Tâm lý học Đinh Phương Duy

179 1.7K 7
Tâm lý học  Đinh Phương Duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÂM LÝ HỌC TÂM LÝ HỌC Tác giả: TS Đinh Phương Duy LỜI NÓI ĐẦU Khoa học Tâm lí ngày khẳng định vị trí hoạt động đa dạng xã hội Đặc biệt hoạt động giáo dục kinh doanh, việc ứng dụng thành nghiên cứu tâm lí khai thác thành công hiệu Nhiều trường chuyên nghiệp chọn lựa học phần Tâm lí học cho sinh viên nghiên cứu, học tập, đông đảo sinh viên thích thú ủng hộ Trong xu đổi phương pháp nghiên cứu tâm lí đổi cách thức phổ biến kiến thức Tâm lí học cho đông đảo bạn đọc với nhiều đối tượng đa dạng, tập sách Tâm lí học biên soạn lại sở nội dung học phần Tâm lí học đại cương nhằm giúp bạn sinh viên, người quan tâm đến khoa học Tâm lí có tài liệu tham khảo, nghiên cứu ứng dụng Tác giả tập sách có ý thức trọng nhiều đến vấn đề thực tiễn, có nhiều câu chuyện trích lại để dẫn dắt giải thích vấn đề Tác giả cố gắng để biên soạn tập sách chắn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc gần xa Xin chân thành cảm ơn Nhà xuất Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi để tập sách xuất Trân trọng kính chào! Tác Giả Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHOA HỌC TÂM LÝ 1.1 Khái niệm "Tâm lí người" Khi người ta cố gắng để tìm hiểu tâm lí nghĩa họ muốn biết điều người ấy? Tâm lí có phải thuật ngữ vấn đề huyền bí người? Phải hiểu tâm lí người cụ thể? Hãy lưu ý đến từ có chữ "TÂM" sau có vài nhận xét: Tâm hồn, tâm linh, tâm trí, tâm trạng, tâm địa, tâm can, tâm thần, tâm sự, tâm tình, tâm tính, tâm tưởng, tâm thành, tâm bịnh, tâm giao, tâm đắc, tâm thức, tâm tư,… Nhân tâm, thiện tâm, ác tâm, bình tâm, an tâm, khổ tâm, lưu tâm, tâm, thành tâm, đan tâm, can tâm, đồng tâm, dã tâm, tà tâm, mĩ tâm, hảo tâm, kiên tâm, từ tâm, tịnh tâm, thương tâm, lao tâm, vô tâm, nhẫn tâm, bận tâm Những từ có liên quan đến tâm lí không? Phải khái niệm Tâm lí học? Người ta yêu nào, nhớ người mà không nhớ người kia? Những giấc mơ hãi hùng đầy chất lãng mạn có liên quan với nhau? Tại có lúc người lại thấy mênh mông buồn mà chẳng rõ nguyên nhân, có lúc căng thẳng hay nhiều hiền hoà nhẫn nại? Trong thực tế có nhiều trường hợp người rơi vào tình trạng cảm giác, trí nhớ hết lí trí, thế? Có lúc không làm chủ mình, có hành vi không nên làm lại biết sai sau đó, họ cố tình làm điều biết mang lại phiền phức cho mình? Cũng có lúc người ta tự hỏi thân phận mình, tự hỏi tương lai họ hoàn toàn tuyệt vọng Với bạn, bạn có cho rằng, sống, người Nữ Nam có phản ứng khác trước hoàn cảnh hay trước kích thích giống nhau? Bạn có cho thông tin người ta ghi nhớ lại tuỳ thuộc vào tâm trạng người hay phụ thuộc vào trạng thái tinh thần người lúc không? Bạn người hướng nội hay hướng ngoại, người cảm hay lí ? Thuật ngữ "tâm lí", "tâm hồn" có từ lâu tiếng Việt Từ điển tiếng Việt năm 1988 định nghĩa cách tổng quát "tâm lí" ý nghĩ tình cảm, tâm tư, nguyện vọng, ý chí, thái độ, sở thích làm thành đời sống nội tâm, giới bên người Nói cách chung nhất, tâm lí bao gồm tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người Tìm hiểu tâm lí người nghĩa tìm hiểu suy nghĩ tình cảm, ước muốn, nguyện vọng họ Các tượng tâm lí, tượng tinh thần đóng vai trò đặc biệt quan trọng đời sống người, quan hệ người người xã hội loài người Một số người cho "tâm lí" lí lẽ trái tim, vấn đề liên quan đến tình cảm thật không trái tim mà "khối óc" 1.2 Tâm lí học Những vấn đề khoa học tâm lí giải thích giúp phần việc lí giải tượng, kiện mô tả sống thực tế Khoa học tâm lí hay Tâm lí học ngành khoa học nghiên cứu tâm lí, đặc biệt nghiên cứu tâm lí Người Mục tiêu lớn Tâm lí học đem lại nhìn sâu sắc khái quát vấn đề khám phá hoạt động não bộ, trí tuệ, hành vi Sau đó, Tâm lí học cố gắng tìm cách để phác thảo, đề nghị phương cách vận dụng tri thức Tâm lí học sống Có thể nói rằng, Tâm lí học khoa học nghiên cứu tượng tâm lí, hành vi đời sống tinh thần người Tâm lí học có liên quan đến nhiều ngành khoa học khác Là môn khoa học xã hội không hoàn toàn vấn đề "xã hội" đơn mà Tâm lí học có liên quan mật thiết với Sinh lí học, Thần kinh học, Kinh tế học, Chính trị học, Nhân học, Vật lí học Nhiều ngành khoa học hành vi, nhiều ngành khoa học xã hội dựa vào tri thức tâm lí để đưa nguyên tắc ứng dụng họ Ngày nay, Tâm lí học khoa học xuyên văn hoá, có liên quan đến ứng xử giống khác từ vùng giới, có quy tắc thích ứng chung cho nhiều vấn đề người "Tâm lí học nắm giữ chìa khoá để hiểu cách tổng quát vận hành người (function) Khi khám phá điều nhà Tâm lí học biết người nói chung ta ứng dụng hiểu biết để thay đối ứng xử thân ứng xử người khác theo chiều hướng tốt hơn" 1.2.1 Đối tượng Tâm lí học: Bàn đối tượng Tâm lí học nghĩa trả lời câu hỏi: Con người nghiên cứu tâm lí người khác thông qua gì; Điều phương tiện để nghiên cứu tâm lí người; Tâm lí người bộc lộ thông qua hình thức nào? Trước hết, tâm lí (tâm tư, tình cảm, thái độ ) người bộc lộ hành vi Có thể quan sát hành vi cụ thể người tình cụ thể để nhận dạng diễn biến tâm lí họ lúc Đời sống tâm lí người luôn bộc lộ hành vi dấu hiệu định Hành vi gì! Theo nghĩa hẹp, hành vi cử chỉ, ngôn ngữ, động tác Theo nghĩa rộng, hành vi tất hoạt động trí tuệ, tình cảm có ý thức không ý thức Khi xem xét hành vi cá nhân, cần ý đến ba khía cạnh nó, thể, tinh thần xã hội Hành vi tất dấu hiệu quan sát người, xem xét tổng thể phản ứng người trước tác động môi trường Như vậy, trước hết Tâm lí học xem hành vi người đối tượng nghiên cứu mình, thông qua hành vi, chủ thể phát dấu hiệu, diễn biến, đặc điểm tâm lí khách thể Mặt khác, Tâm lí học khoa học trung gian tức nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ dạng vận động sang dạng vận động khác Tâm lí học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vận động xã hội, từ giới khách quan vào não người sinh tượng tâm lí, với tư cách tượng tinh thần Ở khía cạnh này, đối tượng Tâm lí học tượng tâm lí với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lí Tâm lí học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lí thông qua tượng tâm lí Hiện tượng tâm lí tượng phản ánh đời sống tinh thần người, phản ánh tâm hồn người Những tượng tâm lí nói lên suy nghĩ, tình cảm cá nhân hay nhóm xã hội Các tượng tâm lí người chứa đựng, chuyển tải ý nguyện cá nhân hay cộng đồng, bộc lộ ý tưởng, nhận thức chủ thể Có thể nói đối tượng Tâm lí học đa dạng, từ điều quan sát thực tiễn đến ý tưởng ẩn chứa tâm thức họ, bị che khuất thói quen họ có khuynh hướng bộc lộ hình thành nên tượng tâm lí chung hay đặc biệt 1.2.2 Nhiệm vụ Tâm lí học Nhiệm vụ Tâm lí học xem mục tiêu mà khoa học muốn đạt thông qua hệ thống tri thức phương pháp khoa học Giải nhiệm vụ, nhà tâm lí có điều kiện tiếp cận với vấn đề thực tiễn cách hơn, ý nghĩa Tâm lí học có số nhiệm vụ cụ thể sau: - Phát hiện tượng kiện tâm lí xảy sống thực tế Những tượng tâm lí xảy đan xen với tượng khác (hiện tượng Sinh học, Hoá học, Vật lí học, Xã hội học, Kinh tế học, Văn hoá học ) có quy luật hình thành định, nhà Tâm lí học phải sử dụng phương pháp thích hợp để xác định vấn đề, phát diễn biến tâm lí nảy sinh chủ thể Sau phát hiện, nhà tâm lí có nhiệm vụ mô tả điều xảy cách khách quan, tìm kiếm mối liên quan ý nghĩa kích thích đáp ứng chủ thể thay đổi có liên quan Việc mô tả khách quan phải tuân thủ số nguyên tắc định, đặc biệt nhấn mạnh đến điều nhìn thấy, nghe thấy, sờ thấy - Tìm hiểu quy luật nảy sinh, hình thành, phát triển biểu tượng kiện để giải thích chúng cách khoa học rõ ràng Những điều giải thích tảng trình suy luận logic để đưa phán đoán khoa học, nhận định thực tiễn Dù với cách giải thích nào, nhà tâm lí phải tìm cách kiểm chứng với kiện thu thập cách hệ thống Trên sở giải thích cách khoa học tượng, kiện tâm lí, khoa học tâm lí chứng minh nguồn gốc tượng quan trọng hình thành số sở lí luận thực tiễn để xây dựng hệ thống lí thuyết cho ngành khoa học - Sau giải thích chế, quy luật hành vi tượng tâm lí đó, nhà tâm lí có sở để dự báo điều xảy ra, ứng xử xuất sở mối liên hệ phân tích Dự báo xác điều xảy sau hành vi hay ứng xử có ích cho tiến trình nghiên cứu thực tiễn, sở ứng dụng Tâm lí học hoạt động thực tiễn sống thực tế Một kì vọng mà nhà tâm lí phải tìm cách đáp ứng Tâm lí học phải có hàng loạt phương pháp, biện pháp thực tế để dự đoán, dự báo diễn biến tâm lí dây chuyền độc lập sau tượng hay đặc điểm tâm lí thể chủ thể - Đưa giải pháp hữu hiệu để người nghiên cứu, xem xét phát triển nhân tố người cách hiệu Chính điều làm tăng khả Tâm lí học trình cải thiện chất lượng sống, cải thiện tính chất mối quan hệ người - người xã hội Tâm lí học làm phong phú thêm sống từ phương cách hợp lí mà đề xuất để môi trường sống trở nên dễ chịu hơn, kết hoạt động cao Nhiệm vụ thể cách rõ ràng tính chất ứng dụng tâm lí thực tiễn, Tâm lí học khoa học với hàng loạt khái niệm lí thuyết mà việc ứng đụng, vận dụng lí thuyết vào thực tế sống Tâm lí học khoa học thực nhiều nhiệm vụ có nhiệm vụ lí giải tượng gần gũi gắn bó với sống thực tế, nghiên cứu với phương pháp phù hợp, Tâm lí học giúp người nhận rõ người khác để cải thiện chất lượng sống Chính Tâm lí học phát triển thành nhiều chuyên ngành đa dạng mang tính ứng dụng thiết thực sở tảng phương pháp luận vững chủ nghĩa Mac - Lênin Tâm lí học hoạt động Thành Tâm lí học khẳng định thực tiễn, đóng góp nhiều vào kho tàng tri thức lí luận xã hội hạn chế so với tính chất khả vốn có Có vấn đề hẳn thừa nhận Tâm lí học vận dụng lĩnh vực hoạt động môi trường sống từ khoa học, kĩ thuật nói chung đến chuyên ngành cụ thể, chi tiết lĩnh vực nào, mối quan hệ người với người, người với môi trường tượng then chốt yếu tố tinh thần, yếu tố tâm lí hữu quan hệ Nghiên cứu bổ sung lí luận điều cần thiết cần có định hướng liều lượng thích hợp nói, hệ lí luận Tâm lí học tương đối ổn định thể Tâm lí học đại cương, Tâm lí học phát triển, Tâm lí học nhân cách Vấn đề cần quan tâm làm để ngành tâm lí cụ thể phát huy mạnh vốn có để góp phần lành mạnh hoá tích cực hoá sống Không phủ nhận tầm quan trọng Tâm lí học, việc tìm kiếm lĩnh vực tâm lí điều cốt lõi thể tính thiết thực khoa học kĩ tâm lí vận dụng phát huy tác dụng? Kĩ tâm lí kết hợp thao tác chứa đựng "hàm lượng tâm lí định" nhằm thay đổi hành vi theo hướng thuận lợi cho hoạt động người, làm cho người gặt hái nhiều thành công hơn, kết lao động đạt nhiều Kĩ tâm lí chuyển tải lí thuyết tâm lí thành hệ thống hành vi có chủ đích, có kế hoạch để thực hoá lí tưởng sống người Thành Tâm lí học có nhiều hội để phát huy điều kiện thực tế chất lượng mối quan hệ, đời sống tinh thần người ngày nhấn mạnh đóng góp lớn vào phúc lợi xã hội, vào kinh tế phát triển vững Nền kinh tế tri thức phát triển mang tính định hướng cho kinh tế tương lai tảng vững để tri thức tâm lí phát huy sức mạnh hỗ trợ tích cực cho chủ nhân kinh tế Các nhóm chủ thể phát triển mạnh mẽ đời sống tinh thần không thuận lợi, không thoải mái để có môi trường hoàn hảo cho tích lũy tri thức, cho việc biến tri thức thành sức mạnh vật chất - Trước hết, hướng nghiên cứu ứng đụng tâm lí việc tạo dựng hạnh phúc gia đình thực tế xu nảy sinh cấu gia đình ngày rõ nét chuẩn bị tinh thần, tâm lí hời hợt Do đó, nhiều vấn đề tưởng chừng vô hại lại nguy hiểm xuất gia đình, quan hệ thân thuộc tảng hệ giá trị dần thay đổi khẳng định lại Nơi nuôi dưỡng đội ngũ trí thức, đội ngũ đầu tàu kinh tê tri thức dần phương hướng phát triển cách ngẫu hứng, tự phát Những nguyên nhân dẫn đến việc gia đình không đủ thời gian dành cho "không khí trẻ thơ"? Không khí trẻ thơ không trẻ em mà thản, vui tươi chút lãng mạn riêng tư gia đình Nguyên nhân dẫn đến việc cặp vợ chồng chưa hết tuần trăng mật phải vội vã chia tay ? - Hướng nghiên cứu ứng dụng Tâm lí học để cải thiện tình trạng học sinh bỏ học, chán học hay bỏ nhà "đi bụi có cố Áp lực học tập đè nặng lên em học sinh đâu, áp lực tâm lí có ảnh hưởng đến trí lực thể lực em? Công tác tư vấn học đường nhiều người quan tâm có giá trị thực tiễn, việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh người lớn, thầy cô giáo định hướng, hướng dẫn cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi - Các nhà quản lí thể quyền lực mà bị phản ứng hay cách để khơi dậy tiềm sáng tạo người thừa hành Tâm lí học nhiều điều, nhiều điều phải làm để nâng cao vị khoa học này, để khẳng định hữu ích khoa học hoạt động thực tiễn, để Tâm lí học không "kiến thức phổ thông, nhỏ to tâm sự" Phát huy nhân tố người sở vận dụng thành công có kết thành tựu khoa học tâm lí thực kết hợp lí thuyết tâm lí kĩ cụ thể sống vốn đa dạng nhiều biến hoá bất ngờ Câu chuyện thứ "Năm 20 tuổi, nữ điều dưỡng thực tập Bệnh viện Nhi So với Viện Tim Bệnh viện Đa khoa, công việc Bệnh viện Nhi dễ trở bàn tay Tôi vốn có khiếu kết bạn với trẻ nên chắn vượt qua dễ dàng chờ ngày tốt nghiệp Chris cậu bé tuổi vô hiếu động Cậu bố mẹ vào thám thính công trường xây dựng cạnh nhà bị té gãy tay trái, tay bị nhiễm trùng phải cưa bỏ Tôi định làm y tá hậu phẫu cho Chris Khi sức khoẻ cậu bé lên lúc cậu đau khổ nhận mát Cậu nằm chỗ, chờ giúp đỡ, không chịu làm vệ sinh cá nhân Tôi nhẹ nhàng khích lệ: "Cháu đâu có bệnh viện, cháu phải học cách tự chăm sóc " Cậu bé giận la lên: "Cháu làm với tay Tôi vắt óc tìm câu trả lời thích hợp, cuối bảo: "Dù cháu tay phải" " Nhưng cháu thuận tay trái ", cậu bé kêu lên đầy thất vọng Chưa cảm thấy vô dụng vô tâm đến Sao lại tưởng người thuận tay phải chứ! Sáng hôm sau, trở lại với cuộn băng dính Vòng cuộn băng quanh cổ tay, bảo cậu bé: "Cháu thuận tay trái cô thuận tay phải Cô dán tay phải cô vào hàng nút áo sau lưng cháu Bây cô làm việc tay trái cháu phải làm theo tay phải Nào, cháu muốn bắt dầu việc gì? Nhìn với vẻ nghi ngờ, cậu bé càu nhàu: Cháu ngủ dậy, cháu cần đánh Tôi xoay xở mở nắp ống kem, đặt bàn chải lên mặt bàn, tìm cách nặn kem lên bàn chải ngả nghiêng Sau gần 10 phút nỗ lực với kem vương vãi đầy bàn, hoàn tất công việc "Cháu làm nhanh ", cậu bé tuyên bố, làm nhanh thật, cậu bé mỉm cười chiến thắng Hai tuần sau trôi qua nhanh chóng Chúng biến công việc ngày thành đua tài hào hứng Chúng cài nút áo, phết bơ lên bánh mì, cột dây giày Không phân biệt tuổi tác, hai vận động viên sức đua tài Lúc hết thời gian thực tập lúc cậu bé rời bệnh viện, tự tin đối mặt với sống Khi hôn tạm biệt cậu bé, không cầm nước mắt Đã 30 năm trôi qua kể từ ngày ấy, đời bao phen "chìm nổi" Mỗi lần phải đương đầu với thử thách, lại nhớ đến cậu bé Và cảm thấy mệt mỏi, nản lòng, lại vào phòng tắm Giấu tay phải sau, lấy kem đánh tay trái (Trái tim có điều kì diệu - Báo Tuổi Trẻ, NXB Trẻ) Hãy thử bình luận xem điều cốt lõi làm cô điều dưỡng dễ thương cậu bể khủng hoảng niềm tin có ngây hồn nhiên, tươi dẹp để vượt qua thử thách hai người? 1.2.3 Các ngành Tâm lí học Câu chuyện thứ hai Trận động đất kinh hoàng làm hàng trăm ngàn người thiệt mạng Đông Á năm 2004 để lại dư âm tiêu cực hiểm hoạ thiên nhiên Đằng sau trận động đất có vấn đề cần quan tâm, cần thực để khôi phục thản vốn có cư dân vùng trước đó, để khách du lịch an tâm nuôi ý định trở lại vùng đất "nghiệt ngã" ấy? Các nhà quản lí khoa học nghĩ điều này? Các nhà Tâm lí học vào sao? Có nhiều ngành khoa học quan tâm để cố gắng khắc phục hậu vấn đề, có Tâm lí học với nhiều ngành tâm lí có tính chuyên biệt, kể đến số ngành tâm lí học ứng dụng để khẳng định đa dạng phong phú ngành tâm lí học sau đây: - Tâm lí học xã hội nghiên cứu vấn đề tâm lí nảy sinh tương tác cá nhân, nghiên cứu diễn biến tâm lí cộng đồng dân cư đề xuất phương hướng ổn định tinh thần, phát triển khuynh hướng Ngoài đặc điểm động cơ, tính cách, người cần có khả định để thực hoạt động cần thiết bảo đảm cho tồn tích cực mình, người cần có lực để giải vấn đề Năng lực hệ thống đặc điểm tâm sinh lí phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, bảo đảm cho hoạt động có kết Trong hình thức hoạt động, thực tế người tiếp thu số kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo tối thiểu làm cho người hoạt động Trong điều kiện bên người khác tiếp thu với chất lượng hoàn toàn khác Mỗi cá nhân có cấu trúc tâm sinh lí khác để thích nghi với dạng hoạt động, lực cá nhân hoàn toàn khác Khi xem xét chất lực, cần ý đến yếu tố nhất: lực khác biệt tâm lí cá nhân làm cho người khác người Năng lực khác cá biệt chung chung mà khác biệt có liên quan đến hiệu việc thực hoạt động 2.3.2 Cấu trúc lực Năng lực người hình thành trình sống thích ứng cá nhân, trình tích lũy riêng biệt chủ thể để thực có kết hoạt động Năng lực hình thành từ thành tố sau đây: - Tri thức, hệ thống kiến thức cá nhân biến thành riêng Tri thức thành tố quan trọng để đánh giá người có lực hay không Sự thông hiểu vấn đề, việc biết rõ chất việc điều kiện thiếu để chủ thể hoạt động có hiệu cao Năng lực người yêu cầu với hai loại tri thức tri thức phổ thông tri thức chuyên môn - Kĩ năng, hệ thống thao tác chủ thể phối hợp cách nhuần nhuyễn để thực công việc có hiệu mà tiêu hao lượng Kĩ cách thức vận dụng tri thức vào hoạt động thực tiễn, phương pháp thực hành chủ thể để hoạt động hoàn tất nhanh chóng, yêu cầu bảo đảm tiến độ Một người có tri thức thiếu kĩ thực hành người lí thuyết suông - Kinh nghiệm, giá trị tinh hoa chủ thể tích lũy qua hoạt động thực tiễn, qua trình lao động định Người có kinh nghiệm dựa vào tri thức kĩ tiến hành hoạt động cách có kết Có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo thích hợp điều kiện cần thiết cho việc thực có kết hoạt động Có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực điều kiện cần thiết để có lực lĩnh vực Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo không đồng với lực có quan hệ mật thiết với lực Năng lực giúp người tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo dễ dàng nhanh chóng Năng lực trình độ, kinh nghiệm dày dạn mà người có được, trình độ kinh nghiệm tạo điều kiện cho lực phát triển phát huy mà Năng lực gắn liền với hoạt động định, kết hoạt động sở đánh giá lực người lĩnh vực hoạt động Năng lực hình thành hoạt động thực tiễn, phát triển trình lao động sáng tạo tăng trưởng tỉ lệ với tuổi tác hay địa vị cá nhân 2.3.3 Phân loại lực Người ta chia lực thành nhiều loại khác tùy theo cách thức họ xem xét, nhiên chia thành hai loại sau: - Năng lực chung Năng lực chung lực cần thiết cho tất loại hình hoạt động khác nhau, từ hoạt động có tính chất khoa học kĩ thuật đến hoạt động lao động chân tay lao động nghệ thuật, ví dụ đặc điểm thể lực, trí tuệ (quan sát, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, ngôn ngữ) ) Năng lực chung điều kiện cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết - Năng lực riêng hay lực chuyên môn Năng lực chuyên môn thể độc đáo đặc điểm riêng, có tính đặc trưng phù hợp với yêu cầu lĩnh vực hoạt động chuyên biệt định để có kết cao Ví dụ lực hội hoạ, lực sư phạm, lực thể thao, lực quản lí Cả hai loại lực luôn bổ sung cho hỗ trợ để chủ thể hoạt động hoàn thành công việc 2.3.4 Sự hình thành phát triển lực - Điều kiện thể lí Tư chất đặc điểm giải phẫu sinh lí bẩm sinh thể, đặc điểm làm cho phát triển lực diễn dễ dàng Đối với lực chủ yếu hoạt động vận động tư chất đặc điểm hệ thần kinh cơ, lực hoạt động lao động trí óc tính linh hoạt hệ thần kinh, tuần hoàn tốt não Ngoài yếu tố bẩm sinh di truyền, tư chất có yếu tố tự tạo sống cá thể Đặc điểm di truyền có thể bảo tồn hệ sau hay không phụ thuộc vào hoàn cảnh sống Như tư chất điều kiện hình thành lực, tư chất không quy định trước phát triển lực Trên sở tư chất, cá nhân hình thành lực khác hoạt động Những tiền đề bẩm sinh phát triển nhanh chóng, yếu tố chưa hoàn thiện tiếp tục hoàn thiện trình hoạt động thích nghi với môi trường sống - Điều kiện tâm lí Những đặc điểm xu hướng, hứng thú cá nhân có liên quan đến hình thành phát triển lực Năng lực phát triển chủ thể không yêu thích công việc hứng thú rõ ràng hoạt động định Hứng thú trở thành số lực phát triển Việc phát triển lực phải liên hệ với động hoạt động, niềm tin vững Nhịp độ phát triển lực không đồng phụ thuộc vào lứa tuổi người Có thời hạn tối ưu để hình thành phát triển lực chuyên biệt, thời kì nhà nghiên cứu gọi thời kì nhạy cảm, thì, lứa - Điều kiện xã hội Năng khiếu mầm mống lực, nhiên có khiếu chưa có nghĩa có lực Muốn phát triển khiếu thành lực phải có môi trường xung quanh tương ứng có giáo dục có chủ đích Sự giáo dục có chủ đích giúp khiếu phát triển hướng tâm lí cá nhân Môi trường sống, hoàn cảnh xã hội, trình hoạt động, lao động cần cù điều kiện thuận lợi để phát triển lực 2.3.5 Các mức độ phát triển lực Năng lực phát triển đạt đến mức độ khác nhau, có hai mức sau: - Tài Tài kết hợp nhiều lực, biểu phẩm chất phát triển đến mức cao có lực cá nhân độc đáo, chủ thể hoàn thành hoạt động cách sáng tạo Chỉ có tổ hợp nhiều lực phát triển đạt đến trình độ cao cho phép xem người có tài lĩnh vực hoạt động - Thiên tài Thiên tài mức phát triển cao lực Thiên tài sáng tạo thúc đẩy nhân loại tiến lên phía trước Thiên tài biểu mức độ kiệt xuất, hoàn chỉnh người 2.4 Tính khí nhân cách 2.4.1 Khái niệm Tính khí biểu lộ mặt tốc độ, cường độ, nhịp độ hành vi, cử chỉ, cung cách ứng xử người hoạt động sống Tính khí thể rõ diễn biến hoạt động tâm lí người Các đặc điểm tính khí vững tương đối ổn định, chúng thể chủ thể điều kiện hoạt động khác làm cho hành vi chủ thể mang màu sắc cảm xúc Đã từ lâu, nhà tâm lí lưu ý đến khác có tính chất cá biệt hành vi người Từ thời xưa, nhiều người có kinh nghiệm ghi nhận có "hình ảnh hành vi" tiêu biểu đó: tình nhau, người có đặc tính tâm lí định hành động mà khác (theo PA Rudich) Thực tế cho thấy, với kích thích từ môi trường bên ngoài, cá nhân khác có hành vi, cách đáp ứng hoàn toàn khác Sự khác phần lớn tính khí quy định 2.4.2 Cơ sở sinh lí tính khí I.P Paplop đưa bốn kiểu hoạt động thần kinh cao cấp mà biểu chúng bốn kiểu tính khí khác Các kiểu hoạt động thần kinh thể tiêu biểu tổng hợp định số tính chất trình hưng phấn, ức chế, sức mạnh, tính linh hoạt tính cân Những tính chất hệ thần kinh phân loại Paplop, phối hợp với theo cách thức định tạo nên bốn kiểu hoạt động thần kinh cao cấp ảnh hưởng đến bốn kiểu tính khí: hệ thần kinh yếu - kiểu yếu; hệ thần kinh mạnh - cân - linh hoạt - kiểu sinh động; hệ thần kinh mạnh cân - trơ lì - kiểu trơ lì; hệ thần kinh mạnh - không cân - kiểu không kìm chế Cần ý rằng, kiểu thần kinh khái niệm sinh học, tính khí khái niệm tâm lí học, chúng không hoàn toàn giống Tính khí đặc tính diễn biến hoạt động, không biểu kết cuối hoạt động mà biểu diễn biến hoạt động 2.4.3 Các kiểu tính khí Khi đề cập đến kiểu tính khí, người ta lưu ý đến tính chất chúng sau đây: - Tính nhạy cảm cao Tính nhạy cảm thể cường độ tối thiểu cần thiết kích thích từ để gây nên phản ứng tâm lí Cùng mức độ không thoả mãn nhu cầu, người chưa nhận thấy lúc người khác thấy khó chịu, khác tính nhạy cảm tính khí - Tính phản ứng, dễ xúc cảm Chức tính chất xác định sức mạnh phản ứng cảm xúc người tác nhân kích thích từ bên vào bên - Tính đề kháng Tính đề kháng chống lại điều kiện không thuận lợi làm ức chế hoạt động Nếu tính đề kháng khó thích nghi với phát triển tố chất tính chất khác cá nhân trình độ cao - Tính cứng rắn tính dễ thay đổi Tính cứng rắn thể tiêu biểu không dễ thích nghi với điều kiện bên ngoài, tính dễ thay đổi thể dễ dàng thích nghi Con người có tính dễ thay đổi nhanh chóng hoà nhập với môi trường lạ hoàn cảnh đặc biệt - Tính kích thích ý Khi mức độ mẻ mà thu hút ý ý cá nhân có tính kích thích cao Tính khí xác định tính chất riêng rẽ mà tương quan mang tính quy luật tất tính chất Những tính chất nêu biểu khác kiểu tính khí riêng biệt Sau kiểu tính khí dạng hoàn chỉnh theo tâm lí học đại: 2.4.3.1 Tính khí sôi tương ứng với kiểu thần kinh mạnh, không cân Người có tính khí sôi có trình nhận thức nhanh thường bị yếu tố cảm tính chi phối mạnh mẽ hành vi thường mang tính kích thích tăng cao Hoạt động người sôi mạnh mẽ, dứt khoát thường mang tính chất chu kì, tức hay chuyển từ hoạt động tích cực sang giảm sút đột ngột hứng thú bị giảm sút hay sức mạnh tâm lí bị kiệt quệ Người có tính khí sôi bộc lộ cảm xúc cách chân thật qua nét mặt, cử chỉ, khó kìm nén cảm xúc Có thể nói người sôi người nhanh nhẹn, có tính linh hoạt vận động cao nhiều lúc khó làm chủ 2.4.3.2 Tính khí linh hoạt tương ứng với kiểu thần kinh mạnh, cân có linh hoạt Người linh hoạt có tính linh hoạt vận động cao dễ thích nghi điều kiện sống thay đổi Người linh hoạt nhận thức nhanh thường có tính tập trung ý có biểu chủ quan Người linh hoạt có tính nhạy cảm không đáng kể, yếu tố mạnh mẽ hoạt động lúc gây ảnh hưởng xấu đến hành vi họ Hoạt động người linh hoạt thường biểu nhanh nhẹn có mềm dẻo Trong hoạt động họ dễ dàng di chuyển ý Người linh hoạt thường dễ thiết lập mối quan hệ với người xung quanh, giao tiếp rộng thường phản ứng xấu đột ngột hành vi người khác 2.4.3.3 Tính khí điềm tĩnh tương ứng với kiểu thần kinh mạnh, cân linh hoạt Người có tính khí điềm tĩnh thường có tính kích thích yếu, tính dễ xúc cảm yếu Các trình tâm lí người điềm tĩnh diễn chậm, nhận thức thường kĩ lưỡng kiên trì Người điềm tĩnh tiến hành hoạt động chắn thường theo dự định định, họ thường tỏ cẩn thận, nguyên tắc hoạt động Do có ức chế mạnh làm cân trình hưng phấn nên người điềm tĩnh kiềm chế xung đột che giấu cảm xúc, không dễ bị thu hút tác động tác nhân kích thích bên lôi 2.4.3.4 Tính khí ưu tư thường ứng với kiểu thần kinh yếu Người ưu tư thường có tính nhạy cảm cao, họ nhận thức vấn đề cách tỉ mỉ có khuynh hướng khái quát hoá vấn đề Người ưu tư thường có tính đối phó với tình thay đổi đột ngột Hoạt động người ưu tư có tính chất dè dặt có khuynh hướng thăm dò lâu Người ưu tư có đời sống tình cảm sâu sắc, họ thường muốn bộc lộ cảm xúc không muốn làm phiền lòng người khác mối quan hệ Ở người ưu tư, trình ức chế thường chiếm ưu thế, tác nhân kích thích mạnh mẽ dễ dẫn đến ức chế mức kéo theo giảm sút hoạt động cách đột ngột Việc phân chia tính khí mang tính quy ước có ý nghĩa tâm lí nhiều Trong thực tế, cá nhân có kiểu tính khí người mà lại hoàn toàn biểu loại tính khí định Việc phân chia loại tính khí có nhiều ý nghĩa ứng dụng hoạt động thực tiễn quản lí, tổ chức SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Nhân cách sinh ra, có sẵn bộc lộ dần sống mà cấu tạo tâm lí hình thành phát triển trình sống, hoạt động, giao tiếp Chính hoạt động xã hội, người từ nhỏ lĩnh hội nội dung lực chất người chứa đựng mối quan hệ xã hội có liên quan đến hoạt động họ Sự phát triển nhân cách thường bao gồm số lĩnh vực phát triển có tính chất cụ thể sau: - Sự phát triển mặt thể chất, biểu tăng trưởng bắp, chiều cao, trọng lượng tiến đến hoàn thiện giác quan - Sự phát triển mặt tâm lí thể biến đổi trình tư duy, tưởng tượng, tình cảm, ý chí, định hướng giá trị, nếp sống, thói quen, tính tình - Sự phát triển mặt xã hội, biểu tham gia vào mối quan hệ xã hội, vào mặt đời sống xã hội, mối quan hệ truyền thống gia đình, làng xóm Sự phát triển nhân cách phát triển toàn sức mạnh người Quá trình phát triển nhân cách không biến đổi lượng mà biến đổi chất người Sự hình thành phát triển nhân cách người chịu tác động nhiều yếu tố, yếu tố bẩm sinh, di truyền giáo dục, hoạt động, giao tiếp cộng đồng có ý nghĩa định 3.1 Bẩm sinh, di truyền nhân cách Di truyền có vai trò quan trọng số đặc điểm sinh học người Di truyền không định hình thành phát triển nhân cách tiền đề vật chất cần thiết cho định hướng phát triển người số lĩnh vực định Nếu biết phát huy đặc điểm di truyền cách có khoa học thời cơ, phát triển nhân cách người có điều kiện thuận lợi kết hợp với yếu tố khác 3.2 Giáo dục nhân cách Giáo dục tượng xã hội, trình tác động có mục đích, có kế hoạch ảnh hưởng đến người nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội Theo nghĩa rộng, giáo dục bao gồm tác động việc dạy học lẫn tác động khác tác động gia đình tác động trường học Theo nghĩa hẹp, giáo dục hiểu trình tác động tới hệ trẻ mặt đạo đức, tư tưởng, hành vi, động thói quen cư xử thích hợp Giáo dục đóng vai trò chủ đạo trình hình thành phát triển nhân cách - Giáo dục xác định phương hướng cho việc hình thành phát triển mô hình nhân cách tương lai, đáp ứng yêu cầu sống Quá trình thực mục tiêu đào tạo nhà trường cấp quan giáo dục nhà trường - Giáo dục không thích ứng mà trước phát triển thực thúc đẩy phát triển với dự báo khoa học - Giáo dục tạo điều kiện để người phát huy tối đa mạnh người, mang lại tiến mà yếu tố khác di truyền hoàn cảnh có - Thông qua tác động giáo dục, người trước truyền lại cho hệ sau tri thức, kinh nghiệm quý báu nội dung giáo dục có chọn lọc Giáo dục có vai trò chủ đạo định hình thành phát triển nhân cách, không nên tuyệt đối hoá vai trò giáo dục, giáo dục chìa khoá vạn vượt qua ý chí người Giáo dục tác động chiều người làm công tác giáo dục mà bao gồm hoạt động tích cực người giáo dục, giáo dục không tách rời tự giáo dục 3.3 Hoạt động nhân cách Hoạt động phương thức tồn người, nhân tố định hình thành phát triển nhân cách Hoạt động người mang tính xã hội, mang tính cộng đồng, thực thao tác định Thông qua hai trình chủ thể hoá khách thể hoá, nhân cách người bộc lộ hình thành Thông qua hoạt động, người hoàn chỉnh thân, hình thành nét nhân cách thích hợp với yêu cầu hoạt động xã hội Sự hình thành phát triển nhân cách phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kì định Hoạt động có vai trò định trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách, thay đổi nội dung hoạt động, thay đổi phương pháp có ý nghĩa tích cực việc lôi cá nhân tham gia vào trình hoàn thiện thân 3.4 Giao tiếp nhân cách Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội loài người Không có giao tiếp người trao đổi nhau, bộc lộ đặc điểm tâm lí tiềm tàng Nhu cầu giao tiếp nhu cầu xã hội xuất sớm lịch sử nhân loại Nhờ giao tiếp, người hội nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội giá trị xã hội, chuẩn mực xã hội, đồng thời thông qua giao tiếp, người đóng góp tài vào kho tàng chung nhân loại, xã hội Trong giao tiếp, chủ thể nhận thức mình, giao tiếp, người thay đổi để tự hoàn thiện thân Giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người - người, nhân tố việc hình thành phát triển nhân cách, nhiên hoạt động giao tiếp người tiến hành có kết cộng đồng, nhóm xã hội 3.5 Nhóm nhân cách Nhân cách người hình thành phát triển môi trường xã hội, người lớn lên tách rời cộng đồng Con người thành viên nhiều nhóm khác nhau, thành viên gia đình, nhóm bạn, đơn vi xã hội khác Nhóm có vai trò lớn việc hình thành phát triển nhân cách, cộng đồng diễn trình tâm lí thích ứng lẫn nhau, trình phân hoá, liên kết hoạt động Ảnh hưởng xã hội, mối quan hệ xã hội thông qua nhóm tác động đến người Ngược lại cá nhân tác động đến cộng đồng, tới xã hội tới cá nhân khác thông qua nhóm Như vậy, yếu tố bẩm sinh, di truyền, giáo dục, hoạt động, giao tiếp, cộng đồng có tác động đan xen nhau, bổ sung hỗ trợ cho trình hình thành phát triển nhân cách Cá nhân hoạt động giao tiếp mối quan hệ xã hội, tác động chủ đạo giáo dục dẫn đến hình thành cấu trúc nhân cách tương đối ổn định Trong sống, cá nhân nhiều phương cách khác tự hoàn thiện có mâu thuẫn với giá trị định xã hội Vì vậy, vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện quan trọng việc hoàn thiện nhân cách TÓM LƯỢC CHƯƠNG - Nhân cách khái niệm trung tâm Tâm lí học, nhân cách hệ thống đặc điểm tâm - sinh lí quy định giá trị hành vi xã hội cá nhân - Nhân cách hiểu theo nhiều cấu trúc khác Cấu trúc thành phần gồm xu hướng, lực, tính cách tính khí cấu trúc phổ biến - Nhân cách có sẵn mà hình thành phát triển sống, hoạt động giao tiếp, chịu ảnh hưởng giáo dục môi trường định - Quá trình tự rèn luyện, tự giáo dục có ý nghĩa quan trọng vấn đề hoàn thiện nhân cách TÀI LIỆU THAM KHẢO Robert S Feldman, Những điều trọng yếu Tâm lí học, NXB Thống kê, 2003 Robert S Feldman, Tâm lí học bản, NXB VHTT, 2004 Hoàng Minh Hùng, Tri tâm thuật, NXB Trẻ TP HCM, 1994 Đặng Phương Kiệt, Cơ sở Tâm lí học ứng dụng, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 B.Ph Lomov, Những vấn đề lí luận phương pháp luận Tâm lí học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 Hoàng Thanh Minh, Bạn biết giác quan cảm xúc, NXB Tổng hợp Đồng Tháp, 1995 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng, Các lí thuyết phát triển Tâm lí người, NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 P.A.Rudich, Tâm lí học NXB TDTT Hà Nội, 19S6 Thanh Niên 0nline 10 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục Hà Nội, 2001 11 Vietnam Net MỤC LỤC Lời Nói Đầu Chương 1: Những vấn đề chung Khoa học tâm lí Các quan điểm Tâm lí học đại Những tượng tâm lí người Các phương pháp nghiên cứu Tâm lí học Chương 2: Hoạt động nhận thức Nhận thức cảm tính Nhận thức lí tính Ngôn ngữ hoạt động nhận thức Trí nhớ hoạt động nhận thức Chương 3: ý thức vô thức Ý thức Vô thức Chú ý Chương 4: Tình cảm Cảm xúc Tình cảm Đam mê Chương 5: Ý chí hành vi ý chí Ý chí Hành vi ý chí Thói quen - tập quán Sự sai lệch hành vi xã Chương 6: Nhân cách hình thành nhân cách Khái niệm nhân cách Cấu trúc tâm lí nhân cách Sự hình thành phát triển nhân cách TÀI LIỆU THAM KHẢO // TÂM LÝ HỌC Tác giả: TS ĐINH PHƯƠNG DUY NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC – NĂM 2007 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung: Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Giáo dục Phương Nam XÀ THIỆN HOÀNG Biên tập nội dung: TRỊNH XUÂN VIÊN – NGUYỄN MINH HIẾU Biên tập kỹ thuật: BÙI XUÂN DƯƠNG Trình bày bìa: HÀ TUỆ HƯƠNG Sửa in: ĐỨC VIÊN – MINH HIẾU – HỒNG HOA Chế bản: PHÒNG THIẾT KẾ - CHẾ BẢN Mã sách: 7G066m7 – ĐTN In 2.000 (QĐ 5), khổ 17 x 24cm Công ty In Nguyễn Văn Thảnh, số 48 Nguyễn Huệ, TXVL, tỉnh Vĩnh Long Số ĐKKH xuất bản: 457-2007/CXB/1-1004/GD Số in: 11GC In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2007 ... linh, tâm trí, tâm trạng, tâm địa, tâm can, tâm thần, tâm sự, tâm tình, tâm tính, tâm tưởng, tâm thành, tâm bịnh, tâm giao, tâm đắc, tâm thức, tâm tư,… Nhân tâm, thiện tâm, ác tâm, bình tâm, an tâm, ... tâm, an tâm, khổ tâm, lưu tâm, tâm, thành tâm, đan tâm, can tâm, đồng tâm, dã tâm, tà tâm, mĩ tâm, hảo tâm, kiên tâm, từ tâm, tịnh tâm, thương tâm, lao tâm, vô tâm, nhẫn tâm, bận tâm Những từ có... thuộc tính tâm lí CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÍ HỌC Phương pháp khoa học phụ thuộc vào đối tượng nó, tức vào mà nghiên cứu Những phương pháp tâm lí học cách thức thu thập vạch rõ kiện tâm lí,

Ngày đăng: 28/03/2017, 04:20

Mục lục

  • TÂM LÝ HỌC

    • Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1. KHOA HỌC TÂM LÝ

      • 2. CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN TRONG TÂM LÝ HỌC HIỆN ĐẠI

      • 3. NHỮNG HIỆN TƯỢNG TÂM LÍ NGƯỜI

      • 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÍ HỌC

      • Chương 2: "HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC"

        • 1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH

        • 2. NHẬN THỨC LÍ TÍNH

        • 3. NGÔN NGỮ VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

        • 4. TRÍ NHỚ VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

        • 2. HÀNH VI Ý CHÍ

        • 3. THÓI QUEN – TẬP QUÁN

        • 4. SỰ SAI LỆCH HÀNH VI XÃ HỘI

        • Chương 6: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH

          • 1. KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH

          • 2. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH

          • 3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan