Phát huy vai trò chủ thể của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở đồng bằng sông cửu long hiện nay

191 516 1
Phát huy vai trò chủ thể của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở đồng bằng sông cửu long hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM HUỲNH MINH HÙNG PHÁT HUY VAI TRÕ CHỦ THỂ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC  HÀ NỘI – 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẠM HUỲNH MINH HÙNG PHÁT HUY VAI TRÕ CHỦ THỂ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mã số : 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN THỊ NGA  HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Phạm Huỳnh Minh Hùng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những công trình nghiên cứu công bố liên quan đến vấn đề lý luận chung việc phát huy vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn 1.2 Những công trình nghiên cứu thực trạng phát huy vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long 20 1.3 Những công trình nghiên cứu quan điểm, giải pháp phát huy vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long 23 Chƣơng 2: PHÁT HUY VAI TRÕ CHỦ THỂ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 30 2.1 Chủ thể nông dân tầm quan trọng việc phát huy vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn 30 2.2 Phát huy vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn nước ta - nội dung 52 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát huy vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn 60 Chƣơng 3: PHÁT HUY VAI TRÕ CHỦ THỂ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 74 3.1 Khái lược Đồng sông Cửu Long đặc điểm nông dân Đồng sông Cửu Long 74 3.2 Thực trạng phát huy vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long 83 3.3 Nguyên nhân việc phát huy vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long 111 Chƣơng 4: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRÕ CHỦ THỂ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 124 4.1 Một số quan điểm định hướng nhằm phát huy vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long 124 4.2 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long 129 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 168  DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CT - XH : Chính trị - xã hội ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT : Hệ thống trị HTX : Hợp tác xã KCN : Khu công nghiệp KT - XH : Kinh tế - xã hội NTM : Nông thôn NXB : Nhà xuất TNXH : Tệ nạn xã hội UBND : Uỷ ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo XDNTM : Xây dựng nông thôn XHCN : Xã hội chủ nghĩa  MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Xây dựng nông thôn (XDNTM) chủ trương Đảng ta, có ý nghĩa to lớn tác động toàn diện đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực với tham gia nhiều lực lượng khác Trong đó, nông dân xác định vừa chủ thể trực tiếp tham gia vừa chủ thể thụ hưởng thành từ phong trào Vai trò chủ thể nông dân XDNTM vô to lớn Hiệu đạt từ việc phát huy vai trò chủ thể nông dân XDNTM đem lại lợi ích nhiều phương diện khác Với nông dân, thông qua phong trào XDNTM hội để chủ thể nông dân khẳng định quyền làm chủ, kiến tạo sống ngày ấm no, sung túc cách bền vững Với xã hội, có phát huy tốt vai trò chủ thể nông dân nhân tố đem đến phát triển toàn diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh địa bàn nông thôn Tại Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), việc phát huy vai trò chủ thể nông dân gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM đạt nhiều thành tựu quan trọng Với truyền thống cách mạng, động, tích cực sáng tạo giúp cho vai trò chủ thể nông dân ĐBSCL phát huy mạnh mẽ tất mặt, tiêu chí phong trào XDNTM: từ việc nhiệt tình, tích cực tham gia quy hoạch thực quy hoạch đến việc tự nguyện, tự giác đóng góp tiền của, ngày công lao động xây dựng kết cấu hạ tầng KT - XH; chủ động, sáng tạo tổ chức sản xuất, phát triển kinh tế mà hăng hái tham gia phong trào phát triển văn hóa, xã hội, giữ gìn an ninh trật tự,… Việc phát huy vai trò chủ thể nông dân ĐBSCL XDNTM thực tế thực đem lại diện mạo nông thôn không ngừng đổi thay theo hướng văn minh, đại giàu sắc vùng  đồng sông nước; đồng thời thân nông dân ĐBSCL có thay đổi đáng kể từ nhận thức đến hành động ngày tiến Tuy nhiên, việc phát huy vai trò chủ thể nông dân XDNTM ĐBSCL gặp nhiều khó khăn, bất cập từ nhiều góc độ Một mặt, nông dân ĐBSCL chống chọi với nhiều thách thức tác động nhân tố khách quan thị trường đầu cho nông sản không ổn định, thường gặp rủi ro; gắn kết, hỗ trợ, chia sẻ mối liên kết “Bốn nhà” chưa thực bền chặt; tác động tiêu cực yếu tố tự nhiên nỗi lo lớn cho nông dân suốt trình sản xuất; điều quan trọng có biểu nóng vội chạy theo thành tích, lạm dụng việc XDNTM để ép buộc nông dân đóng góp mức làm cho đời sống nhiều nông dân khó khăn, vất khốn khó Đây vấn đề lớn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sản xuất sinh hoạt người nông dân Mặt khác, thân nông dân ĐBSCL tồn hạn chế nội sinh trình độ học vấn, chuyên môn, tay nghề thấp chưa khắc phục; nhược điểm tâm lý, tính cách chưa điều chỉnh, xóa bỏ Những hạn chế thực rào cản, “xiềng xích” mà chủ thể nông dân tự trói buộc thân mình, làm cho vai trò chủ thể nông dân chưa phát huy tối đa, có hiệu Để trình XDNTM ĐBSCL vào chiều sâu, tiếp tục đạt thành tựu to lớn, đòi hỏi vai trò chủ thể nông dân ĐBSCL với ưu điểm vốn có chủ động, tự giác, động, sáng tạo phải tiếp tục phát huy lên tầm cao mới; đồng thời chủ thể nông dân ĐBSCL cần phấn đấu khắc phục hạn chế, nhược điểm để ngày tiến Sức mạnh nông dân nhân đôi phát huy mạnh mẽ nông dân có tâm, nghị lực khát vọng vượt lên Cùng với đó, để phát huy vai trò chủ thể nông dân XDNTM ĐBSCL có hiệu cần có quan tâm sâu sát, hỗ trợ kịp thời thường xuyên nhân tố bên nông dân  Phát huy vai trò chủ thể nông dân XDNTM ĐBSCLlà để đem lại cho chủ thể nông dân có sống ngày tốt hơn, tiến hơn, nghĩa tình mục đích, ý nghĩa, giá trị đích thực chủ trương giàu tính nhân văn Đảng Nhà nước ta Vì vậy, việc thống quan điểm nhận thức, việc xây dựng hệ thống giải pháp toàn diện, đồng bộ, hiệu quả, khả thi để phát huy vai trò chủ thể nông dân XDNTM ĐBSCL yêu cầu đặt giai đoạn Từ vấn đề lý để nghiên cứu sinh chọn hướng nghiên cứu "Phát huy vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long nay" làm đề tài luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Từ việc phân tích sở lý luận thực trạng phát huy vai trò chủ thể nông dân XDNTM ĐBSCL, luận án đề xuất số quan điểm định hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò chủ thể nông dân XDNTM ĐBSCL 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án tập trung vào nhiệm vụ sau: - Trình bày tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến vai trò chủ thể nông dân XDNTM - Khái quát số vấn đề lý luận phát huy vai trò chủ thể nông dân XDNTM nước ta nhân tố ảnh hưởng đến phát huy vai trò chủ thể nông dân XDNTM - Phân tích thực trạng việc phát huy vai trò chủ thể nông dân XDNTM ĐBSCL nguyên nhân dẫn đến thực trạng  - Đề xuất số quan điểm định hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò chủ thể nông dân XDNTM ĐBSCL Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả xác định giới hạn đối tượng nghiên cứu vai trò chủ thể thân người nông dân XDNTM ĐBSCL 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án nghiên cứu việc phát huy vai trò chủ thể nông dân XDNTM 13 tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL - Về thời gian: Nghiên cứu việc phát huy vai trò chủ thể nông dân XDNTM ĐBSCL với thông tin khảo sát giới hạn từ năm 2009 đến 2016, giải pháp từ đến 2020 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò quần chúng nhân dân nói chung, vai trò chủ thể nông dân nói riêng; đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước XDNTM, cụ thể: - Các văn kiện, nghị Đảng đặc biệt Nghị 26-NQ/TW Hội nghị Trung ương Bảy khóa X năm 2008 nông nghiệp, nông thôn nông dân - Quyết định số 491/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ năm 2009 việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn - Quyết định số 800/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ năm 2010 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020  171 PHỤ LỤC BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ XÃ NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 (ÁP DỤNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG) I QUY HOẠCH TT TÊN TIÊU CHÍ Quy hoạch NỘI DUNG TIÊU CHÍ 1.1 Có quy hoạch chung xây dựng xã (1) phê duyệt công bố công khai thời hạn CHỈ TIÊU NTM TỈNH Đạt 1.2 Ban hành quy định quản lý quy hoạch chung xây dựng xã tổ chức thực theo quy hoạch  Quy hoạch chung xây dựng xã phải đảm bảo thực tái cấu ngành nông nghiệp gắn với ứng phó biến đổi khí hậu, trình đô thị hóa xã ven đô đảm bảo tiêu chí môi trường nông thôn II HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Đường xã đường từ trung tâm xã đến đường huyện nhựa hóa bê tông hóa, đảm bảo ô tô lại thuận tiện quanh năm Giao thông 2.2 Đường trục thôn, bản, ấp đường liên thôn, bản, ấp cứng hóa, đảm bảo ô tô lại thuận tiện UBND cấp tỉnh quy định quanh năm cụ thể để phù hợp với quy hoạch, điều kiện thực tế, nhu cầu phát triển KT 2.3 Đường ngõ, xóm không lầy XH, đảm bảo tính kết nối lội vào mùa mưa hệ thống giao thông địa bàn 2.4 Đường trục nội đồng đảm bảo vận chuyển hàng hóa thuận tiện quanh năm  172 Thủy lợi UBND cấp tỉnh quy định cụ thể theo hướng đảm bảo mục tiêu tái cấu 3.1 Tỷ lệ diện tích đất sản xuất nông ngành nông nghiệp, thích nghiệp tưới tiêu nước chủ động ứng với biến đổi khí hậu đạt từ 80% trở lên hình thành vùng SX nông sản hàng hóa phát triển bền vững 3.2 Đảm bảo đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu dân sinh theo quy định phòng chống thiên tai chỗ Đạt 4.1 Hệ thống điện đạt chuẩn Đạt Điện 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn Tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học sở có ≥70% Trƣờng học sở vật chất thiết bị dạy học đạt chuẩn quốc gia 6.1 Xã có nhà văn hóa hội trường đa sân thể thao phục vụ sinh UBND cấp tỉnh quy định hoạt văn hóa, thể thao toàn xã cụ thể phù hợp với điều 6.2 Xã có điểm vui chơi, giải trí thể kiện thực tế, nhu cầu thao cho trẻ em người cao tuổi theo cộng đồng đặc điểm quy định (Điểm vui chơi, giải trí thể văn hóa dân tộc Cơ sở vật thao cho trẻ em xã phải đảm bảo chất văn hóa điều kiện có nội dung hoạt động chống đuối nước cho trẻ em) 6.3 Tỷ lệ thôn, bản, ấp có nhà văn hóa nơi sinh hoạt văn hóa, thể thao phục vụ cộng đồng ≥98% 100% UBND cấp tỉnh quy định cụ thể để phù hợp với quy Cơ sở hạ hoạch, điều kiện thực tế, tầng thƣơng Xã có chợ nông thôn nơi mua bán, nhu cầu phát triển KT mại nông trao đổi hàng hóa XH đặc điểm văn hóa thôn dân tộc  173 8.1 Xã có điểm phục vụ bưu Thông tin truyền thông   Nhà dân cƣ UBND cấp tỉnh quy định cụ thể phù hợp với điều 8.2 Xã có dịch vụ viễn thông, internet kiện thực tế, nhu cầu tổ chức cộng đồng 8.3 Xã có ứng dụng côgn nghệ thông xã tin công tác quản lý, điều hành 9.1 Nhà tạm, dột nát Không 9.2 Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn theo quy định ≥70% III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 10 Thu nhập 11 Hộ nghèo 12 Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn đến năm 2020 (triệu đồng/người) Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều giai đoạn 2016 - 2020 ≤4% Tỷ lệ người có việc làm dân số Lao động có độ tuổi lao động có khả việc làm tham gia lao động Đạt 13.1 Xã có HTX hoạt động theo quy định Luật Hợp tác xã năm 2012 Tổ chức 13 sản xuất 13.2 Xã có mô hình liên kết SX gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực đảm bảo bền vững IV VĂN HÓA - XÃ HỘI - MÔI TRƢỜNG 14.1 Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học sở 14 Giáo dục 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung Đào tạo học sở tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 14.3 Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo 15 ≥50 Y tế 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế 15.2 Xã đạt tiêu chí Quốc gia y tế 15.3 Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy Đạt Đạt Đạt ≥80% ≥25% Đạt Đạt ≤20,5%  174 dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao theo tuổi) 16 Văn hóa Tỷ lệ thôn, bản, ấp đạt tiêu chuẩn văn hóa theo quy định 17.1 Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh nước theo quy định 17.2 Tỷ lệ sở SX, kinh doanh, nuôi trồng thủy sản, làng nghề đảm bảo quy định bảo vệ môi trường 17.3 Xây dựng cảnh quan, môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn Đạt ≥95% (≥65% nước sạch) 100% Đạt UBND cấp tỉnh quy định cụ thể để phù hợp với 17.4 Mai táng phù hợp với quy định điều kiện thực tế đặc theo quy hoạch điểm văn hóa dân tộc 17 Môi trƣờng 17.5 Chất thải rắn địa bàn và an toàn nước thải dân cư tập trung, sở SXthực phẩm kinh doanh thu gom, xử lý theo quy định Đạt 17.6 Tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh đảm bảo (Sạch nhà, bếp, ngõ theo nội dung vận động “Xây dựng gia đình không, sạch” Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động) ≥70% 17.7 Tỷ lệ hộ chăn nuôi có chuồng trại chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường ≥70% 17.8 Tỷ lệ hộ gia đình sở SX, kinh doanh thực phẩm tuân thủ quy định đảm bảo an toàn thực phẩm 100% V HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 18.1 Cán bộ, công chức xã đạt chuẩn Hệ thống 18 trị tiếp cận pháp luật 18.2 Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định 18.3 Đảng bộ, Chính quyền xã đạt tiêu chuẩn "Trong sạch, vững mạnh" Đạt Đạt Đạt  175 18.4 Tổ chức trị - xã hội xã đạt loại trở lên 18.5 Xã đạt chuẩn tiếp cận pháp luật theo quy định 100% Đạt 18.6 Đảm bảo bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình; bảo vệ hỗ trợ người dễ bị tổn thương Đạt lĩnh vực gia đình đời sống xã hội 19.1 Xây dựng lực lượng dân quân “vững mạnh, rộng khắp” hoàn thành Đạt tiêu quốc phòng 19.2 Xã đạt chuẩn an toàn an ninh, 19 Quốc phòng trật tự xã hội đảm bảo bình yên: An ninh khiếu kiện đông người kéo dài; không để xảy trọng án; tội phạm tệ nạn xã hội (ma túy, trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút) kiềm chế, giảm liên tục so với năm trước Nguồn: [118] Đạt  176 PHỤ LỤC CON GÀ GÁNH 14 LOẠI PHÍ Một gà từ mở mắt đến xuất thịt bán thị trường, “cõng” 14 loại phí (chưa tính phí kiểm tra định kỳ, lấy mẫu nước phân chuồng trại kiểm tra quý trại nuôi gà): Phí kiểm dịch trứng thương phẩm 4,5 đồng/quả Phí trứng giống 5,5 đồng/quả Trứng ấp 5,5 đồng/quả Phí gà nở 100 đồng/con Phí cấp giấy kiểm dịch xuất gà khỏi trang trại nội tỉnh 5.000 đồng/tờ Phí xuất gà khỏi trại khỏi tỉnh 40.000 đồng/tờ Giấy tiêu độc sát trùng cho xe vận chuyển gà nội tỉnh 45.000 đồng/tờ Giấy tiêu độc sát trùng xe vận chuyển gà ngoại tỉnh 75.000 đồng/tờ Kiểm tra lâm sàng gà thịt nhập vào 100 đồng/con 10 Phí niêm phong xe 1.500 đồng/dây 11 Phí tiêu độc sát trùng 45.000 đồng/xe 12 Giấy chứng nhận kiểm dịch xuất gà nội tỉnh 5.000 đồng/điểm giao hàng 13 Giấy kiểm dịch xuất gà ngoại tỉnh 30.000 đồng/điểm giao hàng 14 Phí kiểm soát giết mổ 200 đồng/con Nguồn: [5]  177 PHỤ LỤC DANH MỤC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CẤP QUỐC GIA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LOẠI HÌNH TT ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THỜI ĐIỂM ĐƢỢC CÔNG NHẬN Đờn ca tài tử Nam Đây không di sản VH phi vật thể - DSVHPVT cấp cấp quốc gia mà UNESCO QG: 2012 công nhận di sản VH phi vật thể đại - DSVHPVT đại diện cho nhân loại Đờn ca tài tử Nam diện nhân phổ biến 21 tỉnh thành phố loại: 5/12/2013 nước ĐBSCL Đờn ca tài tử Nam đời vào cuối TK XIX từ nhu cầu cộng đồng phản ánh suy nghĩ, tâm tư, tình cảm người mở đất phương Nam với lối sống cần cù, phóng khoán, cởi mở, bình dị, nghĩa hiệp, cang trường Nghệ thuật sân khấu Dù kê loại hình nghệ thuật sân khấu 8/2014 Dù Kê đồng bào ông Lý Cộng người Khmer, xã An Khmer Nam Ninh, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng sáng lập Dù Kê có hát, múa, đọc thơ theo phong cách dân gian Với đời sống cộng cư, Dù Kê chịu ảnh hưởng giao thoa với loại hình nghệ thuật cải lương người Việt, hát Hồ Quản người Hoa vùng đất Dù Kê phổ biến tỉnh Sóc Trăng Nghệ thuật Chầm Chầm riêng nghĩa hát Chà pây tức riêng Chà pây đàn Chà pây Đây loại hình đồng bào Nam Khmer nghệ thuật trình diễn dân gian có từ lâu đời Ở vùng có đông đồng bào 24/4/2013  178 Khmer sinh sống nghệ thuật phổ biến Nghề dệt chiếu Định Nghề truyền thống có trình tồn 9/2013 Yên, huyện Lấp Vò, phát triển 100 năm Nét độc đáo tỉnh Đồng Tháp làng chiếu Định Yên chợ chiếu đêm gọi “chợ ma” Nguyên nhân ban ngày nông dân bận dệt chiếu thương lái bận bán nên việc hợp chợ để mua bán diễn vào ban đêm Lễ hội nghinh Ông Lễ hội nghinh ông phổ biến tỉnh ven 10/2013 biển ĐBSCL đặc biệt Trà Vinh Lễ hội tổ chức vào ngày 10, 11, 12 tháng âm lịch hàng năm Đây lễ hội gắn với tín ngưỡng dân gian cầu mưa thuận gió hòa… Lễ hội Ok-Om-Bok Đây Lễ hội cúng trăng rằm tháng 10 8/2014 đồng bào Khmer âm lịch Ngoài có hoạt động Nam yếu khác hội thả đèn nước đua ghe Ngo truyền thống Lễ hội phổ biến tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng Chợ Cái Răng Nơi chuyên trao đổi, mua bán nông sản, loại trái cây, hàng hóa, thực phẩm, dịch vụ ăn uống Mọi hoạt động diễn sông phương tiện ghe, xuồng Chợ thường hoạt động sớm, thường từ lúc mờ sáng đến khoảng 8, vãn Đây điểm tham quan đặc sắc quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Nguồn: [Tác giả tổng hợp, thống kê] Di sản VH phi vật thể cấp QG (3/2016)  179 PHỤ LỤC DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THIÊN TAI TẠI ĐBSCL TRONG 03 THẬP NIÊN TỚI YẾU TỐ KHÍ HẬU Nhiệt độ max, min, trung XU THẾ KHU VỰC BỊ TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU Tăng Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang bình mùa khô Số ngày nắng nóng Tăng 350C mùa khô Lượng mưa đầu mùa (tháng An Giang, Đồng Tháp, Long An, Cần Các vùng giáp biên giới với Campuchia, vùng Tây sông Hậu Giảm Toàn đồng Tăng Các vùng ven biển ĐBSCL Lốc xoáy, gió lớn, sét Tăng Các vùng ven biển, hải đảo ĐBSCL Mưa lớn bất thường (>100 Tăng Các vùng ven biển bán đảo Cà Mau, vùng 5,6,7) Lượng mưa cuối mùa (tháng 8,9,10) sông Tiền sông Hậu mm/ngày) Lũ lụt (diện tích ngập, số Tăng ngày ngập) Vùng Tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên, vùng Đồng Tháp Mười, vùng sông Tiền sông Hậu Nước biển dâng, xâm nhập Tăng mặn Các tỉnh ven biển, vùng sông Tiền sông Hậu Sạt lở Tăng Toàn đồng Tác động triều cường Tăng Toàn đồng Sự thay đổi mực nước ngầm Giảm Toàn đồng Nguồn: [4]  180 PHỤ LỤC MỘT SỐ SÁNG KIẾN, CẢI TIẾN KỸ THUẬT TIÊU BIỂU CỦA NÔNG DÂN ĐBSCL TT HỌ VÀ TÊN QUÊ QUÁN SẢN PHẨM Trình độ học vấn Sáng chế 09 loại máy: chưa hết lớp máy thu hoạch mè, máy đánh rảnh thoát Xã Bình Thủy, huyện nước, máy cắt lúa, Châu Phú, An Giang máy bắt rầy xanh đậu bắp, máng uống tự động cho gia súc,… 01 Nguyễn Văn Dũng 02 Xã Bình Đức, TP Dương Xuân Nhã Long Xuyên, An Lò sấy lúa vĩ ngang (Năm Nhã) Giang 03 Trần Văn Nghĩa Xã Long Điền A, Chợ (“Thần đèn” Tư Di dời nhà Mới, An Giang Nghĩa) 04 05 Trần Thanh Tuấn Nguyễn Văn Long GHI CHÚ Trình độ học vấn lớp Có thể di dời nhà nặng vài nghìn (ở ĐBSCL có đến hàng chục “Thần đèn”) Trình độ học vấn lớp Máy điều khiển bán kính 100m, trọng lượng máy 130kg, bình Máy (robot) phun chứa thuốc dung tích Xã Vĩnh Trạch, huyện thuốc trừ sâu điền 120 lít, phun xa bán Thoại Sơn, An Giang khiển từ xa kính 15m với 30 vòi remote phun, công suất 10 ha/ngày, tương đương lao động thủ công Xã An Hiệp, huyện Máy dệt chiếu tự động Châu Thành, Bến Tre Công suất 15 chiếu/ngày cần người vận hành Chiếu đạt tiêu chuẩn xuất  06 07 08 181 Trần Thanh Thành Cao Văn Tám Phạm Thắng Cục Sở hữu trí tuệ cấp sáng chế Xã Bình Thới, huyện Máy phát điện (2014) Giải thưởng Bình Đại, Bến Tre lượng mặt trời Sáng tạo trẻ 2011 TW Đoàn Máy vét bùn đánh Xã Đông Thuận, rảnh ruộng lúa huyện Thới Lai, Cần (tiêu thoát nước trước Thơ sau sạ lúa) 03 sáng chế Cục Sở hữu trí tuệ, 02 sáng chế Tổ chức sở hữu trí tuệ giới KIPO, Tổ chức Phường Mỹ Thới, kỷ lục VN xác nhận Hoàng Máy phung thuốc, quận Thốt Nốt, Cần người đạt nhiều máy gieo sạ lúa,… Thơ giải thưởng thiết bị nông nghiệp Năm 2015, ông chuyển giao công nghệ cho đối tác với giá trị 8,5 tỷ đồng Mô hình hệ thống tưới Phường Thới Long, Điều khiển nước kết hợp phun quận Ô Môn, Cần Thơ điện thoại di động thuốc tự động Trình độ học vấn lớp Máy gặt đập liên hơp, Một doanh nghiệp Xã Láng Biển, huyện máy sạ hàng, máy Thái Lan ngỏ ý mua Tháp Mười, Đồng đánh rảnh… tiêu thụ lại sáng chế với Tháp nước xuất giá triệu USD 09 Cao Phát Triển 10 Phạm Thanh Liêm 11 Huỳnh Thiện Liêm Xã Trường cộng (đều huyện Tháp nông dân) Đồng Tháp 12 Trình độ học vấn hết lớp Đã SX 50 máy với giá từ 25-30 triệu đồng Võ Văn Phước Xuân, Xuồng chạy Cải tiến động bao Mười, lượng mặt trời gồm số tiến, số lùi Sau lập trình, máy tự hoạt động không cần người lái Xã Phú Đức, huyện Máy vét mương (đào Năng suất 1000m Tam Nông, Đồng đất đồng ruộng) đất/1 giờ, tương Tháp tự động đương 30-40 lao động đào đất thủ công  13 14 15 16 182 Phan Tấn Bện Xã Mỹ Đông, huyện Tháp Mười, Đồng Máy rơm Tháp Võ Văn Chung Xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, Tiền “Vua” lúa giống Giang Trần Văn Dũng Quách Văn Hôm Năng suất 120 cuộn rơm/1 giờ, cuộn rơm nặng 12-15 kg rơm khô Máy hoạt động nhiều địa hình Cục Sở hữu trí tuệ cấp độc quyền Xã Ngũ Lạc, huyện Máy hút bùn ao sáng chế Huân Duyên Hải, Trà Vinh tôm chương Lao động hạng Ba Thị trấn Phú Lộc, huyện Thạnh Trị, Sóc Máy xúc lúa Trăng Nguồn: [Tác giả tổng hợp, thống kê] Máy di chuyển nhiều địa hình: sân xi măng, sân đất lò sấy Công suất xúc lúa vào bao 50 kg/10 giây Cục Sở hữu trí tuệ cấp sáng chế  183 CÁC BẢNG THỐNG KÊ Bảng 3.1: SỐ NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS VÀ SỐ NGƢỜI CHẾT DO AIDS PHÂN THEO VÙNG Đơn vị tính: Người PHÁT HIỆN MỚI NĂM 2013 LŨY KẾ TÍNH ĐẾN 31/12/2013 VÙNG SỐ NGƢỜI CHẾT DO AIDS NĂM 2013 Số ngƣời nhiễm HIV Số bệnh nhân AIDS Số ngƣời nhiễm HIV sống Số bệnh nhân AIDS sống ĐBSH 2043 808 50878 14642 Số ngƣời chết AIDS năm 2013 302 ĐBSCL 2606 1358 32854 9361 561 Nguồn: [124]  184 Bảng 3.2: SỐ NGƢỜI NHIỄM HIV/AIDS VÀ SỐ NGƢỜI CHẾT DO AIDS PHÂN THEO ĐỊA PHƢƠNG VÙNG ĐBSCL Đơn vị tính: Người PHÁT HIỆN MỚI NĂM LŨY KẾ TÍNH ĐẾN SỐ NGƢỜI 2013 31/12/2013 CHẾT DO AIDS NĂM 2013 ĐBSCL Số ngƣời Số bệnh Số ngƣời Số bệnh Số ngƣời chết nhiễm HIV nhân AIDS nhiễm HIV nhân AIDS AIDS năm sống sống 2013 2606 1358 32854 9361 561 Long An 211 48 1999 775 27 Tiền Giang 144 87 1299 482 46 Bến Tre 133 71 1584 422 43 Trà Vinh 100 72 889 346 20 Vĩnh Long 130 65 2150 601 16 Đồng Tháp 336 389 4283 1244 172 An Giang 236 159 5046 2047 84 Kiên Giang 297 128 3214 1112 56 Cần Thơ 339 91 4828 968 14 Hậu Giang 73 36 1092 167 17 Sóc Trăng 153 34 1963 281 26 Bạc Liêu 169 87 2281 507 32 Cà Mau 285 91 2226 409 Nguồn: [124]  185 Bảng 3.3: TỶ LỆ LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC TRONG NỀN KINH TẾ ĐÃ QUA ĐÀO TẠO PHÂN THEO VÙNG Đơn vị tính: % KHU VỰC 2008 2010 2011 2012 2013 Đồng sông Hồng 18,1 20,7 21,1 24,0 24,9 Đồng sông Cửu Long 7,8 7,9 8,6 9,1 10,4 Nguồn: [124] Bảng 3.4: TỶ LỆ THIẾU VIỆC LÀM CỦA LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI Ở KHU VỰC NÔNG THÔN PHÂN THEO VÙNG Đơn vị tính: % KHU VỰC Đồng sông Hồng 2009 2010 2011 2012 2013 6,57 4,23 3,90 3,09 3,20 1,95 Trung du miền núi phía Bắc 3,50 2,18 2,09 1,75 Bắc Trung Bộ & duyên hải miền Trung 5,47 4,95 3,63 3,51 3,07 Tây Nguyên 6,00 3,83 3,44 2,89 2,54 Đông Nam Bộ 5,52 1,99 1,41 1,51 1,68 Đồng sông Cửu Long 10,49 6,35 5,39 5,07 6,00 Nguồn: [124] ... giải pháp phát huy vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long 23 Chƣơng 2: PHÁT HUY VAI TRÕ CHỦ THỂ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở NƢỚC TA HIỆN NAY - MỘT... nhân tố ảnh hưởng đến phát huy vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn 60 Chƣơng 3: PHÁT HUY VAI TRÕ CHỦ THỂ CỦA NÔNG DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - THỰC TRẠNG... Đồng sông Cửu Long đặc điểm nông dân Đồng sông Cửu Long 74 3.2 Thực trạng phát huy vai trò chủ thể nông dân xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long 83 3.3 Nguyên nhân việc phát huy vai

Ngày đăng: 23/03/2017, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan