Phát triển ngành trồng trọt theo hướng bền vững tại tỉnh nam định giai đoạn 2015 2020

101 263 1
Phát triển ngành trồng trọt theo hướng bền vững tại tỉnh nam định giai đoạn 2015 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN VĂN TUẤN PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN VĂN TUẤN PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI XUÂN SƠN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS TS Bùi Xuân Sơn GS.TS Phan Huy Đƣờng Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận Văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập thân Những số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực, thu thập, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuấn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Thạc sĩ này, nhận đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình quý báu nhiều cá nhân tập thể Trƣớc tiên, xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội thầy, cô giáo Khoa Kinh tế trị, Phòng Đào tạo, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trƣờng nghiên cứu, thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS TS Bùi Xuân Sơn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, đồng nghiệp giúp đỡ tìm tài liệu tham khảo đóng góp ý kiến để hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót có phần nghiên cứu chƣa sâu Rất mong nhận đƣợc bảo, thông cảm thầy (cô) Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến tất ngƣời thân, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Một số công trình khoa học công bố 1.1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cho đề tài luận văn 1.2 Những vấn đề phát triển ngành trồng trọt theo hƣớng bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững phát triển bền vững ngành nông nghiệp 1.2.2 Ngành trồng trọt phát triển theo hướng bền vững 10 1.3 Một số kinh nghiệm nƣớc quốc tế phát triển ngành trồng trọt theo hƣớng bền vững học kinh nghiệm cho tỉnh Nam Định 19 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển ngành trồng trọt số nước Châu Á 19 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển ngành trồng trọt số địa phương nước 25 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Nam Định 28 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN 32 2.1 Nguồn tài liệu, số liệu nghiên cứu 32 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 32 2.2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 32 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 32 2.2.3 Phương pháp Thống kê - So sánh 33 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 33 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT Ở TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 34 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Nam Định 34 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 3.1.2 Đặc điểm kinh tế 39 3.1.3 Đặc điểm xã hội 40 3.2 Thực trạng phát triển ngành trồng trọt tỉnh Nam Định 41 3.2.1 Công tác quy hoạch vùng sản xuất 41 3.2.2 Chuyển dịch cấu trồng 44 3.2.3 Chính sách đất đai 50 3.2.4 Chính sách tài 53 3.2.5 Chính sách khoa học công nghệ sản xuất trồng trọt 55 3.2.6 Tình hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản 60 3.2.7 Thanh kiểm tra việc thực quy định liên quan đến phát triển ngành trồng trọt 62 3.3 Đánh giá công tác phát triển ngành trồng trọt tỉnh Nam Định 63 3.3.1 Những kết đạt theo mục tiêu quản lý 63 3.3.2 Những kết đạt theo nội dung quản lý 64 3.3.3 Những hạn chế, tồn phát triển ngành trồng trọt theo hướng bền vững tỉnh Nam Định 68 3.3.4 Nguyên nhân hạn chế 72 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT TỈNH NAM ĐỊNH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 76 4.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Nam Định giai đoạn 2015 - 2020 76 4.2 Định hƣớng phát triển ngành trồng trọt theo hƣớng bền vững tỉnh Nam Định giai đoạn 2015 - 2020 78 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý phát triển ngành trồng trọt theo hƣớng bền vững tỉnh Nam Định giai đoạn 2015 – 2020 79 4.3.1 Về quy hoạch vùng sản xuất 79 4.3.2 Về chuyển dịch cấu trồng 80 4.3.3 Yếu tố đất đai 81 4.3.4 Chính sách tài 82 4.3.5 Khoa học công nghệ 83 4.3.6 Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản 84 4.3.7 Thanh tra, kiểm tra 85 4.3.8 Các giải pháp khác 85 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật CNH - HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa DĐĐT Dồn điền đổi HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ PTTH Phát truyền hình QL Quốc lộ TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Giá trị sản xuất tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 – 2015 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Diện tích vùng sản xuất lúa tỉnh Nam Định Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 4.1 Quy hoạch vùng sản xuất tỉnh Nam Định tính đến ngày 31/12/2015 Diện tích, suất, giá trị sản xuất lúa tỉnh Nam Định Diện tích, suất, giá trị sản xuất ngô tỉnh Nam Định Diện tích, suất, giá trị sản xuất đậu tƣơng tỉnh Nam Định Diện tích, suất, giá trị sản xuất lạc tỉnh Nam Định Quỹ đất hộ gia đình thực DĐĐT tỉnh Nam Định đến ngày 31/12/2015 Sản lƣợng giá trị sản phẩm chủ lực Tỉnh ii Trang 39 43 44 46 47 48 49 52 77 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Nội dung Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnhNam Định Chi ngân sách cho nghiệp KHCN tỉnh Nam Định iii Trang 40 56 2,3%, chăn nuôi 7,5 - 8,0%, thủy sản 6,3 - 6,5%, góp phần nâng thu nhập bình quân đầu ngƣời khu vực nông thôn lên 46 - 49 triệu đồng/năm, giảm tỷ lệ hộ nghèo dƣới 3,0% Bảng 4.1: Mục tiêu sản lƣợng giá trị sản phẩm chủ lực tỉnhNam Định (Theo giá so sánh năm 2010) 2018 TT Chỉ tiêu I 2020 Đơn vị Ƣớc Tăng tính thực so 2013 (%) Ƣớc thực Tăng so 2013 (%) chủ lực Lúa Lúa Sản lƣợng 467.700 30,92 534.050 49,49 chất Giá trị sản lƣợng triệu đồng 3.180.360 30,92 3.631.540 49,49 lƣợng 17,2 66,7 27,6 3.600 64,0 4.600 109,0 Giá trị sản lƣợng triệu đồng 80.000 71,0 105.000 125,0 Sản lƣợng 59.960 237,13 80.100 350,36 Giá trị sản lƣợng triệu đồng 290.027 237,13 387.444 350,36 Sản lƣợng 28.230 12,81 29.135 16,42 Giá trị sản lƣợng triệu đồng 417.832 12,81 431.227 16,42 Sản lƣợng 13.090 368,04 16.565 492,29 Lúa Sản lƣợng Ngô Lạc II 56,3 tổng sản lƣợng % cao giống Tỷ trọng Đậu tấn tấn tƣơng Giá trị sản lƣợng triệu đồng 157.106 368,04 198.813 492,29 Khoai Sản lƣợng 44.890 53,07 52.050 77,48 220.993 53,07 256.242 77,48 162.800 30,12 192.300 53,7 Giá trị sản lƣợng triệu đồng 4.594.216 30,12 5.426.706 53,7 tây Giá trị sản lƣợng triệu đồng chủ lực Lợn Lợn thịt Lợn Sản lƣợng Sản lƣợng tấn 6.992 77 35,76 8.453 64,15 sữa Trứng 248.216 35,76 329.696 64,15 20.000 63,13 26.550 116,52 Giá trị sản lƣợng triệu đồng 898.800 63,13 1.193.157 116,52 Số nghìn 100.000 17,6 110.000 29,40 Giá trị sản lƣợng triệu đồng 195.000 17,6 214.500 29,4 8.200 19,03 9.500 37,90 715.893 30,91 772.980 41,35 30.000 36,36 32.000 45,45 530.000 37,66 560.000 45,45 Gà Gà thịt Giá trị sản lƣợng triệu đồng Tôm Ngao Sản lƣợng Sản lƣợng tấn Giá trị sản lƣợng triệu đồng Sản lƣợng Giá trị sản lƣợng triệu đồng Nguồn: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định Tăng thu nhập bình quân đầu ngƣời cho khu vực nông thôn, thực tốt sách an sinh xã hội, đặc biệt nhóm ngƣời nghèo, cận nghèo phụ nữ nông thôn thông qua hỗ trợ giảm nghèo, hỗ trợ phát triển sản xuất, tăng khả tiếp cận thị trƣờng, đa dạng hóa sinh kế, đảm bảo vững an ninh lƣơng thực an ninh dinh dƣỡng Phát triển nông nghiệp hƣớng tới thực mục tiêu ƣu tiên phúc lợi cho nông dân ngƣời tiêu dùng Quản lý giảm thiểu ô nhiễm suy thoái môi trƣờng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nông nghiệp, thủy sản làng nghề, vùng có mật độ chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản cao; nâng cao hiệu quản lý, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên (đất, nƣớc, rừng ngập mặn nguồn lợi biển); tăng cƣờng áp dụng biện pháp giảm phát thải khí nhà kính; quản lý sử dụng hiệu quả, an toàn loại hóa chất, chất thải từ chăn nuôi, trồng trọt, công nghiệp chế biến chất thải làng nghề 4.2 Định hƣớng phát triển ngành trồng trọt theo hƣớng bền vững tỉnh Nam Định giai đoạn 2015 - 2020 Chỉ tiêu ngành trồng trọt tỉnh Nam Định đến năm 2020, sản lƣợng lúa chất lƣợng cao đạt khoảng 534.050 tấn; sản lƣợng lúa giống đạt 4.600 tấn; sản 78 lƣợng ngô đạt 80.100 tấn; sản lƣợng lạc đạt 29.135 tấn; sản lƣợng đậu tƣơng đạt 16.565 tấn; sản lƣợng khoai tây 52.050 Thực tái cấu ngành trồng trọt theo hƣớng phát triển sản xuất hàng hóa tập trung theo mô hình “cánh đồng mẫu lớn”, “cánh đồng liên kết” gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị Tập trung thay đổi từ khâu giống, sử dụng giống chất lƣợng cao Đẩy mạnh biện pháp thâm canh thực hành sản xuất tốt, áp dụng khoa học công nghệ tiến kỹ thuật mới, bƣớc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất; khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến, công nghệ bảo quản để giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao chất lƣợng giá trị gia tăng trồng chủ lực, tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích Quản lý sử dụng linh hoạt, hiệu 75.000ha đất trồng lúa: Trên sở cân đối nhu cầu tiêu dùng nội tỉnh, nghiên cứu thị trƣờng, nhu cầu nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi, chế biến nông sản xuất đặc điểm đất đai, điều kiện canh tác huyện; rà soát, lập đề án sử dụng linh hoạt đất trồng lúa, bƣớc chuyển khoảng 9.000 -10.000 quỹ đất trồng lúa sang trồng rau màu ngắn ngày, dƣợc liệu mô hình canh tác kết hợp có hiệu kinh tế cao trồng lúa (nhƣng đảm bảo trồng lúa trở lại cần thiết) Xây dựng thƣơng hiệu cho số sản phẩm đặc trƣng, mạnh tỉnh: Gạo Bắc thơm, gạo Nếp hoa vàng, lạc Sen 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý phát triển ngành trồng trọt theo hƣớng bền vững tỉnh Nam Định giai đoạn 2015 – 2020 4.3.1 Về quy hoạch vùng sản xuất Duy trì, phát triển nghề trồng hoa, cảnh theo quy hoạch, nâng cao chất lƣợng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất trồng trọt gắn với quy hoạch phát triển, xây dựng nông thôn mới; cần khuyến khích tham gia ngƣời dân trình xây dựng tổ chức thực quy hoạch Làm tốt công tác dự tính, dự báo tình hình giới, nƣớc 79 tỉnh vấn đề có liên quan đến phát triển sản xuất trồng trọt; phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp Tỉnh để xây dựng phƣơng án quy hoạch có tính thực tế tính khả thi cao Làm tốt công tác thẩm định; cần lấy nhiều ý kiến tham gia, phản biện quan nhà chuyên môn có liên quan trƣớc phê duyệt phƣơng án quy hoạch Trong xây dựng quy hoạch cần tính đến liên kết vùng, liên kết sản phẩm theo ngành hàng theo vùng lãnh thổ; đồng thời có phù hợp với quy hoạch chung nƣớc Lồng ghép nội dung quy hoạch vào chƣơng trình dự án cấp, ngành, lĩnh vực đầu tƣ sở hạ tầng phục vụ sản xuất Tiến hành rà soát, bổ xung xây dựng dự án quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất trồng trọt đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; sở xác định xây dựng quy hoạch số trồng chủ yếu gắn với quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá làm để lập ác dự án đầu tƣ xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm, hàng năm Triển khai quy hoạch đến cấp huyện làm thí điểm đến cấp xã Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc khâu tổ chức triển khai thực quy hoạch, bám sát quy hoạch để xây dựng kế hoạch dự án đầu tƣ để tổ chức thực có hiệu theo phƣơng án quy hoạch đƣợc cấp có thẩm quyền duyệt 4.3.2 Về chuyển dịch cấu trồng Chuyển 6.000 chân cao sang trồng ngô Xuân, đậu tƣơng Hè Thu rau màu vụ Đông theo công thức luân canh: Ngô Xuân – Đậu tƣơng Hè Thu (Lúa mùa chất lƣợng cao) – Rau Đông Tập trung chuyển đổi huyện: Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc, Nam Trực Hải Hậu 01 sau chuyển đổi cho thu nhập 145 160 triệu đồng/năm, tăng thêm 15 - 20 triệu đồng/ha so với trồng lúa Chuyển khoảng 1.500 – 2.000 ruộng chân cao, đất thịt nhẹ pha cát sang trồng lạc Xuân, đậu tƣơng Hè Thu (hoặc lúa Mùa) trồng rau màu vụ Đông theo công thức luân canh: Lạc Xuân – Đậu tƣơng Hè Thu – Rau 80 Đông bí xanh Xuân - cà chua Hè (lúa Mùa) – cà chua Đông (rau Đông) Tập trung chuyển đổi huyện: Ý Yên, Vụ Bản, Nam Trực, Hải Hậu, Nghĩa Hƣng Giao Thủy 01 sau chuyển đổi cho thu nhập 175 - 200 triệu đồng/năm, tăng thêm 55 - 60 triệu đồng/ha so với trồng lúa Chuyển khoảng 1.200 - 1.300 ruộng trũng (chủ yếu Nam Trực, Trực Ninh, Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc, Nghĩa Hƣng) sang trồng 01 vụ lúa Xuân kết hợp nuôi tôm, cá nƣớc (mô hình lúa – thủy sản) 01 sau chuyển đổi cho thu nhập từ 85 - 115 triệu đồng/năm, tăng thêm 22 - 30 triệu đồng/ha so với trồng lúa Chuyển 800 - 1.000 ruộng trũng, ruộng nhiễm mặn, phèn (ở Nghĩa Hƣng, Giao Thủy, Hải Hậu, Xuân Trƣờng Nam Trực) sang mô hình kết hợp trồng rau màu chế biến xuất nuôi thủy sản 01 sau chuyển đổi cho thu nhập 125 - 130 triệu đồng/năm, tăng thêm 40 - 45 triệu đồng/ha so với trồng lúa Trên sở đánh giá hiệu mô hình, cân đối để chuyển đổi tiếp khoảng 10.000 quỹ đất trồng lúa, nâng tổng số diện tích chuyển đổi lên khoảng 20.000 Kiên trì đạo chuyển dịch cấu trồng theo hƣớng thâm canh, chuyên canh để hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung có khối lƣợng lớn, chất lƣợng cao, tỷ suất hàng hóa lớn Đồng kết cấu hạ tầng, thủy lợi, tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến cho ngƣời dân nhận thức rõ tầm quan trọng hiệu kinh tế từ việc chuyển dịch cấu trồng Phải tăng nhanh suất lao động suất ruộng đất, tăng tỷ trọng trồng khác trồng có giá trị kinh tế cao Chính quyền địa phƣơng phải linh hoạt vấn đề chuyển dịch cấu trồng 4.3.3 Yếu tố đất đai Hoàn tất việc giao đất nông nghiệp cho hộ nông dân, giúp hộ nông dân yên tâm đầu tƣ sản xuất, khai thác tiềm đất đai tạo điều kiện 81 cho sản xuất phát triển Các biện pháp đầu tƣ để thực tốt việc điều chỉnh bố trí sử dụng ruộng đất Việc chuyển đổi đất nông nghiệp mục đích làm ảnh hƣởng lớn đến đời sống ngƣời dân việc dịch chuyển cấu lao động Vì phải có sách ruộng đất cách phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng đất ngày có hiệu Tiếp tục quán triệt tuyên truyền vận động để hoàn thành công tác DĐĐT hoàn thiện hồ sơ cấp giấy chứng nhận sau dồn điền đổi thửa, phát huy hiệu DĐĐT sản xuất trồng trọt hàng hóa Thực rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn quy hoạch sản xuất nông nghiệp đƣợc phê duyệt cho phù hợp với quy hoạch sử dụng đất linh hoạt việc sử dụng đảm bảo quỹ đất trồng lúa đƣợc Chính phủ phân khai Phân công lãnh đạo cấp uỷ, quyền huyện, thành phố tập trung tháo gỡ vƣớng mắc công tác DĐĐT xã, thị trấn chƣa hoàn thành công tác dồn điền đổi thửa, thƣờng xuyên tiến hành giao ban kiểm điểm tiến độ thực đạo giải kịp thời vƣớng mắc Xử lý nghiêm hành vi gây phiền hà, nhũng nhiễu cho ngƣời dân doanh nghiệp việc làm thủ tục liên quan đến đất đai số cán công chức để tổ chức tốt chủ trƣơng, sách Tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất, chế biến nông sản chất lƣợng cao, an toàn 4.3.4 Chính sách tài Xây dựng chế sách thu hút vốn đầu tƣ cấp, ngành, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng vốn đầu tƣ cách hợp lý, hiệu cho lĩnh vực trồng trọt đầu tƣ cho kết cấu hạ tầng, khuyến khích ngƣời nông dân doanh nghiệp Tăng cƣờng tra, kiểm tra hoạt động sử dụng vốn đầu tƣ để đạt hiệu cao Thực đồng giải pháp hỗ trợ đầu tƣ, sách tín dụng ƣu đãi tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động sản xuất trồng trọt quy mô lớn theo hình thức trang trại 82 4.3.5 Khoa học công nghệ Xây dựng nhân nhanh mô hình thâm canh thực hành sản xuất tốt (VietGAP); bƣớc ứng dụng giải pháp công nghệ tiên tiến công nghệ cao sản xuất giống trồng, sản xuất rau hoa Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, nâng cao lực khoa học công nghệ phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung sản xuất trồng trọt nói riêng đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH - HĐH Tỉnh Tăng tỷ lệ chi ngân sách địa phƣơng cho lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng KHCN vào sản xuất trồng trọt Liên kết với trƣờng Đại học, viện nghiên cứu để tiếp nhận chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật mới, có hiệu kinh tế cao sản xuất trồng trọt Hệ thống tiến kỹ thuật giống trồng: Chú trọng giống lúa, ngô, rau thực phẩm, hoa Riêng với giống lúa cần hình thành mạng lƣới hệ thống giống gốc nguyên chủng đến giống đại trà Cần xây dựng chƣơng trình công tác giống Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống để sản xuất lựa chọn giống cho suất cao, phẩm chất tốt thích nghi với điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai vùng địa bàn Tỉnh Rà soát lại lực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh sở doanh nghiệp Nhà nƣớc tƣ nhân có khả sản xuất giống, xác định quy mô yêu cầu đầu tƣ tăng cƣờng để ứng dụng công nghệ sinh học, bảo tồn quỹ gien, chọn lọc phục tráng giống có suất cao, bệnh Đồng thời có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân hộ gia đình sản xuất giỏi có đủ điều kiện sản xuất kinh doanh giống theo quy định, dƣới kiểm soát ngành chức Trong năm trƣớc mắt cần tập trung lựa chọn giống nhập nội, sản xuất giống có nhu cầu lớn nhƣ giống lúa 83 Tăng cƣờng ứng dụng KHCN tiên tiến vào sản xuất: Ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, chế phẩm sinh học sản xuất sản phẩm nông nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm hàng hóa phục vụ tiêu dùng xuất Nghiên cứu lựa chọn áp dụng công nghệ thích hợp với điều kiện Tỉnh (chế biến, bảo quản nông sản, xử lý môi trƣờng phát triển bền vững) Hƣớng dẫn sử dụng loại phân bón, chế phẩm sinh học, thuốc bảo vệ thực vật, cách khoa học nhằm sản xuất sản phẩm có chất lƣợng cao, an toàn theo tiêu chuẩn Việt Nam Quốc tế (sử dụng lúc, loại, liều lƣợng, ) Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến tiến khoa học - kỹ thuật tới ngƣời nông dân, tổ chức buổi tập huấn tới thôn xóm 4.3.6 Liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản Nghiên cứu xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm nông nghiệp mạnh tỉnh nhƣ gạo Tám xoan, gạo Dự, … xây dựng Website giới thiệu sản phẩm nông, gắn với vùng sản xuất an toàn Đẩy mạnh, đổi công tác xúc tiến thƣơng mại, dự báo thị trƣờng, khuyến khích, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà khoa học Tỉnh ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để phát triển mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nông sản nƣớc bƣớc xuất Xây dựng mạng lƣới tiêu thụ nông sản rộng khắp, đa dạng loại hình quy mô, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thƣơng mại dịch vụ Hƣớng dẫn, tạo điều kiện để HTX đảm nhận dịch vụ đầu cho sản phẩm hàng hoá Khuyến khích thành lập hợp tác xã chuyên doanh, đẩy nhanh phát triển kinh tế trang trại theo hƣớng sản xuất hàng hoá Thực tốt công tác đào tạo, bồi dƣỡng cho chủ hộ, chủ trang trại chủ doanh nghiệp nông nghiệp Phát triển mạnh kinh tế trang trại, gia trại 84 khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ để phát triển nông nghiệp Tăng cƣờng vai trò kinh tế nhà nƣớc để đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời vật tƣ hàng hoá tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Tăng cƣờng liên kết “4 nhà”, nối liền sản xuất với chế biến, kinh doanh, xuất nhập đảm bảo tiêu chuẩn mà thị trƣờng đòi hỏi khâu, sở phân chia hợp lý lợi nhuận rủi ro tất bƣớc cho đối tƣợng tham gia, phải ý đến quyền lợi nhà nông Bên cạnh đó, thành lập hiệp hội ngành hàng nông nghiệp, nông thôn để hạn chế cạnh tranh nội có tiếng nói bảo vệ quyền lợi chung 4.3.7 Thanh tra, kiểm tra Bên cạnh thực công tác tra theo kế hoạch, cần tăng cƣờng công tác tra đột xuất, giải ngƣời, tội Quá trình tra cần thực theo quy định pháp luật Tăng cƣờng phối hợp ngành chức hoạt động tra, kiểm tra Thƣờng xuyên giáo dục tƣ tƣởng, phẩm chất trị, trình độ chuyên môn cho tra viên để đáp ứng nhu cầu công việc ngày cao Chăm lo xây dựng sở vật chất, phƣơng tiện điều kiện làm việc đề cao trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức tra đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ đƣợc giao 4.3.8 Các giải pháp khác 4.3.8.1 Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật Rà soát điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện mạng lƣới trạm bơm, nạo vét hệ thống kênh mƣơng tƣới tiêu Để đảm bảo mục tiêu nhiệm vụ phòng lũ triền sông từ đến năm 2020 phải tu bổ củng cố đê điều đảm bảo với tần suất thiết kế, đê trung ƣơng phấn đấu đạt tần suất lũ thiết kế Nhà nƣớc quy định có phƣơng án phòng chống lũ cực hạn 85 Phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật giao thông vận tải, đặc biệt giao thông nội đồng phù hợp với phát triển kinh tế – xã hội địa bàn, nhằm tạo gắn kết, liên hoàn, thông suốt với mạng lƣới giao thông tỉnh, làm cầu nối vùng chuyên canh, sản xuất hàng hóa, vùng nguyên liệu với sở chế biến, sản xuất tiêu thụ Cứng hóa hệ thống giao thông nông thôn, mở rộng giao thông nội đồng theo tiêu chí nông thôn mới, đặc biệt quan tâm đến việc mở rộng nâng cấp hệ thống giao thông đến khu vực sản xuất hàng hóa tập trung, đảm bảo thuận tiện cho phƣơng tiện giới hóa nông nghiệp lại, vận chuyển hàng hóa thuận tiện mùa khô mùa mƣa 4.3.8.2 Phát triển nguồn nhân lực Tăng cƣờng công tác tuyển chọn, đào tạo cho cán chuyên môn cấp huyện, cán xã cán thôn, chủ hộ, chủ trang trại chủ doanh nghiệp nông nghiệp Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn theo Quyết định 1956 Thủ tƣớng Chính Phủ, quan tâm đào tạo nghề phổ thông cho lao động độ tuổi phù hợp, giúp nông dân nâng cao kỹ năng, chất lƣợng lao động chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm Mở lớp bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức chỗ cho nông dân luật pháp, chủ trƣơng, chế sách Đảng, Nhà nƣớc tỉnh Nông nghiệp, nông thôn, nông dân, kỹ thuật sản xuất trồng, bảo quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, kỹ quản lý kinh tế hộ, trang trại,… Có sách phù hợp để thu hút cán kỹ thuật có trình độ cao đến làm việc trạm, trại nghiên cứu, khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tạo giá trị gia tăng lớn cho sản phẩm đầu 4.3.8.3 Bảo vệ môi trường 86 Nghiên cứu đề xuất mô hình sản xuất trồng trọt đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm vệ sinh môi trƣờng Xây dựng phƣơng án thu gom xử lý rác thải trình canh tác (bao bì thuốc bảo vệ thực vật, …) Tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ để xử lý ô nhiễm môi trƣờng hoạt động sản xuất, chế biến nông sản Tăng cƣờng hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng thuốc BVTV theo “4 đúng” (đúng thuốc; liều lƣợng, nồng độ, lúc cách) để hạn chế tác động tiêu cực, đạt hiệu cao sản xuất trồng trọt, tránh lạm dụng thuốc BVTV trình sản xuất 4.3.8.4 Hoàn thiện sách - Chính sách hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ giống lúa ngắn ngày suất cao, giống lúa chất lƣợng cao - Chính sách thu hút nhà đầu tƣ phát triển theo hƣớng công nghệ cao phục vụ xuất khẩu, khuyến khích thành lập công ty cổ phần để ngƣời sản xuất đóng góp cổ phần vốn đất - Chính sách, chế độ để thu hút sử dụng cán quản lý, cán khoa học có lực công tác địa bàn nông nghiệp, nông thôn 87 KẾT LUẬN Ngành trồng trọt ngành sản xuất chủ yếu sản xuất nông nghiệp, ngành sản xuất cung cấp lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời, nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến Việc phát triển ngành trồng trọt có ý nghĩa kinh tế to lớn, góp phần tích cực trình chuyển dịch cấu trồng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo vùng sản xuất tập trung, đƣa khoa học kỹ thuật, công nghệ ngành nghề dịch vụ vào nông thôn, làm thay đổi bƣớc mặt nông thôn, cải tạo môi trƣờng, thay đổi khí hậu vùng sinh thái Do phát triển ngành nông nghiệp, cụ thể ngành trồng trọt theo hƣớng bền vững điều cần thiết Nhu cầu tiêu dùng nông sản, thực phẩm có chất lƣợng cao, an toàn dân cƣ đô thị nói riêng cộng đồng dân cƣ nói chung ngày lớn, sản xuất nông nghiệp Nam Định chƣa thực tạo nhiều đổi công nghệ sản xuất quản lý, chƣa hình thành đƣợc nhiều vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung an toàn, sạch, chƣa có khu nông nghiệp công nghệ cao Quá trình đô thị hoá công nghiệp hoá tạo tác động tiêu cực cho sản xuất nông nghiệp môi trƣờng, đặc biệt chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt đô thị gây tác động trực tiếp lên nguồn nƣớc, đất đai khu vực nông thôn, an toàn vệ sinh thực phẩm sản phẩm nông nghiệp bị đe doạ Giai đoạn 2010 – 2015 tỉnh Nam Đinh ̣ t ừng bƣớc chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa vừa để đảm bảo an ninh lƣơng thực vừa có nông sản xuất Tuy vậy, tỉnh Nam Định chịu ảnh hƣởng không yếu tố bất lợi biến đổi khí hậu toàn cầu nhƣ bão, mƣa, úng ngập, hạn hán Tốc độ phát triển ngành trồng trọt chƣa tƣơng xứng với tiềm 88 năng, lợi đất đai, lao động tài nguyên từ đòi hỏi quan quyền phải nỗ lực giải đồng kịp thời để đạt đƣợc mục tiêu đề cho giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 – 2020 Trong nâng cao suất, hiệu kinh tế ngành trồng trọt đóng vai trò quan trọng, đảm bảo an ninh lƣơng thực cho hệ tƣơng lai vấn đề cần đƣợc quan tâm phát triển Để góp phần hoàn thiện công tác quản lý lĩnh vực trồng trọt phát triển theo hƣớng bền vững, luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển trồng trọt theo hƣớng bền vững, đánh giá thực trạng phát triển ngành trồng trọt tỉnh Nam Định giai đoạn 2010-2015, từ đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý phát triển ngành trồng trọt theo hƣớng bền vững tỉnh Nam Định giai đoạn 2015-2020 Quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả vận dụng kiến thức từ thầy cô giáo nhà trƣờng, từ nguồn tài liệu, sâu tìm hiểu thực tiễn ngành trồng trọt tỉnh Nam Định, nhiên, điều kiện thời gian nhƣ trình độ, lực có hạn, luận văn chắn nhiều hạn chế cần phải tiếp tục bổ sung, hoàn thiện, tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp thầy cô giáo để luận văn đƣợc hoàn thiện 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sinh Cúc, 2003 Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi Hà Nội: Nhà xuất thống kê Cục thống kê tỉnh Hà Nam, 2016 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015 Hà Nội: Nxb Thống kê Cục thống kê tỉnh Nam Định, 2016 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015 Hà Nội: Nxb Thống kê Cục thống kê tỉnh Thái Bình, 2016 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015 Hà Nội: Nxb Thống kê Trần Đình Đằng Đinh Văn Đán, 1995 Kinh tế hộ nông dân Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Vân Đình Đỗ Kim Chung, 2002 Giáo trình kinh tế nông nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Thị My, 2014 Phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sĩ kinh tế Học viện báo chí tuyên truyền Vũ Văn Nam, 2009 Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Hoàng Sa, 2012 Kinh nghiệm xây dựng phát triển nông thôn Thái Lan Trung Quốc học Việt Nam Tạp chí KH&CN, số 4/2012 – Sở KH & CN tỉnh An Giang 10 Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Nam Định, 2015 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Nam Định 11 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, 2016 Báo cáo công tác quản lý nông nghiệp tỉnh Nam Định năm 2015 Nam Định 90 12 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.Nam Định 13 Sở Tài Nguyên môi trƣờng tỉnh Nam Định, 2016 Báo cáo tình hình dồn điền đổi năm 2015 Nam Định 14 Sở Tài Nguyên môi trƣờng tỉnh Nam Định - Trung tâm Quan trắc, phân tích tài nguyên môi trƣờng, 2016 Báo cáo tình hình thổ nhưỡng tỉnh Nam Định năm 2015 Nam Định 15 Tạ Minh Sơn, 2006 Chuyển dịch cấu trồng, bƣớc đột phá sản xuất nông nghiệp nƣớc ta Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn kỳ 2, tháng 01 năm 2006 16 Lê Quốc Sử, 2001 Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức Hà Nội:Nhà xuất Thống kê 17 Nguyễn Kế Tuấn, 2006 Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam đường bước Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 18 Nguyễn Từ, 2004 Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 19 Trần Đức Viên, 1989 Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống nông nghiệp hệ sinh thái vùng trũng đồng sông Hồng Luận án tiến sỹ nông nghiệp Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 20 Nguyễn Hoàng Xanh, 2005 Lối cho tiến trình chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn Tạp chí Cộng sản, số 22, tháng 11 năm 2005 91 ... phát triển ngành trồng trọt qua khảo sát thực tiễn công tác quản lý phát triển ngành trồng trọt tỉnh Nam Định gợi mở để đề tài Phát triển ngành trồng trọt theo hƣớng bền vững tỉnh Nam Định giai. .. hƣớng bền vững tỉnh Nam Định giai đoạn 2015 - 2020 78 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý phát triển ngành trồng trọt theo hƣớng bền vững tỉnh Nam Định giai đoạn 2015 – 2020 ... đề phát triển ngành trồng trọt theo hƣớng bền vững 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững phát triển bền vững ngành nông nghiệp 1.2.2 Ngành trồng trọt phát triển theo hướng

Ngày đăng: 23/03/2017, 08:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan