Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường mỹ

87 702 3
Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường mỹ

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI ĐỀ ÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:ThS KHƯU MINH ĐẠT Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2015 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFF Liên đoàn thời trang châu Á AFTEX Nam Á Liên đoàn nhà máy sản xuất dệt may Đông BTA Hiệp định Thương mại song phương ViệtMỹ CAGR Tốc độ tăng trưởng năm kép CMT Sản xuất theo phương thức gia công CNHT Công nghiệp hỗ trợ CPSC Ủy ban an toàn sản phẩm tiêu dùng DOC Bộ Thương Mại Mỹ EU Liên minh châu Âu ITC Ủy ban thương mại quốc tế FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định Thương mại tự FOB/OEM thành phẩm Hình thức sản xuất kiểu mua nguyên liệu, bán GDP Tổng sản phẩm quốc nội MID Mã số nhà sản xuất NICs Những nước công nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước OBM thức OEM Phương thức sản xuất cải tiến dựa hình ODA Hỗ trợ phát triển thức ODM Phương thức sản xuất xuất bao gồm khâu thiết kế trình sản xuất USAID Cơ quan phát triển quốc tế Mỹ VITAS Hiệp hội dệt may Việt Nam TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương WTO Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam, đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường giới nói chung thị trường Mỹ nói riêng có vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tương lai Mặt khác, mặt hàng dệt may mặt hàng xuất hàng đầu Việt Nam Nó mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho kinh tế quốc dân hội nhập kinh tế quốc tế, giúp cân cán cân toán thương mại, giải công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động, thúc đẩy ngành sản xuất khác nước phát triển góp phần quan trọng việc tạo phát triển ổn định kinh tế - trị - xã hội Trong năm gần đây, tổng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ có mức tăng trưởng đột biến Hiện Mỹ trở thành thị trường xuất hàng dệt may lớn Việt Nam Do đó, để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu, nghiên cứu thị trường Mỹ đặc biệt cần ý đến rào cản kỹ thuật mà Mỹ áp dụng với mặt hàng dệt may muốn thâm nhập vào thị trường Mặt khác, theo xu hướng quốc tế hóa – khu vực hóa, tự hóa thương mại, rào cản thuế quan không sử dụng mà thay vào việc vận dụng linh hoạt rào cản phi thuế quan.Vì đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải có chiến lược, kế hoạch tốt Để có kế hoạch phát triển lâu dài doanh nghiệp phải nắm rõ tình hình xuất nước ta Do đó, chọn đề tài “Phân tích thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ” làm đề tài cho thực hành nghề nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: mặt hàng dệt may Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thị trường Mỹ, cụ thể thị trường dệt may, tình hình nhập mặt hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thứ cấp qua tài liệu, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp so sánh, phân tích, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử với phương pháp kinh tế học phân tích tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ qua thời kỳ Bố cục đề tài Đề tài gồm chương: • Chương Những vấn đề lý luận xuất hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ • Chương Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ • Chương Các giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 10 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm Hoạt động xuất hàng hóa việc bán hàng hóa dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán, với mục tiêu lợi nhuận Tiền tệ ngoại tệ quốc gia với hai quốc gia Mục đích hoạt động thu khoảng ngoại tệ dựa sở khai thác lợi so sánh quốc gia phân công lao động quốc tế Khi việc trao đổi hàng hóa quốc gia có lợi quốc gia tích cực tham gia mở rộng hoạt động Hoạt động xuất hình thức hoạt động ngoại thương xuất từ lâu ngày phát triển Nó diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng tiêu dùng hàng hóa tư liệu sản xuất, từ máy móc thiết bị công nghệ kỹ thuật cao Tất hoạt động nhằm mục tiêu đem lại lợi nhuận cho quốc gia tham gia Xuất hình thức kinh doanh quan trọng hoạt động thương mại quốc tế Nó diễn hai ngày kéo dài hàng năm, tiến hành phạm vi lãnh thổ quốc gia hay nhiều quốc gia với Một quốc gia phát triển hoạt động xuất kinh tế quốc gia phát triển không http://voer.edu.vn/c/khai-niem-va-vai-tro-cua-xuatkhau/e8d3e65c/45e3abde truy cập 1:50 ngày 30/10/2015 73 • Có sách tiếp nhận chuyển giao chương trình dạy nghề, thường xuyên mời chuyên gia nước trực tiếp đào tạo tạo doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may Liên kết với tổ chức quốc tế đề cử cán bộ, học sinh tham gia khóa đào tạo cán quản lý, cán pháp chế, cán kỹ thuật, cán bán hàng, công nhân có tay nghề cao sở đào tạo nước Hình thức đào tạo mang lại cho người lao động kiến thức quản lý, cách thức sản xuất, công nghệ sản xuất tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng • Kết hợp việc đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, kết hợp đào tạo quy với đào tạo chỗ, kết hợp đào tạo nước với việc cử cán nước để đào tạo Xây dựng trường Đại học Dệt may Thời trang để tạo sở vật chất chi việc triển khai lớp đào tạo • Các doanh nghiệp nên mạnh dạn cắt giảm số lao động dư thừa điều chuyển sang phận phù hợp, buộc người lao động phải nâng cao trình độ tăng suất lao động, muốn tiếp tục bố trí làm việc Việc xếp, tổ chức lao động bổ nhiệm chức vụ cần vào lực, hiệu công việc trình độ người lao động đặc biệt đội ngũ quản lý trực tiếp doanh nghiệp để tăng cường công tác quản lý điều hành cách hợp lý hiệu với ứng dụng triệt để phương thức quản lý khoa học 3.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử kinh doanh Thương mại điện tử phương thức hoạt động thương mại mà quan hệ giao dịch thực thông qua mạng Internet thiết bị viễn thông Dù hình thành hoạt động mạnh thập kỷ thương mại điện tử 74 thể vai trò tác dụng vô to lớn Đây phương thức hoạt động tiết kiệm, hiệu thuận tiện Nó góp phần giảm đáng kể chi phí người bán người mua giao dịch thương mại Với việc áp dụng thương mại điện tử, suất người tham gia hoạt động giao dịch thương mại tăng lên, chi phí giảm đi, làm cho sản phẩm dệt may bán với giá thấp hơn, góp phần tăng lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường Tại quốc gia phát triển Mỹ, thương mại điện tử ứng dụng mạnh mẽ để cạnh tranh sản phẩm thông qua hoạt động mua, bán hàng quảng cáo giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm thông tin thị trường, toán chí việc ký hợp đồng tham gia thi trường ảo Trong doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng phần nhỏ thương mại điện tử nhằm giới thiệu sản phẩm Những ứng dụng doanh nghiệp dệt may Việt Nam hạn chế thông tin, hình thức, chất lượng, thông tin, mức độ cập nhật Vì doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải khai thác tối đa thương mại điện tử vào kinh doanh Tóm lại, việc ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp dệt may Việt Nam có vai trò cô quan trọng, góp phần to lớn việc giảm chi phí kinh doanh đem lại sức cạnh tranh cao cho hàng dệt may Việt Nam thị trường Mỹ 3.2.6 Lựa chọn kênh phân phối thâm nhập Để xây dựng cho hệ thống phân phối sản phẩm thị trường Mỹ đòi hỏi doanh nghiệp phải tốn lượng chi phí lớn Do thu nhập lao động Mỹ cao, chi phí dành 75 cho việc thuê cửa hàng, siêu thị, kho chưa hàng phương tiện vận tải không nhỏ, Mỹ quốc gia rộng lớn, bang có luật pháp riêng Bên cạnh đó, hệ thống cửa hàng, siêu thị tập đoàn kinh doanh, phân phối hàng dệt may lớn Mỹ thực mạnh phủ kín đất nước Vì doanh nghiệp cần tập trung vào vấn đề sau: - Thực đa dạng hóa kênh phân phối hàng dệt may thị trường Mỹ, tích cực trì, củng cố phát triển mối quan hệ thương mại sẵn có với nhà nhập tập đoàn có - hệ thống phân phối lớn Mỹ Phát triển chi nhánh doanh nghiệp không nơi giao dịch, trưng bày quảng cáo sản phẩm, mà phải bán trực tiếp sản phẩm, doanh nghiệp cần bước bán hàng qua Catalog, qua Internet việc bán hàng trực tuyến gửi hàng qua bưu điện tới tận tay người tiêu dùng Mỹ Vận dụng phương thức bán ký gửi trả chậm cửa hàng bán buôn, bán lẻ siêu thị lớn để dần xây dựng, phát triển mạng lưới phân phối sản phẩm trực tiếp riêng thị trường Mỹ TÓM TẮT CHƯƠNG Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam cần phát huy tối đa điểm mạnh hội để gia tăng kim ngạch xuất cho ngành, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh doanh nghiệp cần phải khắc phục điểm yếu có biện pháp giải thách thức; biến điểm yếu, thách thức thành điểm mạnh hội phát triển Trong biện pháp khắc phục nêu trên, biện pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nói quan trọng Nếu doanh nghiệp Việt Nam có đủ lực đối mặt, giải thực tốt biện pháp nêu 76 ngành công nghiệp dệt may Việt Nam có bước nhảy đáng kinh ngạc việc xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ mà vào thị trường khác khu vực giới 77 KẾT LUẬN Ngành công nghiệp dệt may ngành truyền thống lâu đời nhân dân ta từ trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải trở thành làng nghề từ xa xưa đến không số tồn phát triển, nhiều mặt hàng dệt may có uy tín thị trường nước Ngày trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, ngành dệt may trở thành ngành quan trọng đóng góp vào kinh tế đất nước Ngành công nghiệp dệt may ngày quan tâm trọng Ngành công nghiệp dệt may nước ta có bước nhảy vọt từ năm thập kỷ 90, kim ngạch xuất ngành xếp vào vị trí số mặt hàng chủ lực đất nước Và ngày mở rộng thị trường đặc biệt sang thị trường rộng lớn Mỹ Song để xuất sang thị trường Mỹ gặp nhiều khó khăn thuế suất cao, trình độ sản xuất thấp, việc quản lý chưa hợp lý, máy móc lạc hậu… Tuy nhiên bối cảnh Việt Nam ký kết Hiệp định, Hiệp ước mang tính chất khu vực toàn cầu góp phần đem lại nhiều hội cho ngành dệt may tiếp tục cải thiện hoàn toàn phát triển toàn diện Trên sở nhận thức tầm quan trọng qua trình quản lý nhà nước hoạt động quản lý xuất nhập đưa mặt mạnh mặt hạn chế đường thâm nhập vào thị trường Mỹ Việt Nam trọng vào việc cải thiện chất lượng sản phẩm nhằm đưa sản phẩm dệt may đến thị trường lớn giới nói chung thị trường Mỹ nói riêng, khẳng định tên tuổi thị trường quốc tế 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: [1]TS Phạm Thị Hồng Yến (Chủ biên), Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê, 2012 [2]PGS TS Nguyễn Phú Tụ (Chủ biên), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2012 [3]TS Bùi Lê Hà (chủ biên), Quản trị kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê, 2001 [4]GS TS Võ Thanh Thu, Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, 2005 Báo: [5]Báo công nghiệp Việt Nam Website: [6]www.voer.edu.vn [7]www.textileandgarment.com [8]www.seafood1.net [9]www.inas.gov.vn [10] www.vietrade.gov.vn [11] www.chongbanphagia.vn [12] Thuvienphapluat.vn [13] www.viennghiencuuthuongmai.com.vn [14] www.xahoihoctap.net.vn [15] www.vietstock.vn [16] www.itpc.gov.vn [17] www.customs.gov.vn [18] www.legamex.vn [19] www.baodatviet.vn [20] www.dunghanhgarment.com [21] www.phuthinhnb.com [22] www.viennghiencuuthuongmai.com.vn [23] www.baocongthuong.com.vn 79 PHỤ LỤC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC BIỆN PHÁP CỦA HIỆP HỘI DỆT MAY ĐÃ ÁP DỤNG Chính sách Nhà nước 1.1 Nhóm công cụ hỗ trợ sản xuất a) Chính sách đầu tư phát triển Thị trường Mỹ thị trường có sức tiêu thụ sản phẩm dệt may lớn, cần có nguồn vốn đủ lớn để đầu tư phát triển Để làm điều này, năm qua Nhà nước có sách đầu tư để phát triển ngành dệt may nói chung để thúc đẩy xuất hàng dệt may sang Mỹ nói riêng Cụ thể: • Nhà nước hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, với ODA dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm; đầu tư công trình xử lý nước thải; quy hoạch cụm công nghiệp dệt; xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp mới; đào tạo nghiên cứu viện, trường trung tâm nghiên cứu chuyên ngành dệtmay • Các dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất: sợi, dệt, in nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may khí dệt – may: + Được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, 50% vay với lãi suất 50% mức lãi suất theo quy định hành thời điểm rút vốn, thời gian vay 12 năm, có năm ân hạn; 50% lại vay theo quy định Quỹ Hỗ trợ phát triển; + Được coi lĩnh vực ưu đãi đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định Luật Khuyến khích đầu tư nước • Đối với việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam, Chính phủ Việt Nam ban hành sách “khuyến khích công ty nước tham gia 80 vào trình sản xuất hàng dệt may xuất Việt Nam” Chính sách cụ thể sau: công ty tham gia vào sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành dệt may hưởng ưu đãi đặc biệt thuế với điều kiện 90% sản phẩm sản xuất phải xuất làm nguyên liệu cho ngành dệt may xuất Qua Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước lớn, nhập công nghệ nguồn mà công cao tiêu chuẩn hóa chất lượng, cải tiến mẫu mã hàng dệt may xuất Chính sách phương pháp tối ưu để Việt Nam cải tiến sản xuất, sử dụng công nghệ dệt may đạt hiệu cao điều kiện thiếu vốn kinh nghiệm hạn chế b) Chính sách nguyên liệu Xây dựng Trung tâm cung ứng nguyên liệu Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn để cung ứng kịp thời nguyên liệu cho doanh nghiệp ngành Xây dựng doanh nghiệp kinh doanh nguyên phụ liệu tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho doanh nghiệp với chất lượng cao giá nhập hợp lý Hiện nguyên liệu nước đáp ứng 10%; xơ, sợi tổng hợp: 60%; sợi: 70%; vải: 50%; phụ liệu: 70% Điều cho thấy, ngành sản xuất nguyên phụ liệu nước tăng trưởng đáng kể tỷ trọng nội địa hóa sản phẩm dệt may tăng năm 2009 c) Chính sách khoa học công nghệ Trong thời gia qua, Nhà nước ta có nhiều biện pháp quan trọng nhằm thúc đẩy đổi khoa học công nghệ ngành dệt may Trước hết việc Nhà nước hỗ trợ kinh phí để xây dựng, nâng cấp Viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm 81 trường đào tạo công nhân, kỹ sư dệt may Tuy chưa đạt kết nhiều lắm, việc hỗ trợ phát triển công nghệ ngành dệt may nước ta giúp cho dự án có khả triển khai Bên cạnh đó, Nhà nước đứng tổ chức nhiểu buổi hội thảo công nghệ giúp cho doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt được, từ đưa chiến lược mới, phù hợp với khả d) Chính sách lao động phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tốt đảm bảo cho phát triển lâu dài bền vững Vì vậy, đáp ừng nguồn lực có tay nghề cho ngành dệt may cần thiết cấp bách Trong định 55/2001/QĐ – TTg phủ nêu điểm để hỗ trợ ngành dệt may phát triển 2010 Trong có điểm Quyết định cho phép: “Dành toàn nguồn thu phí hạn ngạch dệt may cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu, co chi phí cho hoạt động tham gia tổ chức dệt may quốc tế, cho công tác xúc tiến thương mại đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may” Như vậy, chủ trương sách mình, Nhà nước thể quan tâm với việc nâng cao chất lượng người lao động ngành dệt may Quyết định đưa định hướng cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 1.2 Nhóm công cụ hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm a) Chính sách thị trường Việc thành lập Cục xúc tiến thương mại thuộc Bộ Công thương góp phần quan trọng việc hỗ trợ thông tin hoạt động xuất nhập khẩu, thị trường…cho doanh nghiệp hoạt động xuất nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng 82 Bên cạnh đó, để hỗ trợ doanh nghiệp có thông tin đầy đủ thị trường Mỹ, Chính phủ tổ chức hỗ trợ kinh phí để tổ chức nhiều hội thảo, trao đổi việc xuất hàng hóa, đặc biệt hàng dệt may sang thị trường Tất điều có ý nghĩa doanh nghiệp dệt may Việt Nam để xâm nhập thành công thị trường đầy tiềm b) Chính sách tỷ giá hối đoái Kể từ đầu quý 4-2008, với tình trạng suy giảm kinh tế toàn cầu bắt đầu bên cạnh khó khăn từ sách thắt chặt tiền tệ áp dụng nhằm kìm chế lạm phát, xuất nước ta giảm mạnh Tình trạng dẫn tới việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực điều chỉnh sách tỷ giá theo hướng giảm giá đồng tiền Việt Nam so với đô la Mỹ nhằm tạo thuận lợi cho xuất Chính sách nới rộng biên độ tỷ giá (thực chất giảm giá tiền đồng so với đô la) có mục đích tạo thuận lợi cho xuất gián tiếp “hạ giá thành quốc tế” sản phẩm Việt Nam tạo sức cạnh tranh với hàng ngoại giá phạm vi nước thị trường nước Bên cạnh đó, việc áp dụng sách hướng tới mục tiêu hạn chế nhập mặt hàng không cần thiết, góp phần cải thiện cán cân thương mại cán cân toán hiệu ứng kích thích dùng hàng nội địa c) Chính sách tín dụng trợ cấp xuất Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, thành lập theo định 195 QĐ/TTG Thủ tướng Chính phủ có chức hỗ trợ lãi suất, tài có thời mặt hàng xuất bị lỗ thiếu sức cạnh tranh gặp rủi ro nguyên nhân khách quan thưởng tìm kiếm mở rộng thị trường xuất Trong thời gian qua, Quỹ hỗ trợ phát triển thực hiên hỗ trợ thông qua ba hình thức: 83 cấp tín dụng đầu tư với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư Chủ yêu vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển tập trung vào số ngành sản xuất, chế biến nông lâm sản, thủy hải sản, giầy da, khí đặc biệt dệt may 1.3 Đánh giá hiệu sách thời gian qua Trong thời gian qua, Chính phủ triển khai áp dụng nhiều chế sách nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ cho doanh nghiệp trì sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh, hỗ trợ cho người lao động giải đỡ khó khăn việc làm, hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động xuất thương mại… Nhìm chung, sách tích cực, hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp giai đoạn khó khăn vừa qua Tác động có hiệu đến doanh nghiệp sách hỗ trợ lãi suất 4% vay vốn lưu động gần vốn đầu tư ngắn hạn, giúp doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn cần thiết cho sản xuất kinh doanh với mức suất thấp Tuy nhiên có Ngân hàng đầu tư phát triển cho doanh nghiệp hạn trả nợ 1-2 năm, ngân hàng khác khó tiếp cận Thủ tục phức tạp, thời gian có khoảng 20% số doanh nghiệp nhận trợ giúp Các biện pháp Hiệp hội dệt may Việt Nam Thứ nhất, Hiệp hội xây dựng cổng giao dịch thương mại điện tử riêng cho ngành, thông qua rút ngắn thời gian đưa thông tin cần thiết cho doanh nghiệp Hiệp hội đóng vai trò tích cực công tác đào tạo cho nguồn nhân lực ngành Đại diện cho Hội viên tham gia hoạt động với tổ chức Hiệp hội ngành nghề dệt may quốc tế khu vực để đưa ngành dệt may 84 Việt Nam hội nhập Liên đoàn nhà sản xuất dệt may Đông Nam Á (AFTEX), Liên đoàn dệt may nước châu Á Gần nhất, Việt Nam nha nhập Liên đoàn thời trang châu Á (AFF) qua giúp cho nhà thiết kế thời trang, doanh nghiệp Việt Nam có hội trao đổi, học hỏi tăng giá trị gia tăng sản phẩm dệt may xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh Dệt may Việt Nam Qua cho thấy xu hướng Hiệp hội dệt may Việt Nam phát triển lực thân mà liên kết với Hội, quốc gia khác tạo thành Liên đoàn hợp tác phát triển, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh Thứ hai, Hiệp hội số doanh nghiệp hội viên triển trai xây dựng trung tâm giao dịch vật tư Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh nhằm cung ứng nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp dệt may tăng đơn hàng FOB, tăng sức cạnh tranh Hiệp hội tích cực thực công tác xúc tiến xuất khẩu, tìm khách hàng đơn hàng mới, khuyến khích doanh nghiệp đưa công nghệ vào hoạt động mình, đồng thời định hướng tăng thị phần phân khúc thị trường với thu nhập cao hơn, cảnh báo doanh nghiệp chủ động phòng, chống với nguy bị áp dụng chống phá giá từ nước nhập đặc biệt Mỹ Thứ ba, Hiệp hội dệt may Việt Nam xúc tiến hoạt động xây dựng hình ảnh doanh nghiệp Trong bối cảnh khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu gây nhiều khó khăn cho hoạt động xuất doanh nghiệp dệt may, Hiệp hội doanh nghiệp chung tay hành động nhằm chuyển hướng sang thị trường nội địa 85 Bảng a: Thị trường kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam 2013 Thị trường 2013 (triệu USD) USA EU Germany Spain England Netherlands France Belgium Italia 8,612 2,729 652 535 471 254 179 158 151 Denmark 91 Sweden Poland Czech Rep 73 33 27 Austria Slovakia Finland Hungary Greece Japan Korea ASEAN Cambodia Inodnesia Malaysia Thailand Singapore Philippines Myanmar 27 13 12 2,383 1,641 420 141 89 52 46 41 31 13 Laos Canada 391 So 2012 (%) 15.46 11.82 16.74 30.66 4.36 2.97 2.56 6.55 9.60 20.09 38.87 50.64 18.29 -2.64 -7.14 62.19 41.41 -3.23 20.66 53.49 21.27 30.37 15.79 18.67 -1.09 22.86 20.12 133.1 11.26 24.21 Tỷ trọng XK (%) 47.98 15.21 3.63 2.98 2.63 1.41 1.00 0.88 0.84 0.51 0.40 0.18 0.15 0.15 0.07 0.07 0.05 0.05 13.27 9.14 2.34 0.78 0.49 0.29 0.26 0.23 0.17 0.07 0.04 2.18 86 China Taiwan 355 201 Hongkong Russia 136 134 43.67 12.42 31.12 9.72 1.98 1.12 0.76 0.75 Nguồn: VITAS Bảng b: Một số doanh nghiệp xuất điển hình năm 2013 Bảng Doanh nghiệp 2013 (triệu U SD) Tổng Công Ty Cổ Phần May Việt Tiến Công ty TNHH May Tinh Lợi Công ty TNHH Hansae Việt Nam Công ty TNHH HANESBRANDS Việt Nam, CN Huế Công Ty TNHH EINS VINA 33 26 22 So 2012 (%) 23.7 47 14.7% 69 12.5% 3.6 Công ty TNHH Quốc tế Chutex 20 11.6 19 5.73 18 42 37 17 4.99 16 95 82 15 31 58 14 20 32 147 22 23 131 21 14 125 25 15 122 2.5 117 4.0 116 9.2 Công ty TNHH HAI VINA 115 Công Ty TNHH SAKURAI Việt Nam Tổng Công Ty May 10 – CTCP CTCP Dệt 10/10 Công Ty TNHH HANSAE T N Tổng công ty Đức Giang – CTCP Công ty TNHH HANSOLL VINA (HSV.) Công Ty Cổ Phần May Sông Hồng Công Ty Cổ Phần Quốc Tế Phong Phú Công Ty TNHH POONG IN VINA Công ty TNHH May mặc Quảng Việt Tỷ trọng (%) 18.4% 23 33 11.5% 10.8% 10.0% 9.5% 9.3% 8.4% 8.1% 8.1% 7.2% 6.9% 6.7% 6.4% 6.4% 6.3% 87 Công ty TNHH PANKO VINA 113 Công ty TNHH SHINSUNG Việt Nam 109 Công ty TNHH Dệt may Hoa Sen 108 Công ty CP May Dịch vụ Hưng Long 108 Công ty TNHH YOUNGONE Nam Định 106 Tổng CTCP Dệt May Hòa Thọ 106 Công ty TNHH Dệt May Eclat Việt Nam 104 Công ty TNHH Liên doanh Vĩnh Hưng 103 Công ty TNHH YAKJIN Việt Nam 101 Công ty TNHH Nam Yang Sông Mây Công ty cổ phần May Sài Gòn 97 Công ty TNHH VINA KOREA 91 Công ty TNHH Hanesbrands Việt Nam 90 Công ty TNHH Unico Global VN 86 Công ty TNHH Esquel Garment Manufacturing (Việt Nam) Công ty CP May Bắc Giang 92 85 84 Công ty TNHH KL Texwell Vina 83 Công ty TNHH ESPRINTA (Việt Nam) 82 Công ty TNHH Fashion Garments 80 64 73 2.2 6.2% 37 06 53 12 11 29 27 67 53 22 5.9% 15 75 34 04 0.8 1.2 31 66 56 85 18 02 22 43 16 45 12 89 24 51 5.6% 6.0% 5.9% 5.8% 5.8% 5.7% 5.7% 5.3% 5.1% 5.1% 5.0% 4.7% 4.7% 4.6% 4.6% 4.5% 4.4% Nguồn: VITAS ... lý luận xuất hàng Việt Nam sang thị trường Mỹ • Chương Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ • Chương Các giải pháp đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 10... Hiện Mỹ trở thành thị trường xuất hàng dệt may lớn Việt Nam Do đó, để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Mỹ, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu, nghiên cứu thị trường. ..BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI ĐỀ ÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CHUYÊN NGÀNH:

Ngày đăng: 26/03/2017, 15:12

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

  • 1.1.2. Các hình thức xuất khẩu 2

    • 1.1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp

    • 1.1.2.2. Xuất khẩu gián tiếp

    • 1.1.2.3. Xuất khẩu gia công ủy thác

    • 1.1.2.4. Xuất khẩu ủy thác

    • 1.1.2.6. Phương thức mua bán tại hội chợ triển lãm

    • 1.1.2.7. Xuất khẩu tại chỗ

    • 1.1.2.8. Tạm nhập tái xuất

    • 1.1.3. Vai trò của xuất khẩu

    • 1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU4

      • 1.2.1. Các nhân tố quốc tế

        • 1.2.1.1. Môi trường kinh tế

        • 1.2.1.2. Các nhân tố khoa học công nghệ

        • 1.2.1.3. Các nhân tố chính trị, xã hội

        • 1.2.2. Các nhân tố quốc gia

          • 1.2.2.1. Nguồn lực trong nước

          • 1.2.2.2. Nhân tố công nghệ

          • 1.2.2.3. Cơ sở hạ tầng

          • 1.2.2.4. Tỷ giá hối đoái

          • 1.2.2.5. Một số nhân tố khác

          • 1.3. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ

            • 1.3.1. Những đặc điểm nổi bật của thị trường Mỹ

            • 1.3.2. Thị trường dệt may Mỹ

              • 1.3.2.1. Đặc điểm dân số và thị hiếu tiêu dùng hàng dệt may của Mỹ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan