Bài thảo luận môn lịch sử các học thuyết kinh tế

57 2.7K 3
Bài thảo luận môn lịch sử các học thuyết kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử các học thuyết kinh tế: là môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển đấu tranh và thay thế lẫn nhau của hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế xã hội khác. Đối tượng ngiên cứu của môn họcCác hệ thống quan điểm kinh tế của các đại biểu các giai cấp khác nhau trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau gắn với các giai đoạn lích sử nhất địnhLà những quan điểm kinh tế đã được hình thành thành một hệ thống nhất địnhLà một bộ phận cấu thành của đối tượng môn Lịch sử tư tưởng kinh tếCác quan điểm kinh tế của các nhà tư tưởng thuộc lĩnh vực kinh tế chính trị học và của các nhà không lien quan đến các vấn đề chính trịQuá trình phát triển kinh tế của các quốc gia,rút ra thành tựu và các khó khăn trở ngại cua sự phát triển

Bài thảo luận môn lịch sử học thuyết kinh tế (lần 1) Danh sách thành viên: Dương Trung Kiên Nguyễn Huyền Thương Hoàng Thị Vui Trần Thị Linh Hà Tạ Thị Hồng Hạnh Ngô Thị Phương Mai Nguyễn Quang Thắng Võ Công Minh Lê Hải Sơn 10.Nguyễn Tuấn Hùng 11.Nguyễn Tuấn Anh 12.Mai Thanh Hải Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh tế Câu : Lịch sử học thuyết kinh tế gì? Hãy làm rõ đối tượng nghiên cứu môn học Môn học lịch sử học thuyết kinh tế có mối quan hệ với môn học lịch sử tư tưởng kinh tế Lịch sử học thuyết kinh tế: - môn khoa học xã hội nghiên cứu trình phát sinh, phát triển đấu tranh thay lẫn hệ thống quan điểm kinh tế giai cấp hình thái kinh tế xã hội khác - Đối tượng ngiên cứu môn học Các hệ thống quan điểm kinh tế đại biểu giai cấp khác hình thái kinh tế- xã hội khác gắn với giai đoạn lích sử định Là quan điểm kinh tế hình thành thành hệ thống định Là phận cấu thành đối tượng môn Lịch sử tư tưởng kinh tế Các quan điểm kinh tế nhà tư tưởng thuộc lĩnh vực kinh tế trị học nhà không lien quan đến vấn đề trị Quá trình phát triển kinh tế quốc gia,rút thành tựu khó khăn trở ngại cảu phát triển - Mối quan hệ lịch sử học thuyết kinh tế môn học lịch sử tư tưởng kinh tế Đối tượng nghiên cứu môn Lịch sử học thuyết kinh tế phận cấu thành đối tượng môn Lịch sử tư tưởng kinh tế Quan điểm kinh tế chưa thành hệ thống có ý nghĩa lịch sử thuộc môn Lịch sử tư tưởng kinh tế Câu : Ý nghĩa việc nghiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh tế sinh viên kinh tế? • Giúp hiểu rộng,có nguồn gốc hệ thống vấn đềkinh tế nối chung kinh tế Mác – lenin nói riêng Và giúp cho việc nghiên cứu vấn đề kinh tế • Giúp mở rộng nâng cao hiểu biết kinh tế thị trường,đặc biệt trang bị kiến thức cần thiết việc ngiên cứu phát triern kinh tế • Việc ngiên cứu cần thiết để hiểu nắm vững chủ trương đường lối Đảng công đổi mới,trong trình xây dưng ,phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam • chân lý, tiêu chuẩn để đánh giá tính khoa học thực tiễn quan điểm,tư tưởng học thuyết kinh tế tác giả trường phái kinh tế, sở để phê phán,lựa chọn thay lẫn lịch sử BÀI TẬP ỨNG DỤNG Chọn câu trả lời Câu : Đối tượng môn lịch sử học thuyết kinh tế là: a Các quan điểm kinh tế b Hệ thống quan điểm kinh tế giai cấp lịch sử c Các hệ thống quan điểm kinh tế đại biểu tiêu biểu giai cấp lịch sử d Ý kiến khác Câu 2: Phương pháp nghiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh tế là: a Duy vật biện chứng b Thực triệt để nguyên tắc lịch sử c Phê phán phân tích tổng hợp d Tiếp cận có hệ thống e Cả a,b,c,d Câu 3: Việc nghiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh tế có ý nghĩa: f Hiểu sâu sắc hoàn chỉnh Kinh tế trị g Mở rộng nâng cao hiểu biết kinh tế trường h Hiểu nắm vững chủ trương, đường llois Dảng ta i Cả a,b,c Chương Chương Kinh tế trị học tư sản cổ điển từ kỷ XV đến kỷ XIX Câu :Phân tích nội dung chủ yếu trường phái trọng thương? Vai trò củ CNTT đời sản xuất TBCN ảnh hưởng phát triển hệ thống học thuyết kinh tế tư sản đại •  Phân tích Những nội dung chủ nghĩa trọng thương: Chủ nghĩa trọng thương tư tưởng kinh tế giai cấp tư sản, trực tiếp phản ánh lợi ích giai cấp tư sản thương nghiệp thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ chủ nghĩa tư bản:  Chủ nghĩa trọng thương đánh giá cao vai trò tiền, tiền coi tiêu chuẩn của cải, mục đích sách kinh tế nước phải gia tăng khối lượng tiền tệ khối lượng tiền tệ gia tăng nhờ thương mại – có ngoại thương, phải xuất siêu đem lại cải giàu có → “nội thương ống dẫn, ngoại thương máy bơm”  Để có tích luỹ tiền tệ phải thông qua hoạt động thương mại, mà trước hết ngoại thương Chương Sự phát sinh phát triển kinh tế trị học Mác - Lênin Câu : Phân tích điều kiện phát sinh phát triển kinh tế trị Mác – Lê nin I.Điều kiện phát sinh  Về kinh tế Cuộc cách mạng công nghiệp hoàn thành loạt nước tư chủ nghĩa.Nó đem lại cho nước tư chủ nghĩa kết sau : Biến lao động thủ công thành lao động máy móc Chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn công trường thủ công lên giai đoạn đại công nghiệp khí Chủ nghĩa tư chiến thắng hoàn toàn xã hội phong kiến Giai cấp vô sản phải phụ thuộc vào giai cấp tư sản kinh tế lẫn kĩ thuật Chủ nghĩa tư phát triển sở vật chất-kỹ thuật thân → Chủ nghĩa tư bộc lộ đầy đủ mâu thuẫn chất khủng hoảng,thất nghiệp  Về Chính trị - Xã hội  Đại công nghiệp khí đời dẫn tới xuất giai cấp vô sản.Từ hình thành nên giai cấp xã hội tư Do bị áp bóc lột nặng nề nên giai cấp vô sản bước đấu tranh với giai cấp tư sản trở thành phong trào lớn → Tất phong trào mang tính tự phát →Yêu cầu khách quan phải có lý luận khoa học để dẫn đường,nhằm đưa phong trào đấu tranh công nhân từ tự phát lên tự giác  Về mặt tư tưởng Cuối TK XVIII đầu TK XĨ có nhiều phát minh khoa học làm sở lí luận cho việc lý giải tượng tự nhiên,xã hội tư duy.Đặc biệt có ba trào lưu tư tưởng lớn – trào lưu có nhiều thành tựu khoa học đẻ nhà kinh tế học Mác-xít kế thừa phát triển :  Triết học cổ điển Đức :Trong phép biện chứng tâm F.Hegel,chủ nghĩa vật siêu hình Feuerbach,các nhà kinh tế mác-xít kế thừa khắc phục mặt tâm siêu hình để xây dựng nên phương pháp luận khoa học Kinh tế trị Anh : Các nhà kinh tế học Mác-xít kế thừa thành tựu khoa học trường phái tư sản cổ diển lý luận giá trị,tiền tệ,tiền công.lợi nhuân,địa tô đồng thời khắc phục để lý luận trở lên hoàn chỉnh Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp :Khắc phục tính không tưởng họ dựa vào nhà nước tư sản lòng từ thiện nhà tư sản để xóa bỏ chủ nghĩa tư bản.Từ đưa chủ nghĩa xã hội không tưởng thành khoa học II.Phát triển  Về kinh tế Vào cuối TK XIX đầu TK XX,đây thời kì diễn cách mạng KH-KT lần thứ - Phát minh lượng điện Cơ khí hóa chuyển thành điện khí hóa Thay đổi cấu kinh tế chủ nghĩa tư :Công nghiệp nặng chiếm vị trí hàng đầu,đẩy mạnh trình tập trung sản xuất,cạnh tranh mạnh mẽ,khủng hoảng kinh tế Xuất công ty,các xí nghiệp khổng lồ,các tổ chức độc quyền Chủ nghĩa tư tự cạnh tranh → Chủ nghĩa đế quốc  Về Chính trị - Chủ nghĩa tư tự cạnh tranh chuyển sang Chủ nghĩa đế quốc →Xuất chiến tranh Thế giới lần thứ (1914-1918) để phân chia lại thị trường Thế giới cường quốc đế quốc -Ph.Ăngghen mất,Quốc tế cộng sản II vào đường phản bội Chủ nghĩa Mác →Yêu cầu cần phải bảo vệ chủ nghĩa Mác Câu 2: Mác có đóng góp lý luận giá trị - lao động, lý luận giá trị thặng dư? Những đóng góp Marx Lý luận giá trị - lao động: Marx khẳng định hàng hóa thống biện chứng hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị trao đổi Giá trị trao đổi giá trị sử dụng tồn thân hàng khóa lại tách rời mặt không gian thời gian − Nếu xét góc độ giá trị sử dụng hàng hóa không đồng chất Nhưng ngược lại, với tư cách giá trị trao đổi hàng hóa lại đồng chất, kết tinh lao động lao động vật hoá − Tuy giá trị sử dụng giá trị trao đổi tồn hàng hóa, trình thực chúng lại tách rời mặt không gian thời gian: giá trị trao đổi thực trước lĩnh vực lưu thông, giá trị sử dụng thực sau lĩnh vực tiêu dùng Ông người đưa lý luận tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa lao động cụ thể lao động trìu tượng Đây chìa khóa giải loạt vấn đề khác chất lượng, hình thành phận giá trị, nguồn gốc giá trị giá trị sử dụng Ông người vạch chất tiền tệ Những đóng góp Marx giá trị thặng dư : - Marx người xây dựng hoàn chỉnh học thuyết giá trị thặng dư: Nhà tư ứng trước số tiền mua tư liệu sản xuất sức lao động để tạo giá trị thặng dư Quá trình tạo giá trị thặng dư Marx phân tích kỹ lưỡng qua toán kéo sợi giả dụ ông ta - Ông khẳng định giá trị thặng dư tồn phát triển hoàn toàn theo quy luật giá trị trước nhà kinh tế học Thomson phạm trù giá trị thặng dư lại không thừa nhận - Ông người phân chia tư thành tư bất biến tư khả biến, phân chia tư sản xuất thành tư cố định tư lưu động Câu : Nghiên cứu học thuyết kinh tế Mác có ý nghĩa lý luận thực tiễn ? I.Lý luận - Thấy mâu thuẫn nội CNTB - Hiểu luận chứng kinh tế có tính chất độ lịch sử CNTB - Tìm sứ mệnh lịch sủ giai cấp vô sản tất yếu cách mạng XHCN để chuyển đến chủ nghĩa cộng sản - Nhìn thấy nguồn sức mạnh,ánh sáng soi đường cho đấu tranh giai cấp vô sản để tiến tới xã hội tương lai điều mà lý luận mang tới I.Thực tiễn - Cung cấp luận khoa học làm sở cho hình thành đường lối, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội sách, biện pháp kinh tế cụ thể phù hợp với yêu cầu quy luật khách quan điểu kiện cụ thể đất nước thời kì định - Nắm phạm trù quy luật kinh tế, sỏ để hình thành tư kinh tế - Hiểu cách sâu sắc đường lối,chiến lược phát triển kinh tế đất nước - Hiểu thay đổi phương thức sản xuất,các hình thái kinh tế - xã hội tất yếu khách quan,là quy luật lịch sử Câu 4:Trình bày đóng góp Lê nin kinh tế trị học giai đoạn chủ nghĩa tư đọc quyền? Lê-nin tính quy luật tất yếu việc chuyển biến từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đồng thời nêu năm đặc điểm kinh tế trị chủ nghĩa tư độc quyền: • Tập trung sản xuất tổ chức độc quyền Tích tụ tập trung sản xuất cao dẫn đến hình thành tổ chức độc quyền đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền • Tư tài Trong giai đoạn độc quyền TBCN, tổ chức lũng đoạn thu lợi nhuận độc quyền cao Nhờ địa vị mình, họ mua hàng hóa với giá độc quyền thấp bán với giá độc quyền cao, từ thu nhiều lợi nhuận Thực chất hoạt động quy luật lợi nhuận độc quyền cao, quy luật giá độc quyền biểu hoạt động quy luật giá trị thặng dư quy luật giá trị giai đoạn độc quyền CNTB • Xuất tư Lênin vạch rằng, xuất hàng hoá đặc điểm giai đoạn chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, xuất tư đặc điểm chủ nghĩa tư độc quyền Xuất tư xuất giá trị nước (đầu tư tư nước ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư nguồn lợi nhuận khác nước nhập tư • Sự phân chia giới kinh tế tổ chức độc quyền Quá trình tích tụ tập trung tư phát triển, việc xuất tư tăng lên quy mô phạm vi tất yếu dẫn tới phân chia giới mặt kinh tế tập đoàn tư độc quyền hình thành tổ chức độc quyền quốc tế, liên minh độc quyền quốc tế thông qua thỏa hiệp, hiệp định • Sự phân chia giới lãnh thổ cường quốc đế quốc Sự phân chia giới kinh tế củng cố tăng cường việc phân chia giới lãnh thổ V.I Lênin rằng: "Chủ nghĩa tư phát triển cao, nguyên liệu thiếu thốn, cạnh tranh gay gắt việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu toàn giới riết, đấu tranh để chiếm thuộc địa liệt hơn" Bài tập ứng dụng Marx đưa quan niệm đối tượng phương pháp kinh tế trị • Là Vì: Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác-Lê nin quan hệ sản xuất tác động qua lại với lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng nhằm tìm chất tượng trình kinh tế, phát phạm trù, quy luật kinh tế giai đoạn phát triển định loài người nhà khoa học kinh tế trước coi đối tượng kinh tế trị phương thức làm tăng cải, tìm cách để làm tăng cải, tặng lợi nhuận tìm cách để phân phối hợp lý cải tạo ra, từ vạch rõ quy luật vận động, phát triển quan hệ sản xuất Ông áp dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị: phương pháp trìu tượng hóa khoa học, phương pháp vật biện chứng để phân tích tượng trình kinh tế khách quan • Phân tích phạm trù, quy luật kinh tế quan điểm vật phát triển kinh tế • Là • Vì: • Các nhà kinh tế học tư sản trước coi phạm trù kinh tế tồn bên cạnh nhau, phát triển chuyển hóa từ phạm trù kinh tế sang phạm trù kinh tế khác Họ đồng quy luật kinh tế CNTB với quy luật tự nhiên • Vì thế, C.Mác vạch rõ phạm trù kinh tế lúc tồn song song với nhau, mà có phát triển, chuyển hóa từ hình thái sang hình thái khác Là người thứ hai xây dựng hoàn chỉnh học thuyết giá trị thặng dư, vạch mâu thuẫn chủ nghĩa tư dự đoán nội dung tương lai Là sai Vì: Vì ông người xây dựng hoàn chỉnh học thuyết giá trị thặng dư khẳng định giá trị thặng dư tồn phát triển hoàn toàn theo quy luật giá trị Ông người vạch mâu thuẫn CNTB đặc trưng xã hội tương lai ... nghiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh tế Câu : Lịch sử học thuyết kinh tế gì? Hãy làm rõ đối tượng nghiên cứu môn học Môn học lịch sử học thuyết kinh tế có mối quan hệ với môn học lịch sử tư tưởng... phát triển - Mối quan hệ lịch sử học thuyết kinh tế môn học lịch sử tư tưởng kinh tế Đối tượng nghiên cứu môn Lịch sử học thuyết kinh tế phận cấu thành đối tượng môn Lịch sử tư tưởng kinh tế Quan... kinh tế Quan điểm kinh tế chưa thành hệ thống có ý nghĩa lịch sử thuộc môn Lịch sử tư tưởng kinh tế Câu : Ý nghĩa việc nghiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh tế sinh viên kinh tế? • Giúp hiểu rộng,có

Ngày đăng: 28/03/2017, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Chương 2

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan