Ẩm thực truyền thống của người Thái ở huyện Mường La tỉnh Sơn

47 1.1K 6
Ẩm thực truyền thống của người Thái ở huyện Mường La tỉnh Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI THÁI Ở HUYỆN MƢỜNG LA, TỈNH SƠN LA 1.1 Tổng quan huyện Mường La 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.2 Đặc điểm văn hóa người Thái huyện Mường La 10 1.2.1 Tên gọi, nguồn gốc 10 1.2.2 Văn hóa vật chất 12 1.2.3 Văn hóa tinh thần 13 Chƣơng 2: ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI THÁI Ở HUYỆN MƢỜNG LA, TỈNH SƠN LA 15 2.1 Nguyên liệu ăn truyền thống người Thái 15 2.1.1 Các loại lương thực, rau, củ, 15 2.1.2 Nguồn thực phẩm từ chăn nuôi 19 2.1.3 Đồ uống 20 2.2 Cách chế biến ăn truyền thống người Thái 20 2.2.1 Chế biến dùng lửa 20 2.2.2 Chế biến không dùng lửa 22 2.3 Một số ăn truyền thống người Thái huyện Mường La 22 2.4 Những giá trị văn hóa ăn người Thái 28 2.5 Một số thay đổi cách chế biến ăn truyền thống người Thái Mường La 29 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI THÁI Ở HUYỆN MƢỜNG LA, TỈNH SƠN LA 32 3.1 Một số giải pháp bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực truyền thống người Thái Mường La 32 3.2 Một số kiến nghị với quan chức 35 Kết luận 36 Tài liệu tham khảo 38 Phụ lục 39 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ăn uống nhu cầu thiếu sống tất người, từ xưa công cụ để sản xuất lương thực thực phẩm chưa đời tổ tiên săn bắn hái lượm để phục vụ nhu cầu sinh sống để tồn Dần dần xã hội phát triển nhu cầu ăn người phát triển theo đến ngày ăn uống không đơi nhu cầu ăn uống người mà thể thính thẩm mỹ ăn Hiện ăn thể đẳng cấp địa vị xã hội Việt Nam có 54 tộc người anh em sinh sống đoàn kết hòa đồng lãnh thổ, tộc người khác lại có sắc văn hóa khác nhau, gúp phần tạo nên văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hoá tộc người thể qua cư trú, trang phục, phong tục, lễ hội, nghệ thuật yếu tố quan trọng thiếu ẩm thực Ăn uống nhu cầu thiết yếu nhằm trì tồn tại, sống cho thể người Ăn uống không đơn thoả mãn nhu cầu đói khát người mà cao ăn uống coi văn hoá, văn hoá ẩm thực Văn hóa động lực phát triển, mà văn hóa đan xen vào tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong ẩm thực loại hình văn hoá quan trọng tham gia cấu thành văn hoá dân tộc, tạo nên sắc văn hóa dân tộc độc đáo Việc ăn uống hàng ngày tạo nên sắc văn hóa riêng biệt vùng với vùng khác Mỗi vùng miền đất nước Việt Nam, đặc điểm chung lại có phong cách ẩm thực riêng, mang sắc thái đặc trưng vùng đất Ăn uống nơi người thể mình, thể sắc tộc người Mỗi tộc người khác lại có cách chế biến, cách tổ chức bữa ăn khác nhau, phụ thuộc vào khí hậu, sản vật, thói quen khác mà cần nhắc đến tên ăn đặc trưng người ta nhận họ vùng Những năm gần đây, vấn đề ẩm thực xã hội quan tâm rộng rãi Con người ta không cần “ăn no, mặc ấm” mà hướng tới “ăn ngon, mặc đẹp” Ăn uống phần thiếu chuyến du lịch, ấn tượng ăn uống chuyến góp phần lớn vào thành công chuyến du lịch Cuộc sống kinh tế thị trường mở nhiều hướng tiếp cận với văn hoá ăn uống, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh du lịch Trên khắp miền đất nước nhà kinh doanh nắm bắt nhu cầu, thị hiếu khách, khách du lịch nước muốn thưởng thức ăn, kiểu ăn khác vùng, miền Sẽ thú vị du khách thưởng thức ngon, vật lạ mảnh đất mà họ đặt chân đến để du lịch Trong bối cảnh mở cửa nay, ẩm thực truyền thống người Thái Mường La, tất dân tộc bị ảnh hưởng lẫn tiếp thu văn hóa ẩm thực phương Tây, mai văn hóa ngày lớn Với mong muốn trau dồi kỹ tìm hiểu văn hóa tộc người, đồng thời góp phần vào việc tìm hiểu bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống quý giá người Thái Sơn La, đặc biệt văn hóa ẩm thực người viết lựa chọn đề tài “Ẩm thực truyền thống người Thái huyện Mường La, tỉnh Sơn” cho tiểu luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn dề lịch sử - văn hóa người Thái Việt Nam sưu tầm, nghiên cứu từ lâu với tác phẩm “Người Thái Tây Bắc” Cầm Trọng : “Văn hóa Thái Việt Nam” (Cầm Trọng – Phan Hữu Dật) Cầm Trọng tác giả có nhiều công trình nghiên cứu dân tộc Thái Việt Nam Ông Ngô Đức Thịnh viết tác phẩm “Luật tục Thái Việt Nam” xuất năm 2003 Năm 2005, “Những hiểu biết người Thái Việt Nam” ông tái bản, với nội dung giới thiệu văn hóa Thái lịch sử Việt Nam, phân chia thành vùng văn hóa, nhóm địa phương, nơi cư trú, sinh hoạt kinh tế, sinh hoạt ăn uống, ở, mặc, lại, quan hệ gia đình, xã hội Ngoài tác giả Cầm Trọng có tên tuoir khác Phạm ngọc Khuê với “Mỹ thuật dân tộc Thái Việt Nam” giới thiệu nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật trang trí vải, trang sức, đồ gốm Hai tác giả Hoàng Nam Lê Ngọc Thắng với “Nhà sàn Thái” Năm 2006, “Văn hóa vật chất người Thái Thanh hóa Nghệ an” Vi Văn Biên xuất bản, ông phân tích tương đồng khác biệt văn hóa vật chất người Thái Bắc Trung Bộ người Thái Tây bắc Có thể nói, tác phẩm vớ kết nghiên cứu khẳng định vai trò, vị trí, ý nghĩa ăn với lịch sử - văn hóa người Thái Nhưng chưa có viết sâu vào hoạt động bảo tồn phát huy Chính vậy, người viết chọn đề tài để nghiên cứu khai khác ăn cho đồng bào Thái mà không làm giá trị Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận là: - Văn hóa ẩm thực truyền thống người Thái huyện Mường La, tỉnh Sơn La đầy đủ thành tố - Những giá trị văn hóa ăn - Phạm vi nghiên cứu: Người Thái huyện Mường La - Thời gian: Trong giai đoạn Mục đích nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu ăn truyền thống dân tộc Thái huyện Mường La, tỉnh Sơn La biến đổi môi trường chuyển đổi - Tìm hiểu giá trị biến đổi ăn truyền thống người Thái, đề xuất giải pháp nhằm khai thác bảo tồn văn hóa ẩm thực người Thái cho tương lai Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp chủ đạo sử dụng trình điều tra, nghiên cứu : - Khảo sát thực tế - Mô tả thực trạng sưu tầm tài liệu - Để bổ sung tư liệu, hỗ trợ tài liệu thu thập thực địa, phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp, tham khảo sách, tạp chí chuyên ngành, thống kê địa phương có liên quan đến dịch vụ ăn uống, báo cáo vệ sinh an toàn thực phẩm áp dụng Đóng góp đề tài Bài tiểu luận góp phần bổ sung tư liệu ăn truyền thống người Thái Sơn La nói riêng Việt Nam nói chung Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục tiểu luận gồm chương chính: Chương 1: Khái quát người Thái huyện Mường La, tỉnh Sơn La Chương 2: Văn hóa ẩm thực truyền thống người Thái huyện Mường La, tỉnh Sơn La Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực truyền thống người Thái huyện Mường La, tỉnh Sơn La Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI THÁI Ở HUYỆN MƢỜNG LA, TỈNH SƠN LA 1.1 Tổng quan huyện Mƣờng La 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Mường La đơn vị hành cấp huyện tỉnh Sơn La Diện tích tự nhiên rộng 1.407,9 km² có 67,8 nghìn hộ gia đình Mường La có 16 đơn vị hành cấp xã, xã: Chiềng Hoa, Tạ Bú, Mường Chùm, Chiềng San, Chiềng Lao, Pi Toong, Mường Bú, Nậm Giôn, Mường Trai, Chiềng Muôn,Chiềng Ân, Nậm Păm, Chiềng Công, Ngọc Chiến, Hua Trai thị trấn Ít Ong (huyện lỵ) Vị trí huyện: Mường La có tọa độ địa lý 21°15' - 21°42' vĩ Độ Bắc; 103°45' - 104°20' kinh độ Đông Mường La giáp với huyện Quỳnh Nhai phía Tây Bắc, huyện Thuận Châu phía Tây, thành phố Sơn La phía Tây Nam, huyện Mai Sơn phía Nam, huyện Bắc Yên phía Đông Nam, huyện Trạm Tấu (Yên Bái) phía Đông, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) Than Uyên (Lai Châu) ởphía Bắc Độ cao bình quân huyện 500–700 m Trên địa bàn Mường La có nhiều dãy núi núi cao phía Bắc Đông Bắc Sông Đà sông lớn chảy qua huyện Một số sông suối lớn khác Nậm Mu, Nậm Chiến, Nậm Trai, Nậm Pàn, Nậm Pia Đập thủy điện Sơn La hoàn thành với hồ thủy điện Sơn La chiếm phần không nhỏ diện tích toàn huyện Địa hình huyện phức tạp, việc lại, vận chuyển vùng với vùng xung quanh gặp nhiều khó khăn Địa hình đồi núi chiếm đến 3/4 diện tích đất tự nhiên với nhiều dãy núi cao 1.500m xen lẫn với đồng thung lũng chân núi Mường La nằm vùng khí hậu miền Tây Bắc, mang tính chất "á nhiệt đới", nóng ẩm, gió mùa suy yếu biến tính, đặc biệt vào nửa đầu mùa hạ Là vùng chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc đặc biệt chịu ảnh hưởng đới gió phơn tây nam thổi từ Lào sang (mà người dân địa phương quen gọi gió "nôm Lào" Nhiệt độ trung bình năm huyện 25.2 0C, lượng mưa trung bình khoảng 2.500mm/năm Độ ẩm cao chiếm 85% Với khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa huyện có lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ động vật thảm thực vật tương đối phong phú đa dạng Hệ thống sông ngòi tương đối nhiều có hệ thống sông Đà lớn có trữ thủy điện Sông suối xưa giữ vai trò quan trọng việc vận chuyển lại nhiều tộc người sinh sống Không có vậy, sông suối cung cấp nguồn thủy sản vô tận, việc đánh bắt cá cách quăng chài, thả lưới, buông câu trở thành tập quán đàn ông dân tộc Thái, La Ha, Kháng…góp phần tạo nguồn thực phẩm không nhỏ đời sống mưu sinh Hệ thống động vật thảm thực vật tương đối phong phú Diện tích rừng không nhiều tập quán chặt phá đốt rừng làm nương rẫy người dân địa phương, nhiên rừng núi chi phối mạnh đến đời sống kinh tế, văn hoá, phong tục tập quán bà nơi đây, cụ thể việc dùng vật liệu để làm nhà cửa, chế tác công cụ lao động sinh hoạt, thuốc chữa bệnh… Rừng nơi cung cấp nguồn thực phẩm dồi cho đời sống ngày như: nấm hương, măng, mộc nhĩ, rau rừng loại.v.v Tóm lại, thiên nhiên nơi hùng vĩ hoang sơ giàu có có phần khắc nghiệt điều kiện để dân tộc thiểu số nơi dựa vào tự nhiên để sinh nhai, dựa vào địa hình núi non để lập làng dựng với hoạt động mưu sinh chiếm đoạt tự nhiên Đồng thời tự nhiên in đậm dấu ấn tri thức địa phương thành tố văn hóa tộc người sinh sống vùng 1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội Huyện Mường La chia thành vùng kinh tế trọng điểm: + Vùng phía Bắc chủ yếu đồi núi cao, đất rừng ít, chủ yếu diện tích đất nông nghiệp + Vùng phía Nam gọi vùng trung tâm, đất đai bị thu hẹp ảnh hưởng công trình thủy điện Sơn La Vùng dân cư tập trung đông đồng thời trung tâm văn hóa, kinh tế trị huyện Về kinh tế, huyện tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp Các thôn chủ yếu phát triển nông nghiệp lương thực chủ yếu như: lúa nước, ngô, lúa nương, sắn Ngoài có ăn như: mận, đào… Vài năm gần huyện đưa cà phê vào trồng diện tích đất rừng Trong năm qua, cán nhân dân dân tộc huyện nỗ lực phấn đấu tận dụng thời cơ, khắc phục khó khăn để phát triển kinh tế Nhờ mà kinh tế huyện phát triển toàn diện, việc chuyển dịch cấu kinh tế trồng vật nuôi phát triển so với năm trước, biến động lớn giá mặt hàng Huyện chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đưa thị trường để trao đổi mua bán tiêu thụ sản phẩm Việc trồng lương thực, hoa màu nương lúa nước huyện bước đầu có nhiều tiến triển Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân năm (2008 -2013) tốc độ tăng trưởng GDP huyện đạt 7.5%, thu nhập bình quân đầu người năm 2013 đạt 2,5 triệu đồng, tăng 1,2% so với năm 2012 Năm 2014 hoạt động dịch vụ đạt 5,7 % Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa phát triển toàn diện, diện tích gieo trồng năm 7.152,8 Trong lương thực có hạt đạt 5.067,1 ha, tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2013 đạt 12932 tấn/năm tăng 20,7% so với năm 2012, tiếp tục cải tạo chăm sóc 985 ăn có cây: mận, đào, mơ, dứa, xoài… Chăn nuôi tiếp tục quan tâm đầu tư, đàn gia súc, gia cầm phát triển số lượng chất lượng Năm 2013, tổng đàn gia súc huyện 18.710 con, đó: đàn trâu 11.788 con, đàn bò 976 con, đàn lợn 3.972 con, đàn dê 1.974 Đàn gia cầm 41.770 Các công trình nuôi cá ao hồ, nuôi cá đồng ruộng thực có hiệu Công tác bảo vệ phát triển rừng quan tâm, công tác di dân tái định cư tập trung đạo nhân dân đồng tình ủng hộ Lĩnh vực đầu tư xây dựng có nhiều chuyển biến tích cực, có đầu tư nhà nước nhân dân đóng góp với tổng số vốn đầu tư khoảng 721 tỷ đồng, nhân dân đóng góp 53 tỷ đồng, tập trung vào xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển nâng cao mức sống cho nhân dân Trong năm huyện huy động nhiều nhân lực tập trung cho đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng mở 23 tuyến đường với tổng chiều dài 229km Công tác giáo dục có nhiều chuyển biến, huyện phổ cập giáo dục tiểu học chiếm 98%, số em học đến trường ngày đông Huyện xây dựng 16 trường học, 30 phòng nhà công vụ giáo viên, 11 phòng nhà bán trú cho học sinh, xây dựng trụ sở làm việc UBND, trạm y tế Trong công tác y tế có nhiều chuyển biến, công tác khám chữa bệnh phục vụ người dân ngày đảm bảo, việc xây dựng công trình giếng nước nhà tiêu hợp vệ sinh trọng, có 26 công trình cấp nước sinh hoạt cho thôn xây dựng đưa vào sử dụng Công tác an ninh - quốc phòng giữ vững, tệ nạn xã hội giảm mạnh Lĩnh vực văn hóa xã hội tiếp tục phát triển, hoạt động dịch vụ có bước phát triển loại hình quy mô đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân, mạng lưới dịch vụ thương mại, công tác điểm bưu điện văn hóa xã, đài phát địa phương ngày hoàn thiện mở rộng 1.2 Đặc điểm văn hóa ngƣời Thái huyện Mƣờng La 1.2.1 Tên gọi, nguồn gốc Từ trước tới người Thái Tây Bắc nói chung Sơn La nói riêng tự gọi "Côn Tay" hay "Phu Tay" (trong "Côn" "Phu" người, "Tay" Thái) giống người Tày vùng Đông Bắc tự gọi "Cần Tày" Tộc Thái thuộc nhóm ngôn ngữ Tày – Thái (ngữ hệ Thái - Ka Đai) chia thành ngành: Thái Đen (Táy Đăm) Thái Trắng (Táy Đón Táy Khao) 10 người Thái huyện Mường La Cách tổ chức cách ứng xử ăn uống, thể cố kết cộng đồng cao, người Thái làm thưởng thức ăn Bảo tồn văn hóa ẩm thực truyền thống với cộng đồng cao người Thái để lưu truyề ứng xử, lễ nghi, phép tắc, với tính chất tốt đẹp nó, văn hóa ẩm thực truyền thống giúp người lãng quên luân thường đạo lí mà góp phần tạo nơi không gian sống tốt cho người Thứ tư: Xây dựng chương trình khai thác ẩm thực người Thái Ẩm thực người Thái đa dạng đặc trưng cho ẩm thực truyền thống Đây tiềm lớn để phát triển loại hình du lịch ẩm thực Song , thực tế, ẩm thực người Thái chưa nhiều người biết đến Nguyên nhân có chủ quan khách quan Xây dựng chương trình khai thác ẩm thực không phục vụ thân mà phục vụ hoạt động du lịch văn hóa Mường La, Sơn La chưa đưa ẩm thực vào thiết kế sản phảm du lịch Chính lí này, xin đề xuất số chương trình chương trình lễ hội, liên hoan ẩm thực nhằm quảng bá cho ẩm thực người Thái, giúp cho du khách có nhìn toàn diện ẩm thực truyền thống Đây hoạt động không bảo tồn văn hóa ẩm thực người Thái mà tạo nguồn thu lớn cho ngành kinh tế , kéo theo tham gia ngành khác Thứ năm: Tổ chức liên hoan ẩm thực Thái Nên chọn không gian gắn liền với điểm du lịch vùng đất Mường La: Đây khu vực rộng , thoáng đủ không gian nhiều tổ chức quảng bá sản phẩm Khu vực thường có lễ hội hàng năm Đây nơi thuận lợi để người biết đến ẩm thực người Thái Những người làm công tác quản lí văn hóa nên mời tất đầu bếp, nghệ nhân giỏi, khách sạn, nhà hàng, doanh nghiệp kinh doanh ăn uống tham gia để học hỏi, giao lưu ăn truyền thống người Thái Đây cách để phổ biến rộng rãi ăn truyền thống người Thái tới đông đảo công chúng 33 Ngoài đối tượng cần mời thêm đoàn biểu diễn nghệ thuật dân tộc truyền thống tổ chức thi nấu ăn giỏi đầu bếp đơn vị tham gia ban giám khảo nghệ nhân người dân tộc đánh giá, tổ chức lớp dạy nấu ăn dân tộc ngắn hạn Đội ngũ tham gia hội nên mặc trang phục truyền thống dân tộc Thái Mỗi gian hàng có nhân viên có kiến thức ẩm thực để giới thiệu cho du khách ăn có gian hàng, cách ăn cách chế biến, ý nghĩa ăn Đặc biệt khách du lịch họ thích tìm hiểu ăn mà họ thưởng thức.Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm phải trọng, việc xử lí rác thải ngày hội ý đảm bảo môi trường thật Ngoài ra, việc bảo tồn văn hóa truyền thống nói chung bảo tồn văn hóa ẩm thực truyền thống nói riêng không trách nhiệm quan quản lí mà ý thức, nhận thức người dân Do quan quản lý phải đôn đốc, theo dõi đạo người dân công bảo tồn văn hóa ẩm thực truyền thống hết nhà quản lí phải người tiên phong phong trào ấy, để làm gương cho nhân dân noi theo Việc tuyên truyền bảo tồn truyền thống cộng đồng phải triển khai lúc, nơi tầng lớp phải đặc biệt trọng đến hệ trẻ Trẻ em giáo dục nhà, địa phương mà phải giáo dục trường, lớp học – dạy học thiết thực để nâng cao ý thức trân trọng, lòng tự hào ăn hóa truyền thống dân tộc Ngày tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh, người bị trôi vào việc gấp gáp ấy, người Thái không nằm ngoại lệ Chính việc bảo tồn văn hóa ẩm thực giúp người lấy lại cân sống hối thường ngày Mặt khác việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị ẩm thực truyền thống để làm phong phú thêm cho sống người xã hội đại, đáp ứng nhu cầu người mặt tinh thần vật chất 34 Đảng Nhà nước ta nêu rõ tinh thần nghị V khóa VIII “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực truyền thóng người Thái cách để xây dựng phát triển nề văn hóa Việt nam theo tinh thần nghị 3.2 Một số kiến nghị với quan chức Những người làm công tác quản lý văn hóa địa phương cần có quan tâm văn hóa ẩm thực người Thái Mường La, Sơn La Đây tri thức tộc người độc đáo gìn giữ trao truyền qua nhiều hệ, nét đặc sắc góp phần làm nên sắc văn hóa tộc người Chú ý đến vai trò quản lí sở Văn hóa- Thông tin sở Du lịch công tác phát triển bảo tồn văn hóa ẩm thực người Thái Có đầu tư kinh phí để phục vụ cho công tác tôn tạo định hướng lại hoạt động văn hóa, bảo lưu phát triển văn hóa người Thái có văn hóa ẩm thực Cần phải mở thêm nhà hàng, khách sạn để khách du lịch đến tham quan để họ biết ẩm thực dân tộc truyền thống Có sách hỗ trợ hộ gia đình, nhà hàng quán ăn huyện Mường La việc đào tạo đội ngũ đầu bếp, đào tạo đội ngũ nhân viên phục vụ Chủ động sáng tạo công tác quản lí phát triển văn hóa ẩm thực Đồng thời, tích cực đưa mô hình hoạt động (như ăn mới, tổ chức câu lạc đầu bếp giỏi ) với tham gia nhà hàng, quán ăn hộ gia đình huyện nhằm khuyến khích họ trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn tạo môi trường văn minh thương mại Cũng cần có nhiều hình thức khuyến khích, khen thưởng, động viên hộ kinh doanh tốt, thực theo quy định ngành văn hóa 35 Kết luận Văn hóa ẩm thực Việt Nam, thể rõ nét phương Đông, đề cao hòa hợp cân âm dương Văn hóa ẩm thực Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa cộng đồng, biểu cụ thể cộng cảm, tính cộng đồng tình nghĩa ăn uống Ta thấy ẩm thực người Thái vào đời sống vật chất , tinh thần tâm linh, trở thành nét văn hóa độc đáo đất nước đa dân tộc, lối sống cộng đồng dân tộc Việt Nam, làm nên sắc văn hóa ẩm thực Việt Nam Sơn La – mảnh đất núi rừng địa linh nhân kiệt điều bí ẩn, thắm đượm tình đất tình người mà bạn phải tự đến khám phá cảm nhận tất đẹp nhất, đáng yêu, trìu mến nơi Ẩm thực gắn bó với sống người Thái Mường La, Sơn La, làm nên sắc riêng tộc người mà nơi có được, ăn lòng người miền sơn cước, mộc mạc, giản dị thật sâu nặng nghĩa tình, gặp nao nao nỗi nhớ nhung lưu luyến Để tìm hiểu văn hóa, người ta thường gần gũi nhất, gắn liền với đời sống sinh hoạt ngày người văn hóa lời ăn tiếng nói, trang phục, nhà ….và ẩm thực.Ẩm thực không túy ăn để no, để giúp người tồn tại, mà cả, bên chứa đựng văn hóa, phản ánh đời sống người Mỗi vùng miền , dân tộc, tộc người lại có phong cách nét đặc sắc riêng biệt văn hóa ẩm thực.Đó thực lời mời gọi hấp dẫn cho muốn tìm hiểu nghiên cứu văn hóa dân tộc Một vùng đất quy tụ nhiều đặc trưng văn hóa văn hóa ẩm thực số Ẩm thực Mường La phong phú đa dạng tiếng khắp nước Tóm lại ăn đặc sản nói riêng ẩm thực vùng đất – người Mường La nói chung góp phần xây dựng văn hóa ẩm thực Việt ngày phong phú, ẩm thực nơi 36 gốc để từ tỏa khắp núi rừng Tây Bắc nơi mà đến tạo dấu ấn riêng phai mờ gốc Sơn La vùng đất có văn hóa đa tộc người đặc sắc, bí ẩn hùng tráng mà nôi ẩm thực Việt Nam, làm văn hóa Sơn La nói riêng văn hóa Việt nói chung thêm đậm đà, hòa nhập vào với văn hóa khác giới mà không làm sắc riêng, hồn tinh túy đại gia đình 54 dân tộc anh em Việt Nam 37 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Bẩy (2004), “Văn hóa ẩm thực vùng núi cao phía Bắc”, Tạp chí Dân tộc học Trần Bình (2009), “Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc” Chương trình nghiên cứu Thái học Việt Nam (1998), Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb VHDT , Hà Nội Ma ngọc Dung (2007), Văn hóa ẩm thực người Tày Thái Nguyên”, Nxb KHXH, Hà Nội Thái Hà (2001), “Những văn ẩm thực”, Nxb KHXH, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1989), “Văn hóa ăn uống”, Tạp chí văn hóa dân gian Vũ Khánh (chủ biên), “Người Thái Tây Bắc”, Nxb Thông Tấn Mai Khôi (2001), “Văn hóa ẩm thực Việt Nam – Các ăn miền Trung”, Nxb Thanh Niên Hoàng Lương (2005), “Văn hóa dân tộc Tây Bắc Việt Nam”, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Diệu Thảo (2007), “Văn hóa ẩm thực Việt Nam”, Nxb Tuổi trẻ 11 Trần Ngọc Thêm (1996), “Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb.Tp Hồ Chí Minh 12 Viện Dân tộc học (1987), “Các dân tộc người Việt nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Phụ lục Một số ăn truyền thống ngƣời Thái Ảnh 2: Mâm cơm người Thái Ảnh 3: “Pá pỉnh tộp” người Thái 39 Ảnh 4: Cơm lam người Thái Ảnh 5: Pịa người Thái 40 Ảnh 6: Thịt hun khói Ảnh 7: Xôi ngũ sắc Ảnh 8: Măng đắng Ảnh : “Mác khén” (Tiêu rừng) 41 42 43 44 45 46 47 ... Thái huyện Mường La, tỉnh Sơn La Chương 2: Văn hóa ẩm thực truyền thống người Thái huyện Mường La, tỉnh Sơn La Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực truyền thống người Thái huyện Mường. .. Mường La, tỉnh Sơn La Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI THÁI Ở HUYỆN MƢỜNG LA, TỈNH SƠN LA 1.1 Tổng quan huyện Mƣờng La 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Mường La đơn vị hành cấp huyện tỉnh Sơn La. .. cách chế biến ăn truyền thống người Thái Mường La 29 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI THÁI Ở HUYỆN MƢỜNG LA, TỈNH SƠN LA 32

Ngày đăng: 26/03/2017, 22:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan