SKKN: Lồng ghép kiến thức luyện thi đại học và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia trong một bài giảng ở lớp chyên hóa

10 347 0
SKKN: Lồng ghép kiến thức luyện thi đại học và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia trong một bài giảng ở lớp chyên hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chức năng nhiệm vụ của trường chuyên là: Bồi dưỡng và phát triển năng khiếu của học sinh về môn học chuyên, đồng thời bảo đảm thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục cấp THPT với mục tiêu toàn diện. Tổ chức hướng dẫn học sinh làm quen với nghiên cứu khoa học, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện của nhà trường và tâm sinh lý của học sinh. Hợp tác với các cơ sở giáo dục, nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước ở cùng lĩnh vực chuyên môn để phục vụ việc nâng cao chất lượng đào tạo. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, chúng tôi nhận thấy có những khó khăn sau: Về phía học sinh: Mặc dù đã được tuyển chọn qua các kì thi nghiêm túc nhưng sau một thời gian theo học thì có sự phân hóa rõ rệt về ý thức phấn đấu, động cơ học tập. Đại đa số học sinh chỉ phấn đấu đậu đại học, số học sinh đam mê với môn học để đạt thành tích cao không nhiều (chỉ khoảng 20% đến 30% học sinh trong lớp). Với nhiều phụ huynh và học sinh, mục đích vào trường THPT chuyên Lam Sơn là để được hưởng những điều kiện học tập tốt nhất, chế độ ưu đãi cao nhất nhằm đạt mục tiêu đậu đại học chứ không hề phấn đấu để tham dự các kì thi đỉnh cao. Điều này ảnh hưởng lớn đến phong trào học tập chung của cả lớp, gây khó khăn cho giáo viên khi phải giảng dạy nhiều trình độ khác nhau trong cùng một lớp học.

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “LỒNG GHÉP KIẾN THỨC LUYỆN THI ĐẠI HỌC BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA TRONG MỘT BÀI GIẢNG LỚP CHYÊN HÓA,, Người thực hiện: Lê Văn Đậu Chức vụ: Tổ trưởng môn Hóa học SKKN thuộc lĩnh vực: Hóa Học THANH HÓA NĂM 2015 LỜI NÓI ĐẦU Chức nhiệm vụ trường chuyên là: Bồi dưỡng phát triển khiếu học sinh môn học chuyên, đồng thời bảo đảm thực đầy đủ chương trình giáo dục cấp THPT với mục tiêu toàn diện Tổ chức hướng dẫn học sinh làm quen với nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện nhà trường tâm sinhhọc sinh Hợp tác với sở giáo dục, nghiên cứu khoa học nước lĩnh vực chuyên môn để phục vụ việc nâng cao chất lượng đào tạo Trong trình thực nhiệm vụ, nhận thấy có khó khăn sau: Về phía học sinh: Mặc dù tuyển chọn qua kì thi nghiêm túc sau thời gian theo học có phân hóa rõ rệt ý thức phấn đấu, động học tập Đại đa số học sinh phấn đấu đậu đại học, số học sinh đam mê với môn học để đạt thành tích cao không nhiều (chỉ khoảng 20% đến 30% học sinh lớp) Với nhiều phụ huynh học sinh, mục đích vào trường THPT chuyên Lam Sơn để hưởng điều kiện học tập tốt nhất, chế độ ưu đãi cao nhằm đạt mục tiêu đậu đại học không phấn đấu để tham dự kì thi đỉnh cao Điều ảnh hưởng lớn đến phong trào học tập chung lớp, gây khó khăn cho giáo viên phải giảng dạy nhiều trình độ khác lớp học Là giáo viên dạy chuyên: Phải đảm bảo yêu cầu truyền thụ kiến thức cho đối tượng học sinh lớp, đảm bảo cho học sinh kiến thức thi đại học kiến thức thi học sinh giỏi Trong tính chất hai kì thi hoàn toàn khác nhau, nội dung chương trình khác đòi hỏi kỹ khác Để đảm bảo chương trình cho học sinh dự thi Quốc gia năm, mặt khác lại phải đảm bảo kiến thức cho số học sinh lại thực vấn đề nan giải Trong nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp chuyên hóa, rút lồng ghép kiến thức luyện thi đại học bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia giảng Trong đề tài xin trình bày lồng ghép hai kiến thức qua giảng: Cân hóa học Trong trình nghiên cứu trình bày tránh khỏi thiếu sót, mong hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến xây dựng Lồng ghép kiến thức giảng cân hóa học lớp chuyên hóa Mục tiêu giảng: - Đối với học sinh luyện thi đại học cần nắm khái niệm phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch, cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học, yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa: Nồng độ, áp suất, nhiệt độ - Đối với học sinh giỏi, yêu cầu trên, cần nắm số cân tính theo nồng độ, số cân tính theo áp suất, cân hệ đồng thể, cân hệ dị thể, biểu thức liên hệ entanpi tự Gip số cân bằng, phương trình Van Hop liên hệ số cân nhiệt phản ứng Tiến trình giảng: I Phản ứng chiều phản ứng thuận nghịch Phản ứng chiều (hay phản ứng bất thuận nghịch): Là phản ứng xảy theo chiều định, xảy theo chiều ngược lại, tới hết chất tham gia phản ứng ,t Thí dụ: 2KClO3 MnO   → 2KCl + 3O2 → CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O Cu + HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Phản ứng thuận nghịch: Là phản ứng xảy theo hai chiều ngược điều kiện Trong phản ứng thuận nghịch, chất tham gia phản ứng tác dụng hết V O ,t  → 2SO3(k) Thí dụ: 2SO2(k) + O2(k) ¬  H2(k) + I2(k) € 2HI(k) N2(k) + 3H2(k) € 2NH3(k) II Cân hóa học Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: mA + nB € pC + qD Giả sử bậc phản ứng trùng với phân tử số phản ứng vt = kt [A]m [B]n = kn [C]p [D]q - Lúc đầu: vt lớn nhất, = - Trong trình phản ứng: vt giảm dần, tăng dần - Đến lúc: vt = , lúc phản ứng đạt tới trạng thái cân hóa học nồng độ chất hỗn hợp phản ứng không thay đổi Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Cân hóa học cân động đạt tới trạng thái cân phản ứng tiếp tục xảy ra, vt = nên nồng độ chất hỗn hợp 2 phản ứng không thay đổi kt [C ] p [D]q Hằng số cân bằng: Kc = k = [A]m [B ]n n Trong đó: [A], [B], [C], [D] nồng độ mol chất thời điểm cân Kc không phụ thuộc vào nồng độ, phụ thuộc vào nhiệt độ - Cân hệ đồng thể: H2(k) + I2(k) € 2HI(k) pHI [HI]2 Kc = hay Kp = p p [H ].[I ] H2 I2 CH3COOH(l) + C2H5OH(l) € CH3COOC2H5(l) + H2O(l) [CH 3COOC2 H ].[H 2O ] Kc = [CH COOH ].[C H OH ] t cao  → 2CO(k) - Cân hệ dị thể: C(r) + CO2(k) ¬   Nồng độ chất rắn số pCO [CO]2 Kc = ; Kp = p [CO2 ] CO2 t  → CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) ¬  Kc = [CO2] ; Kp = P CO - Biểu thức liên hệ entanpi tự số cân K: ∆ G0 = –RTlnK hay ∆ G0 = –2,303RTlgK - Phương trình Van Hop liên hệ số cân nhiệt phản ứng: K ∆H 1 ln K = RT ( T − T ) 1 III Sự chuyển dịch cân hóa học - Nếu điều kiện tiến hành phản ứng không thay đổi cân hóa học giữ nguyên - Nếu điều kiện tiến hành phản ứng thay đổi cân hóa học chuyển dịch để đạt tới trạng thái cân hóa học - Sự chuyển dịch cân hóa học di chuyển từ trạng thái cân đến trạng thái cân khác tác động yếu tố từ bên lên cân Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên - Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng cân chuyển dịch theo chiều thuận - Khi tăng áp suất cân chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí Ngược lại, giảm áp suất cân chuyển dịch theo chiều làm tăng số phân tử khí Nếu số phân tử khí hai vế thay đổi áp suất không ảnh hưởng tới chuyển dịch cân - Khi tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt Ngược lại, giảm nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt - Chất xúc tác có ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch nên không ảnh hưởng tới chuyển dịch cân Bài tập vận dụng: I Các tập luyện thi đại học: Cho cân bình kín sau: ∆ H

Ngày đăng: 28/03/2017, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan