GIAO AN TIN HOC 6 CHUYEN DE (SOAN THEO TAP HUAN MOI NHAT 2017)

173 1.2K 3
GIAO AN TIN HOC 6 CHUYEN DE (SOAN THEO TAP HUAN MOI NHAT 2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: Tiết: 1, Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh biết khái niệm thông tin hoạt động thông tin người - Biết máy tính cơng cụ hỗ trợ người hoạt động thông tin Kĩ Giúp HS xác định vị trí & tầm quan trọng thông tin & tin học Thái độ: HS có hứng thú nhập mơn Tin Học Năng lực hướng tới: Học sinh nhận biết thông tin xung quanh cho ví dụ thơng tin Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng hỏi/bài thấp cao tập Thơng tin gì? Hoạt động thông tin người Hoạt động thông tin Tin học Câu hỏi lý HS mô tả thuyết khái niệm thông tin Câu hỏi ND1.LT.NB.1 Câu hỏi thực hành Câu hỏi lý HS nhận biết thuyết tầm quan trọng thông tin đời sống người Câu hỏi ND2.LT.NB.1 Câu hỏi thực hành Câu hỏi lý HS biết thuyết hoạt động thông tin người tiến hành nhờ giác quan não Các giác quan giúp người tiếp nhận thơng tin, cịn não HS cho ví dụ thơng tin Câu hỏi ND1.LT.TH.1 HS nhận biết đâu thông tin vào, đâu thông tin Câu hỏi ND2.LT.TH.1 HS nhận máy tính giúp người thực việc khả người Câu hỏi ND3.LT.TH.1 HS nêu công cụ phương tiện giúp người vượt qua hạn chế giác quan não Câu hỏi ND3.LT.VC1 giúp người xử lí lưu trữ thơng tin II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV - Giáo án, trình chiếu, sách giáo khoa, nghiên cứu sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, máy tính, máy chiếu - Phương pháp, kỹ thuật dạy học: thuyết trình, giải vấn đề, động não suy nghĩ câu hỏi, hoạt động nhóm, … - Tổ chức chia nhóm để hoạt động Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động Thâm nhập tình thực tế • GV đặt vấn đề: - Khi đường em thấy tín hiệu đèn đỏ cho em biết điều gì? - Khi chơi sân trường nghe tiếng trống em biết điều gì? Hoạt động Tìm giải pháp • GV cho HS giơ tay phát biểu • GV ghi lên bảng câu trả lời HS: - Cho xe dừng lại - Đến vào học Hoạt động Giới thiệu thông tin Hằng ngày em tiếp nhận nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác như: báo, đèn tín hiệu giao thông, biển đường, Hoạt động 4: Thơng tin gì? Hoạt động GV Giới thiệu vài nét thông tin ngày mà học sinh thường hay bắt gặp -Hằng ngày em thường xem tivi, phim xem như: bão, sóng thần, tai nạn, liên quan người thông tin Hoạt động HS Nội dung ghi bảng - Chú ý lên bảng, lắng Thông tin gì? nghe - Thơng tin tất đem lại hiểu biết giới -Suy nghĩ, Liên hệ thực tế xung quanh (sự vật, kiện ) sống người VD: Đèn giao thông Hoạt động 5: Hoạt động thông tin người Hoạt động GV Hoạt động HS - Quan sát mơ hình xử lí - Mơ hình xử lí thơng tin thơng tin Cho biết mơ gồm giai đoạn: thơng hình q trình xử lí thơng tin vào, xử lí, thơng tin tin gồm giai đoạn ? - Thông tin trước xử lý Thông tin vào Thông tin - Chú ý, liên hệ thực tế sau xử lí thơng tin - Lấy ví dụ - Hãy xác định thơng tin - Thông tin vào: Nghe vào câu sau? tiếng trống trường Khi nghe tiếng trống - Thơng tin : học sinh trường học sinh vào vào lớp lớp - Nhận xét Hoạt động 6: Hoạt động thông tin tin học Nội dung ghi bảng Hoạt động thông tin người - Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ truyền (trao đổi) thông tin gọi chung hoạt động thông tin Thơng tin vào Xử lí Thơng tin (Mơ hình q trình xử lí thơng tin) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động thông tin Hoạt động thông tin tin người chủ yếu nhờ học: giác quan não Một nhiệm vụ Tuy nhiên khả hoạt tin học nghiên cứu việc động thông tin thực hoạt động thơng tin giác quan não có cách tự động nhờ trợ giúp giới hạn máy tính điện tử VD: Khơng thể nhìn thấy vật vơ nhỏ xa xơi… - Làm ta nhìn thấy vật - Dùng kính hiển vi để nhỏ quan sát vật nhỏ xa? - Dùng kính thiên văn để quan sát xa xơi - Nhận xét IV Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức mô tả Câu ND1.LT.NB.1: Thông tin là: A Tin tức thu nhận qua phương tiện truyền thông B Dữ liệu máy tính C Các số D Tất mang lại hiểu biết Câu ND1.LT.TH.1: Em nêu số ví dụ cụ thể thông tin cách thức mà người thu nhận thơng tin đó? Câu ND2.LT.NB.1: Nêu ví dụ hoạt động thông tin người? Câu ND2.LT.TH.1 Nghen tiếng trống trường-> Học sinh vào lớp Em cho thông tin vào, đâu thông tin ra? Câu ND3.LT.TH.1: Để quan sát vật nhỏ xa xơi, người sáng tạo cơng cụ nào: A Kính hiển vi B Kính thiên văn C Cả A, B D Cả A, B sai Câu ND3.LT.VC1: Em tìm thêm công cụ phương tiện giúp người vượt qua hạn chế giác quan não? Tuần: Tiết: 3,4 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I Mục tiêu Kiến thức Nắm dạng thông tin Nắm biểu diễn thơng tin vai trị biểu diễn thơng tin Kỹ Hình thành cho học sinh khả biểu diễn thông tin dạng thông tin khác Thái độ Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo Năng lực hướng tới: Tiếp nhận thông tin phân biệt dạng thơng tin Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng hỏi/bài thấp cao tập 1.Các dạng thông tin Câu hỏi lý HS nhận biết thuyết dạng thông tin Câu hỏi ND1.LT.NB.1 Thông tin biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin máy tính Câu hỏi thực hành Câu hỏi lý HS nhận biết thuyết vai trị thơng tin đời sống người Câu hỏi thực hành Câu hỏi lý HS biết thuyết khái niệm liệu, khái niệm dãy bit Câu hỏi ND3.LT.NB1 HS cho ví dụ thơng tin cho biết dạng thơng tin Câu hỏi ND1.LT.TH.1 HS hiểu thơng tin biểu diễn nhiều cách khác Câu hỏi ND2.LT.TH.1 HS hiểu thơng tin biểu diễn máy tính dạng dãy bit Câu hỏi ND3.LT.NB2 ND3.LT.TH.1 II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV - Giáo án, trình chiếu, sách giáo khoa, nghiên cứu sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, máy tính, máy chiếu - Phương pháp, kỹ thuật dạy học: thuyết trình, giải vấn đề, động não suy nghĩ câu hỏi, hoạt động nhóm, … - Tổ chức chia nhóm để hoạt động Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động Thâm nhập tình thực tế GV đặt vấn đề: Người khuyết tật (câm, khiếm thính) làm để người xung quanh hiểu họ muốn gì? Hoạt động Tìm giải pháp • GV cho HS phát biểu • GV ghi lên bảng câu trả lời HS: - Ra dấu tay, biểu cử chỉ, nét mặt - Viết giấy Hoạt động 3: Các dạng thông tin Hoạt động GV - Ở tiết học trước em tìm hiểu thơng tin - Hãy cho số ví dụ thơng tin ? - Những thông tin em tiếp nhận nhờ quan cảm giác nào? VD: Những văn, truyện, tiểu thuyết… - Em cho ví dụ thơng tin dạng văn VD: Hình vẽ, ảnh bạn - Hãy cho số ví dụ thơng tin dạng hình ảnh VD: Tiếng gọi cửa, tiếng chim hót… Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Các dạng thơng tin bản: Có dạng thông tin bản: - Dạng văn -Trả lời: Các báo, tín VD: Những văn, hiệu đèn giao thông … truyện, tiểu thuyết… - Bằng thị giác thính - Dạng hình ảnh giác VD: Hình vẽ, ảnh bạn - Dạng âm VD: Tiếng gọi cửa, tiếng chim hót… - Bảng nội qui học sinh, năm điều Bác Hồ dạy… - Tấm ảnh người bạn, tranh… - Em lấy ví dụ thơng tin dạng âm - Tiếng đàn piano, - Nhận xét hát Hoạt động 4: Biểu diễn thông tin Hoạt động GV - Giới thiệu cách biểu diễn thông tin - Ngồi cách thể văn bản, hình ảnh, âm thơng tin cịn thể nhiều cách khác như: dùng sỏi để tính, dàng nét mặt thể điều muốn nói Vậy biểu diễn thơng tin ? Hoạt động HS - Chú ý lắng nghe - Suy nghĩ liên hệ thực tế sống Nội dung ghi bảng Biểu diễn thông tin: * Biểu diễn thông tin: Biểu diển thông tin cách thể thông tin dạng cụ thể VD: Người nguyên thủy dùng sỏi để số lượng thú săn - Là thể thơng tin dạng cụ thể - Như người khiếm thính Em lấy ví dụ biểu dùng nét mặt, cử động diễn thông tin ? tay để thể điều muốn nói - Nhận xét Hoạt động 5: Biểu diễn thơng tin máy tính Hoạt động GV Hoạt động HS Cho ví dụ giao thông: Đèn A Đèn B Ý nghĩa bật bật Đi A B B A bật tắt Chỉ từ A B tắt bật Chỉ từ B A tắt tắt Không Qui ước bật 1, tắt để đưa vào máy tính xử HS quan sát lý ta được: Đèn A Đèn B Ý nghĩa 1 Đi A B B A Chỉ từ A B Chỉ từ B A 0 Không Vậy đưa vào máy tính xử lý phải biến đổi thơng tin thành dãy bít 11, 10, 01, HS lắng nghe 00 … Nội dung ghi bảng Biểu diễn thơng tin máy tính - Thơng tin lưu giữ máy tính gọi liệu - Để máy tính xử lí, thơng tin cần biểu diễn dạng dãy bit gồm kí hiệu ghi tóm tắt học IV Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức mô tả Câu ND1.LT.NB.1: Ba dạng thông tin là: A Văn B Hình ảnh C Âm D Cả câu Câu ND1.LT.TH.1: Xem trận đấu bóng đá Tivi có dạng thôngtin sau đây: A Văn B Âm C Hình ảnh D Cả câu Câu ND2.LT.TH.1: Nêu ví dụ việc biểu diễn thơng tin nhiều cách khác Câu ND3.LT.NB.1: Thông tin lưu giữ máy tính gọi là: A Dữ kiện B Dữ liệu C Thiết bị D Phần cứng Câu ND3.LT.NB2: Dãy bit dãy gồm kí hiệu: A B C D -1 Câu ND3.LT.TH1: Để máy tính xử lí, thơng tin cần biểu diễn dạng: A Dãy số B Dãy kí tự C Dãy bit gồm kí hiệu D Cả sai Tuần: 2, Tiết: 4, Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ VÀO MÁY TÍNH I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết khả ưu việt máy tính ứng dụng đa dạng tin học nhiều lĩnh vực khác xã hội Biết máy tính cơng cụ thực người dẫn Kĩ năng: Rèn luyện cho em biết từ máy tính em làm 3.Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao Năng lực hướng tới: HS biết máy tính hỗ trợ lĩnh vực Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập bài: Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hỏi/bài (Mô tả yêu (Mô tả yêu thấp (Mô tả yêu cầu tập cầu cần đạt) cầu cần đạt) (Mô tả yêu cần đạt) cầu cần đạt) Một số Câu hỏi lý HS cho biết HS hiểu máy khả thuyết khả tính máy máy cơng cụ đa tính: tính dụng có khả Câu hỏi to lớn ND1.LT.NB * Câu hỏi ND1.LT.TH * Câu hỏi HS tính thực hành tốn cơng cụ hỗ trợ calculator Có thể Câu hỏi lý HS nêu Câu hỏi ND1.TH.VDT * HS hiểu Học sinh kể dùng thuyết máy tính vào việc gì? cơng việc mà máy tính điện tử làm Câu hỏi ND2.LT.NB * cơng việc mà máy tính thực Câu hỏi ND2.LT.TH * Câu hỏi thực hành thêm vài ví dụ cơng việc mà máy tính làm ND2.LT.VDT * HS vận dụng máy tính làm cơng cụ học tập thi olympic Câu hỏi ND2.TH.VDT * Máy Câu hỏi lý HS nêu tính thuyết việc điều mà chưa thể máy tính chưa làm Câu hỏi ND3.LT.NB * HS hiểu sức mạnh máy tính phụ thuộc vào người Câu hỏi ND3.LT.TH * II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV - Giáo án, Sách giáo khoa, phịng máy vi tính - Tổ chức hoạt động theo nhóm Chuẩn bị HS - Sách giáo khoa, ghi Đọc trước III Tiến trình dạy học: Hoạt động Thâm nhập tình thực tế Ngày máy tính cơng cụ đắc lực cho người, em làm nhờ máy tính? D) Nháy đúp biểu tượng Word hình Desktop 11) Thanh cơng cụ gồm A) Kí tự B) Bảng chọn C) Hình ảnh D) Nút lệnh 12) Câu gõ quy tắc? A) Trăng từ đâu đến ? B) Nước Việt Nam ( thủ đô Hà Nội) C) Nước Việt Nam (thủ đô Hà Nội) D) Chiều nắng tàn , mát dịu 13) Trong lúc định dạng đoạn văn ô A) B) C) D) dùng để làm ? Khoảng cách đến đoạn văn Thụt lề dòng đầu Khoảng cách đến đoạn văn Giãn cách dịng 14) Trong lúc định dạng đoạn văn dùng để làm ? A) B) C) D) Căn Căn thẳng lề phải Căn thẳng lề trái Căn thẳng lề 15) Để thực thao tác canh hai bên đoạn văn bản, ta nhấn nút lệnh: A) B) A) Sát vào bên phải kí tự cuối từ trước B) Sát vào bên trái kí tự từ C) Nhấn En ter xuống dòng gõ D) Sát vào kí tự xung quanh 17) Khi gõ xong thơ, thấy khổ thơ bị thiếu câu thơ phải A) Xóa tồn thơ gõ lại B) Đưa trỏ soạn thảo đầu dòng cần thêm, gõ câu thơ cần thêm nhấn Enter C) Xóa khổ thơ bị thiếu gõ lại D) Mở tệp gõ lại 18) Lệnh File/Open dùng để làm A) Mở văn có máy tính B) Lưu văn C) Định dạng đoạn văn D) Mở văn 19) Các nút lệnh có tác dụng là: A) Căn thẳng lề trái, canh thẳng lề phải B) Canh thẳng lề phải, canh thẳng hai lề C) Dùng để giản dòng, canh D) Canh giữa, canh thẳng lề phải 20) Sau chọn phần văn cần định dạng, để định dạng kí tự ta dùng lệnh: A) Format\Font B) File\Save C) Edit\Copy D) Format\Paragraph 21) Để gạch chân (gạch dưới) kí tự, ta nhấn nút lệnh: C) A) D) B) 16) Các dấu mở ngoặc dấu mở nháy gồm (, [, {,

Ngày đăng: 25/03/2017, 16:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân biệt các nút chuột

  • Biết các thao tác cơ bản với chuột

  • Thực hiện được các thao tác cơ bản với chuột

  • Sử dụng được phần mềm để luyện tập các thao tác với chuột và luyện gõ bàn phím ở mức đơn giản

  • Có thái độ nghiêm túc, kiên trì rèn luyện tập các thao tác với chuột.

  • Có ý thức tự khám phá, sử dụng phần mềm.

  • Khởi động và thoát khỏi phần mềm Mouse Skills.

  • Phân biệt và sử dụng được các nút chuột.

  • Sử dụng thành thạo chuột máy tính.

  • Sử dụng chuột để thực hiện được các thao tác trên máy tính

  • Biết các khu vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên bàn phím

  • Biết và bước đầu thực hiện được việc ngồi đúng tư thế

  • Biết quy tắc gõ mười ngón và bước đầu thực hiện được gõ mười ngón

  • Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm. Biết sử dụng phần mềm để luyện gõ mười ngón

  • Hiểu được lợi ích của việc ngồi đúng tư thế và gõ bàn phím bằng mười ngón

  • Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và các phím chức năng

  • Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Thực hiện được đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được bài gõ phím đơn giản nhất

  • Nghiêm túc trong việc rèn luyện gõ mười ngón, ngồi đúng tư thế

  • Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện

  • Thực hành luyện tập gõ phím đúng bằng mười ngón, ngồi đúng tư thế.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan