Nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Công ty TNHH MTV Smartdoor 168

70 337 0
Nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho tại Công ty TNHH MTV Smartdoor 168

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 161 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP Chương khoá luận trình bày tổng quan lý thuyết hàng tồn kho doanh nghiệp, nội dung quản lý hàng tồn kho số mô hình kinh tế để quản lý hàng tồn kho Bên cạnh chương đưa nhân tố ảnh hưởng tới việc quản lý hàng tồn kho cuối cách đánh giá hiệu công tác quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp thông qua tiêu kinh tế 1.1 Tổng quan hàng tồn kho doanh nghiệp 1.1.1 Tổng quan doanh nghiệp Theo điều 4, Luật Doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp định nghĩa sau:  Là đơn vị kinh tế, hoạt động thương trường, có trụ sở giao dịch ổn định, có tài sản;  Đã đăng ký kinh doanh;  Hoạt động kinh doanh 1.1.2 Tổng quan hàng tồn kho doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm hàng tồn kho Theo chuẩn mực kế toán số 02, định số 149/2001 QĐ-BTC hàng tồn kho doanh nghiệp tài sản:  Được giữ để bán kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;  Đang trình sản xuất kinh doanh dở dang;  Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trình sản xuất, kinh doanh cung cấp dịch vụ 1.1.2.2 Phân loại hàng tồn kho doanh nghiệp Về hàng tồn kho doanh nghiệp phân loại sau: Nguyên vật liệu thô phục vụ cho trình sản xuất – kinh doanh: Nguyên vật liệu đối tượng lao động thể dạng vật hoá như: nhôm, sắt, thép doanh nghiệp khí, tơ sợi doanh nghiệp dệ, vải doanh nghiệp may mặc… Tuy không trực tiếp tạo lợi nhuận, nguyên vật liệu thô yếu tố thiếu trình sản xuất, đóng vai trò quan để trình sản xuất tiến hành thuận lợi; Sản phẩm dở dang bao gồm sản phẩm chưa hoàn thành sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm: Tồn kho trình sản xuất chủ yếu sản phẩm chưa hoàn thành Đó nguyên liệu nằm công đoạn dây chuyền sản xuất Nếu dây chuyền dài, phức tạp, sản phẩm dở dang nhiều; Footer Page of 161 Thang Long University Library Header Page of 161 Thành phẩm bao gồm thành phẩm tồn kho thành phẩm gửi bán Tồn kho thành phẩm tồn doanh nghiệp thời kì định Sau hoàn thành công đoạn sản xuất, tất doanh nghiệp chưa thể tiêu thụ hết sản phẩm Để tiêu thụ sản phẩm cần phải sản xuất đủ lô hàng xuất kho, có “độ trễ” định sản xuất tiêu dùng, quy trình chế tạo nhiều công đoạn tốn nhiều thời gian doanh nghiệp sản xuất mặt hàng mang tính thời vụ 1.1.2.3 Đặc điểm hàng tồn kho doanh nghiệp Hàng tồn kho tham gia vào toàn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thêm vào đó, hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản lưu động doanh nghiệp, nên việc quản lý sử dụng hàng tồn kho có ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hàng tồn kho phận tài sản lưu động doanh nghiệp, hàng tồn kho mang đầy đủ đặc điểm tài sản lưu động, là:  Tham gia vào chu kỳ kinh doanh;  Thay đổi hình thái ban đầu để tạo nên thực thể sản phẩm;  Giá trị luân chuyển lần vào giá thành sản phẩm Hàng tồn kho hình thành từ nhiều nguồn với chi phí cấu thành khác nên giá gốc hàng tồn kho khác Giá trị hàng tồn kho ảnh hưởng trực tiếp tới giá vốn hàng bán có ảnh hưởng trọng yếu tới lợi nhuận năm Xác định đúng, đủ, hợp lý yếu tố cấu thành nên giá gốc hàng tồn kho góp phần giúp hạch toán xác lợi nhuận kỳ Bên cạnh đó, hàng tồn kho khác đòi hỏi điều kiện bảo quản khác Do hàng tồn kho thường cất trữ nhiều địa điểm Vì thế, gây khó khăn công tác quản lý, kiểm kê dễ xảy rủi ro thất thoát 1.1.2.4 Vai trò hàng tồn kho doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị tài sản Thông thường giá trị hàng tồn kho chiếm 50% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp Vì vậy, việc quản lý hàng tồn kho vấn đề cần thiết quản trị sản xuất tác nghiệp nói riêng quản trị tài doanh nghiệp nói chung Hàng tồn kho cầu nối sản xuất tiêu thụ Người bán hàng muốn nâng cao mức tồn kho để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu khách hàng Nhân viên phụ trách sản xuất tác nghiệp muốn có lượng tồn kho lớn điều giúp họ dễ dàng lập kế hoạch sản xuất Nhưng ngược lại, phận tài vụ muốn hàng tồn kho giữ mức thấp nhất, tiền nằm hàng tồn kho chi tiêu vào mục khác Vậy nên để tối thiểu hóa chi phí, để sử Footer Page of 161 Header Page of 161 dụng hợp lý nguồn lực doanh nghiệp lượng hàng tồn kho phải giữ mức “vừa đủ” Bởi dù “quá nhiều” hay “quá ít” ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp, cụ thể: Nếu mức dự trữ kho lớn dẫn đến ứ đọng vốn, làm tăng chi phí cất trữ; đặc biết hàng hóa dễ hư hỏng cất trữ lâu làm biến chất, giảm chất lượng Điều làm doanh nghiệp khó khăn việc cạnh tranh với đối thủ thị trường Ngược lại, mức dự trữ kho thấp khiến doanh nghiệp dễ bị gián đoạn trình sản xuất kinh doanh thiếu hụt đầu vào Hoặc rơi vào tình trạng lượng cung doanh nghiệp không đáp cầu thị trường, dẫn đến giảm doanh số bán hàng, giảm doanh thu doanh nghiệp Bên cạnh đó, việc khách hàng không đáp ứng nhu cầu lúc khiến lòng trung thành họ giảm sút, họ chuyển sang mua sản phẩm đối thủ cạnh tranh, chí truyền bá không tốt doanh nghiệp Đây hai thái cực đối lập toán quản lý hàng tồn kho, đòi hỏi nhà quản trị phải đưa sách phù hợp để cân hai thái cực này, nhằm tối thiểu hóa chi phí tối đa hóa lợi ích cho doanh nghiệp 1.2 Nội dung quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp Quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp tìm đáp án tối ưu để trả lời hai câu hỏi sau: Thứ nhất, lượng đặt hàng tối ưu? Thứ hai, tiến hành đặt hàng? 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý hàng tồn kho Quản lý hàng tồn kho ảnh hưởng quan trọng đến trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp áp dụng sách quản lý phù hợp điều tiết sản xuất theo hướng có lợi nhất, lượng tồn kho đủ lớn để cung cấp đầy đủ yếu tố đầu vào để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn liên tục với mức công suất ổn định Bên cạnh đó, lượng tồn kho đầu đủ lớn để đảm bảo đáp ứng nhanh chóng nhu cầu khách hàng Quản lý hàng tồn kho hợp lý giúp doanh nghiệp tối thiểu hóa chi phí lưu trữ kho Do hàng tồn kho thường chiếm tỷ trọng lớn cấu tài sản lưu động nên việc giảm chi phí tồn kho giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí Đồng thời làm giảm lượng vốn bị ứ đọng hàng tồn kho, giúp doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu Footer Page of 161 Thang Long University Library Header Page of 161 Bên cạnh đó, quản lý kho hiệu giúp doanh nghiệp tính toán số lượng có lợi đặt hàng, giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí đặt hàng hưởng chiết khấu thương mại từ nhà cung cấp Cuối cùng, quản lý kho hiệu giúp doanh nghiệp tính toán xác thời điểm đặt hàng, mức dự trữ hàng tồn kho trì cách hiệu quả, vừa giảm thiểu nguy thiếu hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường 1.2.3 Nội dung quản lý hàng tồn kho 1.2.3.1 Xác định số lượng hàng cần đặt – mô hình đặt hàng kinh tế Đây việc trả lời câu hỏi: “Lượng đặt hàng tối ưu?” Mục tiêu việc xác định lượng hàng cần đặt để tối thiểu hóa chi phí lưu kho Cụ thể xác định lượng hàng hóa tối thiểu để đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời giảm thấp chi phí lưu kho Dưới loại chi phí lưu kho thường có doanh nghiệp: - Chi phí nhà cửa kho tàng; - Chi phí sử dụng thiết bị phương tiện; Chi phí nhân lực cho hoạt động giám sát quản lý; Phí tồn kho việc đầu tư vào hàng dự trữ; Thiệt hại hàng dự trữ mát, hư hỏng không sử dụng Sau mô hình giúp xác định lượng đặt hàng tối ưu cho doanh nghiệp: a Mô hình lượng đặt hàng kinh tế (EOQ - The Basic Economic Order Quantity Model) Mô hình EOQ kỹ thuật kiểm soát hàng tồn kho phổ biến lâu đời nhất, mô hình nghiên cứu đề xuất từ năm 1915 ông Ford W Harris đề xuất, đến mô hình EOQ hầu hết doanh nghiệp sử dụng để xác định kích thước đơn hàng nhằm hạn chế tối đa chi phí đặt hàng chi phí lưu trữ hàng tồn kho năm Kỹ thuật quản lý hàng tồn kho theo mô hình EOQ dễ áp dụng, nhiên cần phải tuân theo giả thiết sau:  Chỉ liên quan đến loại sản phẩm;  Nhu cầu hàng năm biết trước ổn định;  Mức sử dụng trải qua năm nên tỷ lệ nhu cầu không đổi;  Thời gian chờ hàng (kể từ đặt hàng nhận hàng) biết trước không đổi;  Mỗi đơn hàng nhận lần  Không có chiết khấu theo số lượng Footer Page of 161 Header Page of 161 Với giả thiết trên, sơ đồ biểu diễn mô hình EOQ thể sau: Đồ thị 1.1 Mô hình lượng đặt hàng kinh tế EOQ Số lượng Kích thước đơn hàng Dự trữ kho trung bình Điểm đặt Thời gian hàng (ROP) Thời Thời điểm đặt hàng gian chờ hàng Thời gian hai lần Thời điểm đặt hàng liên tiếp Nhận hàng (Nguồn: Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị tài doanh nghiệp đại, NXB Tài chính, Hà Nội) Theo giả thiết trên, mô hình EOQ có hai loại chi phí thay đổi theo lượng đặt hàng chi phí cất trữ chi phí đặt hàng Do giả thiết không cho phép thiếu hàng nên ta không tính chi phí thiếu hụt hàng hoá Bên cạnh đó, chi phí mua hàng không ảnh hưởng đến lượng hàng lưu kho nên ta không xem xét chi phí Như vậy, mục tiêu mô hình EOQ nhằm tối thiểu hóa tổng chi phí thông qua chi phí đặt hàng chi phí cất trữ Dễ thấy, chi phí đặt hàng chi phí cất trữ tỷ lệ nghịch với Khi quy mô đơn hàng tăng lên mức dự trữ bình quân tăng, khiến chi phí lưu kho tăng lên Nhưng đồng thời, quy mô đơn hàng lớn nên doanh nghiệp cần đặt đơn hàng hơn, khiến chi phí đặt hàng giảm Do vậy, số lượng đặt hàng tối ưu phải kết dung hòa hai chi phí có liên hệ nghịch Để đơn giản trình tính toán, ta quy ước ký hiệu mô hình EOQ sau: Footer Page of 161 Thang Long University Library Header Page of 161 H: Chi phí cất trữ đơn vị năm (chi phí lưu kho đơn vị); S: Chi phí lần đặt hàng; D: Nhu cầu hàng tồn kho năm u: Nhu cầu hàng tồn kho ngày (mức sử dụng); Q: Lượng hàng đặt mua đơn hàng (Quy mô đơn hàng); Q*: Lượng hàng đặt mua tối ưu đơn hàng; (Quy mô đơn hàng tối ưu); Cđh : Chi phí đặt hàng năm; Clk : Chi phí lưu kho năm; TC: Tổng chi phí hàng tồn kho; TCmin: Tổng chi phí hàng tồn kho tối thiểu; n*: Số lượng đơn hàng tối ưu năm; T: Thời gian dự trữ (Khoảng thời gian hai lần đặt hàng); T*: Thời gian dự trữ tối ưu Sau thông số mô hình đặt hàng kinh tế EOQ: Chi phí lưu kho (Clk) Giả sử lượng hàng đặt mua đơn hàng Q mức dự trữ bình quân doanh nghiệp (Q/2) Chi phí lưu kho năm (Clk) xác định tích chi phí cất trữ cho đơn vị hàng hoá (H) mức dự trữ bình quân (Q/2) Ta công thức: Clk Q H Như vậy, chi phí lưu kho tỷ lệ thuận số lượng hàng tồn kho doanh nghiệp (chi phí cất trữ đơn vị (H) tham số) Đồ thị sau mô tả rõ mối quan hệ chi phí lưu kho số lượng hàng tồn kho doanh nghiệp: Đồ thị 1.2 Chi phí lưu kho theo mô hình EOQ Chi phí Q H Chi phí lưu kho Số lượng (Nguồn: Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị tài doanh nghiệp đại, NXB Tài chính, Hà Nội) Footer Page of 161 Header Page of 161 Chi phí đặt hàng (Cđh) Số đơn hàng năm xác định cách lấy nhu cầu hàng năm (D) chia cho số lượng hàng đặt mua đơn hàng (Q) Như vậy, kích thước đơn hàng (Q) tỷ lệ nghịch với số lượng đơn hàng (D/Q): Chi phí đặt hàng hàng năm (Cđh) xác định tích chi phí đặt hàng cho đơn hàng (S) số đơn hàng lượng năm Cđh D Q S Cũng công thức tính chi phí lưu kho, biến số phương trình Q (cả nhu cầu hàng năm (D) chi phí đặt hàng cho đơn hàng (S) tham số không đổi) Vì vậy, độ lớn chi phí đặt hàng phụ thuộc vào số lượng hàng đặt mua đơn hàng mối quan hệ chúng tỷ lệ nghịch Đồ thị sau mô tả mối quan hệ chi phí đặt hàng số lượng đặt hàng: Đồ thị 1.3 Chi phí đặt hàng theo mô hình EOQ Chi phí D Q S Chi phí đặt hàng Số lượng (Nguồn: Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị tài doanh nghiệp đại, NXB Tài chính, Hà Nội) Tổng chi phí (TC) Tổng chi phí cho hàng tồn kho hàng năm (TC) tổng chi phí lưu kho chi phí đặt hàng Ta công thức: TC Clk + Cđh Q + D Q Do chi phí lưu kho chi phí đặt hàng phụ thuộc vào biến Q nên tổng chi phí năm phụ thuộc vào Q Đồ thị sau mô tả mối quan hệ tổng chi phí với số lượng lần đặt hàng: Footer Page of 161 Thang Long University Library Header Page of 161 Đồ thị 1.4 Tổng chi phí theo mô hình EOQ Tổng chi phí Tổng chi phí tồn kho Chi phí tối thiểu Chi phí lưu kho Chi phí đặt hàng Lượng đăt hàng tối ưu (Q*) Số lượng (Nguồn: Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị tài doanh nghiệp đại, NXB Tài chính, Hà Nội) Do chi phí lưu kho tỷ lệ thuận với Q, chi phí đặt hàng lại tỷ lệ nghịch với Q, nên tồn lượng đặt hàng tối ưu (Q*) để khiến tổng chi phí TC nhỏ Qua đồ thị ta thấy, tổng chi phí đạt nhỏ điểm đường cong chi phí tồn trữ chi phí đặt hàng cắt Như vậy, lượng đặt hàng tối ưu xác định qua công thức sau: Clk Cđh Q* H D Q* S Q* √ D S H Khi đó, tổng chi phí tồn kho tối thiểu xác định qua công thức: Q* D H+ Q* Số lượng đơn hàng tối ưu hàng năm (n*) TCmin S Số lượng đơn đặt hàng tối ưu hàng năm thương tổng nhu cầu năm (D) với lượng đặt hàng tối ưu (Q*) Ta công thức: n* D Q* Khoảng thời gian dự trữ tối ưu (T*) Thời gian dự trữ tối ưu khoảng thời kể từ kho có lượng hàng Q* lượng hàng sử dụng hết đáp ứng lượng hàng Q* từ đơn hàng Thời gian dự trữ tối ưu xác định thương lượng đặt hàng tối ưu Q* với nhu cầu tồn kho ngày Nhu cầu tồn kho ngày xác định cách lấy tổng nhu cầu năm (D) chia cho số ngày làm việc năm Footer Page of 161 Header Page of 161 D số ngày làm việc năm Từ ta có công thức xác định thời gian dự trữ tối ưu là: T* Q* b Mô hình lượng đặt hàng theo lô sản xuất (POQ – Production Order Quantity Model) Trong mô hình EOQ giả định đơn hàng cung cấp toàn vào thời điểm (dự trữ kho làm đầy lập tức) Giả định không phù hợp mà phân phối trải làm nhiều lần Lúc này, thay chuyển toàn hàng lần nhà cung cấp chuyển hàng đến nhiều chuyến Khi đó, dự trữ kho tích lũy thay làm đầy mô hình EOQ Khi ta sử dụng mô hình POQ, nhằm xác định số lượng đặt hàng tối ưu Mô hình POQ cần sử dụng giả định sau:  Chỉ liên quan đến loại sản phẩm;  Nhu cầu hàng năm biết trước ổn định;  Mức sử dụng mức cung ứng (mức sản xuất) không đổi;  Sản phẩm sử dụng liên tục sản xuất diễn theo định kỳ Các ký hiệu mô hình POQ tương tự mô hình EOQ, sử dụng số ký hiệu sau: p: mức cung ứng (mức sản xuất) hàng ngày u: mức sử dụng (nhu cầu sử dụng) hàng ngày t: khoảng thời gian cung ứng Imax: dự trữ kho tối đa ITB: dự trữ kho trung bình > ITB Imax Các thông số mô hình: Mức dự trữ kho tối đa (Imax) Mức trữ kho tối đa Tổng lượng hàng sản xuất thời gian t – Tổng lượng hàng sử dụng thời gian t Tổng lượng hàng cung ứng (sản xuất) thời gian t là: p t Tổng lượng hàng sử dụng thời gian t là: ( Imax p t Footer Page of 161 t t (p t) Từ ta có: ) Thang Long University Library Header Page 10 of 161 Mặt khác, số lượng lần cung ứng (sản xuất) Q Q = p => t = Q P Khi đó, công thức tính mức dự trữ kho trung bình viết lại sau: Q P Chi phí lưu kho hàng năm (Clk) Q P Imax p Clk Q ( Q (1 Imax H p ) ) H Chi phí thiết đặt hàng năm (Cđh) D S Q Tổng chi phí hàng tồn kho năm (TC) Cđh TC Q (1 D S+ Q p ) H Quy mô đặt hàng tối ưu (Q*): Q* √ S D H (1- ) p Tổng chi hàng tồn kho tối thiểu đặt năm (TCmin) Q* (1- ) D p S+ H Q* Số lượng đơn đặt hàng tối ưu (n*) TCmin n* D Q* Thời gian dự trữ tối ưu T* Q* c Mô hình khấu trừ theo số lượng (QDM – Quantity Discount Model ) Trong thực tế, để tăng doanh số bán hàng, công ty thường đưa sách giảm giá khách hàng mua với số lượng lớn Đây gọi bán hàng khấu trừ theo số lượng mua Nếu doanh nghiệp khách hàng mua với số lượng lớn hưởng giá thấp từ nhà cung cấp phí đặt hàng giảm Nhưng lượng dự trữ tăng lên khiến chi phí lưu kho tăng theo Bài toán đặt cho nhà quản lý phải cân nhắc lợi ích tăng thêm giá mua đơn vị giảm với chi phí cất trữ tăng thêm phải Footer Page 10 of 161 10 Header Page 56 of 161 Biết giá mua hàng đơn vị (P) công ty năm 2011, 2012 2013 sau: Bảng 3.9 Giá mua vào hàng hoá công ty TNHH MTV Smartdoor168 Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Giá mua hàng đơn vị (P) Năm 2011 Năm 2012 1.263.154 1.414.229 Năm 2013 1.476.709 (Nguồn: Phòng tài – kế toán) Dựa vào tỷ lệ chiết khấu giá mua hàng đơn vị trên, ta xác định mức giá mua vào hàng hoá tuỳ theo số lượng mua công ty: Bảng 3.10 Các mức giá mua vào hàng hoá tuỳ theo số lượng mua công ty TNHH MTV Smartdoor168 Số lƣợng (sản phẩm) Tỷ lệ chiết khấu (%) Giá mua vào công ty năm 2011 (VNĐ/sàn phẩm) Giá mua vào công ty năm 2012 (VNĐ/sàn phẩm) Giá mua vào công ty năm 2013 (VNĐ/sàn phẩm) – 4.999 0,00 1.263.154 1.414.229 1.476.709 5.000 – 6.999 0,50 1.256.838 1.407.158 1.469.325 7.000 – 9.999 1,00 1.250.522 1.400.087 1.461.942 10.000 – 11.999 1,50 1.244.207 1.393.016 1.454.558 ≥12.000 2,00 1.237.891 1.385.944 1.447.175 (Nguồn: Tính toán tác giả) Sử dụng thông tin kết tính toán mục 3.2.1 đại lượng: Nhu cầu hàng tồn kho năm (D), nhu cầu hàng tồn kho ngày (d), chi phí lần đặt hàng (S), chi phí cất trữ đơn vị năm (H), ta xác định lượng đặt hàng (Q) theo mức đơn giá khác sau: Bảng 3.11 Lượng đặt hàng theo mức giá khác công ty TNHH MTV 168 Năm Lƣợng đặt hàng (Q) Q1 √ Năm 2011 32.883 3.900.000 0,45% 1.263.154 32.883 3.900.000 0,45% 1.256.838 32.883 3.900.000 0,45% 1.250.522 Q2 √ Q3 √ Footer Page 56 of 161 56 Header Page 57 of 161 Năm Lƣợng đặt hàng (Q) Q4 √ Q5 √ Q1 √ 32.883 3.900.000 0,45% 1.244.207 32.883 3.900.000 0,45% 1.237.891 Q2 √ Năm 2012 Q3 √ Q4 √ Q5 √ % 1.407.158 % 1.400.087 % 1.393.016 % 1.385.944 2 Q1 √ 25.488 5.100.000 % 1.476.709 25.488 5.100.000 % 1.469.325 25.488 5.100.000 % 1.461.942 25.488 5.100.000 % 1.454.558 25.488 5.100.000 % 1.447.175 Q2 √ Năm 2013 % Q3 √ Q4 √ Q5 √ (Nguồn: Tính toán tác giả) Bước 2: Điều chỉnh mức sản lượng lên mức sản lượng hưởng giá khấu trừ Bắt đầu từ mức giá thấp sản lượng khả thi xuất Xét mức sản lượng đặt hàng năm 2011 Với Q1 = 6.717 sản phẩm, công ty mua hàng với mức giá P = 1.256.838 VNĐ, mức giá P 1.263.154 VNĐ Do đó, sản lượng Q1 bị loại Footer Page 57 of 161 57 Thang Long University Library Header Page 58 of 161 Với Q2 = 6.734 sản phẩm, công ty mua hàng với mức giá P Do đó, sản lượng Q2 hợp lý không cần điều chỉnh 1.256.838 VNĐ Với Q3 = 6.751 sản phẩm, công ty không hưởng mức giá P 1.250.522 VNĐ Để mua hàng với mức giá trên, công ty cần điều chỉnh lượng đặt hàng Q lên thành 7.000 sản phẩm Với Q4 = 6.768 sản phẩm, công ty không hưởng mức giá P 1.244.207 VNĐ Để mua hàng với mức giá trên, công ty cần điều chỉnh lượng đặt hàng Q lên thành 10.000 sản phẩm Với Q5 = 6.786 sản phẩm, công ty không hưởng mức giá P 1.237.891 VNĐ Để mua hàng với mức giá trên, công ty cần điều chỉnh lượng đặt hàng Q lên thành 12.000 sản phẩm Xét mức sản lượng đặt hàng năm 2012 Với Q1 = 11.807 sản phẩm, công ty mua hàng với mức giá P 1.393.016 VNĐ, mức giá P 1.414.229 VNĐ Do đó, sản lượng Q1 bị loại Với Q2 = 11.837 sản phẩm, công ty mua hàng với mức giá P 1.393.016 VNĐ, mức giá P 1.407.158 VNĐ Do đó, sản lượng Q2 bị loại Với Q3 = 11.867 sản phẩm, công ty mua hàng với mức giá P = 1.393.016 VNĐ, mức giá P 1.407.158 VNĐ Do đó, sản lượng Q3 bị loại Với Q4 = 11.897 sản phẩm, công ty sẽ mua hàng với mức giá P Do đó, sản lượng Q4 hợp lý không cần điều chỉnh 1.393.016 Với Q5 = 11.927 sản phẩm, công ty không hưởng mức giá P 1.393.016 VNĐ Để mua hàng với mức giá trên, công ty cần điều chỉnh lượng đặt hàng Q lên thành 12.000 sản phẩm Xét mức sản lượng đặt hàng năm 2013 Với Q1 = 5.934 sản phẩm, công ty mua hàng với mức giá P 1.469.325 VNĐ, mức giá P 1.476.709 VNĐ Do đó, sản lượng Q1 bị loại Với Q2 = 5.949 sản phẩm, công ty mua hàng với mức giá P 1.469.325 VNĐ Do đó, sản lượng Q2 hợp lý không cần điều chỉnh Với Q3 = 5.964 sản phẩm, công ty không hưởng mức giá P 1.461.942 VNĐ Để mua hàng với mức giá trên, công ty cần điều chỉnh lượng đặt hàng Q lên thành 7.000 sản phẩm Với Q4 = 5.979 sản phẩm, công ty không hưởng mức giá P 1.454.558 VNĐ Để mua hàng với mức giá trên, công ty cần điều chỉnh lượng đặt hàng Q4 lên thành 10.000 sản phẩm Footer Page 58 of 161 58 Header Page 59 of 161 Với Q5 = 5.994 sản phẩm, công ty không hưởng mức giá P 1.447.175 VNĐ Để mua hàng với mức giá trên, công ty cần điều chỉnh lượng đặt hàng Q lên thành 12.000 sản phẩm Bước 3: Tính tổng chi phí hàng tồn kho cho mức sản lượng điều chỉnh theo công thức: TC Footer Page 59 of 161 Q D I P+ S+P D Q 59 Thang Long University Library Header Page 60 of 161 Bảng 3.12 Tổng chi phí hàng tồn kho theo mức giá khác công ty TNHH MTV 168 Năm Tổng chi phí hàng tồn kho (TC) TC(Q2)= TC(Q3)= Năm 2011 TC(Q4)= TC(Q5)= TC(Q4)= Năm 2012 TC(Q5)= TC(Q2)= TC(Q3)= Năm 2013 TC(Q4)= TC(Q5)= 6.734 7000 10.000 12.000 2 12.000 6.734 000 2 12.000 0,45% 1.256.838+ 0,45% 1.250.522+ 32.883 3.900.000+1.256.838 32.883=41.366.698.710 6.717 32.883 3.900.000+1.250.522 32.883=41.158.946.309 7.000 0,45% 1.244.207+ 0,45% 1.237.891+ 32.883 10.000 32.883 12.000 0,35% 1.393.016+ 0,35% 1.385.944+ 0,50% 1.256.838+ 11.807 12.000 3.900.000+1.237.891 32.883=40.749.677.152 4.500.000+1.393.016 76.671=106.861.899.166 4.500.000+1.385.944 76.671=106.319.601.084 5.100.000+1.469.325 25.488 =37.493.870.269 6.717 0,50% 1.250.522+ 5.100.000+1.250.522 1.461.942=37.306.129.214 0,50% 1.244.207+ 0,50% 1.237.891+ 3.900.000+1.244.207 32.883=40.954.067.608 10.000 25.488 12.000 5.100.000+1.244.207 1.454.558=37.311.522.830 5.100.000+1.237.891 1.447.175=36.939.839.457 (Nguồn: Tính toán tác giả) Footer Page 60 of 161 60 Header Page 61 of 161 Bước 4: Chọn mức sản lượng có tổng chi phí tồn kho thấp xác định bước Đó lượng đặt hàng tối ưu (Q*): Bảng 3.13 Lượng đặt hàng tối ưu chi phí tối thiểu theo mô hình QDM Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 12.000 sản phẩm Lượng đặt hàng tối ưu (Q*) Tổng chi phí tồn tối thiểu (TCmin) Năm 2013 12.000 sản phẩm 12.000 sản phẩm 40.749.677.152 106.319.601.084 36.939.839.457 VNĐ VNĐ VNĐ (Nguồn: Tính toán tác giả) Từ đại lượng trên, ta tiếp tục tính toán: Số lượng đơn đặt hàng tối ưu (n*), thời gian dự trữ tối ưu (T*), điểm tái đặt hàng (ROP): Bảng 3.14 Một số đại lượng mô hình QDM Công thức Chỉ tiêu Số lượng đơn đặt hàng tối ưu (n*) n* Năm 2011 D Q* Năm 2013 3,02 6,82 2,33 đơn hàng đơn hàng đơn hàng 109 ngày 47 ngày 141 ngày Q* Thời gian dự trữ tối ưu (T*) Năm 2012 (Nguồn: Tính toán tác giả) 3.3.4 Áp dụng mô hình phân tích cận biên (ML) Trong giai đoạn 2011 – 2013, doanh nghiệp không tiêu thụ hết hàng hoá xuất trả nhà cung cấp, giá xuất trả phải thấp giá mua chi phí quản lý tồn kho mà nhà cung cấp phải thực Các mức giá giai đoạn 2011 – 2013 mô tả bảng sau: Bảng 3.15 Giá bán thị trường, giá mua từ nhà sản xuất giá trả nhà sản xuất công ty TNHH MTV Smartdoor 168 Đơn vị tính: VNĐ Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Giá bán thị trường 1.686.000 1.800.000 1.910.000 Giá mua từ nhà sản xuất 1.263.000 1.414.000 1.477.000 Giá trả nhà sản xuất 1.010.400 1.131.200 1.181.600 (Nguồn: Phòng tài – kế toán) Lợi nhuận cận biên Tổn thất cận biên Footer Page 61 of 161 Giá bán thị trường – Giá mua từ nhà sản xuất Giá mua từ nhà sản xuất – Giá trả nhà sản xuất 61 Thang Long University Library Header Page 62 of 161 Bảng 3.16 Lợi nhuận cận biên tổn thất cận biên sản phẩm công ty TNHH MTV Smartdoor 168 Đơn vị tính: VNĐ Năm 2011 Lợi nhuận cận biên sản phẩm (MP) Tổn thất cận biên sản phẩm (ML) Năm 2012 Năm 2013 423.000 386.000 433.000 252.600 282.800 295.400 (Nguồn: Tính toán tác giả) Doanh nghiệp tăng thêm đơn vị tồn kho xác suất bán cao tỷ số tổn thất cận biên tổng lợi nhuận cân biên với tổn thất cận biên ML (MP+ML) Do đó, điều kiện để tăng thêm hàng tồn kho giai đoạn 2011 – 2013 là: P≥ Bảng 3.17 Tỷ số tổn thất cận biên tổng lợi nhuận cân biên với tổn thất cận biên giai đoạn 2011 – 2013 Năm Công thức Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 (Nguồn: Tính toán tác giả) Giả định xác suất xuất nhu cầu (xác suất bán hàng) phân phối sau: Bảng 3.18 Xác suất bán hàng giai đoạn 2011 – 2013 5.000 sản phẩm 7.500 sản phẩm 10000 sản phẩm 12.500 sản phẩm 15.000 sản phẩm Footer Page 62 of 161 Xác suất xuất năm 2011 0,4 0,3 0,1 0,1 0,1 Xác suất xuất Xác suất xuất năm 2012 năm 2013 0,2 0,6 0,2 0,1 0,2 0,1 0,3 0,1 0,1 0,1 (Nguồn: Tính toán tác giả) 62 Header Page 63 of 161 Căn vào xác suất xuất bảng trên, ta xác định xác suất P mà nhờ nhu cầu ≥ khả Bảng 3.19 Xác suất xuất tất trường hợp nhu cầu ≥ khả P (tổng xác suất xuấ nhu cầu ≥ khả năng) năm 2011 P (tổng xác suất xuấ nhu cầu ≥ khả năng) năm 2012 P (tổng xác suất xuấ nhu cầu ≥ khả năng) năm 2013 Khả Nhu cầu 5.000 sản phẩm 5.000 sản phẩm 0,4+0,3+0,1+0,1+0,1=1 0,2+0,2+0,2+0,3+0,1=1 0,6+0,1+0,1+0,1+0,1=1 So sánh: > 0,3739 So sánh: > 0,4228 So sánh: > 0,4055 7.500 sản phẩm 7.500 sản phẩm 0,3+0,1+0,1+0,1=0,6 So sánh: 0,6 > 0,3739 0,2+0,2+0,3+0,1=0,8 So sánh: 0,8 > 0,4228 0,1+0,1+0,1+0,1= 0,4 So sánh: 0,4 < 0,4055 10.000 10.000 0,1+0,1+0,1=0,3 sản sản So sánh: 0,3 < 0,3739 phẩm phẩm 0,2+0,3+0,1=0,6 So sánh: 0,6 > 0,4228 0,1+0,1+0,1= 0,3 So sánh: 0,4 < 0,4055 12.500 12.500 0,1+0,1= 0,2 sản sản So sánh: 0,2 < 0,3739 phẩm phẩm 0,3+0,1=0,4 So sánh: 0,4 < 0,4228 0,1+0,1= 0,2 So sánh: 0,2 < 0,4055 15.000 15.000 So sánh: 0,1 < 0,3739 sản sản phẩm phẩm So sánh: 0,1 < 0,4228 So sánh: 0,1 < 0,4055 (Nguồn: Tính toán tác giả) Theo tính toán bảng trên, mức tồn kho hiệu (Q*) năm 2011, 2012, 2013 là: 7.500 sản phẩm, 10.000 sản phẩm, 5.000 sản phẩm Sử dụng Q* ta tính đại lượng liên quan bảng sau: Bảng 3.20 Một số đại lượng mô hình ML Chỉ tiêu Công thức Số lượng đơn đặt hàng tối ưu (n*) Thời gian dự trữ tối ưu (T*) T* Q* Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 4,38 7,67 5,10 đơn hàng đơn hàng đơn hàng 68 39 ngày 59 (Nguồn: Tính toán tác giả) Footer Page 63 of 161 63 Thang Long University Library Header Page 64 of 161 Nhận xét: Trước hết, ta tổng hợp lượng đặt hàng thực tế mô hình: Bảng 3.21 Tổng hợp mức sản lượng tối ưu của công ty TNHH MTV Smartdoor 168 giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: sản phẩm Chỉ tiêu Q thực tế công ty Năm 2011 9.074 Năm 2012 20.474 Năm 2013 6.994 Q* theo mô hình EOQ 6.691 11.725 5.866 Q* theo mô hình POQ 7.091 13.589 6.132 Q* theo mô hình QDM 12.000 12.000 12.000 Q* theo mô hình ML 7.500 10.000 5.000 (Nguồn: Phòng tài – kế toán tính toán tác giả) Ngoại trừ mô hình khấu trừ theo số lượng QDM, kích thước đơn hàng cần lớn để hưởng chiết khấu thương mại nên lượng đặt hàng tối ưu theo mô hình QDM lớn lượng đặt hàng thực tế vào năm 2011 2013 Còn lại, lượng đặt hàng tối ưu theo mô hình EOQ, POQ, ML có kích thước nhỏ đơn hàng thực tế công ty giai đoạn 2011 – 2013 Dễ thấy, ưu điểm việc đặt hàng với số lượng lớn việc giảm chi phí đặt hàng, nhiên chi phí cất trữ tăng lên Quá trình phân tích chương chứng tỏ nhà quản trị nên cân nhắc việc tăng số lần đặt hàng để giảm bớt chi phí cất trữ đặt hàng với số lượng lớn điều kiện hưởng chiết khấu thương mại Cả bốn mô hình kinh tế không tính đến chi phí thiệt hại hàng hoá để đáp ứng nhu cầu thị trường chi phí hội khoản đầu tư vào hàng tồn kho Đây điểm hạn chế mô hình kinh tế thực tế hai loại chi phí ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty Kỹ thuật tính toán mô hình EOQ POQ đơn giản dễ áp dụng Tuy nhiên mô hình EOQ POQ, tổng chi phí tồn kho (TC) doanh nghiệp xét đến chi phí đặt hàng chi phí cất trữ bỏ qua khoản chiết khấu thương mại Nhưng thực tế, nhà cung cấp công ty có sử dụng sách thương mại để khuyến khích doanh nghiệp mua hàng nhiều hơn, thiếu sót bỏ qua khoản mục Bên cạnh đó, tổng chi phí mô hình EOQ POQ không đề cập đến khoản chi phí mua hàng, xét tổng thể đưa khoản chi phí mua hàng vào tổng chi phí giúp nhà quản trị có nhìn toàn diện chi phí doanh nghiệp, thông tin có giá trị hỗ trợ tốt cho việc định Mô hình QDM có kể đến khoản chiết khấu thương mại chi phí mua hàng, mô hình khắc phục số nhược điểm mô hình EOQ POQ Footer Page 64 of 161 64 Header Page 65 of 161 Ngoài ra, thực tế thời gian giao hàng có biến động nhà cung cấp thường chuyển tất hàng vào đợt đến cho công ty nên xét hai mô hình EOQ POQ mô hình EO Q phù hợp với công ty mô hình POQ Mô hình ML thường áp dụng trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn việc tính toán tổng chi phí tổng doanh thu mô hình này, ta cần so sánh tổn thất cận biên lợi ích cận biên đưa định hàng tồn kho Tuy nhiên, mô hình có nhược điểm phân phối xác suất xuất trường hợp bán hết hàng thực tế không dễ dự đoán, đặc biệt giai đoạn kinh tế biến động bất thường khó dự đoán Do đó, kết tính toán thường có độ lệch định với kết thực tế Khi áp dụng vào thực tế, mô hình kinh tế có ưu nhược điểm riêng mình, nhiên qua phân tích ta thấy mô hình phù hợp với tình hình thực tế công ty TNHH MTV Smartdoor 168 EOQ QDM Bảng 3.22 Chi phí kho thực tế công ty TNHH MTV Smartdoor 168 Tổng nhu cầu hàng tồn kho (D) Sản lượng thực tế công ty (Q) Chi phí đặt hàng (S) Chi phí lưu kho đơn vị (H) Giá mua chiết khấu theo số lượng (P) (không gồm chi phí mua hàng) Năm 2011 32.883 sản phẩm 9.074 sản phẩm 3.900.000 VNĐ 5.729,40 VNĐ 1.250.522 VNĐ Năm 2012 76.671 sản phẩm 20.474 sản phẩm 4.500.000 VNĐ 5.019,37 VNĐ 1.385.944 VNĐ Năm 2013 25.488 sản phẩm 6.994 sản phẩm 5.100.000 VNĐ 7.556,50 VNĐ 1.461.942 VNĐ 40.127.382 VNĐ 68.234.883 VNĐ 45.010.840 VNĐ 41.161.042.308 VNĐ 106.329.947.30 VNĐ 37.306.988.53 VNĐ (bao gồm chi phí mua hàng) (Nguồn: Phòng tài – kế toán tính toán tác giả) Từ bảng ta so sánh chi phí thực tế chi phí áp dụng mô hình kinh tế: Footer Page 65 of 161 65 Thang Long University Library Header Page 66 of 161 Bảng 3.23 So sánh tổng chi phí thực tế với tổng chi phí mô hình kinh tế Đơn vị tính: VNĐ Năm 2011 TC thực tế không gồm chi phí mua hàng (1) TC theo EOQ (2) Chi phí tiết kiệm sử dụng mô hình EOQ (3) = (1)(2) TC thực tế bao gồm chi phí mua hàng (4) TC theo QDM (5) Chi phí tiết kiệm sử dụng mô hình QDM (6) = (4)  (5) Năm 2012 Năm 2013 40.127.382 68.234.883 45.010.840 38.334.319 58.852.018 44.322.906 1.793.063 9.382.865 687.934 41.161.042.308 106.329.947.307 37.306.988.536 40.749.677.152 106.319.601.084 36.939.839.457 411.365.156 10.346.223 367.149.079 (Nguồn: Tính toán tác giả) Tuỳ vào tình thực tế mà nhà quản trị lựa chọn mô hình EOQ QDM để quản lý hàng tồn kho cho doanh nghiệp 3.4 Áp dụng mô hình điểm đặt hàng để xác định thời điểm tối ƣu cho công ty TNHH MTV Smartdoor 168 Trong giai đoạn 2011 – 2013, mức sử dụng (u) doanh nghiệp số, thời gian giao hàng (LT) biến động từ đến 10 ngày Và giả định thời gian giao hàng lần độc lập với biến động tuân theo phân phối chuẩn Khi đó, mô hình phù hợp với công ty TNHH MTV Smartdoor 168 mô hình điểm đặt hàng có mức sử dụng số thời gian giao hàng biến động Các đại lượng mô hình:  Thời gian giao hàng trung bình: LT= ngày  Độ lệch chuẩn thời gian giao hàng là: LT = ngày  Theo bảng 3.2, nhu cầu hàng tồn kho ngày (u) năm 2011, 2012, 2013 là: 110, 256, 85 sản phẩm  Giả định mức rủi ro việc thiếu hàng 5%  Mức dịch vụ: SL = 100%  mức rủi ro việc thiếu hàng = 100%  5% = 95% Dựa vào bảng tra xác suất thống kê (phụ lục 5), SL 95% z  Mức sử dụng mong đợi: u LT  Mức dự trữ an toàn: z u LT  Điểm đặt hàng: ROP = u LT + z u LT Footer Page 66 of 161 66 1,65 Header Page 67 of 161 Bảng 3.24 Điểm đặt hàng công ty TNHH MTV Smartdoor 168 Đơn vị tính: sản phẩm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Mức sử dụng mong đợi 880 2048 680 Mức dự trữ an toàn 363 845 281 1243 2893 961 Điểm đặt hàng (ROP) (Nguồn: tính toán tác giả) Tóm lại: Năm 2011, doanh nghiệp nên tiến hành đặt hàng kho 1243 sản phẩm Năm 2012 doanh nghiệp nên tiến hành đặt hàng kho 2893 sản phẩm Năm 2013 doanh nghiệp nên tiến hành đặt hàng kho 961 sản phẩm 3.5 Một số kiến nghị với công ty TNHH MTV Smartdoor 168  Công ty nên thực kế hoạch mua sắm kế hoạch dự trữ cách hợp lý đồng để quản lý hiệu hàng tồn kho Cụ thể công ty nên giảm lượng đặt hàng lần tăng số lần đặt hàng lên  Công ty nên xây dựng hệ thống quản lý chi tiết cho khâu việc quản lý hàng tồn kho, không nên bỏ qua khâu dù nhỏ để đảm bảo tính xác độ tin cậy thông tin hàng tồn kho Định kỳ kiểm tra nghiêm ngặt gửi báo cáo lên lãnh đạo cấp  Mở lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kỹ mềm cho nhân viên công ty để nâng cao chất lượng nguồn lao động, phát huy tính tích cực, sáng tạo động nhân viên để tăng tính hiệu công việc  Tạo động lực làm việc cho người lao động thông qua sách lương thưởng, chế tài xử phạt kết hợp với việc mở hội thăng tiến để nhân viên nỗ lực cống hiến cho công ty  Đầu tư hiệu cho hoạt động nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhanh chóng thông tin nhu cầu, thị hiếu, xu hướng tiêu dùng khách hàng Từ phản ứng kịp thời với biến động Qua đó, nâng cao doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp Footer Page 67 of 161 67 Thang Long University Library Header Page 68 of 161 KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường không ngừng biến động theo hướng toàn cầu hoá, đặt thách thức đem đến hội cho doanh nghiệp nước ta Đứng trước đòi hỏi đó, việc nâng cao hiệu công tác quản lý tài sản doanh nghiệp, đặc biệt quản lý hàng tồn kho – tài sản chiếm tỷ trọng lớn lại có tính khoản thấp Thông tin hàng tồn kho nguồn thông tin nội quan trọng, giúp nhà quản trị đưa chiến lược kinh doanh thích hợp để kịp thời phản ứng với thị trường Mặc dù hoạt động năm với quy mô doanh nghiệp nhỏ phải cạnh tranh với nhiều đối thủ công ty nỗ lực đạt thành tựu đáng ghi nhận Đó thành công việc phát triển hoạt động kinh doanh, giữ lợi nhuận mức dương năm gần đây, khẳng định uy tín vị cạnh tranh Qua thời gian thực tập công ty TNHH MTV Smartdoor 168, kết hợp với kỹ kiến thức tảng đào tạo trường Đại học Thăng Long, em có phân tích hiệu công tác quản lý hàng tồn kho để tìm ưu điểm hạn chế công tác Từ đó, em mạnh dạn đưa giải pháp số mô hình kinh tế để nâng cao hiệu công tác quản lý hàng tồn kho công ty TNHH MTV Smartdoor 168 Dù nỗ lực hết sức, thời gian nghiên cứu trình độ chuyên môn hạn chế nên trình thực khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Vì thế, em mong thông cảm nhận góp ý, bổ sung thầy cô giảng viên trường Đại học Thăng Long cô lãnh đạo công ty TNHH MTV Smartdoor 168 để đề tài em hoàn thiện có giá trị thực tiễn Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.S Trịnh Trọng Anh, Giám đốc cán phòng Tài chính- kế toán công ty TNHH MTV Smartdoor 168, tạo điều kiện thuận lợi để giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực hiện: Hồ Hồng Phước Footer Page 68 of 161 68 Header Page 69 of 161 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán năm 2012 công ty TNHH MTV Smartdoor 168 Phụ lục 2: Báo cáo kết kinh doanh năm 2012 công ty TNHH MTV Smartdoor 168 Phụ lục 3: Bảng cân đối kế toán năm 2013 công ty TNHH MTV Smartdoor 168 Phụ lục 4: Báo cáo kết kinh doanh năm 2013 công ty TNHH MTV Smartdoor 168 Phụ lục 5: Bảng tra xác suất thống kê Footer Page 69 of 161 Thang Long University Library Header Page 70 of 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị tài doanh nghiệp đại, NXB Tài chính, Hà Nội Trương Đoàn Thể (2007), Giáo trình quản trị sản xuất tác nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tiếng Anh: William J.Stevenson (1999), Production and operations management, sixth edition, Published by Richard D Irwin Inc, USA Footer Page 70 of 161 ... trạng quản lý hàng tồn kho công ty thông qua tiêu kinh tế, qua thấy ưu điểm tồn công tác quản lý hàng tồn kho để định hướng giải pháp cho chương kho luận 2.1 Giới thiệu Công ty TNHH MTV Smartdoor. .. Thang Long University Library Header Page 18 of 161 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI CÔNG TY TNHH MTV SMARTDOOR 168 Chương kho luận giới thiệu công ty TNHH MTV Smartdoor 168, phân tích... giá trị hàng tồn kho Chỉ tiêu nhỏ hiệu sử dụng hàng tồn kho công ty cao ngược lại 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá khả sinh lợi hàng tồn kho Khả sinh lợi hàng tồn kho Lợi nhuận sau thuế Giá trị tồn kho Chỉ

Ngày đăng: 27/03/2017, 03:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan