp Nghỉ hưu Câu 9: Kinh tế gia đình bạn? a Khá giả b Trung bình c Khó khăn d     Câu 10a: Với bố, me bạn luôn? Cách thể với Quan tâm, động viên, khuyến khích Thờ với Khắt khe với Hay mắng mỏ a.Bố bạn Câu 11a: Bạn có bạn thân?: bạn Câu 11b: Mối quan hệ bạn với bạn bè: a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Tồi tệ b.Mẹ bạn     Câu 12: Vấn đề gây áp lực căng thẳng cho bạn? Có Không a Gia đình   b Bạn bè   78    c Thầy cô d Bài vở, thi cử e Sự kỳ vọng vào thân    Câu 13: Kết học tập bạn năm trước đạt học lực: Kết học tập bạn kì I năm đạt học lực: Câu 14: Khi bạn có cảm giác không thoải mái như: lo lắng, bồn chồn, căng thẳng, bình tỉnh, không hài lòng việc tiếp thu bạn nào? a Tốt  b Bình thường  c Không tốt  Câu 15: Những cảm giác tác động đến kết học tập bạn ? a Tích cực  b Tiêu cực  Xin chân thành cảm ơn! 79 ... vực mẻ Vì lựa chọn đề tài: Thực trạng biểu lo âu học sinh Trung học phổ thông huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội để tìm hiểu thực trạng biểu lo âu lứa tuổi học sinh THPT Đồng thời, qua đây,... rối lo n lo âu em học sinh lứa tuổi trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng biểu lo âu học sinh THPT huyện chương Mỹ - thành phố Hà Nội Trên sở vài biểu điển hình 10 em có lo. .. điểm tâm lý học sinh THPT có liên quan đến rối lo n lo âu - Khảo sát thực trạng biểu lo âu học sinh trường THPT huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội - Chỉ vài biểu điển hình em có lo âu nhằm giúp

Ngày đăng: 28/03/2017, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang Bìa

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu lo âu trên thế giới và ở Việt Nam

  • 1.2. Các khái niệm công cụ

  • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Tổ chức nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan