THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT Ở KHU VỰC XÃ LIÊN HÒA, LẠC THỦY, HÒA BÌNH

59 232 0
THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT Ở KHU VỰC XÃ LIÊN HÒA, LẠC THỦY, HÒA BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 161 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THANH THỦY THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT Ở KHU VỰC XÃ LIÊN HÒA, LẠC THỦY, HÒA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 Footer Page of 161 Header Page of 161 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THANH THỦY THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT Ở KHU VỰC XÃ LIÊN HÒA, LẠC THỦY, HÒA BÌNH Chuyên ngành: TN2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Đỗ Đức Sáng SƠN LA, NĂM 2014 Footer Page of 161 Header Page of 161 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ to lớn nhiều đơn vị cá nhân Chúng xin chân thành cảm ơn tới: Phòng Đào tạo Đại học, phòng khảo thí Bảo đảm chất lượng giáo dục trường Đại học Tây Bắc Ban Chủ nhiệm khoa Sinh - Hóa; cán bộ, giảng viên Bộ môn Động vật Sinh thái khoa Sinh – Hóa, trường ĐH Tây Bắc Nhân dân quyền địa phương nơi đến thu mẫu Gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên trình thực đề tài Các đơn vị tạo điều kiện thuận lợi thủ tục, thời gian, trang thiết bị, hóa chất, địa điểm phân tích mẫu để đề tài thực giúp cho việc thu mẫu địa phương Đặc biệt nhận giúp đỡ tận tình ThS Đỗ Đức Sáng công tác định loại, phân tích mẫu định hướng nội dung nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn thầy Chúng xin chân thành cảm ơn tất đơn vị cá nhân nêu Sơn La, tháng năm 2014 Nguyễn Thanh Thủy Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài .3 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.6 Khái quát tình hình nghiên cứu giun đất 1.6.1 Ở Việt Nam 1.6.2 Ở khu vực nghiên cứu .7 1.7 Khái quát đặc điểm tự nhiên - xã hội khu vực nghiên cứu 1.7.1 Đặc điểm tự nhiên 1.7.2 Đặc điểm xã hội .9 1.8 Phương tiện phương pháp nghiên cứu .10 1.8.1 Phương tiện nghiên cứu 10 1.8.2 Phương pháp nghiên cứu 10 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG THÀNH PHẦN LOÀI GIUN ĐẤT Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Thành phần loài giun đất khu vực nghiên cứu 16 2.2 Một số nhận định thành phần loài khu vực nghiên cứu……………………….29 2.3 So sánh thành phần loài giun đất khu vực nghiên cứu với số khu vực lân cận 32 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU THEO SINH CẢNH 2.1 Các sinh cảnh khu vực nghiên cứu 35 2.2 Đặc điểm phân bố giun đất theo sinh cảnh 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 43 3.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa Viết KVNC Ph Pheretima TT Thị trấn Tp Thành phố nnk Những người khác tr Nxb Footer Page of 161 Khu vực nghiên cứu Trang Nhà xuất Header Page of 161 DANH SÁCH HÌNH VÀ BẢNG Hình Sơ đồ khu vực nghiên cứu điểm thu mẫu 11 Hình Hình thái số giống giun đất nước ta 13 Hình Hình thái vị trí tinh hoàn, túi tinh hoàn (A); túi nhận tinh (B) giun đất 14 Hình Hình thái cấu tạo Pheretima posthuma 14 Bảng Thành phần loài phân loài, sinh cảnh, địa điểm thu mẫu đặc điểm túi nhận tinh loài giun đất khu vực nghiên cứu 16 Bảng Các loài chung KVNC với số khu vực lân cận……….32 Bảng Tỷ lệ loài phân loài giun đất chung khu vực 34 Bảng Đặc điểm phân bố giun đất theo sinh cảnh 40 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ Mức độ đa dạng thành phần loài họ giun đất thuộc khu vực nghiên cứu 29 Biểu đồ Mức độ đa dạng thành phần loài giống giun đất khu vực nghiên cứu 30 Biểu đồ Phần trăm số loài giun đất giống sinh cảnh núi đá vôi 36 Biểu đồ Phần trăm số loài giun đất giống sinh cảnh đất trồng lâu năm 37 Biểu đồ Phần trăm số loài giun đất giống sinh cảnh đất trồng ngắn ngày 38 Biểu đồ Phần trăm số loài giun đất giống sinh cảnh gần nguồn nước ……………………………………………………………………… 39 Biểu đồ Phần trăm số loài giun đất giống sinh cảnh khu dân cư 40 Biểu đồ Sự phân bố giun đất theo sinh cảnh khu vực nghiên cứu 41 Footer Page of 161 Header Page of 161 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Giun đất đối tượng động vật không xương sống thuộc ngành Giun đốt (Annelida), phân ngành Có đai (Clitellata), lớp Giun tơ (Oligochaeta) [13, 31], chúng có đời sống liên quan nhiều đến môi trường đất Trong tự nhiên, giun đất sống đất thảm mục, giun đất di chuyển tích cực cách chủ động đào hang, rãnh để tìm kiếm thức ăn, nhận biết đồng loại, ghép đôi sinh sản Nhờ hệ thống hang đào suốt vòng đời mình, chúng xáo trộn làm tơi xốp lớp đất mặt, đào hang chuyển vụn thực vật mặt đất xuống lớp sâu hơn, tạo nên lớp đất màu mỡ giàu mùn, giàu khoáng Hang giun đất tạo điều kiện đưa không khí nước vào đất, làm cho đất thoáng ẩm [5, 6] Giun đất đóng vai trò quan trọng việc chuyển hóa vật chất hữu đất Chúng đưa vào ống tiêu hóa vụn hữu đất trình đào hang Các vụn hữu từ thực vật, động vật đưa vào ống tiêu hóa giun nghiền nhỏ phân loại nhờ hệ thống enzyme tiêu hóa Chất thải sau tống dạng phân giun giàu hợp chất trao đổi, có giá trị dinh dưỡng cao thực vật vi sinh vật [5, 6] Trong nông nghiệp, giun đất trợ thủ đắc lực người nông dân Với hoạt động học mình, giun đất giúp giảm đáng kể công đoạn làm đất công cày, cuốc, giun làm tăng độ phì nhiêu cho đất Trong nông nghiệp phân bón hóa học nguồn bổ sung dinh dưỡng cho trồng, việc sử dụng không hợp lý nên lượng phân bón trở thành hiểm họa cho môi trường, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước ngầm Giun đất góp phần giải vấn đề [7] Căn vào thành phần, số lượng, mật độ loài giun đất ổ sinh thái khác xác định mức độ thay đổi cảnh quan hay dự đoán số tính chất môi trường đất Ph posthuma thường gặp đất cát pha, Ph elongata đất nặng, Pontoscolex corethrurus đất nghèo mùn chua [8, 21, 31]… Footer Page of 161 Header Page of 161 Do thịt giun đất có giá trị dinh dưỡng cao nên tự nhiên chúng nguồn thức ăn phong phú nhiều nhóm động vật chim, rùa, rắn, cá Ngoài ra, giun đất mắt xích vật chất quan trọng chuỗi lưới thức ăn góp phần khép kín chu trình tự nhiên Đa số chúng sinh vật tiêu thụ bậc chúng ăn vụn hữu đất [13] Nhiều vùng nước ta nhiều nước giới tiến hành gây nuôi giun đất quy mô gia đình công nghiệp để làm thức ăn chăn nuôi cho gia cầm, cá, ếch, ba ba, lươn [21]… Giun đất sử dụng y học dân gian để chữa số bệnh sốt rét, hen suyễn, đậu mùa…với tên gọi “Địa long” [21, 22] Khi sống đất, số loài giun đất vật chủ trung gian truyền số giun sán ký sinh Giun phổi, Giun thận [27] Do nghiên cứu giun đất có ý nghĩa thực tiễn việc phát triển chăn nuôi, hạn chế thiệt hại giun sán ký sinh gây Về mặt lý thuyết, nghiên cứu giun đất góp thêm liệu hình dung đường chuyển từ nước lên cạn động vật, góp phần hình dung trình hình thành đơn vị bậc loài, loài tiến hóa hệ quan động vật [27, 31] Ở Việt Nam, giun đất nhóm sinh vật nghiên cứu từ sớm Trong tập trung chủ yếu vào nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố giun đất Những khu vực nghiên cứu nhiều: Đồng Sông Hồng [24], vùng Đông Bắc số khu vực Tây Bắc [27, 28], Bắc Trung Bộ, Tây Nam Bộ vài địa điểm nhỏ Tây Nguyên [21], Đông Nam Bộ [31] Vùng Tây Bắc nói chung Hòa Bình nói riêng có số công trình nghiên cứu Đỗ Văn Nhượng (1995) [27], Đỗ Đức Sáng (2007) [28] Nguyễn Đình Việt Hà Mạnh Linh (2010) [34] Cho đến chưa có ghi nhận công trình nghiên cứu giun đất xã Liên Hòa, Lạc Thủy, Hòa Bình Xã Liên Hòa nằm phía đông nam huyện Lạc Thủy Khu vực có diện tích chủ yếu đồi núi đất canh tác nông lâm nghiệp, cư dân chủ Footer Page of 161 Header Page of 161 yếu dân tộc thiểu số nhận thức bảo vệ rừng kỹ thuật canh tác hạn chế khiến cho diện tích rừng bị thu hẹp, đất canh tác suy giảm chất lượng, hệ sinh thái suy giảm mức độ đa dạng mật độ Do việc nghiên cứu giun đất khu vực yêu cầu thực tế cần thiết, lựa chọn thực đề tài: “Thành phần loài đặc điểm phân bố giun đất khu vực xã Liên Hòa, Lạc Thủy, Hòa Bình” 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài + Mục tiêu Đề tài nhằm giải mục tiêu sau: - Thống kê thành phần loài giun đất khu vực nghiên cứu - Xác định số đặc điểm chẩn loại hình thái ngoài, đặc điểm manh tràng, túi nhận tinh loài giun đất KVNC - Xác định đặc điểm phân bố theo sinh cảnh loài giun đất KVNC + Nhiệm vụ - Thu thập nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài tài liệu đặc điểm tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu, đặc điểm cấu tạo, giải phẫu, tài liệu dùng việc định loại nhóm giun đất - Tiến hành công việc thu mẫu vật theo phương pháp phù hợp, xử lý mẫu thực địa phòng thí nghiệm - Quan sát loại môi trường sinh cảnh có giun đất phân bố mặt, ghi chép để có phân tích, đánh giá nhận xét - Tiến hành công tác định loại nguồn mẫu vật phòng thí nghiệm - Xử lý kết thu thực địa phòng thí nghiệm - Tổng kết thành phần loài báo cáo 1.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng thành phần loài giun đất KVNC: định loại, lập danh sách loài giun đất KVNC; đánh giá độ đa dạng thành phần loài giun đất KVNC; mô tả đặc điểm hình thái loài giun đất, đặc điểm phân bố theo sinh cảnh loài giun đất KVNC - So sánh thành phần loài giun đất KVNC với khu vực lân cận Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 1.4 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu Đối tượng đề tài loài giun đất xã Liên Hòa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình Nghiên cứu thực xã Liên Hòa với địa điểm sau: thôn Liên Hồng, thôn Liên Ba, thôn Đồng Huống thôn Vỏ Mẫu giun tiến hành thu sinh cảnh (sinh cảnh khu dân cư, đất gần nguồn nước, đất trồng ngắn ngày, đất trồng lâu năm núi đá vôi) Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phân bố giun đất hạn chế thời gian, địa bàn rộng, không thuận lợi trình thu mẫu, nội dung nghiên cứu đề tài xét đến đặc điểm phân bố giun đất theo sinh cảnh Cho đến nay, hệ thống phân loại giun đất chưa thống tác giả nghiên cứu, phân chia loài giống Pheretima thành giống nhỏ [31] Nghiên cứu theo hệ thống Kinberg (1867) cho giống Pheretima Các số liệu đề tài tiến hành từ tháng 7/2013 - 5/2014 - Tháng - 11/2013, thu thập tài liệu liên quan đến để tài, thu thập mẫu giun KVNC, lập đề cương đề tài nghiên cứu tài liệu thu thập - Tháng 12/2013 - 3/2014, phân tích mẫu, tổng hợp xử lý dẫn liệu thu - Tháng - 5/2014, hoàn thành báo cáo đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu cho khoa học mang tính hệ thống thành phần loài đặc điểm phân bố khu hệ giun đất KVNC Nguồn mẫu vật sử dụng việc giảng dạy cho nhiều nội dung, nhiều học phần như: học phần động vật không xương sống, học phần sinh thái học, học phần sinh học phát triển 1.6 Khái quát tình hình nghiên cứu giun đất 1.6.1 Ở Việt Nam Khu hệ giun đất Việt Nam nghiên cứu từ khoảng cuối kỷ XIX Footer Page 10 of 161 Header Page 45 of 161 % 35.71 ne ro dr il us Giống Oc st e Di ch ga er et im Ph 3.57 r 3.57 a 40 35 30 25 20 15 10 Biểu đồ Phần trăm số loài giun đất giống sinh cảnh gần nguồn nước 2.2.5 Sinh cảnh khu dân cư Xét bậc giống: gặp giống (chiếm 71,43% tổng số giống gặp KVNC), giống Pheretima chiếm ưu với chiếm 14 loài (50%), loài Dichogaster, Pontoscolex, Nematogenia Ocnerodrilus có loài (3,57%) Xét bậc loài: gặp 18 loài giun đất phân bố nhóm sinh cảnh khu dân cư chiếm 64,28% tổng số loài gặp KVNC Những loài phân bố phổ biến sinh khu dân cư như: Ph aspergillum, Ph morrisi, Dichogaster modigliani, Ocnerodrilus occidentalis Tổng số cá thể thu sinh cảnh 252 cá thể chiếm 25,56% tổng số cá thể thu KVNC Mật độ giun đất sinh cảnh phong phú sinh cảnh núi đá vôi, đất trồng lâu năm đất trồng ngắn ngày thấp sinh cảnh đất gần ngồn nước Footer Page 45 of 161 39 Header Page 46 of 161 % 60 50 50 40 30 20 10 3.57 3.57 3.57 3.57 Giống O Ne cn m at og er od en ril u s ia x le co nt os Po Di Ph ch er og as et im a te r Biểu đồ Phần trăm số loài giun đất giống sinh cảnh khu dân cư Nhận xét chung: phân bố loài giun đất sinh cảnh khác khác nhau, cụ thể sau: Bảng Đặc điểm phân bố giun đất theo sinh cảnh STT Các loại sinh cảnh Số loài % Số loài % Số cá thể Núi đá vôi 20 71,42 21,5 Đất trồng lâu năm 14 50 19,47 Đất trồng ngắn ngày 28,57 7,40 Gần nguồn nước 12 42,85 26,07 Khu dân cư 18 64,28 25,56 Footer Page 46 of 161 40 Header Page 47 of 161 Đặc điểm phân bố giun đất thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ Sự phân bố giun đất theo sinh cảnh KVNC Từ kết bảng biểu đồ ta nêu vài nhận xét sau: Xét bậc giống: sinh cảnh núi đá vôi đa dạng với giống (85,71% tổng số giống gặp KVNC), tiếp đến sinh cảnh khu dân cư giống (71,42), sinh cảnh đất gần nguồn nước đất trồng lâu năm giống (42,85%), đa dạng sinh cảnh đất trồng ngắn ngày có giống (28,57%) Xét bậc loài phân loài: nhóm sinh cảnh núi đá vôi có độ đa dạng 20 loài phần loài (chiếm 71,42% tổng số loài gặp KVNC), tiếp đến thuộc nhóm sinh cảnh gần khu dân cư 18 loài phần loài (64,28%); đất trồng lâu năm 14 loài phần loài (50%); sinh cảnh gần nguồn nước 12 loài phần loài (42,85%) thấp sinh cảnh đất trồng ngắn ngày loài phần loài (28,57%) Xét phần trăm số cá thể sinh cảnh gần nguồn nước có số lượng cá thể phong phú với 257 cá thể (chiếm 26,07% tổng số cá thể thu KVNC), thấp sinh đất trồng ngắn ngày có có 73 cá thể (7,4%) Điều giải thích: giun đất loài ưa ẩm nên sinh cảnh gần nguồn nước có độ ẩm thích hợp, sinh cảnh đất trồng ngắn ngày có tác động thường xuyên người làm cho môi trường sống giun bị xáo trộn với việc người sử Footer Page 47 of 161 41 Header Page 48 of 161 dụng đất có cải tạo làm cho đất ngày cằn cỗi nguyên nhân làm cho mật độ giun đất thấp so với sinh cảnh khác Mật độ giun đất cao thuộc nhóm sinh cảnh đất gần nguồn nước sinh cảnh khu dân cư độ da dạng thành phần loài lại thấp sinh cảnh núi đá vôi Điều chứng tỏ sinh cảnh nhân tác phong phú số lượng cá thể thành phần giống lại đa dạng sinh cảnh tự nhiên Về phạm vi phân bố theo sinh cảnh: nhóm sinh cảnh có loài giun đất đặc trưng phân bố Thái Trần Bái (1983) nhận xét: phân bố thành phần loài giun đất sinh cảnh tuỳ thuộc vào mức độ khai thác vùng đất ấy, thảm thực vật bị biến đổi, ảnh hưởng chế độ nước, nhiệt độ…[8, 9, 10] Qua bảng ta thấy có 10 loài giun đất phân bố sinh cảnh, có loài phân bố hai, loài phâ bố ba sinh cảnh, loài phân bố bốn sinh cảnh loài phân bố năm sinh cảnh Từ nhận xét: phần lớn loài giun đất gặp phân bố hai dạng sinh cảnh trở lên Đây loài có thích nghi sinh thái tương đối rộng, thích nghi với nhiều loại đất, nhiều loại điều kiện độ ẩm, dinh dưỡng khác Các loài giun đất phân bố rộng hầu hết nhóm sinh cảnh gồm: Ph aspergillum, Ph californica, Ph morrisi, Dichogaste midigliani Do dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu có đặc điểm khác khả thích nghi sinh thái loài giun đất khác nhau, dẫn tới phân bố thành phần loài, số lượng cá thể giun đất khác dạng sinh cảnh Footer Page 48 of 161 42 Header Page 49 of 161 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đề tài xác định khu vực xã Liên Hòa có 28 loài phân loài giun đất, thuộc giống, họ Giống Pheretima (Megascolecidae) có số lượng loài cao với 22 loài, chiếm 78,58% tổng số loài gặp KVNC; loài thuộc giống Pontoscolex, Perionyx, Nematogenia, Dichogaster, Drawida, Ocnerodrilus gặp loài (3,57%) Đề tài tiến hành mô tả đặc điểm chẩn loại, đặc điểm mô tả (đối với loài sp), vùng phân bố, số lượng cá thể nhận xét cho 28 loài giun đất gặp xã Liên Hòa Đề tài tiến hành so sánh kết với số khu vực lân cận, kết cho thấy khu vực nghiên cứu có thành phần loài so với khu vực Tp Sơn La cao nhất, thấp với khu vực Mộc Châu Số loài giun đất phân bố sinh cảnh núi đá vôi phong phú với 20 loài (chiếm 71,43% tổng số loài gặp khu vực nghiên cứu); tiếp đến sinh cảnh khu dân cư 18 loài (64,29%); phân bố giun đất giảm dần sinh cảnh gần đất trồng lâu năm 14 loài (50%), sinh cảnh đất gần nguồn nước 12 loài (42,86%) đất trồng ngắn ngày loài (28,57%) 3.2 Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu thành phần loài giun đất để có nhận xét đánh giá đầy đủ Mở rộng khu vực nghiên cứu toàn huyện Lạc Thủy Tìm hiểu mối quan hệ giun với loài côn trùng như: kiến, mối, ấu trùng số loài ve từ có sở sử dụng nhóm động vật cải tạo đất Nghiên cứu đặc điểm sinh học số loài giun đất thuộc khu vực nghiên cứu làm sở ứng dụng để tiến hành gây nuôi giun làm thức ăn lấy đạm chăn nuôi Footer Page 49 of 161 43 Header Page 50 of 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Trần Bái (1989), “Giá trị thực tiễn giun đất”, Tạp chí Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 11(1), tr 39 - 43 Thái Trần Bái (1991), Khoá định loại giống giun đất Việt Nam loài giun đất gặp đồng Sông Hồng, ĐHSPHN, P: - 22 Thái Trần Bái (1995), “Loài giun đất Pheretima donghaana Pham sp n (Megascolecidae, Oligochaeta) sai khác phân loại học với Pheretima danagana Thai,1984”, Tạp chí Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 17(2), tr - Thái Trần Bái (1996), “Mô tả loài pheretima manh tràng (Acoecata) gặp Việt Nam khóa định loại Acoecata khu vực Đông Dương”, Tạp chí Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 18(1), tr 1- Thái Trần Bái (1996), “Giun đất môi trường”, Tạp chí Sinh học ngày nay, 2, 3(5), tr.39 - 42 6.Thái Trần Bái (1997), “Vấn đề sử dụng giun đất cho phủ xanh đồi núi chọc nước ta”, Tạp chí Lâm nghiệp, tr: 14 - 16 Thái Trần Bái (1998), “Con người môi trường”, Thông tin vấn đề Sinh học ngày nay, Số 4, 3(13), tr 35 - 39 Thái Trần Bái (1999), Kết nghiên cứu giun đất Việt Nam vấn đề cần quan tâm năm tới, Khoa học đất, (12) Thái Trần Bái (2000), Đa dạng loài giun đất Việt Nam, Kỷ Yếu Hội Thảo “Những vấn đề nghiên cứu Sinh học”, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 307 - 311 10 Thái Trần Bái (2000), “Họ giun đất Ocnerodrilidae beddard”, 1891 Việt Nam, Tạp chí Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tập 22(1), tr - 11 Thái Trần Bái (2005), Khoá định loại giống giun đất Việt Nam loài giun đất gặp đồng sông Cửu Long, Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Lê Văn Cường (2008), Xác định thành phần loài giun đất khu vực thị xã Sơn La - Tỉnh Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Bắc, Việt Nam 13 Phạm Thị Hồng Hà (1995), Khu hệ giun đất Quảng Nam- Đà Nẵng, Luận án phó Tiến sỹ khoa học Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam 44 Footer Page 50 of 161 Header Page 51 of 161 14 Phạm Thu Hoài (2006), Góp phần nghiên cứu khu hệ giun đất TT Thuận Châu, Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tây Bắc, Việt Nam 15 Huỳnh Thị Kim Hối (1992), “Kết nghiên cứu Mesofaune đất xã Tam Tiến Núi Thành (Quảng Nam - Đà Nẵng)”, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 4, tr - 16 Huỳnh Thị Kim Hối, Nguyễn Đức Anh, Vương Tân Tú (2005), “Đa dạng giun đất mối tương quan với số tính chất Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen, Đại học Cần Thơ, tr 177 - 180 17 Huỳnh Thị Kim Hối, nnk (2006), “Kết nghiên cứu giun đất (Oligochaeta) thảm thực vật tỉnh Sơn La”, Tạp chí Sinh học Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, 28(1), tr 23 - 29 18 Hà Mạnh Linh (2012), Nghiên cứu thành phần loài phân bố loài giun đất số xã ngoại vi khu vực thành phố Sơn La, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Tây Bắc, Việt Nam 19 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền bắc Việt Nam, Nxb KH &KT 20 Vũ Tự Lập (2011), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb đại học Sư phạm Hà Nội 21 Phan Thị Mai (2011), Nghiên cứu thành phần phân bố giun đất phía Tây nam vườn Quốc gia Kon Kinh, Gia Lai, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng, Việt Nam 22 Vũ Quang Mạnh (2003), Giun đất - động vật có nhiều ích lợi, Báo khoa học đời sống, Số báo ngày 02/05/2003 23 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp Luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Trần Thuý Mùi (1985), Khu hệ giun đất miền đồng Sông Hồng, Luận án phó tiến sĩ khoa học Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam 25 Trần Thuý Mùi (1988), Nuôi giun quế (Perionyx excavatus), Trung tâm nghiên cứu động vật đất, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Đỗ Văn Nhượng cộng (1991), Thành phần đặc điểm phân bố giun đất Mộc Châu - Sơn La, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 5, tr.46 - 47 Footer Page 51 of 161 45 Header Page 52 of 161 27 Đỗ Văn Nhượng (1995), Khu hệ giun đất miền tây bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam 28 Đỗ Đức Sáng (2007), Nghiên cứu khu hệ giun đất tỉnh Sơn La, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Mã số B 206-25-01 29 Nguyễn Văn Thuận (1994), Khu hệ giun đất Bình Trị Thiên, Luận án phó Tiến sỹ khoa học Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam 30 Nguyễn Thanh Tùng (2012), Chuyên đề tổng quan khu hệ giun đất, Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Nguyễn Thanh Tùng (2012), Khu hệ giun đất Đồng sông Cửu Long Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam 32 Lê Văn Triển (1995), Khu hệ giun đất miền Đông Bắc Việt Nam Luận án phó Tiến sỹ khoa học Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Việt Nam 33 Đặng Ngọc Thanh, 2001, Hướng dẫn thực hành động vật không xương sống, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 34 Nguyễn Đình Việt, Hà Mạnh Linh (2010), Nghiên cứu khu hệ giun đất khu vực xã Hòa Sơn thị trấn Lương Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, Đề tài khoa học cấp trường, Trường ại học Tây Bắc, Việt Nam 35 Ernst Mayr (1974), Những nguyên tắc phân loại động vật, Nxb KH &KT, dịch 36 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012, Phòng địa ủy ban nhân dân xã Liên Hòa, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình 37 Tập Bản đồ hành 64 tỉnh, thành phố Việt Nam, Nxb đồ, 2005 38 http://www.hoabinh.gov.vn/ Footer Page 52 of 161 46 Header Page 53 of 161 PHỤ LỤC Các thuật ngữ khái niệm dùng mô tả Để thuận lợi cho công tác định loại, mô tả quan sát, đề tài giới thiệu số thuật ngữ dùng trình nghiên cứu: Các số đo: tiến hành đo số chiều dài thể (L), đường kính đai (Dđ), đường kính thân (D8) Các số tính đơn vị milimet (mm) Đối với nguyên vẹn, tính số lượng non trưởng thành Đối với bị đứt tính phần đầu phần đuôi không tính [12, 14, 18] Các số đếm: số tơ đốt, số đốt đai sinh dục, số lượng túi nhận tinh, số lượng nhú phụ sinh dục vùng đực vùng nhận tinh, hàng lỗ lưng [12,14,18] Tơ: tơ có nguồn gốc từ chi bên tổ tiên Tơ xếp thành vành chùm tơ đốt, thường nằm đốt Hàng lỗ lưng: vị trí bắt đầu hàng lỗ lưng dao động nhiều với quần thể quần thể khác Hàng lỗ lưng có chức điều hoà áp suất dịch thể xoang, làm ẩm lớp da Đường kính thân: đường kính thể đo đốt thứ tính từ miệng Cá thể trưởng thành cá thể non: cá thể trưởng thành cá thể có đai sinh dục, chúng ghép đôi để sinh sản Cá thể non cá thể chưa có đai sinh dục Manh tràng: nhánh ruột giữa, kéo dài khoảng - đốt Manh tràng có hình dạng kích thước khác đặc trưng cho loài Manh tràng có vai trò hỗ trợ việc tiêu hoá thức ăn Đai sinh dục: nét lớn đai đặc điểm phân biệt giống giun đất Đai kín dạng đai bao mặt bụng mặt lưng Đai hở đai bao phần, thường phía lưng đốt đai Đai chiếm đủ đốt đai (đai đủ), thu ngắn lại (đai thiếu) chùm lên đốt phía trước phía sau (đai thừa) Lỗ sinh dục đực: quan sinh dục đực đôi tuyến tinh, từ tinh trùng theo đôi ống dẫn tinh qua đôi lỗ sinh dục đực Vị trí nằm Footer Page 53 of 161 Header Page 54 of 161 đôi lỗ sinh dục đực khác giống giun đất Giống Pheretima, Perionyx có vị trí nằm mặt bụng đốt thứ 18, giống Drawida gian đốt 10/11 Nhú sinh dục đực: phần bao quanh lỗ sinh dục đực Trong phân loại vào hình dạng (nhô cao, phẳng hay lõm xuống), kích thước, vị trí nằm…để phân chia nhóm loài loài gần Nhú phụ sinh dục: nhú thành thể nằm gần nhú sinh dục đực (nhú phụ vùng đực) gần đôi lỗ nhận tinh (nhú phụ vùng nhận tinh) Số lượng, cách xếp kích thước nhú phụ sinh dục hai vùng ổn định hay có thay đổi tuỳ loài, loài giống Pheretima Túi nhận tinh: đôi túi với chức nhận tinh trùng bạn ghép ghép đôi Cấu tạo thường gồm túi lớn túi bé (diverticulum) Túi nhận tinh đổ sản phẩm qua đôi lỗ thường nằm rãnh gian đốt Số lượng đôi túi nhận tinh, vị trí nằm, vị trí đổ sản phẩm khác loài khác Tơ giao phối: số tơ vành tơ vùng đực tham gia vào chức giao phối truyền tinh, giữ ghép đôi Vách đốt: nhiều quan thành thể xếp lặp dọc thể, tạo cho thể gồm chuỗi đơn vị giống gọi đốt Giữa đốt liên tiếp có vách ngăn đốt Nhìn bên vách ngăn đốt lõm xuống, vách phát triển tiêu giảm phần thể, có liên quan đến cách di chuyển Footer Page 54 of 161 Header Page 55 of 161 Một số hình ảnh manh tràng loài giun đất khu vực nghiên cứu H1 Pheretima assacea H3 Pheretima aspergillum H5 Pheretima hawayana Footer Page 55 of 161 H2 Pheretima acalifornica H4 Pheretima aspergilum H6 Pheretima arrobusta Header Page 56 of 161 H7.Pheretima californica H8 Pheretima exilis H9 Pheretima guillemi H10 Pheretima hexita H11 Pheretima khoii H12 Pheretima mucrorima Footer Page 56 of 161 Header Page 57 of 161 H13 Pheretima morrisi H14 Pheretima morrisi H15 Pheretima triastriata H16 Pheretima sucata H17 Pheretima sp.1 Footer Page 57 of 161 H18 Pheretima sp.2 Header Page 58 of 161 H19 Pheretima sp.3 H21 Pheretima sp.5 H23 Dichogaster modigliani H20 Pheretima sp.4 H22 Pheretima sp.6 H24 Pheretima robusta a Lỗ sinh dục cái, b nhú đực Nhìn từ phía mặt bụng, Nhìn từ phía mặt bên lưng Footer Page 58 of 161 Header Page 59 of 161 Một số hình ảnh sinh cảnh KVNC phân tích mẫu vật phòng thực hành Sinh cảnh đất trồng ngắn ngày Sinh cảnh khu dân cư Sinh cảnh đất trồng lâu năm Footer Page 59 of 161 Sinh cảnh gần nguồn nước Sinh cảnh núi đá vôi Phân tích mẫu phòng thực hành ...Header Page of 161 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THANH THỦY THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT Ở KHU VỰC XÃ LIÊN HÒA, LẠC THỦY, HÒA BÌNH Chuyên ngành: TN2 KHÓA... DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC LOÀI GIUN ĐẤT Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Danh sách thành phần loài Giun đất khu vực nghiên cứu Tập hợp kết nghiên cứu đề tài cho thấy, khu vực xã Liên. .. 2.3 So sánh thành phần loài giun đất khu vực nghiên cứu với số khu vực lân cận 32 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU THEO SINH CẢNH 2.1 Các sinh cảnh khu vực nghiên cứu

Ngày đăng: 27/03/2017, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan