Áp dụng các tiêu chuẩn vốn theo quy định của Basel II, III nhằm tăng cường đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam

29 410 2
Áp dụng các tiêu chuẩn vốn theo quy định của Basel II, III nhằm tăng cường đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 161 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ NHƯ QUỲNH ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN VỐN THEO QUY ĐỊNH CỦA BASEL II, III NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lưu Quốc Đạt XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 Footer Page of 161 Header Page of 161 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết đưa luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Footer Page of 161 Header Page of 161 LỜI CẢM ƠN Qua năm tháng học tập chương trình đào tạo sau đại học, Tôi trang bị kiến thức vô qu{ báu, làm hành trang bước vào sống trình công tác.Nhân dịp hoàn thành luận văn,tôi xin gửi gắm lời biết ơn chân thành đến qu{ Thầy, Cô Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy hướng dẫn cho nhiều kiến thức qu{ báu suốt thời gian theo học lớp Tài ngân hàng 3, niên khóa 2014-2016 Xin cảm ơn chân thành đến TS Lưu Quốc Đạt tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Trân trọng! Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC TIÊU CHUẨN VỐN QUỐC TẾ BASEL TRONG ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Đối với tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Đối với tình hình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở l{ luận việc áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng 1.2.1 Quan điểm an toàn hệ thống ngân hàng thương mại 1.2.2.Sự cần thiết đảm bảo an toàn ngân hàng thương mại 10 1.2.3.Nội dung đánh giá an toàn hệ thống ngân hàng thương mại 11 1.3 Căn việc áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel vào việc đảm bảo an toàn vốn 15 1.3.1 Lịch sử đời mục đích hiệp ước Basel 15 1.3.2 Nội dung hiệp ước Basel 16 1.3.3 Các nội dung Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel III 19 1.4 Kinh nghiệm quốc tế áp dụng hiệp ước Basel Error! Bookmark not defined 1.4.1 Kinh nghiệm Ngân hàng thương mại Mỹ áp dụng hiệp ước Basel Error! Bookmark not defined 1.4.2 Kinh nghiệm Ngân hàng thương mại Trung Quốc áp dụng hiệp ước Basel Error! Bookmark not defined 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút việc áp dụng hiệp ước Basel Error! Bookmark not defined Footer Page of 161 Header Page of 161 1.4.4 Kinh nghiệm triển khai hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Xác định vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Thu thập tài liệu Error! Bookmark not defined 2.3 Xác định câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4 Lập thiết kế nghiên cứu xác định phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4.1 Lập thiết kế nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4.2 Xác định phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4.2.1 Phương pháp phân loại hệ thống hóa l{ thuyết Error! Bookmark not defined 2.4.2.2 Phương pháp lịch sử Error! Bookmark not defined 2.4.2.3 Phương pháp quan sát Error! Bookmark not defined 2.4.2.4 Phương pháp thống kê mô tả Error! Bookmark not defined 2.5 Tiến hành nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNGNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu chung hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2 Tình hình an toàn bảo an toàn hệ thống Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tình hình đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Vốn tự có hệ số CAR NHTM NN thời điểm 31/12/2005 Error! Bookmark not defined (ii) Giai đoạn hai: giai đoạn thực định 457/2005/QĐ-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tình hình rủi ro tín dụng ngân hàng Error! Bookmark not defined 3.2.3 Tình hình rủi ro khoản khả quản trị rủi ro Error! Bookmark not defined Bảng 3.5: Tổn thất việc bán tài sản NH (triệu đồng) Error! Bookmark not defined 3.2.4 Tình hình rủi ro lãi suất khả quản trị rủi ro Error! Bookmark not defined 3.2.5 Tình hình rủi ro hoạt động khả quản trị rủi ro Error! Bookmark not defined 3.2.6 Thực trạng giám sát an toàn hệ thống NHTM Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá thực trạng an toàn NHTM Việt Nam theo khuyến nghị ủy ban Basel Error! Bookmark not defined 3.3.1 Vấn đề an toàn vốn so với khuyến nghị Ủy ban Basel Error! Bookmark not defined Footer Page of 161 Header Page of 161 3.3.2 Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng so với khuyến nghị Ủy ban Basel Error! Bookmark not defined 3.3.3 Vấn đề quản trị rủi ro khoản so với khuyến nghị Ủy ban Basel Error! Bookmark not defined 3.3.4 Vấn đề quản trị rủi ro thị trường so với khuyến nghị Ủy ban Basel Error! Bookmark not defined 3.3.5 Vấn đề quản trị rủi ro hoạt động so với khuyến nghị Ủy ban Basel Error! Bookmark not defined Bảng 3.6: Mức độ thực khuyến nghị Ủy ban Basel quản trị RRHĐ Error! Bookmark not defined 3.3.6 Vấn đề thực giám sát minh bạch so với khuyến nghị Ủy ban Basel Error! Bookmark not defined 3.4 Đánh giá chung việc bảo đảm an toàn vốn Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.4.1 Thành tựu sở Error! Bookmark not defined 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 4: BỐI CẢNH, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN VỐN QUỐC TẾ BASEL Error! Bookmark not defined 4.1 Bối cảnh nước quốc tế Error! Bookmark not defined 4.2 Định hướng lộ trình áp dụng tiêu chuẩn vốn Error! Bookmark not defined 4.2.1 Định hướng áp dụng tiêu chuẩn vốn Basel II III Error! Bookmark not defined 4.2.2 Lộ trình việc áp dụng tiêu chuẩn vốn Basel II III Error! Bookmark not defined 4.3 Giải pháp bảo đảm an toàn cho NHTM Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.3.1 Giải pháp việc tăng trưởng vốn bền vững Error! Bookmark not defined 4.3.2 Nâng cao khả quản trị rủi ro cho NHTM Error! Bookmark not defined 4.3.3 Phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 4.3.4 Phát triển công nghệ thông tin làm tảng cho việc áp dụng Basel II&III Error! Bookmark not defined 4.4 Các kiến nghị cho quan chủ quản Error! Bookmark not defined 4.4.1 Hoàn thiển hành lang pháp lý Error! Bookmark not defined 4.4.2 Tái cấu hệ thống theo tiêu chuẩn Basel II Basel III Error! Bookmark not defined 4.4.3 Áp dụng Basel II Basel III quản lý an toàn vốn cho NHTM Error! Bookmark not defined Footer Page of 161 Header Page of 161 4.4.4 Đảm bảo môi trường vĩ mô ổn định để áp dụng cách đảm bảo hiệp ước Basel II & III Error! Bookmark not defined Thứ nhất, sách tài khóa thận trọng Error! Bookmark not defined Thứ hai, sách tỷ giá thận trọng, linh hoạt Error! Bookmark not defined Thứ ba, lạm phát phải kiểm soát hiệu Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa NHTW Ngân hàng trung ương NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần HĐQT Hội đồng quản trị CBRC China banking regulation comission RRHĐ Rủi ro hoạt động RRTD Rủi ro tín dụng DN Doanh nghiệp TCTD Tổ chức tín dụng 10 QLRR Quản l{ rủi ro 11 QTRR Quản trị rủi ro i Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC BẢNG STT BẢNG NỘI DUNG Trang Bảng 1.1 Kết nối vốn phổ thông cấp tỷ lệ lợi nhuận giữ lại 20 Bảng 1.2 Kết nối cấp độ đệm ngược chu kz lợi nhuận giữ lại 21 Bảng 1.3 Tăng cường tiêu chuẩn vốn từ Basel II đến Basel III 24 Bảng 1.4 Các nguyên tắc Basel 26 Bảng 3.1 Vốn tự có hệ số CAR NHTM NN thời điểm 31/12/2005 53 Bảng 3.2 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu số NHTM 54 Bảng 3.3 Tổn thất việc bán tài sản NH 61 Bảng 3.4 Mức độ thực khuyến nghị Ủy ban Basel quản trị RRHĐ 75 ii Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 DANH MỤC HÌNH STT HÌNH NỘI DUNG Trang Hình 1.1 Cơ cấu hiệp ước Basel II 15 Hình 1.2 Basel III cải cách quy định vốn ngân hàng 10 Sơ đồ 3.1 Hệ số Car năm 2015 56 Sơ đồ 3.2 Sự tăng trưởng tín dụng 57 Sơ đồ 3.3 Trung bình lãi suất huy động cho vay 64 Sơ đồ 3.4 Phần trăm cấu vốn 69 Sơ đồ 3.5 Tình hình nợ xấu ngân hàng từ 2004-2015 77 iii Footer Page 10 of 161 Header Page 15 of 161 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC TIÊU CHUẨN VỐN QUỐC TẾ BASEL TRONG ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Đối với tình hình nghiên cứu nước Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến việc áp dụng triển khai hai hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II & III việc phân tích nghiên cứu chúng Một số nghiên cứu bật kể đến sau: Các khái niệm rủi ro hệ thống an toàn hệ thống ngân hàng *“Managing systemic risk” Charles Taylor (2009) “Defining systemic risk” Darryl Hendricks (2009)+ đưa định nghĩa giải thích rõ ràng khái niệm hệ thống ngân hàng Các nghiên cứu kinh nghiệm triển khai Basel II nước Mỹ, Trung Quốc, nước Đông Nam Á… *“Proposals for the Implementation of the New Basel capital adequacy standards in Hongkong” Dean vào năm 2004 hay “Understanding the framework- Adopting the Basel II Accord in Pacific” Deloitte Touche Tomashu vào năm 2005+ Tháng 6/2014, hội nghị kinh tế tài lần Viên, Max Kubat, giáo sư trường Crech có nghiên cứu khác biệt Basel II III nhấn mạnh hiệp ước Basel III Nhìn chung nghiên cứu cung cấp sở l{ luận chuẩn mực an toàn hệ thống ngân hàng thương mại nói chung kinh nghiệm quốc gia áp dụng tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel II&III nhằm đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng Đây sở quan trọng tạo điều kiện cho ngân hàng Việt Nam vận dụng áp dụng để đảm bảo an toàn hệ thống 1.1.2 Đối với tình hình nghiên cứu nước Hiện nước chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống nội dung liên quan tới Basel I, Basel II Basel III giải pháp toàn diện việc áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Các nghiên cứu lẻ tẻ phân tán thường xét mặt hệ thống khuyến nghị hiệp ước, kể đến: Năm 2009, chuyên gia Peter Hayward dự án TA 7087 VIE ADB tiến hành phân tích thực trạng hoạt động giám sát ngân hàng mối quan hệ đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại thông qua nghiên cứu “hỗ trợ Phát triển thị trường vốn Nâng cao lực cho khu vực tài chính: Cơ cấu tra giám sát” Tuy nhiên, dự án thiên việc đánh giá xây dựng mô hình giám sát Footer Page 15 of 161 Header Page 16 of 161 tài cho Việt Nam Năm 2010, nghiên cứu “25 nguyên tắc giám sát ngân hàng theo Basel II việc tuân thủ Việt Nam” tiến sĩ Hạ Thị Thiều Dao dừng lại việc so sánh thực tế Việt Nam yêu cầu ủy ban Basel Từ năm 2006 đến nay, Ngân hàng nhà nước tổ chức nhiều hội thảo để bàn việc vận dụng áp dụng Basel hệ thống ngân hàng thương mại Đặc biệt, năm 2015 có ba hội thảo bật kể đến + Hội thảo “Các thông lệ tốt quản l{ dự án Basel”đã phối hợp với Viện Nhân lực Ngân hàng Tài (BTCI) đối tác tư đến từ Canada - Tập đoàn Tư vấn Rủi ro Toàn cầu (Blackice) Viện Nhân lực Ngân hàng Tài (BTCI) đối tác tư đến từ Canada - Tập đoàn Tư vấn Rủi ro Toàn cầu (Blackice) Mục đích hội thảo thảo luận chia sẻ kinh nghiệm với chuyên gia quản l{ dự án Basel, thông lệ tốt việc thực triển khai basel II NHTM lộ trình, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn cán quản l{ ngân hàng Việt Nam trình triển khai áp dụng chuẩn mực Basel II + Ngày 06/10/2015, Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Ngân hàng Shinhan, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam tổ chức Hội thảo “Quản l{ vốn hệ thống liệu rủi ro theo Basel II” Mục đích hội thảo nhắm tới việc chia sẻ kinh nghiệm với chuyên gia, cán thực hành giàu kinh nghiệm Ngân hàng Shinhan Hàn Quốc, Ngân hàng Shinhan Việt Nam nội dung liên quan đến việc xây dựng lộ trình chi tiết triển khai Basel II, thực đánh giá mức độ đủ vốn nội (ICAAP), quản l{ hệ thống liệu rủi ro theo Basel II - khó khăn, thách thức mà ngân hàng Việt Nam gặp phải áp dụng Basel II theo Phương pháp tiêu chuẩn vào cuối năm 2015 áp dụng Basel II theo Phương pháp nâng cao vào cuối năm 2018 Tuy nhiên hội thảo nói tới khía cạnh việc quản l{ áp dụng hiệp ước vốn chưa khái quát cách hệ thống Vì đề tài phát triển nghiên cứu nhằm bổ sung phần nghiên cứu thiếu cần thiết 1.2.Cơ sở lý luận việc áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng 1.2.1 Quan điểm an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Trên giới có nhiều nghiên cứu việc đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng nhiên an toàn ngân hàng xem xét toàn diện hai góc độ vi mô vĩ mô Cụ thể nhưsau: Footer Page 16 of 161 Header Page 17 of 161 1.2.1.1 Quan điểm an toàn với ngân hàng thương mại - xét góc độ vi mô An toàn ngân hàng đứng tầm nhìn vi mô hiểu việc hạn chế rủi ro mang tính đặc thù ngân hàng từ hướng tới đảm bảo an toàn cho ngân hàng cách riêng lẻ Một NHTM đảm bảo khả toán khoản nợ thời điểm xác định không gây tác động tiêu cực cho kinh tế cộng đồng dù có tác động từ diễn biến bất lợi kinh tế - xã hội ngân hàng lành mạnh hay phát triển bền vững Bên cạnh đó, hiểu rằng, ngân hàng an toàn cần có đủ mức vốn để trụ vững điều kiện xấu Theo cách nhìn nhận với góc độ vi mô, xét theo phương diện hệ thống, hệ thống ngân hàng an toàn hệ thống bao gồm hầu hết ngân hàng đảm bảo khả toán có khả trì tình trạng trước tác động biến cố 1.2.1.2 Quan điểm an toàn ngân hàng thương mại - xét góc độ vĩ mô Khác với quan điểm an toàn ngân hàng từ góc độ vi mô, an toàn ngân hàng theo góc độ vĩ mô hiểu việc đảm bảo ổn định toàn hệ thống ngân hàng thông qua việc xác định giảm trừ rủi ro hệ thống Theo WB IMF, hệ thống ngân hàng an toàn phải tránh đổ vỡ hàng loạt với số lượng lớn định chế tránh tình trạng trì trệ việc thể chức ngân hàng thương mại Cụ thể, để đảm bảo an toàn ngân hàng, cần xác định dự báo sớm nguy tiềm tàng gây ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng, sở đưa biện pháp nhằm ngăn chặn sớm bất ổn xuất hệ thống HệthốngngânhàngpháttriểnantoànbaogồmcácNHTM,bản thân thị trường sở hạ tầng cho ngân hàng thị trường vận hành; với có khả hấp thụ bất ổn, hấp thụ ảnh hưởng tiêu cực trênthịtrường;hệthốngngânhàngpháttriểnantoàn,ổnđịnh,thựchiệntốtvàhiệuquả diễn việc phân bổ nguồn lực tài từ khu vực tiết kiệm đến khu vực đầu tư; rủi ro tài hệ thống định giá đánh giá cách phù hợp nhất; rủi ro phải hệ thống quản lý cách hiệu Như vậy, cách nhìn nhận đánh giá theo quan điểm vĩ mô đưa hướng nhìn toàn diện, tổng thể phù hợp với nghiên cứu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Việt Nam hướng tới tài - ngân hàng hội nhập 1.2.2.Sự cần thiết đảm bảo an toàn ngânhàng thương mại 10 Footer Page 17 of 161 Header Page 18 of 161 Các tổ chức hàng đầu giới IMF, WB…luôn khuyến cáo quốc gia cần quan tâm tuân thủ chặt chẽ cẩn trọng để đảm bảo an toàn thị trường tài nói chung đặc biệt thị trường ngân hàng Ngân hàng thương mại coi tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán Đây thực loại hình doanh nghiệp dịch vụ tài chính, ngân hàng thương mại tổ chức tài trung gian khác khó phân biệt khác nhau, người ta phải tách ngân hàng thương mại thành nhóm riêng lý đặc biệt tổng tài sản có ngân hàng khối lượng lớn toàn hệ thống tài Thực tế thị trường tài kinh tế nói chung nhạy cảm với bất ổn hệ thống ngân hàng ảnh hưởng thông qua chức hỗ trợ dòng vốn luân chuyển, phân bổ vốn ngành nghề, nâng cao môi trường kinh doanh góp phần xây dựng văn hóa kinh doanh… Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng dễ bị ảnh hưởng chịu tác động từ lý quen thuộc lại liên tục biến đổi từ nhiều yếu tố Từ tính chất hoạt động từ thay đổi môi trường mà đặt nhiều thách thức đòi hỏi yêu cầu cao quan tâm cần thiết việc bảo đảm an toàn ngân hàng 1.2.3.Nội dung đánh giá an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Trên sở quan điểm an toàn góc độ vi mô vĩ mô, việc đánh giá an toàn ngân hàng xem xét góc độ 1.2.3.1 Đánh giá an toàn ngân hàng góc độ vi mô Việc đánh giá an toàn nhìn ngân hàng cụ thể có nhiều cách để tiếp cận phương pháp đánh giá theo trình hoạt động ngân hàng coi phù hợp Việc đánh giá chia thành giai đoạn: (i) đánh giá trước bắt đầu hoạt động (cấpphépthànhlập, );và(ii)đánhgiátrongquátrìnhhoạtđộng(đánhgiáantoàn,đánh giá kiểm tra tình hình hoạt động, xử lý ngăn chặn hoạt động không phép, ) 1.2.3.1.1 Đánh giá trước hoạtđộng Đây việc kiểm tra xem xét việc cấp phép đồng ý cho ngân hàng vào hoạt động kinh doanh dựa yêu cầu việc thành lập theo văn pháp luật quy định Đánh giá trước hoạt động thực chất việc kiểm tra xem xét cấp phép thành lập hoạt động kinh doanh ngân hàng, bao gồm yêu cầu chung điều kiện tham gia thị trường (hay điều kiện thành lập) theo luật định phạm vi hoạt động kinh doanh Những ngân hàng muốn 11 Footer Page 18 of 161 Header Page 19 of 161 thành lập muốn mở rộng kinh doanh nước phải đáp ứng đầy đủ qui định chung phải tuân thủ chặt chẽ luật điều chỉnh hành Những yêu cầu chung điều kiện thành lập chủ yếu gồm cấu sở hữu, điều kiện nhà quản lý, sở vật chất 1.2.3.1.2 Đánh giá trình hoạt động Để đánh giá mức độ vững mạnh ngân hàng, IMF BIS khuyến nghị áp dụng hệ thống đánh giá CAMELS Cục quản lý liên hiệp tín dụng Mỹ (National Credit Union Administration - NCUA) xây dựng Đây hệ thống phân tích nhằm đánh giá mức độ an toàn, khả sinh lời khoản ngân hàng Phân tích theo tiêu CAMELS dựa yếu tố sử dụng để đánh giá hoạt động ngân hàng, là: Mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy), Chất lượng tài sản có (Assset Quality), Quản lý (Management), Lợi nhuận (Earnings), Thanh khoản (Liquidity) Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường (Sensitivity to MarketRisk) Đánh giá an toàn không nhằm thay việc quản lý hoạt động ngân hàng mà đưa tiêu chuẩn an toàn để qua đảm bảo ngân hàng hoạt động kinh doanh lành mạnh Tuy nhiên, thông qua tiêu chuẩn an toàn, chủ thể đánh giá có kết xác an toàn xét góc độ ngân hàng riêng lẻ 1.2.3.2 Đánh giá an toàn ngân hàng góc độ vĩ mô Nếu đánh giá an toàn vi mô nhằm hạn chế rủi ro mang tính đặc thù ngân hàng để đảm bảo an toàn cho ngân hàng riêng lẻ an toàn vĩ mô nhằm hạn chế rủi ro hệ thống để đảm bảo an toàn ổn định cho hệ thống tài Đánh giá an toàn vĩ mô hiểu hoạt động đánh giá nhằm đảm bảo ổn định toàn hệ thống ngân hàng thông qua việc xác định giảm trừ rủi ro hệ thống 1.2.3.2.1 Rủi ro hệ thống an toàn hệ thống ngân hàng Theo Taylor (2009), "Rủi ro hệ thống hàm ý tới rủi ro hay xác suất đổ vỡ toàn hệ thống - đối ngược với đổ vỡ thành phần riêng lẻ - có chứng tương quan hay chuyển động hầu hết tất thành phần” Tuy nhiên báo cáo Nhóm G10 hợp lĩnh vực tài (2001) lại đưa quan niệm:"Rủirotàichínhmangtínhhệthốnglàrủiro mà mộtsựkiệnsẽgâyratổnthấtvề giá trị kinh tế niềm tin hệ thống tài chính, gia tăng bất trắc theo phần lớn 12 Footer Page 19 of 161 Header Page 20 of 161 hệ thống tài chính; điều đủ nghiêm trọng để có tácđộngtiêucựctớinềnkinhtếthực” Có thể thấy quan niệm rủi ro hệ thống thị trường tài mẻ có nhiều khác biệt phần định nghĩa tựu chung hiểu rủi ro hệ thống dạng gây đổ vỡ cho toàn hệ thống hay thị trường tài không diễn lẻ tẻ Khái niệm đặc biệt quan tâm loạt ngân hàng sụp đổ thời kỳ 2008 Ví dụ điển hình vào năm 2008, ngân hàng Lehman Brothers- ngân hàng lớn thứ tư Mỹ tuyên bố phá sản gây cú sốc lớn cho thị trường tài Một sóng khủng hoảng niềm tin lan rộng toàn cầu tạo sóng bán tháo chứng khoán Hàng loạt đối tác cung cấp vốn cho Lehman kể cổ đông chịu khoản tổn thất nặng nề Với quy mô tài sản 600 tỷ USD hàng ngàn tỷ USD hợp đồng phái sinh, việc lý tài sản vô khó khăn làm giá chứng khoán bất động sản thêm suy giảm Các nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu cho vay hợp đồng phái sinh với Lehman chịu khoản lỗ lớn Từ mức vốn hóa 45 tỷ USD vào đỉnh điểm 2007, giá trị Lehman gần số Có thể thấy, việc khả ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu rút vốn gây đổ vỡ hệ thống; đến lượt lại làm cho ngân hàng khác người vay vốn bị theo Một chuỗi đổ vỡ liên tiếp xảy ngân hàng có quan hệ chặt chẽ với mặt tàichính.Họchovaymượnlẫnnhau,nắmgiữsốdưtiềngửicủanhau,vàthựchiện toán qua hệ thống toán liên ngân hàng Vì mối quan hệ chặt chẽ với vậy, khả toán ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực tới khả thực nghĩa vụ toán ngân hàng khác tiếp tục đến ngân hàng khác… Một điều nguy hiểm theo xu hướng công ty phép tiếp cận nguồn vốn thị trường vốn mà không qua ngân hàng khiến cho đổ vỡ ngân hàng trở nên bớt nghiệm trọng rối loạn hệ thống bùng phát bên hệ thống ngân hàng lan tỏa thông qua liên kết vốn không túy gói gọn quan hệ ngân hàng 1.2.3.2.2 Đối tượng đánh giá an toàn vĩ mô 13 Footer Page 20 of 161 Header Page 21 of 161 Việc đánh giá an toàn vĩ mô cần đánh giá toàn hệ thống trước hết việc phân loại tổ chức tài sở đo lường mức độ tràn rủi ro mục tiêu lây lan rủi ro từ ngân hàng sang ngân hàng khác Trên sở mức độ lan tràn rủi ro ngânhàng,cácngânhàngcó thể đượcchiathành2nhómnhưsau: Nhóm 1: ngân hàng nhóm có mức độ lan tràn rủi ro cao sang tổ chức khác Đây “tổ chức mang tính hệ thống” chiếm tầm quán trọng lớn hệ thống ngân hàng Sẽ nghiêm trọng cho toàn hệ thống tổ chức nhóm gặp vấn đề khó khăn tài Những tổ chức đòi hỏi đánh giá an toàn vi mô mà đánh giá an toàn vĩ mô thật chặtchẽ Nhóm 2: bao gồm ngân hàng thường có qui mô nhỏ có mức độ đòn bẩy tài cao (chủ yếu ngân hàng nhỏ, chi nhánh ngân hàng nước ngoài), có tầm quan trọng hệ thống không nhiều Tuy nhiên, chúng có động thái giống thị trường nhóm thống ảnh hưởng chúng hệ thống đáng kể Do vậy, bên cạnh đánh giá an toàn vi mô chúng phải đánh giá vĩ mô mức độ nàođó 1.2.3.2.3 Nội dung đánh giá an toàn vĩ mô Để đảm bảo xem xét toàn diện an toàn vĩ mô, nội dung đánh giá cần tập trung vào khía cạnhsau: Một, kinh nghiệm lịch sử cho thấy khủng hoảng tài nổ sau thời kỳ thịnh vượng chu kỳ tín dụng Trong thời kỳ thịnh vượng vấn đề rủi ro dường bị lãng quên hầu NHTM đượccholàantoànvàpháttriển;đồngthờiranhgiớigiữasảnphẩmtàichínhantoànvà không an toàn trở nên mờ nhạt Tuy nhiên,ởthờikỳthoáitràothìngượclại,cácđịnhchếtàichínhđều cóvẻđángnghingại,tiềmẩnnhiềurủiro.Nhằmngănchặnrủirohệthốngtrongchukì tài thịnh vượng – thoái trào, yêu cầu vốn tối thiểu sử dụng mang tính chu kì đánh giá an toàn vĩ mô Trong thời kì bùng nổ, vốn tối tăng thiểu lên làm “tấm đệmvốn”chốnglạinhữngcúsốcbấtlợichohệthốngthôngquaviệchạnchếtìnhtrạng cho vay mức Ngược lại thời kì khó khăn, vốn tối cácNHTMcóthểmởrộngtíndụngđápứngnhucầucủathịtrường 14 Footer Page 21 of 161 thiểu giảm cho phép Header Page 22 of 161 Hai, bản, tất NHTM có nguy rủi ro hệ thống điều phụ thuộc nhiều vào liên kết ngân hàng, chức năng, phức tạp kinh doanh thân quy mô Vì cần phải đánh giá chặt chẽ thông qua qui định vốn tối thiểu cao đối nhữngNHTMvànhómNHTMcótầmảnhhưởngtớicảhệthốngngânhàng Việc đánh giá tài doanh nghiệp nội dung đánh giá an toàn hệ thống cần quan tâm nhằm giảm bớt khả doanh nghiệp bị tổn thất tác động lan truyền tới hệ thống tài Ba,đánh giá mức độ gắn kết hệ thống NHTM với thị trường quốc tế Xu hướng ngân hàng mạnh vươn tầm tay sang nước khác để tăng phạm vi hoạt động cạnh tranh để việc đánh giá đảm bảo cần có chế áp dụng cách chuẩn mực toàn giới để khác biệt chênh lệch cao nước nội địa nước Tóm lại, để đánh giá an toàn ngân hàng cách toàn diện, chủ thể đánh giá cần xem xét khía cạnh vi mô (rủi ro hoạt động riêng lẻ ngân hàng) khía cạnh vĩ mô (rủi ro có tính hệ thống toàn hệ thống NHTM thị trường tàichính) 1.3.Căn việc áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel vào việc đảm bảo an toàn vốn 1.3.1.Lịch sử đời mục đích hiệp ước Basel Vào năm 1980, hệ thống NHTM giới phát triển mạnh có dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng Nhằm củng cố hoạt động tạo chế cạnh tranh bình đẳng hệ thống ngân hàng, Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng thành lập nhóm Ngân hàng Trung ương quan giám sát 10 nước phát triển (G10) thành phố Basel, Thụy Sỹ Ủy ban Basel xây dựng công bố tiêu chuẩn hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu báo cáo thực tiễn tốt kz vọng tổ chức riêng lẻ áp dụng rộng rãi thông qua xếp chi tiết phù hợp cho hệ thống quốc gia họ Một mục tiêu quan trọng công việc Ủy ban thu hẹp khoảng cách giám sát quốc tế hai nguyên l{ là: (1) không ngân hàng nước thành lập mà thoát khỏi giám sát; (2) việc giám sát phải tương xứng Năm 1988, Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng Uỷ ban phê duyệt văn lấy tên Hiệp ước vốn Basel, yêu cầu ngân hàng hoạt động quốc tế phải nắm giữ mức vốn tối thiểu để đối phó với rủi ro xảy Mức vốn tối thiểu ấn định tỷ lệ phần trăm định (8%) tổng vốn ngân hàng, mức vốn hiểu 15 Footer Page 22 of 161 Header Page 23 of 161 mức vốn tối thiểu tính theo trọng số rủi ro ngân hàng Basel I không phổ biến quốc gia thành viên mà đưa phổ biến hầu khác có ngân hàng hoạt động quốc tế Tháng 6/2004, Basel II ban hành thức sau thống dựa vào { kiến từ thảo luận với số ngân hàng, nhóm ngành quan giám sát thành viên Ủy ban Sau khủng hoảng tài toàn cầu 2007-2009, nhận thấy sơ hở thiếu sót khung tiêu chuẩn cũ, ủy ban Basel phát triển tiêu chuẩn vốn Basel III Basel III nhà lãnh đạo G20 thông qua Hàn Quốc vào cuối năm 2010 Bộ tiêu chuẩn vốn quốc tế đời với mục đích tăng cường tính đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng, giúp giảm xác suất vỡ nợ ngân hàng chu kz khủng hoảng 1.3.2 Nội dung hiệp ước Basel 1.3.2.1 Các nội dung hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel I Theo quy định Basel I, ngân hàng cần xác định CAR đạt tối thiểu 8% để bù đắp cho rủi ro Đây tỷ lệ bắt buộc nhằm đảm bảo ngân hàng có khả tự khắc phục tổn thất mà không gây ảnh hưởng đến người tham gia gửi tiền Phương trình công thức tính hệ số CAR theo Basel I: 𝑇ỉ 𝑙ệ 𝑣ố𝑛 𝑡ố𝑖 𝑡ℎ𝑖ể𝑢 𝐶𝐴𝑅 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛 𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑐ó 𝑟ủ𝑖 𝑟𝑜 (𝑅𝑊𝐴) Ngân hàng có mức vốn tốt ngân hàng có CAR > 10%, có mức vốn thích hợp CAR > 8%, thiếu vốn CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt CAR < 6% thiếu vốn trầm trọng CAR < 2% Trong Basel I, vốn ngân hàng chia thành cấp: Vốn cấp (vốn tự có bản): lượng vốn dự trữ sẵn có nguồn dự phòng công bố, khoản dự phòng cho khoản vay, bao gồm: vốn chủ sở hữu vĩnh viễn; dự trữ công bố (lợi nhuận giữ lại); lợi ích thiểu số (minority interest) công ty con, có hợp báo cáo tài chính; lợi kinh doanh (goodwill) Vốn cấp (vốn bổ sung) gồm: vốn loại vốn có chất lượng thấp so với cấp bao gồm: lợi nhuận giữ lại không công bố; dự phòng đánh giá lại tài sản; dự phòng chung/dự phòng thất thu nợ chung; công cụ vốn hỗn hợp; vay với thời hạn ưu đãi; đầu tư vào công ty tài tổ chức tài khác Vốn Cấp (chỉ dành cho rủi ro thị trường): Vay ngắn hạn 16 Footer Page 23 of 161 Header Page 24 of 161 Theo đó, quy định việc tương tác loại vốn tổng vốn cấp vốn cấp không phép vượt qua vốn cấp 1; nợ thứ cấp tối đa 50% vốn cấp 1; dự phòng chung tối đa 1,25% tài sản có rủi ro; dự trữ tài sản đánh giá lại chiết khấu 55%; thời gian đáo hạn lại nợ thứ cấp tối thiểu năm; vốn ngân hàng không bao gồm tài sản vô hình 1.3.2.2 Các nội dung Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel II Với xu ngân hàng ngày muốn sát nhập vào để tăng vốn, tăng sức cạnh tranh, thị trường, công nghệ… vươn thị trường quốc tế Basel I không đủ điều kiện áp dụng trường hợp Basel II phiên thứ hai Hiệp ước Basel, bổ sung, hoàn thiện khắc phục hạn chế phát triển thêm nguyên tắc chung so với Basel I luật ngân hàng ủy ban Basel giám sát ngân hàng Hiệp ước vốn Basel II trình bày tập hợp quy định đề xuất mà mang đến loạt thách thức tuân thủ đánh giá tỷ lệ an toàn vốn cho ngân hàng giới Hiệp ước đưa loạt phương án lựa chọn, cho phép quyền tự lớn giám sát hoạt động ngân hàng phạm vi áp dụng rộng bao gồm không ngân hàng quốc tế mà tập đoàn tài Basel II thay đổi định nghĩa tài sản điều chỉnh theo rủi ro, có nhiều phương pháp để lựa chọn việc đánh giá rủiro, phù hợp với ngân hang Hình 1.1: Cơ cấu hiệp ước Basel II NỘI DUNG BASEL II VỐN TỐI THIỂU Tài sản có “rủi ro” GIÁM SÁT Định nghĩa Vốn QUY TẮC THỊ TRƯỜNG Vốn cấp Vốn cấp RR TD RRHD RR TT PP chuẩn hóa PP chuẩn hóa PP chuẩn hóa PP đánh giá nội PP số PP mô hình nội PP đánh giá nội nâng cao PP tính toán cao cấp 17 Footer Page 24 of 161 Header Page 25 of 161 (Nguồn: tác giả tổng hợp) Basel II thực tế bao gồm loạt chuẩn mực giám sát nhằm hoàn thiện kỹ thuật đánh giá an toàn ngân hàng cấu trúc theo trụ cột sau: 1.3.2.2.1 Trụ cột thứ nhất: Bổ sung quy định yêu cầu vốn tối thiểu Công thức vốn yêu cầu tối thiểu Basel II 𝑇ỉ 𝑙ệ 𝑣ố𝑛 𝑡ố𝑖 𝑡ℎ𝑖ể𝑢 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑣ố𝑛 𝑅𝑊𝐴𝑅ủ𝑖 𝑟𝑜 𝑡í𝑛 𝑑𝑢𝑛𝑔 + 𝐾𝑟ủ𝑖 𝑟𝑜 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 × 12.5 + (𝐾𝑟ủ𝑖 𝑟𝑜 𝑡ℎị 𝑡𝑟 ườ𝑛𝑔 × 12.5) ≥ 8% Có thể dễ dàng nhận thấy, việc bổ sung hoàn thiện tập trung hai nội dung: (1) phần mẫu số công thức bổ sung thêm rủi ro hoạt động rủi ro thị trường; (2) tính rủi ro tín dụng việc hoàn thiện phương pháp chuẩn hóa bổ dung phương pháp đánh giá nội nâng cao 1.3.2.2.2 Trụ cột thứ hai: Các hướng dẫn liên quan đến công tác giám sát ngân hàng Trong trụ cột thứ hai, Basel II đề cập đến nguyên tắc việc giám sát ngân hàng: Nguyên tắc 1: Ngân hàng cần có quy trình đánh giá tổng quan mức độ an toàn vốn mối liên hệ với đặc điểm rủi ro ngân hàng có chiến lược để trì vốn Năm thuộc tính quy trình chặt chẽ là: Giám sát hội đồng quản trị ban điều hành; ước tính mức vốn hợp l{; đánh giá toàn diện rủi ro; giám sát báo cáo; xem xét đánh giá hoạt động kiểm tra kiểm soát nội Nguyên tắc 2: Các quan chủ quản cần kiểm tra đánh giá chiến lược công tác đánh giá mức an toàn vốn nội ngân hàng, khả ngân hàng việc giám sát đảm bảo tuân thủ quy định tỷ lệ vốn Các quan chủ quản cần phải có động thái xử l{ phù hợp họ không hài lòng với kết quy trình đánh giá Nguyên tắc 3: Các quan chủ quản nên yêu cầu ngân hàng trì số an toàn vốn mức cao tỷ lệ vốn điều chỉnh tối thiểu phải có khả yêu cầu ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu Nguyên tắc 4: Các quan chủ quản cần phải có biện pháp can thiệp giai đoạn để ngăn không cho mức vốn bị rớt xuống thấp mức tối thiểu để giải thuộc tính rủi ro ngân hàng định cần có hành động giải tức vốn không trì khôi phục 18 Footer Page 25 of 161 Header Page 26 of 161 1.3.2.2.3 Trụ cột ba: Yêu cầu minh bạch thông tin đảm bảo nguyên tắc thị trường Trongtrụcột3,ủybanBaselđưarayêucầucácngânhàngcầncóchínhsáchvề tính minh bạch thông tin, công khai thông tin số lĩnh vực cách tính toán an toàn vốn, đánh giá rủi ro ngân hàng, thực trạng tài Công khaicơ cấu vốn, công khai cấu rủi ro đánh giá rủi ro, công khai trạng phù hợp vốn Điều cho phép bên tham gia thị trường thẩm định mức độ an toàn củangânhàng.Cácngânhàngphảicóchínhsáchcôngkhairõràngvà mộtquytrìnhđể đánh giá xác báo cáo họ Đối với loại rủi ro riêng biệt, ngânhàngphảimôtảcácmụctiêuvàcácchínhsáchquảntrịrủirocủahọ Basel II xây dưng phát triển cách chi tiết toàn diện hẳn so với Basel I Nếu áp dụng dúng theo yêu cầu tiêu chuẩn việc đánh giá độ an toàn tiềm lực ngân hàng nói riêng tổ chức nói chung trở nên rõ ràng minh bạch, phòng ngừa nhiều loại rủi ro giảm thiểu ảnh hưởng xấu cho ngân hàng 1.3.3.Các nội dung Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel III Basel II cho tạo khung đánh giá rủi ro ngân hàng thương mại toàn diện, đẩy mạnh cải cách củng cố toàn công tác điều hành lĩnh vực tài chính; nhiên, khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 lại lần khiến ủy ban nhận "lỗ hổng" Basel II dù coi chế quan trọng để áp dụng Đối với hiệp ước Basel III, ngân hàng buộc phải tăng tỷ lệ vốn tự có thực có tài sản rủi ro lên 7%, cao nhiều lần so với tiêu chuẩn 2% hành cao tỷ lệ 4% mà ngân hàng Mỹ áp dụng sau kiểm tra sức chịu đựng ngân hàng vào năm 2009 Ngân hàng không xây dựng quỹ dự phòng tỷ lệ dự trữ không đạt mức tối thiểu mà Basel III quy định, quan quản l{ bắt buộc họ phải trích lợi nhuận để gia tăng vốn, giảm nguồn tiền dùng để chia cổ tức hay thưởng cho giới quản trị Quy định buộc nhiều ngân hàng thu hẹp dự nợ tín dụng phải giảm bới tài sản để tình hình vốn tăng lên Mục đích việc góp phần giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro phá sản rủi ro rối loạn toàn hệ thống Bên cạnh đó, quy định giúp hệ thống ngân hàng kết nối chặt chẽ với tránh việc tích tụ nợ gây hậu nặng nề vụ việc đảo lộn thị trường tài Wall streer chấn động hồi 2008-2009 19 Footer Page 26 of 161 Header Page 27 of 161 Hình 1.2: Basel III cải cách quy định vốn ngân hàng (Nguồn:Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel - lộ trình củng cố tường an ninh tài – ngân hàng (Số 22/2010)sbv.gov.vn) Xét cách toàn diện, cải cách tảng Basel III hướng đến việc đánh giá xác vốn tự có thực ngân hàng đồng thời hỗ trợ quan giám sát việc đánh giá rủi ro hệ thống Cụ thể, có điểm khác biệt Basel III so với Basel II sau: Thứ nhất,Basel III thay đổi định nghĩa vốn Vốn cấp ba loại bỏ coi thành phần vốn ban đầu dành để trang trải rủi ro thị trường Vốn cấp tăng cường mở rộng thành hai phần vốn cấp thông thường vốn cấp bổ sung Theo giới hạn quy định, phần chung vốn cấp không giảm xuống 4,5% RWA, tỷ lệ tổng vốn cấp không giảm xuống 6% RWA phần vốn cấp cấp không phá vỡ rào cản 8% Trong Basel III đưa khái niệm vốn tự có tập trung chủ yếu vào vốn cổ đông tự có thực (nguồn: sbv.com.vn) Thứ hai, vốn yêu cầu thay đổi Ủy ban Basel tự thừa nhận nguyên nhân thất bại Basel II định nghĩa không phù hợp vốn toàn khu vực pháp lý, với việc tiết lộ hạn chế thông tin ngăn chặn thị trường việc đánh giá so sánh chất lượng vốn ngân hàng 20 Footer Page 27 of 161 Header Page 28 of 161 Các khái niệm an toàn vốn dựa kết hợp rủi ro mà ngân hàng tiếp xúc, yêu cầu vốn tương ứng Một cách khác để tạo vốn dự trữ tự có huy động từ nguồn tư nhân.Vì ngụ ý từ chất nguồn lực việc tạo dựng vốn, tạo nên tiềm lực vốn vững vốn phổ thông cấp Số tiền cuối thiết lập mức 2,5% RWA Bởi vì, đề cập, cổ phiếu phổ thông cấp phải đạt 4,5% RWA, giá trị cuối vốn chủ sở hữu chung Tier 7% RWA Việc tạo vốn vững có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2013 tốc độ 0.625% năm hoàn thiện đến 01 tháng năm 2019 Trong trường hợp ngân hàng cụ thể không đạt mức độ định vốn tự có, hạn chế áp dụng chống lại liên quan đến việc sử dụng nguồn lực nội theo thể bảng Bảng 1.1: Kết nối vốn phổ thông cấp tỷ lệ lợi nhuận giữ lại Vốn phổ thông cấp Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại 4.5 % – 5.125 % 100 % >5.125 % – 5.75 % 80 % >5.75 % – 6.375 % 60 % >6.375 % – % 40 % >7 % 0% (nguồn: Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, moj.gov.vn) Điều quan trọng hơn, với quy định này, khoản tín dụng tài trợ với tốc độ nhanh, đệm chống rủi ro chu kỳ làm tăng chi phí tín dụng có tác dụng giống “cái phanh” khoản cho vay ngân hàng Basel III giải vấn đề hoạt động quốc tế ngân hàng cá nhân tính toán đệm ngược chu kỳ bình quân gia quyền yêu cầu với rủi ro cụ thể quốc gia cụ thể Trong trường hợp cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt 21 Footer Page 28 of 161 Header Page 29 of 161 Báo cáo tài thường niên ngân hàng thương mại qua năm Luật ngân hàng việt nam Tài liệu tham khảo tiếng anh An Explanatory Note on the Basel II IRB Risk Weight Functions - Basel Committee on Banking Supervision – July,2006 Bank funding structures and risk: Evidence from the global financial crisis Orginal Research, Article Journal of Banking and Finance, Francissco Vazquez, 12/2015 Bernie Egan (2007), “Autralia and Chinese supervisory perspectives on governance and risk management in implementing Basel II”, China and Autralia governanceprogram Dodd-Frank Wall Street and Consumer Protection Act 2010 Islam, Mohammed Saiful (2011) “Talor Rule – based Monetary Policy for developing economies – a case study with Malaysia”, International Review of Business Research Papers Vol No.1 January 2011 Pp 134- 49 Regulatory pressure and income smoothing by banks in response to anticipated changes to the Basel II – China Journal of Accounting Research, In Press, Corrected Proof, 11/2016 Các website tham khảo http://www.cbrc.gov.cn/ 10 http://en.bcrc.cn/col/1257152450718/index.html/ 11 http://www.federalreserve.gov/ 12 https://www.ncua.gov/ 13 http://www.moj.gov.vn 14 http://www.sbv.gov.vn/ 15 https://www.vcbs.com.vn/Utilities/Index/53 22 Footer Page 29 of 161 ... việc áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng 1.2.1 Quan điểm an toàn hệ thống ngân hàng thương mại 1.2.2.Sự cần thiết đảm bảo an toàn. .. cứu cách hệ thống nội dung liên quan tới Basel I, Basel II Basel III giải pháp toàn diện việc áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Các nghiên... ước tiêu chuẩn vốn Basel II Basel III vào việc đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam để nghiên cứu Đề tài trả lời câu hỏi “Cần đưa giải pháp để đảm bảo an toàn vốn cho hệ thống

Ngày đăng: 28/03/2017, 07:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan