Bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh giỏi THPT thông qua dạy học chủ đề chuẩn độ

31 376 1
Bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh giỏi THPT thông qua dạy học chủ đề chuẩn độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC *** PHAN KHÁNH PHONG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHUẨN ĐỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC *** PHAN KHÁNH PHONG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHUẨN ĐỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Cán hướng dẫn: TS Vi Anh Tuấn HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, Em xin chân thành cám ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, tập thể Thầy Cô giáo cán trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS.Vi Anh Tuấn, tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh trường THPT Chuyên Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang, trường THPT Hoàng Văn Thụ – tỉnh Hòa Bình, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên hoàn thiện luận văn Tuyên Quang, tháng 10 năm 2016 TÁC GIẢ PHAN KHÁNH PHONG DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN BP Biện pháp BTHH Bài tập hóa học ĐC Đối chứng dd dd GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh HSGHH Học sinh giỏi Hóa học HTBT Hệ thống tập NLTDST Năng lực tư sáng tạo NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………….………… …1 Lý chọn đề tài……………………………… …………….…………………1 Mục đích nghiên cứu…………………………….……………….…………… Khách thể đối tƣợng nghiên cứu………………………………………… 3.1 Khách thể nghiên cứu…………………………… …… …………………… 3.2 Đối tượng nghiên cứu…………………………………… ….……………… Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu………………………………… ………… 4.1 Câu hỏi nghiên cứu………………………………………………….………… 4.2 Giả thuyết nghiên cứu………………………………………………….……… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………….……… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………… 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận……………………………………….……… 7.2 Phương pháp thực nghiệm……………………………………………… …… 7.3 Các phương pháp toán học…………………………………………….….…… Kết nghiên cứu………… … ……………………………………….…… Cấu trúc luận văn………………………………………………… …… …… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI………………… 1.1 Lịch sử nghiên cứu…… ……………………………………… …… …… 1.1.1 Trên giới……………………………………………………… ….…… 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước……………………………… ….…… 1.2 Một số vấn đề lý luận tƣ tƣ sáng tạo…… ………….….… 1.2.1 Khái niệm tư duy……………………………………… ………….…… 1.2.2 Khái niệm sáng tạo……………………………………… ……….….… 1.2.3 Bản chất trình tư sáng tạo……………………………… …… 1.2.4 Đặc điểm trình tư sáng tạo………………… ………….……… 1.3 Tổng quan lực……………………………………………………… 1.3.1 Đổi chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng tiếp cận lực………………………………………………………………………… ……… 1.3.2 Khái niệm lực…………………………………………………….… 10 1.3.3 Cấu trúc lực…………………………………………….…….… 10 1.3.4 Năng lực chung lực chuyên biệt môn Hóa học……… …….…… 11 1.3.4.1 Năng lực chung lực chuyên biệt………………………….….… 11 1.3.4.2 Năng lực chuyên biệt môn Hóa học ……………………………… …… 12 1.4 Năng lực tƣ sáng tạo……………………………………………… … 13 1.4.1 Khái niệm lực tư sáng tạo…………………….……………… 13 1.4.2 Các biểu lực tư sáng tạo ………………………… ……13 1.4.3 Các biện pháp phát triển lực tư sáng tạo………………………….14 1.5 Lý luận bồi dƣỡng học sinh giỏi trƣờng THPT Chuyên …… ………15 1.5.1 Quan niệm học sinh giỏi …………………………………… ………….15 1.5.2 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi………………………… 15 1.5.3 Những phẩm chất lực học sinh giỏi hóa học ………………… 16 1.6 Lý luận dạy học theo chủ đề ……………………………… ……………17 1.6.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề …………………….……………………17 1.6.2 Ý nghĩa dạy học theo chủ đề ……………………………………………… 17 1.7 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………………….18 1.7.1 Nhiệm vụ điều tra ……………………………………………….………… 18 1.7.2 Nội dung điều tra ……………………………………………………………18 1.7.3 Đối tượng điều tra ……………………………………………… …………18 1.7.4 Phương pháp điều tra …………………………………………….…………18 1.7.5 Kết điều tra …………………………………………………………… 19 Chương 2: THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ CHUẨN ĐỘ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 22 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung chủ đề chuẩn độ ……………………………22 2.1.1 Mục tiêu chương trình chuẩn độ ……………………………………… ….22 2.1.2 Nội dung chương trình chuẩn độ ……………………………………… ….22 2.2 Xây dựng nội dung chủ đề phương pháp chuẩn độ …………………… 23 2.3 Một số biện pháp sử dụng chủ đề chuẩn độ nhằm phát triển lực tƣ sáng tạo ………………………………………………………………… ….74 2.3.1 Biện pháp 1: Tạo lập môi trường sáng tạo lớp học ………………… 74 2.3.2 Biện pháp 2: thiết kế chủ đề tự học có hướng dẫn theo tiểu modun… 75 2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng tập nhà ……………………………….……….76 2.3.4 Biện pháp 4: Sử dụng tập có nhiều cách giải ……………………… 77 2.4 Giáo án thực nghiệm sƣ phạm ……………………………… …………….78 2.4.1 Giáo án chủ đề …………………………………………………………….78 2.4.2 Giáo án chủ đề …………………………………………….………………89 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá NLTDST ………………………………… 95 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…………………………………… … 98 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ……………………………….……….….98 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ………………………… …………… 98 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm …………………………… 98 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm ……………………………… ……… …98 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm …………………………………… ….98 3.3.2.1 Chọn đối tượng thực nghiệm …………………………………….… ……98 3.3.2.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm ……………………………………….… 99 3.4 Kết đánh giá thực nghiệm sƣ phạm …………………………….…99 3.4.1 Cách xử lí kết kiểm tra thực nghiệm sư phạm ………… 99 3.4.1.1 Đánh giá định tính 99 3.4.1.2 Đánh giá định lượng 99 3.4.2 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm ………… …………………… 99 3.4.3 Kết kiểm tra thực nghiệm sư phạm …………………… 100 3.4.4 Phân tích kết kiểm tra …………………………………………… 102 Kết luận khuyến nghị ……………………………………………………… 104 Kết luận ……………… ……………………………….…………………… 104 Khuyến nghị …………… ………………………………………………… 104 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………… 106 Phụ lục ………………………………………………………………………… 108 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các lực chuyên biệt môn Hóa học ……………………….12 Bảng 1.2 Kết điều tra nhận thức GV việc phát triển lực tư sáng tạo bồi dưỡng HSG …………………………………………………….19 Bảng 1.3 Kết điều tra tình hình rèn luyện NLTDST học sinh……………20 Bảng 2.1 Một số chất thị axit bazơ……………………………………………24 Bảng 2.2 Một số dd đệm thường sử dụng ………………………………….38 Bảng 2.3 Một số chất thị oxi hóa – khử……………………………………….62 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm ………………………… 98 Bảng 3.2: Bảng phân bố tần số kết kiểm tra ……………………… 100 Bảng 3.3: Bảng phân bố tần suất kiểm tra ………………….………… 100 Bảng 3.4: Bảng phân bố tần suất luỹ tích kiểm tra ………… …………101 Bảng 3.5: Phân loại kết học tập học sinh (%) ………………………….101 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra ………….102 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Đường cong chuẩn độ dd HCl 0,1M dd NaOH 0,1M…………… 25 Hình 2.2 Đường cong chuẩn độ dd CH3COOH 0,1M dd NaOH 0,1M … 27 Hình 2.3 Đường cong chuẩn độ dd NH3 0,1M dd HCl 0,1M …………… 28 Hình 2.4 Đường chuẩn độ 10 ml dd H3PO4 0,1M dd NaOH 0,1M 30 Hình 2.5 Đường cong chuẩn độ 10 ml dd Na2CO3 0,1M 10 ml dd HCl 0,1M……………………………………………………………………………… 31 Hình 2.6 Đường cong chuẩn độ 100 ml dd Mg2+ dd EDTA nồng độ pH =10 …………………………………………………………………………… 44 Hình 2.7 Đường chuẩn độ Cl-, Br-, I- 0,1M dd Ag+ 0,1M ………………… 51 Hình 2.8 Đường chuẩn độ 100 ml Fe2+ 0,1M Ce4+ 0,1M………………… 58 Hình 2.9 Đường chuẩn độ dd Fe2+ 0,1M dd Cr2O72- 0,0167M (pH = 0)……60 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích kiểm tra số 1…………………… 101 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích kiểm tra số ……………………101 Hình 3.3: Đồ thị phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số 102 Hình 3.4: Đồ thị phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số …102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 Đảng ta xác định 10 năm tới, đến năm 2020, phải tạo tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để thực điều ba đột phá việc thực chương trình hành động quốc gia là: thể chế, hạ tầng kĩ thuật chất lượng nhân lực Cả ba đột phá cần nhân tài, phải nỗ lực đầu tư cho giáo dục đào tạo Như vậy, vấn đề bồi dưỡng nhân tài nói chung, đào tạo học sinh giỏi, học sinh chuyên nói riêng Đảng nhà nước đầu tư hướng đến Trong hội nghị toàn quốc trường THPT chuyên, Phó Thủ tướng, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh: “Hội nghị tổ chức nhằm tổng kết kết đạt được, hạn chế, bất cập, đồng thời đề mục tiêu, giải pháp nhằm xây dựng, phát triển trường THPT chuyên thành hệ thống trường THPT chuyên chất lượng cao làm nhiệm vụ phát hiện, bồi dưỡng tài trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đổi hội nhập” Hệ thống trường THPT chuyên đóng góp quan trọng việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh khiếu, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, đào tạo đội ngũ học sinh có kiến thức, có lực tự học, tự nghiên cứu, đạt nhiều thành tích cao góp phần quan trọng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục phổ thông Tuy nhiên hạn chế, khó khăn hệ thống trường THPT chuyên toàn quốc gặp phải chương trình, sách giáo khoa, tài liệu cho môn chuyên thiếu, chưa cập nhật liên kết trường Bộ Giáo Dục Đào tạo chưa xây dựng chương trình thức cho học sinh chuyên nên để dạy cho học sinh, giáo viên phải tự tìm tài liệu, chọn giáo trình phù hợp, phải tự xoay sở để biên soạn, cập nhật giáo trình Nội dung chương trình thi học sinh giỏi quốc gia học sinh hỏi quốc tế gồm nhiều mảng kiến thức vô rộng lớn Đặc biệt kiến thức giành cho học sinh chuyên hóa Trong nội dung thi phương pháp chuẩn độ nội dung quan trọng Phần thường xuyên có mặt đề thi học sinh giỏi khu vực, Olympic, học sinh giỏi quốc gia, quốc tế Tuy nhiên, thực tế giảng dạy trường trung học phổ thông nói chung trường trung học phổ thông chuyên nói riêng, việc dạy học kiến thức chuẩn độ gặp số khó khăn như: - Nội dung kiến thức lý thuyết chuẩn độ tài liệu giáo khoa giành cho học sinh chuyên hóa sơ sài chưa đủ để trang bị cho học sinh Bài tập tài liệu ít, làm tập học sinh không đủ “lực” để thi đề thi khu vực, học sinh giỏi quốc gia, quốc tế hàng năm thường cho rộng sâu nhiều - Giáo viên thường phải sử dụng tài liệu bậc đại học, cao đẳng biên soạn Khi áp dụng tài liệu cho học sinh phổ thông giáo viên học sinh không đủ thời gian nghiên cứu khó xác định nội dung cần tập trung Mặt khác, nhiều nội dung tài liệu lại “cao” so với chương trình thi gây khó khăn đọc hiểu - Tài liệu tham khảo phần tập vận dụng kiến thức lý thuyết phương pháp chuẩn độ ít, chưa có tập giành riêng cho học sinh chuyên hóa Để khắc phục khó khăn trên, tự thân giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi phải tự thân vận động, sưu tầm tài liệu mạng internet, trao đổi với đồng nghiệp… từ giáo viên phải tự biên soạn lại nội dung chương trình dạy xây dựng hệ thống tập để phục vụ cho công việc giảng dạy mình, điều nhiều thời gian công sức giáo viên Trong năm gần đây, giáo dục phổ thông nước ta thực chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa quan tâm đến việc học sinh vận dụng qua việc học Cùng với đổi giáo dục phổ thông việc bồi dưỡng học sinh giỏi cần có đổi theo định hướng tiếp cận lực người học Trong bồi dưỡng học sinh giỏi phổ thông cần xác định phẩm chất lực quan trọng để hình thành phát triển nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng nhân tài Xuất phát tử lý trên, chọn đề tài: “Bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh giỏi THPT thông qua dạy học chủ đề chuẩn độ” Với hi vọng tài liệu tham khảo có ích cho thân, cho giáo viên em học sinh giỏi trình học tập trang bị thêm kiến thức hóa học phân tích đồng thời giúp em phát triển tối đa lực tư sáng tạo thân Mục đích nghiên cứu - Xây dựng hệ thống lý thuyết tập bồi dưỡng HSG phương pháp chuẩn độ - Đề xuất số biện pháp khai thác để phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh THPT, đặc biệt HSG hóa học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trình bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trung học phổ thông đưa ý tưởng nhằm khắc phục hay điều chỉnh lại vấn đề theo hướng hoàn thiện, tích cực Tính hoàn thiện Tính hoàn thiện khả lập kế hoạch, phối hợp ý tưởng đề xuất, tiến hành thực thực tế kiểm nghiệm khả ứng dụng, tính thực tiễn ý tưởng đánh giá mức độ khả thi ý tưởng đề Các yếu tố tư sáng tạo nêu biểu rõ học sinh nói chung đặc biệt rõ nét học sinh giỏi Trong hoạt động học tập môn Hóa học em biết di chuyển, thay đổi hoạt động trí tuệ, biết sử dụng xen kẽ phân tích tổng hợp, dùng phân tích tìm tòi lời giải dùng tổng hợp để trình bày lời giải, thực hành làm thí nghiệm… Điều quan trọng người giáo viên phải có phương pháp dạy học thích hợp để bồi dưỡng phát triển tốt lực sáng tạo em 1.3 Tổng quan lực 1.3.1 Đổi chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng tiếp cận lực Hiện nay, nước ta bước thực đổi bản, toàn diện giáo dục, mà trọng tâm đổi PPDH Có thể nói, cốt lõi đổi PPDH hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Trong đó, người học chủ thể hoạt động học tập, người dạy đóng vai trò hướng dẫn, kiểm tra đánh giá trình tiếp nhận tri thức người học Tuy nhiên, đổi PPDH nghĩa gạt bỏ PPDH truyền thống mà phải vận dụng cách có hiệu PPDH có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với PPDH đại Có nhiều xu hướng đổi PP dạy học: * Dạy học lấy học sinh làm trung tâm (hoặc dạy học hướng vào người học) * Dạy học theo hướng hoạt động hoá người học * Dạy học phát triển lực người học Như dạy học theo xu hướng tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác tích cực sáng tạo, việc xây dựng phong cách “học tập sáng tạo” cốt lõi việc đổi PP giáo dục nói chung PPDH nói riêng Ngày nay, học tập sáng tạo hai hoạt động tách biệt mà hai mặt trình gắn bó chặt chẽ với Học tiếp thu thụ động kinh nghiệm có sẵn nhân loại mà “sáng tạo lại” cho thân Tâm lí học Lí luận dạy học đại khẳng định: Con đường có hiệu để làm cho HS nắm vững kiến thức phát triển lực sáng tạo phải đưa HS vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, thông qua hoạt động tự lực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển khả sáng tạo thân hình thành quan điểm đạo đức, nhân cách riêng cho thân 1.3.2 Khái niệm lực Năng lực khái niệm quen thuộc giáo dục Khái niệm lực hiểu tiếp cận nhiều góc độ khác nhau: Theo Từ điển Tâm lí học tác giả Vũ Dũng xuất năm 2000 thì: “Năng lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lí cá nhân, đóng vai trò điều kiện bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực tốt hoạt động định.” Theo GS.Nguyễn Quang Uẩn “Năng lực thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo cho hoạt động có kết quả” có nghĩa là, lực điều riêng biệt thuộc cá nhân, điều riêng biệt phát huy hết vai trò với hoạt động cụ thể, phù hợp với đặc trưng hoạt động làm tăng hiệu hoạt động Theo F.E.Weinert lại cho rằng: “Năng lực khả kĩ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động xã hội…và khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt” Theo OECD (Tổ chức nước kinh tế phát triển) năm 2002, sau nghiên cứu lớn lực cần đạt HS THPT rằng: “Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể” Từ cách tiếp cận trên, định nghĩa rằng: Năng lực thuộc tính riêng biệt, thuộc cá nhân, phù hợp với đặc trưng riêng hoạt động hay vấn đề cụ thể đó, yếu tố định đảm bảo hiệu hoạt động, vấn đề thực Năng lực thuộc tính đơn mà tổng thể nhiều yếu tố có liên hệ tác động qua lại lẫn Năng lực hình thành, phát triển thể thông qua hoạt động tích cực người Có thể nói rằng, phát triển lực mục tiêu cuối mà trình dạy học hướng tới 1.3.3 Cấu trúc lực Nếu dựa theo lực cá nhân, cấu trúc lực bao gồm lực chung lực riêng - Năng lực chung bao gồm thuộc tính tâm lý khả ý, quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng sáng tạo 10 - Năng lực riêng gồm thuộc tính có ý nghĩa với loại hình định Năng lực chung lực riêng có mối liên hệ qua lại chặt chẽ, bổ sung cho nhau, lực riêng phát triển dễ dàng nhanh chóng điều kiện tồn lực chung Nếu dựa lực cần cho người lao động xã hội cấu trúc lực bao gồm bốn lực sau: - Năng lực tư duy: Khả nghiên cứu, phân tích, tổng hợp nhận biết vấn đề Hiểu nguyên nhân vấn đề cần xử lí, giải trình thực nhiệm vụ hay công việc - Năng lực hành động: Khả tổ chức thực công việc hiệu quả, hoàn thành nhiệm vụ điều kiện thực tiễn phức tạp - Năng lực quan hệ, giao tiếp, thuyết phục, làm việc với người khác: Khả quan hệ, giao tiếp hiệu quả, thuyết phục truyền cảm hứng cho người để thực tốt công việc - Năng lực tiếp thu, đổi mới, sáng tạo phát triển: Khả liên tục cập nhập thông tin, tiếp thu kiến thức học tập trình thực công việc, tìm tòi ý tưởng 1.3.4 Năng lực chung lực chuyên biệt môn Hóa học 1.3.4.1 Năng lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động như: lực nhận thức, lực trí tuệ, lực ngôn ngữ tính toán, lực giao tiếp, lực vận động… Các lực hình thành phát triển dựa yếu tố di truyền người, trình giáo dục trải nghiệm sống, đáp ứng yêu cầu nhiều hoàn cảnh, tình cụ thể khác Năng lực chuyên biệt khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chuyên môn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chuyên môn Nó tiếp nhận qua việc học nội dung chuyên môn, hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, công việc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Hóa học,… Tóm lại, lực chuyên biệt (còn gọi lực đặc thù) khả vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân cách chủ động nhằm thực 11 nhiệm vụ chuyên môn có ý nghĩa môi trường tình cụ thể, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động lĩnh vực định 1.3.4.2 Năng lực chuyên biệt môn Hóa học Các lực chuyên biệt môn Hóa học thể bảng sau: Bảng 1.1 Các lực chuyên biệt môn Hóa học Năng lực chuyên biệt Mô tả lực Năng lực sử dụng - Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học: Nghe ngôn ngữ hóa học hiểu nội dung thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học biểu tượng hóa học - Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học: Trình bày thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học hiểu ý nghĩa chúng - Năng lực sử dụng danh pháp hóa học: Viế biểu diễn công thức hóa học hợp chất vô hữu 2.Năng lực thực hành - Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng TN an hóa học bao gồm: toàn - Năng lực quan sát, mô tả , giải thích tượng TN rút kết luận - Năng lực xử lý thông tin liên quan đến TN Năng lực tính toán - Tính toán theo khối lượng chất tham gia tạo thành sau phản ứng - Tính toán theo mol chất tham gia tạo thành sau phản ứng - Tìm mối quan hệ thiết lập mối quan hệ kiến thức hóa học với phép toán học Năng lực giải - Phát nêu tình có vấn đề vấn đề thông qua môn hóa học tập môn hóa học học - Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn đề phát chủ đề hóa học - Đề xuất giải pháp giải vấn đề phát - Đưa kết luận xác ngắn gọn 12 Năng lực chuyên biệt Mô tả lực Năng lực vận dụng - Năng lực phân tích tổng hợp vàphát nội kiến thức hoá học vào dung kiến thức hóa học ứng dụng vấn sống để lĩnh vực khác - Năng lực phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích - Năng lực độc lập sáng tạo việc xử lý vấn đề thực tiễn 1.4 Năng lực tƣ sáng tạo 1.4.1 Khái niệm lực tư sáng tạo Trong thời đại ngày nay, nhận thức người đạt đến trình độ cao lực tư đòi hỏi người khả nhận thức phải sáng tạo đưa điều để cải tiến điều sẵn có, không ngừng vận động thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội Đã có nhiều khái niệm tư sáng tạo đề cập đến: Nhà tâm lý học Mỹ Willson M cho rằng: “Sáng tạo trình mà kết tạo kết hợp cần thiết từ ý tưởng dạng lượng, đơn vị thông tin, khách thể hay tập hợp hai ba yếu tố nêu ra” - Theo Chu Quang Tiềm, “Sáng tạo, vào ý tưởng có sẵn làm tài liệu cắt xén, chọn lọc, tổng hợp lại để thành hình tượng mới” Quan niệm nhấn mạnh đến biết làm sở cho sáng tạo Theo từ điển triết học, “Sáng tạo trình hoạt động người tạo giá trị vật chất, tinh thần, chất Các loại hình sáng tạo xác định đặc trưng nghề nghiệp khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật, tổ chức, quân sự, Có thể nói sáng tạo có mặt lĩnh vực giới vật chất tinh thần” Từ khái niệm tư sáng tạo đề cập đến, hiểu rằng: “Tư sáng tạo khả tạo ý tưởng, sản phẩm có tính chất độc đáo, khác biệt mang tính ứng dụng vào thực tế cao không gian thời gian định” 1.4.2 Các biểu lực tư sáng tạo Tính mềm dẻo Tính mềm dẻo khả dễ dàng chuyển từ hoạt động trí tuệ sang hoạt động trí tuệ khác + Dễ dàng chuyển từ hoạt động trí tuệ sang hoạt động trí tuệ khác; dễ dàng chuyển từ giải pháp sang giải pháp khác; 13 + Suy nghĩ không rập khuôn, không áp dụng cách máy móc tri thức, kinh nghiệm, kĩ có vào điều kiện, hoàn cảnh có yếu tố thay đổi; + Có khả thoát khỏi ảnh hưởng kinh nghiệm, phương pháp, cách thức suy nghĩ có; + Nhận vấn đề điều kiện quen thuộc Tính thục Tính thục thể khả làm chủ tư duy, làm chủ kiến thức, kĩ thể tính đa dạng cách xử lý giải vấn đề Tính thục thể đặc trưng sau: + Khả xem xét đối tượng nhiều khía cạnh khác nhau; có nhìn đa chiều, toàn diện vấn đề; + Khả tìm nhiều giải pháp cho vấn đề từ sàng lọc giải pháp để chọn giải pháp tối ưu Tính độc đáo Tính độc đáo đặc trưng khả sau: + Khả tìm liên tưởng kết hợp mới; + Khả tìm mối liên hệ kiện Các đặc trưng tư sáng tạo không tách rời mà chúng có liên hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, tính độc đáo cho quan trọng biểu đạt sáng tạo 1.4.3 Các biện pháp phát triển lực tư sáng tạo TDST tư có khuynh hướng phát giải thích chất vật theo lối mới, tạo ý tưởng mới, cách giải không theo tiền lệ có TDST có nhiều đặc trưng tính linh hoạt, tính thục, tính độc đáo, tính nhạy cảm vấn đề, tính phê phán, tính độc lập, tính chi tiết, khả giải vấn đề theo cách - Có thể phát triển lực tư sáng tạo cá nhân theo phương pháp, biện pháp sư phạm định - Tạo lập “bầu không khí sáng tạo” lớp học - Giáo dục cho HS lòng khát khao, hứng thú việc tiếp thu - Định hướng động học tập đắn cho HS 14 - Tạo thử thách - Tạo hội để học sinh hình thành thói quen xem xét vấn đề nhiều góc độ khác - Khuyến khích học sinh giải vấn đề nhiều cách, biết hệ thống hoá vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Rèn thói quen tìm tòi cách giải hay, cho toán, vấn đề học tập - Sử dụng câu hỏi kích thích nhu cầu nhận thức, khám phá học sinh - Rèn thói quen nhanh chóng phát sai lầm, thiếu lôgíc giải trình giải vấn đề 1.5 Lý luận bồi dƣỡng học sinh giỏi trƣờng THPT Chuyên 1.5.1 Quan niệm học sinh giỏi Luật bang Hoa Kỳ định nghĩa HSG: “HSG HS chứng minh trí tuệ trình độ cao, có khả sáng tạo, thể động học tập mãnh liệt, đạt xuất sắc lĩnh vực lý thuyết, khoa học, người cần giáo dục đặc biệt phục vụ đặc biệt để đạt trình độ tương ứng với lực người đó.” Theo Clak.2002, Mỹ người ta định nghĩa: “HSG HS, người trẻ tuổi, có dấu hiệu khả hoàn thành xuất sắc công việc lĩnh vực trí tuệ, sáng tạo, nghệ thuật, khả lãnh đạo lĩnh vực lý thuyết chuyên biệt Những người đòi hỏi phục vụ hoạt động không theo trường lớp thông thường nhằm phát triển hết lực họ.” Có thể hiểu HSG HS ó lực định lĩnh vực cụ thể môn học Để phát triển lực HSG cần có phục vụ hoạt động học tập điều kiện đặc biệt để phát triển lực sáng tạo họ 1.5.2 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi công tác mũi nhọn việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng, cho địa phương nói chung Bồi dưỡng HSG công việc khó khăn lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức thầy trò Xuất phát từ quan điểm đạo Đảng giáo dục - đào tạo, thực chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn nay, ngành giáo dục tích cực bước đổi nội dung chương trình đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi công tác quản lý giáo dục nâng cao chất lượng quản lý dạy bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nhằm hoàn thành mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Cũng nghị TW II khoá VIII nêu giải pháp phát triển giáo dục 15 với việc cải tiến vấn đề công tác giáo dục toàn diện học sinh mặt tri thức lẫn đạo đức học sinh Công tác đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi, đội ngũ công dân tương lai đất nước đồng hành với phát triển trí tuệ vượt bậc, toàn diện mục tiêu quan trọng ngành giáo dục đào tạo, Đảng Nhà nước ta coi ba mục tiêu chiến lược giáo dục nước nhà Bồi dưỡng học sinh giỏi giúp học sinh hoàn thiện tri thức, phát huy lực, khiếu Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi góp phần xây dựng đẩy mạnh phong trào học sinh giỏi trường ngành giáo dục có tác động lớn đến phong trào dạy học giáo viên học sinh Kết học sinh đạt kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm khẳng định chủ trương đắn tầm nhìn xa, trông rộng lãnh đạo thành phố ngành giáo dục công tác đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đồng thời khẳng định lực chuyên môn đội ngũ giáo viên; khẳng định nổ lực, chuyên cần phấn đấu rèn luyện em học sinh Ở thời đại người tài có vị trí quan trọng phát triển đất nước Đặc biệt giai đoạn nay, nhân tài có vai trò quan trọng công xây dựng xã hội văn minh Những nước văn minh nước bồi dưỡng sử dụng nhiều nhân tài Chính coi công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm xây dựng đẩy mạnh phong trào học sinh giỏi nhà trường ngành giáo dục công tác mũi nhọn trọng tâm Nó có tác dụng thiết thực mạnh mẽ nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng giáo dục góp phần khẳng định thương hiệu nhà trường, tạo khí hăng say vươn lên học tập giành đỉnh cao học sinh 1.5.3 Những phẩm chất lực học sinh giỏi hóa học Phẩm chất lực tư học sinh giỏi hoá học thể qua mặt: - Năng lực tiếp thu kiến thức : Học sinh hứng thú với môn học Tự lực hoàn thiện tri thức hoá học từ khái niệm - Năng lực suy luận logic : + Biết phân tích tượng qua dấu hiệu đặc trưng chúng Khi xem xét vật, tượng không cứng nhắc mà đặt điều kiện, hoàn cảnh cụ thể + Biết xét đủ điều kiện để có kết luận mong muốn + Tìm đường ngắn để đến kết quả, kết luận Thường quay lại điểm xuất phát để tìm cách giải - Năng lực biểu đạt xác : + Sử dụng thành thạo kỹ nói, đọc, viết hệ thống ký hiệu hoá học, ngôn ngữ hoá học 16 + Biết tóm lược vấn đề xếp hệ thống vấn đề, dùng khái niệm hình thành trước để mô tả, mở rộng khái niệm sau - Năng lực lao động sáng tạo: Biết tổ hợp yếu tố, thao tác để thiết kế hoạt động nhằm đạt kết ý muốn - Năng lực kiểm chứng: Biết khẳng định hay bác bỏ kết tạo - Năng lực thực hành: Nắm thao tác thực hành thực động tác dứt khoát làm thí nghiệm Biết dùng thực nghiệm để làm sáng tỏ số vấn đề lý thuyết đến số vấn đề lý thuyết 1.6 Lý luận dạy học theo chủ đề 1.6.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần môn học làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề kết hợp mô hình dạy học truyền thống đại, giáo viên không dạy học cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Dạy học theo chủ đề bậc THPT cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; tích hợp vào nội dung ứng dụng kĩ thuật đời sống thông dụng làm cho nội dung học có ý nghĩa hơn, hấp dẫn 1.6.2 Ý nghĩa dạy học theo chủ đề Cũng giống phương pháp dạy học đại khác, dạy học theo chủ đề mang ý nghĩa định Một là, dạy học theo chủ đề số mô hình tích cực khác dạy học cần tận dụng tốt đa kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có sẵn em khuyến khích khả biết nhiều học sinh vấn đề để giảm tối đa thời gian thụ động học sinh tiếp nhận kiến thức Hai là, dạy học theo chủ đề nhắm tới việc sử dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn nhiệm vụ học tập nhắm tới lĩnh hội hệ thống kiến thức có tích hợp cao, tinh giản tính công cụ cao, đồng thời hướng tới nhiều mục tiêu giáo dục tích cực khác, dạy học theo truyền thống lại coi trọng việc xây dựng kiến thức nên nhắm tới mục tiêu cho trình mang lại 17 Ba là, dạy học theo chủ đề kiến thức học sinh lĩnh hội trình giải nhiệm vụ học tập Hơn nữa, với việc học sinh lĩnh hội kiến thức trình giải nhiệm vụ học tập, mang lại lợi to lớn mở rộng không gian, thời gian dạy học, tinh giản thời gian dạy, độ ứng dụng thực tế cao nhiều Bốn là, với dạy học theo chủ đề, vai trò giáo viên học sinh thay đổi khác so với dạy học truyền thống Người giáo viên từ chỗ trung tâm mô hình truyền thống chuyển sang người hướng dẫn, học sinh trung tâm 1.7 Cơ sở thực tiễn 1.7.1 Nhiệm vụ điều tra Tìm hiểu thực trạng phát triển tư sáng tạo cho HS dạy học sinh giỏi Cụ thể là: - Nhận thức GV dạy TDST, phát triển NLTDST cho HS đặc biệt HSG - Thực trạng vấn đề phát triển NLTDST cho HSG DH GV - Biểu NLTDST HS trình học tập 1.7.2 Nội dung điều tra - Tìm hiểu thực trạng, BP rèn luyện, phát huy NLTDST cho HS chuyên HH qua DH môn HH - Tìm hiểu cách học HS Chuyên HH 1.7.3 Đối tượng điều tra Đối tượng điều tra gồm GV dạy môn Hóa học 96 HS chuyên HH Trường THPT Chuyên địa bàn thành phố Tuyên Quang 1.7.4 Phương pháp điều tra Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhằm thu thập, phân tích hệ thống hóa tài liệu lý luận liên quan đến đề tài: Các tài liệu tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy học hóa học đặc biệt tài liệu dạy học phát triển lực, đặc biệt lực vận dụng tri thức vào thực tiễn HS THPT - Tập hợp nghiên cứu tài liệu: sách giáo khoa THPT, chương trình môn hóa học bản, đặc biệt sách giáo khoa hóa học 10 nâng cao, nhằm xây dựng hệ thống tập phát huy tối đa khả sáng tạo, tổng hợp tri thức vận dụng tri thức HS - Nghiên cứu tài liệu đổi phương pháp dạy học, tài liệu có nội dung gắn liền lý thuyết với thực tiễn 18 - Thu thập tài liệu truy cập thông tin Internet có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu trình học tập lớp khảo sát đặc điểm HS Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp thử nghiệm sư phạm Các phương pháp toán học Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu, phân tích kết khảo sát thu 1.7.5 Kết điều tra Bảng 1.2 Kết điều tra nhận thức GV việc phát triển lực tư sáng tạo bồi dưỡng HSG (1) Rất cần thiết ; (2) Cần thiết ; (3) Bình thường ; (4) Không cần thiết Mức độ STT Ý kiến thầy (cô) (1) (2) (3) (4) % % % % Rèn luyện lực sáng tạo cho HS có cần thiết không ? 50 37,5 12,5 Việc lồng ghép kiến thức có nội dung tương tự vào thành chủ đề 37,5 62,5 0 Dạy học dựa việc vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có học sinh 87,5 12,5 Tích hợp kiến thức có giao thoa nhiều môn học khác thành nội dung cụ thể 25 75 0 Dạy học hướng tới việc hoàn thành nhiều mục tiêu nhiều khía cạnh, môn khác 25 50 25 Có thể thấy rằng, theo sát với định hướng mà Bộ Giáo dục đào tạo đề cho giáo dục nước nhà dạy học theo hướng tích cực Các GV dạy môn Hóa học trường khảo sát nắm vững nhận thức cần thiết việc dạy hóa học môn khác theo phương pháp dạy học theo chủ đề Các GV cho rằng, việc bồi dưỡng HSG dựa lực, phẩm chất vốn có điều kiện thuận lợi cho việc dạy hóa học theo chủ đề Với tư nhạy bén, vốn kiến thức lực sẵn có, HSG có ưu định việc học hóa theo chủ đề Cùng với ưu đó, chất lượng bồi dưỡng trình độ HSG nâng cao 19 Việc bồi dưỡng HSG theo chủ đề tích hợp không bám sát với yêu cầu đổi Bộ đưa mà thu hút hứng thú HS, giúp em vận dụng khả tư sáng tạo vốn có thân, phát huy tối đa lực mà thân có Việc học HS: Kết điều tra 96 HS lớp chuyên HH THPT Chuyên Tuyên Quang: Bảng 1.3 Kết điều tra tình hình rèn luyện NLTDST học sinh (1) Rất thường xuyên ; (2) Thường xuyên ; (3) Không sử dụng STT Nội dung khảo sát Các mức độ Em có thường học theo PP, BP, kĩ thuật (1) (2) (3) 32 54 14 dạy học mới? Em tham gia làm việc nhóm học có thảo luận 17 43 40 Em đề xuất nhiều cách làm khác thực nhiệm vụ/bài tập 17 25 58 Em đề xuất ý tưởng thực nhiệm 35 61 93 43 50 vụ/ tập Trong học, thầy cô đặt câu hỏi tập khó, em trao đổi với bạn, nhóm bạn để tìm câu trả lời tốt Theo em việc rèn luyện phát huy lực sáng tạo có cần thiết cho học sinh không? Kết bảng cho thấy, HS nhận thức vai trò NLTDST với thân nhiên biểu NLTDST em hoạt động học tập mức thấp Nguyên nhân thói quen với phương pháp học tập truyền thống thiếu tích cực sáng tạo HS Nhiều em đầu tư công sức, thời gian vào việc học, học tập mang tính đối phó Với em có ý thức tự giác, yêu thích môn học lại chưa quen kĩ sáng tạo Một mặt HS chưa quen với phương pháp dạy học Do đó, việc quan tâm, rèn luyện, nghiên cứu, sử dụng biện pháp dạy học nhằm phát huy NLTDST cho HS cần thiết 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương I trình bày sở lý thuyết thực tiễn đề tài bao gồm: Lý luận thực tiễn đề tài Lý luận tư tư sáng tạo Tổng quan lực Năng lực tư sáng tạo Lý luận bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Chuyên Lý luận dạy học theo chủ đề Cơ sở thực tiễn 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2007) Quá trình xây dựng, phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên mục tiêu, giải pháp thời gian tới Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Chương trình phát triển Giáo dục trung học Vụ giáo dục trung học Lê Xuân Tro ̣ng , Nguyễn Hƣ̃u Đinh ̃ , Từ Vọng Nghi , Đỗ Đình Rãng , Cao Thi ̣ Thă ̣ng (2015) Hóa học 12 nâng cao NXB Giáo du ̣c Nguyễn Tinh Dung – Đào Thị Phƣơng Diệp (2008) Câu hỏi tập cân ion dd Nhà xuất Đại Học Sư Phạm Hoàng Minh Châu – Từ Văn Mặc – Từ Vọng Nghi (2011) Cơ sở hóa học phân tích Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Tinh Dung (2005) Hóa học phân tích (cân ion dd) Nhà xuất sư phạm Nguyễn Tinh Dung (2006) Hóa học phân tích phần III, phương pháp định lượng hóa học Nhà xuất đại học sư phạm V N ALECXEIEP (1971) Phân tích định lượng – Tập Nhà xuất giáo dục Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Hoàng ThọTín (1984), Bài tập hóa học phân tích, Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp 10 Lâm Ngọc Thụ (2005) Cơ sở hóa học phân tích Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đào Thị Phƣơng Diệp, Đỗ Văn Huê (2007) Giáo trình hóa học phân tích (các phương pháp định lượng hóa học) Nhà xuất đại học sư phạm 12 Nguyễn Cƣơng (2007) PP dạy học Hóa học trường Phổ thông Đại học Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Cƣơng (1995) “Một số biện pháp phát triển HS lực giải vấn đề dạy học Hóa học trường phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học, Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 2436 14 Nguyễn Duy Ái - Trần Thành Huế - Nguyễn Văn Tòng (2014) Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trung học phổ thông Tập Nhà xuất giáo dục 15 Vũ Anh Tuấn (2006) Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường phổ thông Luận án tiến sĩ Giáo duc học 16 Nguyễn Cao Biên (2008) Rèn luyện lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông thông qua hệ thống tập Hóa học Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2010) Tài liệu tập huấn giáo viên trường THPT 22 chuyên hướng dẫn thực chương trình chuyên sâu môn Hóa học 18 Phan Dũng (2005) Thế giới bên người sáng tạo Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Ánh Dƣơng (2014) “Phát triển lực sáng tạo thông qua tập dượt nghiên cứu khoa học môn Toán cho học sinh trường trung học phổ thông chuyên”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (110), tr 17-19 20 Vũ Cao Đàm (2002) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb khoa học kĩ thuật 21 Phạm Thị Bích Đào (2010) “Phát huy lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua giải tập hóa học hữu cơ”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (58), tr 19-25 22 Phạm Thị Bích Đào, Cao Thị Thặng (2014) “Bước đầu áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông dạy học Hóa học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (108), tr.11 23 Đề Thi HSGQG Việt Nam số nước khác, đề chọn đội dự tuyển Quốc Tế, đề thi Quốc Tế năm 24 Trần Thị Thanh Tâm (2008) Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học chương oxi- lưu huỳnh Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 25 Dƣơng Thị Lƣơng (2007) Vận dụng lý thuyết hóa học phân tích để giải toán cân ion dd-Bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên hóa Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học Đại học Sư phạm Thái nguyên 26 Nguyễn Thị Hiển (2003) Phân loại, đánh giá tác dụng, xây dựng tiêu chí, cấu trúc tập phản ứng axit-bazơ phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học Đại học sư pham Hà Nội 27 Vƣơng Bá Huy (2006) Phân loại, xây dựng tiêu chí cấu trúc tập hợp chất tan phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Đề thi Trại hè Hùng Vương đề thi Duyên Hải Bắc Bộ năm 23 ... Đối tư ng nghiên cứu Năng lực tư sáng tạo học sinh Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Có thể phát triển lực tư sáng tạo học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học chủ đề chuẩn độ. .. tài: Bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh giỏi THPT thông qua dạy học chủ đề chuẩn độ Với hi vọng tài liệu tham khảo có ích cho thân, cho giáo viên em học sinh giỏi trình học tập trang bị... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC *** PHAN KHÁNH PHONG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHUẨN ĐỘ LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 22/03/2017, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan