sử dụng bột rong mơ (sargasum spp ) trong thức ăn cho lợn lai pidu x ly từ 35 – 70 ngày tuổi

73 589 0
sử dụng bột rong mơ (sargasum spp ) trong thức ăn cho lợn lai pidu x ly từ 35 – 70 ngày tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG VĂN CHỈNH SỬ DỤNG BỘT RONG (SARGASUM SPP.) TRONG THỨC ĂN CHO LỢN LAI PiDu x LY TỪ 35 70 NGÀY TUỔI Chuyên ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Chăn nuôi 60.62.01.05 TS Lê Việt Phương NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tôi, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình trước Các trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc tác giả Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Văn Chỉnh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, tiến hành thí nghiệm hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn tận tình thầy cô, lời động viên, giúp đỡ từ bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Việt Phương, người thầy hướng dẫn khoa học cho suốt chặng đường, thầy dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho thực hiện, hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô môn Dinh dưỡng thức ăn, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt nam tận tình hướng dẫn trình học tập thực đề tài, luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, công nhân viên Trại chăn nuôi lợn công nghiệp Ứng Hòa thuộc Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi Thái Dương tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên giúp đỡ mặt, khuyến khích hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Văn Chỉnh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Trích yêu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính câp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan rong 2.1.1 Đặc điểm sinh học rong 2.1.2 Thời gian sinh trưởng theo mùa vụ 2.1.3 Cấu trúc quần thể, vùng tập trung phân bố vấn đề nuôi trồng, thu hoạch rong vùng bờ biển Việt Nam 2.1.4 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng rong 2.1.5 Rong nghiên cứu ứng dụng 2.2 Một số đặc điểm sinh lợn yếu tố ảnh hưởng 2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng 2.2.2 Khả điều tiết thân nhiệt 10 2.2.3 Đặc điêm sinh tiêu hóa 11 2.2.4 Các giai đoạn khủng hoảng lợn 15 2.2.5 Hội chứng tiêu chảy lợn 16 2.2.6 Một số biện pháp phòng trị tiêu chảy cho lợn 18 2.3 Một số giải pháp nâng cao suất lợn sau cai sữa 19 2.3.1 Cho lợn bú sữa đầu 19 2.3.2 Tập ăn sớm cho lợn 19 2.3.3 Đa dạng hoá phần 20 2.3.4 Chế biến thức ăn theo phương pháp thích hợp 20 2.3.5 Tăng mật độ chất dinh dưỡng phần 20 2.3.6 Tạo môi trường sống phù hợp 20 2.3.7 Chuyển đổi thức ăn từ từ 21 iii 2.3.8 2.4 Cung cấp chất bổ sung thức ăn lợn 21 Nhu cầu dinh dưỡng cho lợn sinh trưởng 21 Phần Nội dung, phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Vật liệu 27 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 3.3 Nội dung 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Xác định thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng rong khai thác từ vùng biển tỉnh miền Trung 27 3.4.2 Thiết kế thí nghiệm 28 3.4.3 Các tiêu theo dõi 29 3.4.4 Phương pháp theo dõi tiêu 29 3.5 Phương pháp xử số liệu 31 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng bột rong 32 4.2 Hiệu sử dụng bột rong phần thức ăn lợn 35 4.2.1 Khối lượng lợn qua tuần thí nghiệm 35 4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua tuần thí nghiệm 39 4.2.3 Sinh trưởng tương đối lợn qua tuần thí nghiệm 42 4.2.4 Lượng thức ăn thu nhận lợn lô thí nghiêm qua tuần tuổi 44 4.2.5 Tỷ lệ tiêu chảy lợn thí nghiệm qua tuần 46 4.2.6 Tỷ lệ nuôi sống lợn thí nghiệm qua tuần 47 4.2.7 Hiệu sử dụng thức ăn 49 4.2.8 Hiệu việc bổ sung bột rong phần 51 Phần Kết luận kiến nghị 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 53 Tài liệu tham khảo 54 Phụ lục 58 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADG Ca CP Nghĩa tiếng Việt Tăng trọng/con/ngày Canxi Protein thô Cs Cộng ĐC Đối chứng Cu FCR Fe Đồng Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng Sắt KP Khẩu phần MW Trọng lượng trung bình LW HW Mn Trọng lượng thấp Trọng lượng cao Mangan SD Độ lệch chuẩn TN1, TN2, TN3 Thí nghiệm 1, thí nghiệm 2, thí nghiệm Zn Kẽm TĂ TT Thức ăn Tăng trọng v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích rong theo vùng biển tỉnh Nam Trung Bộ Bảng 2.3 Nhiệt độ thân nhiệt lợn từ sơ sinh tới cai sữa: 10 Bảng 2.2 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Tăng trọng (g/ngày) theo khối lượng cai sữa 10 Nhiệt độ phù hợp cho lơn qua tuần tuổi 11 Sự phát triển máy tiêu hóa lợn 12 So sánh giá trị nuôi dưỡng nguồn protein khác 14 Nhu cầu lượng lợn sinh trưởng 22 Nhu cầu acid amin lợn sinh trưởng 23 Cơ sở để ước tính nhu cầu lượng protein cho lợn sinh trưởng 24 Bảng 2.10 Đáp ứng lợn giai đoạn 50-100kg vitamin B * phần 24 Bảng 2.11 Tác dụng đồng sulphate đến tăng trưởng FCR lợn 7-15kg 25 Bảng 2.12 Tác dụng bổ sung Cu* Cu kết hợp kháng sinh 26 Bảng 3.1 Sơ đồ thiết kế thí nghiệm 28 Bảng 4.1 Thành phần hóa học bột rong (n=3) 32 Bảng 3.2 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 31 Hàm lượng axit amin bột rong (n=2) 34 Khối lượng lợn qua tuần thí nghiệm (kg) 37 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua tuần thí nghiệm (g/con/ngày) 40 Sinh trưởng tương đối lợn qua tuần thí nghiệm (%) 43 Lượng thức ăn thu nhận lợn qua tuần tuổi ( kg/con/ngày) 45 Tỷ lệ tiêu chảy lợn thí nghiệm 46 Tỷ lệ nuôi sống qua tuần thí nghiệm 48 Tiêu tốn thức ăn /kg tăng trọng, FCR (kg TĂ/kg tăng trọng) 50 Bảng 4.10 Hiệu bổ sung bột rong 51 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Rong biển Hình 2.2 Khai thác rong Hình 2.3 Đường cong sinh trưởng lợn Yorkshire từ sơ sinh-21 ngày tuổi Hình 4.1 Khối lượng lợn qua tuần thí nghiệm 38 Hình 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua tuần thí nghiệm 41 Hình 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn toàn thí nghiệm 41 Hình 4.4 Sinh trưởng tương đối 44 Hình 4.5 Tỷ lệ tiêu chảy (%) lợn thí nghiệm 47 Hình 4.6 Tỷ lệ nuôi sống lợn lô thí nghiệm 48 Hình 4.7 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng FCR 51 Hình 4.8 So sánh hiệu lô thí nghiệm 52 vii TRÍCH YÊU LUẬN VĂN Tên tác giả: Hoàng Văn Chỉnh Tên Luận văn: Sử dụng bột rong (Sargasum spp.) thức ăn cho lợn lai (PiDu x LY) từ 35 70 ngày tuổi Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu việc bổ sung bột rong phần tới khả sinh trưởng lợn từ 35-70 ngày tuổi Phương pháp nghiên cứu Đề tài có nội dung - Xác định thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng bột rong - Đánh giá khả sinh trưởng lợn với mức bổ sung 2%; 4% 6% bột rong phần Vật liệu - 120 lợn ngoại lai PiDu x LY từ 35-70 ngày tuổi - Thức ăn hỗn hợp Công ty Thức ăn Chăn nuôi Thái Dương sản xuất - Bột rong khai thác từ vùng biển Nha trang-Khánh Hòa Phương pháp nghiên cứu  Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng bột rong - Độ ẩm: theo TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999) - Hàm lượng protein thô: theo TCVN 4328-1:2007 (ISO 5983-1:2005) - Hàm lượng lipit thô: theo TCVN 4331:2001 (ISO 6492:1999) - Hàm lượng xơ thô: theo TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2000) - Hàm lượng tro thô: theo TCVN 4327:2007 (ISO 5984:2002) - Hàm lượng canxi: theo TCVN 1526-1:2007 (ISO 6490-1:1985) - Hàm lượng photpho: TCVN 1525:2001 (ISO 6491:1998) - Hàm lượng khoáng vi lượng (Fe; Cu; Mn; Zn) phân tích phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS02; AAS09; AAS10; AAS11) - Hàm lượng axit amin: theo phương pháp HPLC-H.HD.QT.046 viii  Khả sinh trưởng lợn thí nghiệm - Theo dõi tiêu: - Tỷ lệ nuôi sống (%); - Tỷ lệ tiêu chảy; - Khối lượng thể qua tuần thí nghiệm (kg); - Sinh trưởng tương đối (%); - Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày); - Thức ăn thu nhận (kgTĂ/con/ngày); - Hiệu sử dụng thức ăn (kg TĂ/kg tăng khối lượng thể); Kết thảo luận - Hàm lượng protein lipit thô bột rong thấp (4,03 0,1%), hàm lượng vi khoáng cao (Fe 535,15ppm; Cu 3,65 ppm; Mn 181,79ppm Zn 20,88ppm) - Ở mức bổ sung 4% bột rong phần lợn có tốc độ sinh trưởng cao đạt 455,10g/con/ngày, khối lượng cuối kỳ đạt trung bình 24,86kg/con ix Kết bảng 4.7 cho thấy: tỷ lệ ngày tiêu chảy lô sử dụng bổ sung bột rong 3,17; 3,16; 3,50 %, so với lô đối chứng 3,30 % Như lợn ăn thức ăn bổ sung bột rong mức 2, 4% cho kết tỷ lệ tiêu chảy thấp lô đối chứng: TN2 tỷ lệ tiêu chảy thấp lo ĐC 0,14% , với mức bổ sung 6% dường lại làm tăng tỷ lệ tiêu chảy, cao lô ĐC 0,2% Tỷ lệ tiêu chảy có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế Nếu số ngày tiêu chảy thấp giảm chi phí điều trị thú y đặc biệt đảm bảo tốc độ tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn cách tốt Hình 4.5 Tỷ lệ tiêu chảy (%) lợn thí nghiệm 4.2.6 Tỷ lệ nuôi sống lợn thí nghiệm qua tuần Tỷ lệ nuôi sống tiêu quan trọng chăn nuôi đánh giá khả chống chịu bệnh, khả thích nghi với môi trường, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng sơ chăn nuôi Đây tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng, định hiệu kinh tế thấp hay cao giai đoạn chăn nuôi Trong trình thí nghiệm theo dõi hàng ngày số lượng lợn lô thí nghiệm Mọi cá thể chết ghi nhận chẩn đoán nguyên nhân rõ ràng 47 Bảng 4.8 Tỷ lệ nuôi sống qua tuần thí nghiệm Tuần TN 0+ Toàn TN Số 30 28 27 26 26 26 ĐC Tỷ lệ (%) 93,33 96,43 96,30 100,00 100,00 86,67 Số 30 29 27 27 27 27 TN1 Tỷ lệ (%) 96,67 93,10 100,00 100,00 100,00 90,00 Số 30 29 28 28 28 28 TN2 Tỷ lệ (%) 96,67 96,55 100,00 100,00 100,00 93,33 Số 30 28 28 28 27 27 TN3 Tỷ lệ (%) 93,33 100,00 100,00 96,43 100,00 90,00 Ở tuần thí nghiệm số lượng lợn lô thí nghiệm có biến động: lô ĐC ghi nhận cá thể chết, TN1 TN2 ghi nhận cá thể chết TN3 cá thể Nguyên nhân chết bệnh (viêm phổi mycoplasma) thức ăn Tỷ lệ sống lô qua tuần đầu 93,33; 96,67; 96,67 93,33% Từ tuần thứ tuần kết thúc thí nghiệm ghi nhận cá thể thí nghiệm chết nhảy khỏi lô thí nghiệm sang chuồng nuôi khác Tỷ lệ nuôi sống lô bảo toàn 100% riêng lô TN3 tỷ lệ 96,43% Kết thúc toàn thí nghiệm tiến hành tính tiêu tỷ lệ sống qua giai đoạn thí nghiệm, kết là: lô ĐC 86,67%, lô TN1, TN2, TN3 90; 93,33; 90% Tỷ lệ nuôi sống cao lô TN2 với 93,33% thấp lô ĐC với 86,67% Hình 4.6 Tỷ lệ nuôi sống lợn lô thí nghiệm 48 Tuy nhiên trình thí nghiệm tất trường hợp cá thể chết mổ khám tìm rõ nguyên nhân chết nguyên nhân thức ăn kết tỷ lệ nuôi sống đạt 85% nên kết luận việc bổ sung bột rong phẩn thức ăn không làm ảnh hưởng tới tỷ lệ chết đàn lợn 4.2.7 Hiệu sử dụng thức ăn Trong chăn nuôi, mục tiêu ngành chăn nuôi hướng thịt giảm mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp Muốn có hiệu kinh tế cao cần xác định tuổi thời gian giết thịt thích hợp Chi phí cho thức ăn chiếm khoảng 70% tổng chi phí đầu sản xuất nên việc xác định, tính toán chi phí tiêu tốn cho kg thịt yếu tố định đến thành công chăn nuôi Chỉ số tính toán lượng thức ăn tiêu tốn cho kg thịt tăng trọng (FCR) Hiện khoa học hệ số tương quan di truyền tốc độ sinh trưởng hiệu việc tiêu tốn thức ăn có giá trị âm biến động khoảng 0,2-0,8 Trong thực tế sản xuất lợn có khả tăng trưởng cao hiệu sử dụng thức ăn cao Việc sử dụng giống ngoại có tiềm di truyền, tốc độ sinh trưởng nhanh làm cho số tiêu tốn thức ăn ngày thấp Kết trình bày Bảng 4.9 Tuần đầu thí nghiệm, mức tiêu tốn thức ăn lô tương đương nhau, sai khác, kết trung bình từ 1,18 1,20kgTĂ/kg TT Tuần thứ thí nghiệm, lô thí nghiệm bổ sung rong cho kết thấp so với lô ĐC, tiêu tốn thức ăn cao lô ĐC 1,29kgTĂ/kgTT thấp TN2 với mức tiêu tốn 1,22kgTĂ/kgTT, nhiên sai khác mặt thống kê Từ tuần thí nghiệm thứ trở có sai khác tiêu tốn thức ăn lô thí nghiệm Với mức bổ sung 4% bột rong phẩn, lợn lô thí nghiệm tiêu tốn mức thức ăn thấp 1,27kgTĂ tuần 3,cao lô ĐC với mức tiêu tốn 1,37 kgTĂ Kết thúc thí nghiệm, số tiêu tốn thức ăn trung bình cho lô cao lô ĐC (không bổ sung bột rong Mơ) 1,38kgTĂ, thấp lô bổ sung 4% với mưc tiêu tốn 1,32kgTĂ 49 Bảng 4.9 Tiêu tốn thức ăn /kg tăng trọng, FCR (kg TĂ/kg tăng trọng) ĐC (n=3) Tuần TN ± SD TN1 (n=3) Cv (%) TN2 (n=3) ± SD Cv (%) ± SD TN3 (n=3) Cv (%) ± SD Cv (%) 1,20 ± 0,01 0,83 1,19 ± 0,03 2,10 1,18 ± 0,01 1,29 1,20 ± 0,01 0,48 1,28 ± 0,02 1,35 1,27 ± 0,03 1,98 1,22 ± 0,08 6,19 1,26 ± 0,07 5,27 1,37a ± 0,02 1,52 1,34ab ± 0,03 1,87 1,27b ± 0,03 1,97 1,34ab ± 0,05 3,95 1,48a ± 0,02 1,03 1,44ab ± 0,07 4,61 1,36b ± 0,03 2,25 1,43ab ± 0,03 2,14 1,60a ± 0,00 0,36 1,58ab ± 0,03 1,90 1,54b ± 0,03 2,09 1,61a ± 0,01 0,72 Toàn TN 1,38 1,37 1,32 Ghi chú: giá trị trung bình hàng mang chữ khác khác mặt thống kê (P

Ngày đăng: 24/03/2017, 23:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

    • TRÍCH YÊU LUẬN VĂN

    • THESIS ABSTRACT

    • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

      • 1.1. TÍNH CÂP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. TỔNG QUAN VỀ RONG MƠ

        • 2.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA LỢN CON VÀ CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG

        • 2.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LỢN CON SAUCAI SỮA

        • 2.4.NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO LỢN ĐANG SINH TRƯỞNG

        • PHẦN 3. NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1. VẬT LIỆU

          • 3.2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

          • 3.3. NỘI DUNG

          • 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

          • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

            • 4.1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA BỘTRONG MƠ

            • 4.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BỘT RONG MƠ TRONG KHẨU PHẦN THỨCĂN CỦA LỢN CON

            • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

              • 5.1. KẾT LUẬN

              • 5.2. KIẾN NGHỊ

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                • Tiếng Việt:

                • Tiếng nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan