MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN TRẺ MẪU GIÁO 56 TUỔI LÀM ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA ĐIỀN

22 623 1
MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN TRẺ  MẪU GIÁO 56  TUỔI LÀM ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI  Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA ĐIỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta đã biết, đối với trẻ mầm non trẻ: “Học bằng chơi, chơi bằng học”. Đồ chơi là một nhu cầu thiết yếu, không thể thiếu được trong cuộc sống. Nó cần cho trẻ như thức ăn, nước uống và là nguồn vui của trẻ thơ, là những phương tiện trẻ dùng để vui chơi, là những đồ vật cụ thể giúp trẻ cầm, nắm dễ dàng, giúp trẻ tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh, làm quen với những đặc điểm,

I MỞ ĐẦU Lí chon đề tài: Như biết, trẻ mầm non trẻ: “Học chơi, chơi học” Đồ chơi nhu cầu thiết yếu, thiếu sống Nó cần cho trẻ thức ăn, nước uống nguồn vui trẻ thơ, phương tiện trẻ dùng để vui chơi, đồ vật cụ thể giúp trẻ cầm, nắm dễ dàng, giúp trẻ tìm hiểu khám phá giới xung quanh, làm quen với đặc điểm, tính chất nhiều đồ vật khác nhau, biết công dụng chúng sinh hoạt lao động người Ngoài ra, đồ dùng, đồ chơi phương tiện giúp trẻ phát mối quan hệ người với người xã hội biết gia nhập vào mối quan hệ Đồ chơi có tác dụng thúc đẩy, hình thành phát triển chức tâm lý, góp phần hình thành nhân cách Vai trò ý nghĩa đồ chơi thật to lớn sâu sắc, nhu cầu tự nhiên thiếu sống tinh thần đứa trẻ Đồ chơi lựa chọn đắn thúc đẩy hoạt động trí tuệ trẻ em Có đồ chơi giúp phát triển quan thụ cảm, đồ chơiđồ vật giúp trẻ nắm hình dáng, cấu tạo, công dụng phương thức sử dụng Có đồ chơi thúc trẻ tập nói, phát triển ngôn ngữ làm phong phú thêm vốn từ Trong thời đại ngày nay, thời đại công nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế phát triển, đồ chơi cho trẻ phong phú, đại Đồ chơi khiến trẻ nhập vào hành động chơi giống thực, đáp ứng nhu cầu bắt chước hành động người lớn làm quen giới xung quanh Chính đồ chơi sợi dây bền liên kết trẻ với để chơi, hành động để trì hứng thú trẻ với trò chơi Đồng thời, đồ chơi giúp trẻ hình thành ý ghi nhớ có chủ định, góp phần phát triển trí tuệ, tích luỹ biểu tượng làm sở cho hoạt động tư Trong trình trẻ làm đồ dùng, đồ chơi, trẻ lĩnh hội kinh nghiệm, dễ dàng tiếp thu kiến thức, đưa sáng kiến riêng, kỹ kỹ xảo tạo hình ngày hoàn thiện hơn, đôi bàn tay trẻ ngày linh hoạt khéo léo Ngoài ra, trẻ học cách chia sẻ trình lao động Điều giúp trẻ tích cực, tự chủ hoạt động: “Tớ thích làm đồ chơi làm đồ chơi thật vui” Đây câu nói trẻ trình quan sát ghi lại cách ngẫu nhiên sau trẻ mang sản phẩm tự tay làm lên trưng bày Quả thực, đồ chơi tự tay làm trẻ thấy thú vị, tự hào trân trọng Xuất phát từ tầm quan trọng đồ chơi trẻ mầm non thân giáo viên dựa vào kinh nghiệm người trước, dựa vào tài liệu hướng dẫn cách làm số đồ chơi… để đưa “ Một số kinh nghiệm hướng dẫn trẻtuổi làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non Nga Điền” với mong muốn trẻ có nhiều đồ dùng, đồ chơi để tham gia hoạt động giáo dục cách tích cực hiệu góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu để nâng cao sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi cho thân để hướng dẫn trẻ 5- tuổi làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non Nga Điền cách tốt nhất, hiệu Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) lớp Hoa Sen Trường mầm non Nga Điền Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát vấn đề liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp thực hành trải nghiệm - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMsở lý luận: Đối với bậc học Mầm non vui chơi hoạt động chủ đạo, trẻ chơi mà học, trẻ học mà chơi Khi học chơi nhu cầu đồ dùng đồ chơi cần thiết quan trọng trẻ lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi chiếm vị trí quan trọng góp phần giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách người Vui chơi giúp trẻ học tập, lĩnh hội kinh nghiệm xã hội để trẻ vận dụng sống sau Tuy nhiên, với tính thích tìm hiểu, khám phá giới, chơiđồ chơi quan sát với đồ chơi cũ chắn có lúc trẻ nhàm chán, buồn tẻ Chính thế, đồ dùng, đồ chơi đồ vật thiếu vắng vui chơi đứa trẻ Trong đồ chơi thể tình cảm điển hình đồ vật hình dáng tổng quát đồ chơi giúp trẻ tái tạo thể hành động tương ứng với đồ vật Đối với trẻ đồ chơi người bạn đồng hành thiếu trò chơi, nhiều phương tiện để trẻ thực trò chơi, trò chơi giúp trẻ tự tạo hoàn cảnh chơi, hình thức chơi, không gian chơi theo ý tưởng Luật giáo dục năm 2005 ban hành số 38/ 2005 QH 11 ngày 14/6/2005 điều 23 yêu cầu nội dung phương pháp GDMN nhấn mạnh: Phương pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện Để trẻ chơi tốt phải có đồ dùng đồ chơi đáp ứng cho trẻ nguồn đồ dùng đồ chơi giáo viên cung cấp đồ dùng đồ chơi cho trẻ tạo vô đa dạng phong phú Một yêu cầu chương trình Giáo dục mầm non ban hành theo thông tư 17/2009/TT - BGDĐT ban hành ngày 25/7/2009 tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực tìm tòi, khám phá lứa tuổi Khi dạy trẻ làm đồ chơi phải đảm bảo thực theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với lứa tuổi đảm bảo an toàn cho trẻ Để làm điều này, giáo viên cần phải định hướng số nguồn vật liệu cần thiết, phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để biết trước nguyên vật liệu mà trẻ sưu tầm Trên sở đó, giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn trẻ cách sưu tầm, thu nhặt bảo quản nguyên vật liệu Từ đó, trẻ hiểu để làm ĐDĐC bước đầu phải làm gì? Làm nào? … Để phù hợp yêu cầu phát triển toàn diện trẻ Như vậy, đồ chơi có ý nghĩa quan trọng, phương tiện tổ chức để chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Thực trạng vấn đề nghiên cứu a Thuận lợi: Trong năm học 2015 - 2016, tiếp tục giảng dạy lớp mẫu giáo 5- tuổi, việc dạy trẻ, chăm sóc trẻ trực tiếp điều kiện tốt để tìm hiểu giảng dạy trẻ cách phù hợp hiệu Nhà trường nhóm lớp cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể quan tâm, ủng hộ đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học Bản thân tham gia lớp học chuyên đề nhà trường Phòng giáo dục tổ chức việc thực làm ĐDĐC tự tạo nguyên vật liệu có sẵn, tạo góc mở cho trẻ hoạt động Được quan tâm đạo sát Phòng giáo dục quan tâm tạo điều kiện Ban giám hiệu sở vật chất, việc tổ chức hội thi "Làm ĐDĐC tự tạo" từ giúp có thêm kinh nghiệm làm ĐDĐC cho hướng dẫn trẻ làm b Khó khăn: Trường Mầm non Nga Điền gặp nhiều khó khăn việc sưu tầm ĐDĐC nhóm lớp Các nhóm lớp học trang bị ĐDĐC để phục vụ trình hoạt động trẻ lớp theo kế hoạch giáo viên đề chưa đáp ứng - Chưa đủ nguyên vật liệu để làm đồ dùng theo ý tưởng - Giáo viên có thời gian để nghiên cứu làm thêm đồ dùng lạ - Đồ dùng tái tạo trình sử dụng dễ bị hư hỏng cháu chơi chưa biết cách gìn giữ cẩn thận - Khi làm ĐDĐC giáo viên phải tính toán nhiều đến kinh phí hiệu sử dụng - Trong lớp số trẻ tiếp thu hạn chế, chưa hứng thú tham gia vào trình sáng tạo ĐDĐC với bạn nên ảnh hưởng đến chất lượng, làm cho việc hướng dẫn giáo viên gặp nhiều khó khăn - Phụ huynh chưa nhiệt tình quan tâm đến việc tìm kiếm, sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi c Kết thực trạng: Từ thực trạng tiến hành khảo sát chất lượng ban đầu trẻ (Tháng năm 2015 ) T T Nội dung Ý thức thu thập nguyên vật liệu có sẵn Trẻ hứng thú tham gia làm đồ dùng, đồ chơi Trẻ sáng tạo, linh hoạt làm đồ dùng, đồ chơi Có ý thức biết trân trọng giữ gìn sản phẩm Tổng số trẻ 48 48 48 48 Mức độ Đạt Chưa đạt yêu cầu yêu cầu Số Số % % lượng lượng 25 52 23 48 24 50 24 50 23 48 25 52 30 63 18 27 Xuất phát từ thực tế trên, làm để khơi dậy niềm đam mê hứng thú với đồ chơi cách làm đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ, làm để trẻ có kiến thức, kỹ làm đồ dùng học tập, đồ chơi từ nguyên vật liệu tận dụng, sẵn có địa phương để giảm bớt chi phí mua đồ dùng học tập, đồ chơi có sẵn, đắt tiền mà nhiều không phù hợp với lứa tuổi, làmđồ dùng học tập, đồ chơi đẹp hấp dẫn lôi trẻ hứng thú tham gia học tập, có đồ chơi phong phú “bắt mắt” Từ mạnh dạn lựa chọn giải pháp trọng tâm để thực có hiệu sau: Các giải pháp tổ chức thực 3.1 Lựa chọn nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi Để thực tốt nguyên tắc lựa chọn nguyên vật liệu Nhằm giúp trẻ biết tận dụng nguyên vật liệu khác để làm ra sản phẩm cách sáng tạo, đòi hỏi phải biết cách chọn lọc nguyên vật liệu phù hợp với trẻ là: - Nguyên vật liệu phải đơn giản, dễ tìm, gần gũi với trẻ sử dụng vào nhiều nội dung giáo dục khác - Nguyên vật liệu phải có màu sắc, kích thước phù hợp, an toàn, không độc hại, không nguy hiểm Ví dụ: Khi dạy trẻ sử dụng chai dầu gội làm đồ chơi Chúng ta chọn chai có kích thước phù hợp với trẻ không dầu gội bên để tránh gây độc hại cho trẻ, hay loại lon nước phải sạch, không sắc nhọn - Nguyên vật liệu phải đảm bảo tính sáng tạo tức từ nguyên vật liệu tạo thành nhiều đồ chơi khác nhau, có ý tưởng khai thác sử dụng Ví dụ: Từ lọ sữa su su, hộp sữa, chai nước ngọt, chai mắm , bóng ta hình thành cho trẻ ý tưởng, sáng tạo nhiều loại đồ chơi khác như: Chim cánh cụt, máy bay, đoàn tàu, chậu hoa, vật cá, chuột, mũ bảo hiểm… - Nguyên vật liệu phải có tác dụng hình thành, củng cố khái niệm toán, môi trường xung quanh,… hấp dẫn, kích thích trí tò mò trẻ trẻ sử dụng đồ chơi qua hoạt động khác Ví dụ: Khi dạy chủ đề “Thế giới thực vật” Sau trẻ tạo loại cây, rau, củ từ nguyên vật liệu, ta dạy trẻ nhận biết biểu tượng toán như: Đếm số lượng, phân nhóm,…Hay sử dụng loại cây, quả, rau…, việc xây dựng “ Vườn ăn quả” làm mô hình cho trẻ kể chuyện Để việc làm đồ dùng đồ chơi trẻ có chất lượng hiệu công việc tiến hành cần phải định hướng số nguyên vật liệu cần thiết, sẵn có thiên nhiên, địa phương như: Hột hạt, vỏ ốc, trai, ngao, sò, cây, hộp giấy, cọng rơm, cói, lõi, mo cau khô, bàng, que kem, bắp ngô giáo viên phải phối kết hợp với phụ huynh để biết khả sưu tầm nguyên vật liệu trẻ, sởgiao nhiệm vụ hướng dẫn trẻ cách sưu tầm, thu gom bảo quản nguyên vật liệu Tuỳ vào nhiệm vụ điều kiện cụ thể trẻ mà quy định thời gian thực ngắn hay dài Việc tận dụng nguyên vật liệu dễ kiếm, rẻ tiền để làm đồ dùng giúp giáo viên nhà trường vừa có điều kiện tiết kiệm chi phí, vừa phối hợp với phụ huynh việc chăm sóc giáo dục trẻ Trong năm học chia làm nhiều đợt huy động phụ huynh Khi hướng dẫn trẻ làm giáo viên không nên đặt trước loại sản phẩm bắt trẻ phải làm theo mà nên gợi ý cho trẻ tự chọn mẫu đồ chơi, đồ dùng ma trẻ thích sau giáo viên hướng dẫn trẻ cụ thể phương pháp thực cụ thể với loại đồ chơi cho phù hợp với cháu tập thể Ví dụ: Từ lõi giấy vệ sinh, tờ lịch cũ… đưa hỏi trẻ ý tưởng trẻ làm đồ dùng, đồ chơi ? sau gợi ý cho trẻ làm theo ý tưởng trẻ Khi gợi mở trẻ làm ĐDĐC ý đến khả trẻ nhu cầu ĐDĐC cần để hướng trẻ làm đồng thời rèn kĩ cho trẻ thông qua loại ĐDĐC Ví dụ: Trong chủ đề gia đình, từ que kem, đũa ăn lần… hướng trẻ tạo thành mô hình nhà mái ngói, bàn ghế, xích đu, hàng rào ngộ nghĩnh đáng yêu (Hình ảnh nhà làm từ đũa, que kem) Kết quả: Thông qua việc tìm kiếm nguyên vật liệu sẵn có đia phương, từ nguồn phế thải, từ thiên nhiên lựa chọn 402 vỏ sữa su su, vỏ trai, ngao, 305 đũa, 147 que kem, 18 mo cau khô, 150 bàng, rơm, lõi, bẹ ngô, bèo bồng, sỏi, đá cuội … để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ thực hoạt động giáo dục 3.2 Tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu đơn giản dễ tìm Có thể nói: “Đồ chơi phương tiện thiếu đứa trẻ đặc biệt phát triển trí tuệ, nhân cách, thể chất cho trẻ Đồ chơi mang lại cho trẻ nhiều niềm vui”! Trong đồ chơi có lớp lại mang tính phổ biến, hạn chế số lượng thay đổi Vì trẻ không phát huy tính tích cực sáng tạo hoạt động Hơn trẻ mầm non thích tự tìm tòi khám phá, thích tự tay làm đó, việc tự tay làm đồ chơi điều mà theo nghĩ trẻ hứng thú tích cực, thích thú đồ chơi lại trẻ làm từ nguyên vật liệu đơn giản dễ tìm gia đình trẻ Trong sống sinh hoạt hàng ngày gia đình thường có nhiều nguyên vật liệu bị loại bỏ sau sử dụng như: Vỏ trai, vỏ ngao, mo cau, lõi giấy vệ sinh, đĩa CD, chai nhựa, lon bia, giấy báo, vỏ hộp sữa, ống hút, vỏ sữa chua nguyên vật liệu phong phú đa dạng làm việc hữu ích, có ý thức thu gom chọn lọc từ nguồn phế thải có ý tưởng làm đồ dùng đồ chơi biến hộp to nhỏ thành ô tô, tàu hoả số đồ chơi khác để trang trí để học để góc chơi trẻ trường mầm non Làm tiết kiệm tiền mua sắm vật liệu, tạo nhiều đồ chơi mang tính sáng tạo phong phú cho lớp học Những đồ chơi vừa dễ làm vừa dễ sử dụng học hoạt động Ví dụ: chủ đề “ Thế gới động vật” * Dạy trẻ làm: “ Con rùa” - Vật liệu: Quả bàng tươi, hạt na khô hạt me, dao nhọn, bút xóa, nhũ bóng (ve bóng), keo voi keo nến - Quy trình làm rùa: + Bước 1: Chọn bàng to, đẹp, xanh Dùng dao nhọn khía cạnh làm mu rùa, sau phơi nắng cho khô + Bước 2: Chọn hạt na hạt me khô làm đầu, chân rùa, dùng bút xóa ( bút tẩy trắng) vẽ mắt, miệng + Bước 3: Dùng nhũ bóng ve bóng quyét lên bàng, hạt na + Bước 4: Dùng keo voi keo nến gắn phận với nhau, tạo thành rùa Thế hoàn thành xong rùa (Hình ảnh rùa làm từ bàng) * Dạy trẻ làm: “Con cá vàng” - Nguyên vật liệu: Vỏ trai vệ sinh với kích thước to nhỏ khác nhau, xốp màu vàng, đen, keo nến, súng bắn keo, bút - Cách làm: + Bước1: Cắt xốp màu vàng thành đuôi, vây, cắt màu đen hình tròn làm mắt, sau úp chúng vào với + Bước 2:Dùng súng bắn keo dính đuôi, vây, mắt lên vỏ trai + Bước 3: Vẽ viền, chi tiết thiếu lên vây, đuôi cá Vậy thực song cá vàng - Sử dụng: Có thể sử dụng cho học khám phá khoa học cho trẻ làm quen với số động vật sống nước, thu hút ý trẻ như: Hoạt động làm quen với toán nhận biết nhiều, đếm phạm vi 10; làm quen với âm nhạc “Cá vàng bơi”,văn học dạy thơ “Rong cá”, chơi hoạt động góc áp dụng chủ đề: Gia đình, giới động vật, (Hình ảnh: Con cá Vàng làm từ vỏ trai ) * Dạy trẻ làm “ Con bướm” - Nguyên Vật liệu: Vỏ ngao, keo, màu nước, xốp màu vàng, bút vẽ - Quy Trình: + Bước 1: Tôi cho trẻ chọn vỏ ngao đẹp mắt, sau quét màu tùy thích lên mặt vỏ ngao ghép vỏ ngao quét màu thành bướm vẽ thêm chi tiết phụ + Bước 2: Dùng kéo cắt tỉa mảnh xốp màu vàng có dạng hình thoi hình tam giác làm thân, sau dùng kéo cắt tỉa râu bướm theo hình xoắn ốc + Bước 3: Dùng keo nến gắn thân râu bướm, sau dính úp vỏ ngao vào thân bướm ( Hình ảnh: Con bướm làm từ vỏ ngao) Chỉ với cách làm đơn giản trẻ làm nhiều rùa, bướm đáng yêu từ nguyên vật liệu tay trẻ mang từ nhà đến lớp Trong trình trẻ làm bao quát hướng dẫn giúp đỡ trẻ làm, trẻ tỏ say sưa hứng thú Với rùa trẻ sử dụng để chơi hoạt động góc, hoạt động trời để trang trí góc học tập, xây dựng * Dạy trẻ cách làm thuyền - Nguyên vật liệu: Mo cau khô, nhũ bóng sơn bóng, keo nến keo voi, kéo, keo - Quy trình làm thuyền: + Bước 1: Tìm chọn mo cau khô có kích thước to, dày, màu đẹp + Bước 2: Dùng kéo dao nhọn, sắc cắt hình làm đáy thuyền, mui thuyền, mái chèo, … + Bước 3: Dùng keo nến keo voi gắn mảng hình lại với tạo hình dáng thuyền, sau dùng chổi bút lông quyét sơn bóng phủ lên bề mặt thuyền Thế ta đa hoàn thành xong thuyền (Hình ảnh thuyền làm từ mo cau) Kết quả: Từ nguyên vật liệu đơn giản, dễ tìm Tôi trẻ tận dụng nguyên vật liệu làm nhiều đồ chơi phục vụ chủ đề như: Chủ đề động vật, thực vật, giao thông, gia đình Có 48/48 trẻ hứng thú làm ĐDĐC tự tạo cô Trong năm học vừa qua lớp tham gia đạt giải hội thi làm ĐDĐC cấp trường, giải nhì cấp huyện ( Hình ảnh sản phẩm tham dự hội thi làm ĐDĐC cấp trường ) Như vậy, với nguyên vật liệu đơn giản dễ tìm trẻ làm nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ tỏ tích cực 3.3 Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi hoạt động học Như biết, trẻ mầm non hoạt động vui chơi đóng vai trò chủ đạo Cùng với hoạt động học hoạt động quan trọng không Tuy nhiên, tổ chức hoạt động tổ chức rập khuôn, máy móc trẻ dễ bị nhàm chán Bởi theo tôi, việc tổ chức tích hợp, hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi hoạt động học cần thiết sau thời gian căng thẳng để tiếp thu học trẻ lại thoải mái tạo sản phẩm tay làm vui Đồng thời, qua trẻ tìm hiểu sống xung quanh, trẻ tiếp thu tri thức, kỹ kỹ xảo theo chương trình có tính hệ thống Vì vậy, khéo léo, lồng ghép cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi vào hoạt động học để củng cố kỹ cũ cung cấp cho trẻ kỹ tạo hình Đồ chơilàm dẫn dắt tình có vấn đề kích thích trẻ hứng thú tham gia vào trình hoạt động Ví dụ: Trong hoạt động âm nhạc chủ đề giới động vật Đề tài: Dạy hát “Gà Trống, Mèo Cún con” Để lồng ghép cho trẻ gấp “Con gà”, trước vào hoạt động phải chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu để trẻ thực như: Hình tròn to, hình tròn nhỏ, hình chữ nhật, bút màu, keo dán, giấy màu Đồng thời khéo léo tạo hứng thú hướng trẻ tới gà để trẻ thực cách đặt câu hỏi: Các vừa hát hát gì? Trong hát nói vật gì? Các vật đáng yêu có phải không nào? Chúng có muốn làm vật đáng yêu không nhỉ? Sau cô đưa gà gấp giấy để trẻ quan sát Tôi nói qua cho trẻ cách gấp gà: Hình tròn to gấp đôi lại làm gà, gắn hình tròn nhỏ với 10 hình chữ nhật nối cổ với đầu gà sau lấy giấy màu cắt nét cong làm đuôi gà, cánh gà, mỏ gà, lấy bút màu vẽ mắt xong - Cho trẻ thực hiện, cô bao quát động viên khuyến khích trẻ Trẻ làm xong cho trẻ mang sản phẩm lên bàn trưng bày sản phẩm (Hình ảnh: Trẻ gấp Con gà trống) Với gà trống trẻ dùng hoạt động như: Hoạt động góc, KPKH, làm mô hình thơ, truyện để trang trí góc học tập, trang trí lớp mang nhà tặng ông bà bố mẹ Hay: Thông qua hoạt động: Khám phá khoa học Đề tài: Làm quen với số nghề truyền thống địa phương “ Chủ đề: Nghề nghiệp” Quê hương Nga Điền nơi tiếng với nghề làm bánh gai nghề nấu rượu Tuy nhiên hoạt động này, sau cung cấp kiến thức cho trẻ, tổ chức cho trẻ làm bánh gai góc Bởi trẻ vừa làm quen, vừa tìm hiểu nghề truyền thống, biết cách làm bánh, lại thực hành gói bánh gai, trẻ khắc sâu kiến thức tạo hứng thú cho trẻ Để trẻ làm bánh gai chuẩn bị nguyên vật liệu sau: Lá chuối khô, dây cói, xốp mềm Sau giới thiệu qua cách làm cho trẻ thực hành gói bánh gai 11 ( Hình ảnh: Trẻ thực hành gói bánh gai ) - Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi thông qua hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình hoạt động để trẻ tạo tác phẩm nghệ thuật: Cắt, nặn, vẽ, xé dán hoạt động để dạy trẻ kỹ làm đồ dùng đồ chơi Cùng đối tượng trẻ thực với nhiều cách khác nhau: Ví dụ: Cùng gà trẻ vẽ gà, nặn gà, xếp gà hột hạt làm gà từ xốp màu Đồng thời mục đích sử dụng chúng khác Nếu vẽ, xé dán gà sản phẩm trẻ sử dụng trang trí, trưng bầy Nhưng tạo gà từ xốp màu thành hình khối sản phẩm trẻ sử dụng hoạt động như: Hoạt động góc, toán, làm quen với âm nhạc, Vì tùy vào chủ đề cụ thể để đưa đề tài cho phù hợp - Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Đề tài: Truyện tre trăm đốt: Tôi lồng ghép cho trẻ làm tre từ hộp sữa su su 12 ( Hình ảnh: Cây tre trăm đốt làm từ hộp sữa su su xốp màu) Hoặc cho trẻ làm quen với thơ: “ Tết vào nhà” cho trẻ làm hoa đào, hoa mai, hoa hướng dương * Kết quả: Khi trẻ làm ĐDĐC tự tạo thấy trẻ hoạt bát hơn, tự tin, tích cực đưa ý kiến sáng tạo hoạt động, khám phá với đồ vật, điều trẻ yêu thích Qua đó, kiến thức cô cung cấp thêm cho trẻ, trẻ tiếp thu nhanh Trẻ dần hoàn thiện kỹ tạo hình từ đơn giản đến phức tạp, tư duy, tưởng tượng nhận thức trẻ ngày nâng cao dần 3.4 Dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi lúc nơi Có thể nói hoạt động mang tính tự mà trẻ tham gia cách tự nguyện, tự giác Các hoạt động diễn thời điểm khác ngày cách hợp lý dạo chơi, sinh hoạt chiều Tổ chức thi “Bé khéo tay” trẻ có hội làm đồ chơi dự thi Với hoạt động chiều thi, thường chuẩn bị cho trẻ nguyên vật liệu đơn giản phổ biến Yêu cầu kiến thức kỹ trẻ hầu hết nhằm rèn luyện, củng cố kỹ học, khuyến khích trẻ vận dụng kỹ cũ để sáng tạo sản phẩm trẻ tự tưởng tượng cô gợi ý Ví dụ: Trong dạo chơi sân trường cho trẻ nhặt rụng hướng dẫn trẻ từ làm nhiều đồ chơi, Làm váy, áo, mũ, vòng tay, làm kèn thổi hay, làm trâu từ mít, cào cào, châu chấu Cũng từ từ cảnh xung quanh nhà trường rụng xuống hướng dẫn trẻ nhặt lựa chọn ghép thành vật Làm trẻ vừa tham gia vào hoạt động dạo chơi, lao động lại vừa góp phần làm sân trường đặc biệt trẻ làm đồ chơi tay làm ra, trẻ hứng thú tham gia cách tích cực (Hình ảnh gà trống, voi làm từ cây) 13 Ví dụ: hoạt động góc “ Góc tạo hình” lồng ghép tích hợp hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đơn giản, dễ làm nhồi làm dâu tây, củ cà rốt, làm cá, hoa từ xốp màu làm cho trẻ không cảm thấy ngại sợ hãi tới lớp, tạo không khí vui tươi thoải mái giúp trẻ hứng thú với hoạt động (Hình ảnh cô dạy trẻ làm dâu tây, củ cà rốt) Hay: Cũng góc tạo hình, tận dụng nguyên vật liệu hoa đại, hoa dùng dành để trẻ xâu thành vòng nguyệt quế xinh xắn Sau hướng dẫn trẻ sử dụng vòng trẻ biểu diễn văn nghệ, làm giải thưởng, làm quà tặng cho trẻ hội thi tặng cho trẻ có thành tích xuất sắc tạo húng thú, phấn khởi cho trẻ tham gia hoạt động Từ giúp trẻ có hứng thú, sáng tạo biết trân trọng đồ dùng đồ, chơi làm Tóm lại: Việc dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi không tổ chức hoạt động học mà tổ chức lúc, nơi Ngoài ra, sinh hoạt chiều, thường tổ chức cho trẻ tự làm đồ chơi cho riêng từ nguyên vật liệu qua sử dụng Sản phẩm trẻ làm vừa để ngắm vừa quà độc đáo trẻ nhỏ dành cho người thân sức lao động mình, lại vừa thoả mãn nhu cầu chơi trẻ Chương trình học mầm non, hoạt động học có chủ định có hoạt động góc, hoạt động trời, lúc, nơi… Vì vậy, tuỳ loại đồ chơi dễ, hay nhiều mà giáo viên xếp vào hoạt động cho phù hợp để hướng dẫn trẻ làm cách có hiệu 3.5 Đưa sản phẩm đến với hoạt động trẻ Để trẻ học tập, vui chơi đạt kết cao vấn đề đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động học tập, vui chơi phải coi trọng đặc điểm tư trẻ mẫu giáo mang tính trực quan hành động hay nói cách khác muốn tiếp thu kiến thức trẻ phải thực hành, hoạt động với đồ vật đồ chơi Việc trẻ biết tự tay làm sản phẩm cho học giúp trẻ biết trân 14 trọng, giữ gìn, yêu quý đồ dùng đồ chơi cảm thấy hứng thú tham gia vào hoạt động Ví dụ: Trong hoạt động góc với chủ đề “ Thế giới thực vật” Đề tài: “ Xây dựng vườn bé” Tôi cho trẻ sử dụng đồ chơitrẻ làm ra: Cây dừa, rau bắp cải, xúp lơ, hoa mai, hoa đào, thảm cỏ, hoa hướng dương…,để xây dựng thành mô hình vườn bé Quả dứa, đôi dép, cua… trẻ chơi trò chơi bán hàng Từ trẻ thấy ĐDĐC giống sử dụng với chủ đề khác nhau, tạo mô hình phù hợp với chủ đề Trẻ biết cách giữ gìn, biết bảo vệ môi trường, biết tiết kiệm, thấy ý nghĩa đồ chơi làm (Hình ảnh cháu chơi hoạt động góc ) Ví dụ: Trong hoạt động học "Làm quen với toán" Trong đề tài: "Cho trẻ làm quen với khối Khối vuông, khối trụ, khối chữ nhật, khối cầu đưa trò chơi "Tìm nhà" phần trò chơi luyện tập Để đáp ứng trò chơi này, trước sưu tầm số nguyên vật liệu có dạng khối cần dạy như: Vỏ hộp, thùng, lon bia, bóng nhựa, hộp sữa làm nhà có gắn khối để trẻ nhà, kết trẻ tham gia trò chơi hứng thú Với đề tài: "Số - tiết 1" chọn cặp đối tượng Thỏ cà rốt để dạy trẻ lập nhóm đối tượng có số lượng 6, chọn cặp đối tượng với lý sau: Thỏ cà rốt có quan hệ lôgic với nhau: Thỏ thích ăn cà rốt Trẻ lập số lượng với cặp đối tượng Thỏ cà rốt nhằm khắc sâu kiến thức toán mà trẻ học tiết học Ví dụ: Trong HĐÂN phần trò chơi “Những nốt nhạc xinh” Chuẩn bị: nốt nhạc: xanh, đỏ,vàng, tranh vẽ: Con mèo, lợn, gà trống Cách chơi : Chia trẻ làm đội, đội trưởng lên oẳn để tìm đội chơi trước Có nốt nhạc: Màu xanh, đỏ, vàng, bên nốt nhạc hình ảnh, đội chơi trước chọn nốt nhạc, nốt nhạc 15 mở ra, bên nốt nhạc có hình ảnh vẽ nội dung hát gì, đội phải hát thể hát nói tên hát tên tác giả Ví dụ: Nốt nhạc màu vàng có hình ảnh “Con mèo” trẻ hát nói mèo bài: “Thương mèo”, “Chú mèo con” … Luật chơi: Khi nốt nhạc mở đội nói tên hát, tên tác giả thể hát có nội dung với hình ảnh nốt nhạc đội thắng Nếu đội chọn nốt nhạc mà không nói tên hát, tên tác giả thể hát có nội dung nói tên hát, tên tác giả thể hát có nội dung hình ảnh nốt nhạc quyền hát thuộc đội bạn (Hình ảnh: Sử dụng đồ dùng tự làm hoạt động âm nhạc) Qua trò chơi, giúp trẻ ôn luyện hát, tạo cho trẻ mạnh dạn lên biểu diễn mong muốn khám phá bí mật bên nốt nhạc 16 *Kết quả: Qua phương pháp trên, trẻ thấy ý nghĩa việc làm đồ dùng đồ chơi tạo Từ trẻ biết yêu quý, trân trọng giữ gìn bảo vệ đồ chơi 3.6 Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh việc tìm kiếm nguyên vật liệu phế thải, sử dụng bảo quản đồ chơi Để thực tốt hoạt động dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi nhờ phần không nhỏ bậc phụ huynh tham gia đóng góp nguyên vật liệu qua sử dụng như: Vỏ sữa su su, vỏ trai, ngao, lõi giấy vệ sinh, chai dầu gội đầu, dầu rửa bát, đĩa VCD, mo cau giáo trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động Việc phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu góp phần tăng thêm hứng thú tích cực trẻ việc tham gia vào hoạt động làm đồ dùng đồ chơi Với sống bề bộn ngày làm cho không phụ huynh thời gian chăm sóc cái, thời gian chơi với mà thay vào mua sắm đồ chơi đại, sản xuất dây truyền công nghiệp đại, thị trường đồ chơi Trung Quốc nước chiếm đa số, bên cạnh có đồ chơi mang tính giáo dục, phát huy trí tuệ, thông minh trẻđồ chơi không an toàn, kích động tính hiếu chiến, bạo lực súng, gươm, mặt nạ dằn nhiều đồ chơi gây sợ hãi, tính chân, thiên, mỹ gây tác hại không nhỏ đến tâm lý trẻ Việc tuyên truyền đến phụ huynh ý nghĩa việc làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liêu thiên nhiên (nguyên vật liệu mở) gắn với trò chơi dân gian, gần gũi, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có, rẻ tiền Chính vậy, mà giáo viên gia đình cần phối hợp để thiết tập cho trẻ kỹ tự làm sáng tạo đồ dùng, đồ chơi trình học mà chơi, chơi mà học Cùng với việc quan tâm phòng tránh tai nạn cho trẻ chơi (chọn đồ chơi làm vật liệu an toàn, không dễ vỡ, không sắc nhọn, phù hợp lứa tuổi, kích thước đủ lớn để bé nuốt) Ngoài giáo viên phụ huynh cần phải thường xuyên quan sát uốn nắn tính khí cho trẻ trường nhà Rèn luyện, uốn nắn cho trẻ số tính khí như: * Có nới cũ: Có trẻ hay mè nheo, vòi vĩnh đòi mua đồ chơi liên tục Lúc đầu, yêu chiều sợ “thua bạn bè” nên nhiều phụ huynh sẵn sàng nhân nhượng đáp ứng yêu cầu con, để thái cha mẹ vô tình biến thành trẻ hư lúc không hay Khi trẻ nhõng nhẽo không lúc, chỗ, cha mẹ phải phân tích để trẻ biết hành động – sai Kiên nói với trẻ được, không * Chơi ẩu: Một đặc điểm trẻ tính đại khái, nhận thức vấn đề cách sài, bỏ sót chi tiết, dễ dẫn đến nhầm lẫn, sai sót Trẻ dễ bị phân tán tập trung kém, bị nhiễu tác động lạ, có trí nhớ tốt nhớ máy móc theo kiểu học vẹt, cha mẹ cần hướng dẫn cách nhớ theo thứ tự để nhớ trẻ dung nạp cần thiết Khi tham gia trò chơi, trẻ phải tập trung vào tình huống, nội dung, chủ đề luật chơi, không, đương nhiên bị thua 17 Trẻ có tư trực quan, cụ thể nên trò chơi cần có hình ảnh, âm thanh, vật liệu để dễ hình dung tượng, vật, khái niệm không gian, thời gian Chơi với khối hình chẳng hạn, bé dần rút cho kết luận quan trọng: khối tròn lăn khối vuông không * Ganh tị: Thói ganh tị biểu tâm lý bình thường trẻ Trẻ so sánh với trẻ khác (chúng nhiều đồ chơi hơn, đồ chơi đắt tiền hơn, chơi nhiều hơn), từ nảy sinh ấm ức, căm ghét muốn trả đũa cách giành giật, phá hoại đồ chơi Cha mẹ cần có thái độ cách cư xử đắn để giúp trẻ hạn chế vượt qua tính xấu Bằng phương tiện truyền thông ti vi, báo đài hay gương cụ thể xung quanh, cho thấy bạn trang lứa điều kiện trẻTrẻ hiểu may mắn nhiều bạn khác bớt tị nạnh * Trút giận lên đồ chơi: Một đứa trẻ tức giận, khóc lóc la hét nghĩ cách thức chúng hiểu đồ chơi nguồn lý tưởng để chúng dễ dàng thể cảm xúc, giận, chí quăng quật, giẫm đạp lên Cha mẹ cần giúp trẻ chấp nhận kỷ luật Trẻ cần yêu thương nhanh chóng đáp ứng nhu cầu, phải hiểu vua, cần thứ đòi hét lên Phụ huynh ngờ trừng phạt, trách mắng không giúp trẻ lời mà chủ yếu làm trẻ chai sạn với biện pháp kỷ luật Cha mẹ hay gây gổ với gây hệ lụy rối nhiễu tâm lý trẻ Vì cha mẹ phải gương sáng cho trẻ noi theo * Mau chán: Trẻ thời kỳ cảm xúc không ổn định, hay thay đổi, mau giận mau quên, “cả thèm chóng chán” Cần rèn luyện bình tĩnh cho trẻ đồ chơi xếp hình từ đơn giản đến khó dần, trò đòi hỏi trẻ kiên nhẫn tìm mảnh ghép Với mẫu Lego: ban đầu bé biết xếp chúng chồng lên nhau, sau tao nên nhiều hình thù khác Càng sau, khả tưởng tượng sáng tạo bé tăng lên * Không biết tự giải vấn đề: Khi chơi, trẻ lúng túng, ngờ nghệch cách lý giải, phản ứng Hãy để trẻ tự làm thứ cho thân có trách nhiệm với việc làm.Tìm cách giải vấn đề kỹ cần thiết đáng học nhỏ, giúp ích nhiều cho trẻ mai sau Kết quả: Trong năm học tiến hành phương pháp tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh lớp tìm kiếm nguyên vật liệu từ phế thải thu kết sau: * Sưu tầm nguyên vật liệu làm được: đồ dùng đồ chơi chủ đề: Trường mầm non, Giao thông, Động vật, thực vật, Gia đình, Quê hương đất nước, … Sau tiến hành phương pháp phối kết hợp với phụ huynh việc dạy trẻ bảo quản sử dụng đồ chơi thấy hầu hết cháu biết cách chơi giữ gìn đồ chơi cản thận, nhận giá trị đồ chơi nên không nhàm chán với đồ chơi cũ, tức giận không đập phá giẫm đạp lên đồ chơi 18 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Như vậy, áp dụng sâu thực nghiên cứu đề tài: “Một số kinh nghiệm hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi làm đồ, dùng đồ chơi trường mầm non Nga Điền” tiến hành số biện pháp dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi, tìm biện pháp tích cực phù hợp để nâng cao hiệu giảng dạy cô chất lượng học tập trẻ hoạt động làm đồ dùng đồ chơi, kết khả quan sau: TT Nội dung Ý thức thu thập nguyên vật liệu có sẵn Trẻ hứng thú tham gia làm đồ dùng, đồ chơi Trẻ sáng tạo, linh hoạt làm đồ dùng, đồ chơi Có ý thức biết trân trọng giữ gìn sản phẩm Tổng số Mức độ Đạt Chưa đạt yêu cầu yêu cầu Số lượng % Số lượng % 48 48 100 0 48 48 100 0 48 48 100 0 48 48 100 0 III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Với biện pháp nêu giúp xác định rõ mục tiêu tầm quan trọng việc dạy trẻ 5- tuổi làm đồ dùng đồ chơi Nó giúp trẻ thấy mạnh dạn tự tin nhiều thấy sản phẩm làmgiáo người lớn đánh giá Qua phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ, trẻ thấy yêu thích đến lớp, cô giáo thấy tự tin nhiệt tình say mê yêu nghề Qua năm thực đề tài, thân rút số kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải nắm vững phương pháp môn - Tích cực tham khảo tài liệu chương trình, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ, hình thức phương pháp giảng dạy phù hợp - Bản thân phải chịu khó, kiên trì, có khả tạo hình tốt để tạo sản phẩm đẹp, phù hợp với độ tuổi trẻ - Nên dạy trẻ làm ĐDĐC đơn giản từ nguyên vật liệu dễ tìm - Cần có kết hợp với phụ huynh cách khéo léo, lôi phụ huynh để phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu qua sử dụng - Giáo viên cần phải tạo nhiều hội cho trẻ tham gia vào nhiều hoạt động, giúp cô giáo công việc vừa sức, đồ chơi làm sở hứng thú, theo nhu cầu trẻ đạt hiệu cao công tác giáo dục trẻ mầm non 19 Kiến nghị: * Đối với nhà trường: - Mua sắm thêm đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị học tập cho cô trẻ - Mua thêm giá đồ chơi cho trẻ * Đối với Phòng giáo dục: - Thường xuyên mở đợt thi làm đồ dùng đồ chơi để tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn Trên số biện pháp dạy trẻ 5- tuồi làm đồ dùng đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ trường mầm non Nga Điền, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để ngày thực tốt Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Nga Sơn, ngày tháng năm 2016 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam kết SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết SKKN Bùi Thị Lan Trần Thị Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/ BGD& ĐT ngày 19/07/2009) Các hoạt động tạo hình trẻ mầm non( Theo chương trình giáo dục mầm non Tái lần thứ nhất) Tham khảo hội thi: “ Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo” cấp trường, cấp Huyện tổ chức Tìm đọc tham khảo, nghiên cứu cách làm đồ dùng đồ chơi đơn giản sách báo, tập san(Các loại tạp chí Giáo Dục mầm non) Xem chương trình truyền hình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non kênh truyền VTC11 (Chương trình “Những tờ giấy diệu kỳ”, “cây bút thần kì” dạy trẻ cách làm số đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầm non Tìm hiểu mạng internet xem chương trình “Hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầm non” 20 MỤC LỤC I Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệmsở lý luận Thực trạng vấn đề nghiên cứu Các giải pháp tổ chức thực 3.1 Lựa chọn nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi 3.2 Tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu đơn giản, dễ tìm 3.3 Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi hoạt động học 3.4 Dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi lúc,mọi nơi 3.5 Đưa sản phẩm đến với hoạt động trẻ 3.6 Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh việc tìm kiếm nguyên vật liệu phế thải, sử dụng bảo quản đồ chơi Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trang 1 2 2 4 10 12 14 16 18 21 III- Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị 19 19 19 22 ... tạo làm đồ dùng, đồ chơi cho thân để hướng dẫn trẻ 5- tuổi làm đồ dùng, đồ chơi trường mầm non Nga Điền cách tốt nhất, hiệu Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo (5-6 tuổi) lớp Hoa Sen Trường mầm non. .. kinh nghiệm Như vậy, áp dụng sâu thực nghiên cứu đề tài: Một số kinh nghiệm hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi làm đồ, dùng đồ chơi trường mầm non Nga Điền tiến hành số biện pháp dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi, ... liệu để làm đồ dùng đồ chơi 3.2 Tổ chức cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu đơn giản, dễ tìm 3.3 Hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi hoạt động học 3.4 Dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi lúc,mọi

Ngày đăng: 28/03/2017, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan