NGHIÊN cứu TRANG THIẾT bị ĐIỆN TRÊN tàu NGỌC sơn đi sâu NGHIÊN cứu TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TRẠM PHÁT

50 574 0
NGHIÊN cứu TRANG THIẾT bị ĐIỆN TRÊN tàu NGỌC sơn đi sâu NGHIÊN cứu TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TRẠM PHÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN: TRẦN HÀ XUYÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN TÀU NGỌC SƠN ĐI SÂU NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TRẠM PHÁT HẢI PHÒNG - 2016 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN: TRẦN HÀ XUYÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TRANG THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN TÀU NGỌC SƠN ĐI SÂU NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TRẠM PHÁT NGÀNH:KĨ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA (D520216) CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN TỰ ĐỘNG TÀU THỦY (D103) Người hướng dẫn: Th.S Phan Đăng Đào HẢI PHÒNG - 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ sơ kĩ thuật điện tàu Ngọc Sơn – 6500 T Bùi Thanh SơnTrạm phát điện tàu thủy, Nhà xuất Giao thông năm 2000 Lưu Đình Hiếu - Truyền động điện tàu thủy, Nhà xuất Xây Dựng, năm 2002 NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên trình thực Đồ án/khóa luận: Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh vẽ): Chấm điểm giảng viên hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 20 Giảng viên hướng dẫn ThS Phan Đăng Đào ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng thuyết minh vẽ, mô hình (nếu có) …: Chấm điểm người phản biện Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Người phản biện Mục lục Trang Lời nói đầu Chương I: Trang thiết bị điện tàu Ngoc Sơn 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 Nghiên cứu trang bị điện quạt gió buồng máy tàu Ngọc Sơn Tác dụng vai trò quạt gió Giới thiệu phần tử hệ thống Phân tích cấu trúc hoạt động hệ thống Phân tích báo động bảo vệ hệ thống Nhận xét đánh giá hệ thống Nghiên cứu hệ thốngđiều khiển bơm làm mát tàu Tác dụng vai trò bơm làm mát Giới thiệu phần tử hệ thống Phân tích cấu trúc hoạt động hệ thống Phân tích báo động bảo vệ Nhận xét đánh giá hệ thống Hệ thống điều khiển máy nén khí Tác dụng vai trò máy nén khí Giới thiệu phần tử hệ thống Phân tích cấu trúc hoạt động máy nén khí Phân tích báo động bảo vệ Nhận xét đánh giá hệ thống Chương II: Nghiên cứu bảng điện tàu Ngọc Sơn 2.1 Giới thiệu phần tử tàu Ngọc Sơn 2.2 Nghiên cứu hệ thống đo lường điện bảng điện 2.2.1 Đo điện áp tần số 2.2.2 Đo dòng điện 2.2.3 Đo công suất 2.2.4 Đo điện trở cách điện 2.3 Hệ thống điều khiển đóng ngắt aptomat máy tàu Ngọc Sơn 2.3.1 Điều khiển đóng ngắt tay 2.3.2 Điều khiển đóng ngắt tự động 2.4 Hệ thống phân chia tải tác dụng tàu Ngọc Sơn 2.4.1 Phân tích hệ thống điều khiển động secvo • • • Giới thiệu phần tử Nguyên lý hoạt động Các bảo vệ 2.4.2 Phân chia tải tác dụng tay 2.4.3 Phân chia tải tác dụng tự động 2.5 Hệ thống phân chia tải tác dụng tàu Ngọc Sơn 2.5.1 Cơ sở lý thuyết 2.5.2 Phân chia tải phản tác dụng tàu Ngọc Sơn 2.6 Các hệ thống bảo vệ ngắt cố từ xa tàu Ngọc Sơn 2.6.1 Bảo vệ ngắn mạch 2.6.2 Bảo vệ tải 2.6.3 Bảo vệ công suất ngược 2.6.4 Bảo vệ thấp áp, cao áp 2.7 Hệ thống lấy điện bờ 2.7.1 Yêu cầu lấy điện bờ 2.7.2 Phân tích sơ đồ lấy điện bờ Chương III: Tính toán công suất trạm phát điện tàu Ngọc Sơn 3.1 Cơ sở lý thuyết 3.1.1 Các phương pháp tính toán công suất gần 3.1.2 Phương pháp tính toán theo bảng tải 3.2 Tính toán công suất trạm phát cho tàu Ngọc Sơn (Theo phương pháp bảng tải) 3.3 Nhận xét đánh giá LỜI NÓI ĐẦU Trong trình phát triển kinh tế quôc dân, đôi với lĩnh vực như: Công nghiệp, nông nghiệp… ngành giao thông vận tải biển chiếm vị trí quan trọng quốc gia Nó mạch máu giao thông nối liền vùng kinh tế đất nước nước giới với Nó đáp ứng phục vụ tích cực cho đời sống mặt nhân dân nói chung Chính lợi ích kinh tế to lớn tầm quan trọng mà ngày đội tàu nước ta phát triển mạnh mẽ số lượng, tải trọng mức độ đại trang thiết bị tàu Chúng ta có thuyền viên, kỹ thuật viên có trình độ kỹ thuật cao, nắm vững nguyên lý bản, nắm vững chất trình làm việc đặc điểm kỹ thuật hệ thống tự động, để từ sử dụng hiệu thiết bị tàu tiến tới thiết kế, chế tạo trang thiết bị Sau học tập rèn luyên trường với trình thực tập nhà máy, phân xưởng đặc biệt trình thực tập tốt nghiệp nhà máy đóng tàu Bạch Đằng em khoa Điện _ Điện tử tàu biển giao cho đề tài thiết kế tốt nghiệp sau: “ Nghiên cứu trang thiết bị điện tàu Ngọc Sơn - Đi sâu nghiên cứu tính toán công suất trạm phátSau thời gian ba tháng, với nỗ lực nghiên cứu thân đồng thời hướng dẫn tận tình thầy giáo Phan Đăng Đào thầy cô giáo khoa Điện - Điện tử , giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Tuy nhiên, khả hạn chế, nên đồ án tốt nghiệp em tránh khỏi thiếu sót Em mong bổ sung, góp ý kiến thầy cô bạn để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, tháng 12 năm 2016 Sinh viên: Trần Hà Xuyên GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU NGỌC SƠN Tàu Ngọc Sơn, ký hiệu H-209, tàu Nhật Bản thiết kế đóng nhà náy đóng tàu Bến Kiền_Hải Phòng Tàu Ngọc Sơn tàu hang từ trước đến nhà máy đóng tàu Bến Kiền Ngọc Sơn_H209 loại tàu chở hang tổng hợp, trọng tải 6500t, thiết kế điện thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật cấp không hạn chế, quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ théo Đăng kiểm Việt Nam Tàu Ngọc Sơn mang quốc tịch Việt Nam, cảng đăng ký cảng Hải Phòng Tàu hoạt động tuyến biển quốc tế vùng Đông Nam Á Biển Dông thuộc vùng biển cấp không hạn chế Các thông số kích thước chủ yếu: - Chiều dài lớn : 102,79m - Chiều dài đường vuông góc : 94,5m - Chiều rộng tàu : 17m - Chiều cao mạn : 8,8m - Mớn nước : 6,9m - Trọng tải DWT : 6500t - Vận tốc khai thác tàu : 12,44HL/h • Thông số Máy _ Tàu Ngọc Sơn: Máy tàu hang HANSHIN Nhât Bản chế tạo nhẫn hiệu LH41L Máy động kỳ Việc vận hành điều khiển máy thực trực tiếp máy điều khiển từ xa Máy via động điện khởi động khí nén có áp suất 30kg/cm² - Công suất máy :2647KW - Vòng suay định mức : 240 vòng/phút - Số xilanh :6 - Đườngkính xilanh :410mm - Hành trình piston : 800mm 10 Hình 2.8: Nối dây cân cho hai máy phát phía xoay chiều • Phân chia tải phản tác dụng tàu Ngọc Sơn Việc phân bố tải vô công cho máy phát song song tàu Ngọc Sơn sử dụng phương pháp điều chỉnh đặc tính nối dây cân phía xoay chiều 36 Tín hiệu dòng từ máy pháy số qua biến dòng CCT1 đưa vào chân I, K AVR1 Tín hiều dòng từ máy phát số qua biến dòng CCT2 đưa vào chân I, K AVR2 để kết hợp với tín hiệu áp theo đặc tính Khi máy phát công tác song song tiếp điểm 152A (21-22) 252A (21-22) mở Để nối K2 máy với I2 máy nối I2 máy với K2 máy theo phương pháp nối dây cân 2.6 Hệ thống lấy điện bờ 2.6.1 Yêu cầu lấy điện bờ Độ lớn điện áp tần số phải phù hợp với cấp điện áp tần số tàu Thứ tự pha điện áp phải phù hợp với thứ tự pha điện áp tàu Tiết diện cáp lấy điện áp phải phù hợp với dòng điện định mức áp - lấy điện bờ 2.6.2 Phân tích sơ đồ lấy điện bờ (S24) • • Các phần tử - UVC : Cuộn giữ - SCX : Contactor - PT500 : Biến áp - CT500 : Biến dòng Nguyên lý - Điện áp nguồn pha bờ lấy từ pha R, S, T Khi có điện cuộn giữ UVC có điện Trong trường hợp tín hiệu áp máy phát không đóng lên lưới 152B 252B thường đóng UVC cuộn giữ áp cho phép đóng áp điện bờ lên lưới 2.7 Các hệ thống bảo vệ ngắt cố từ xa tàu Ngọc Sơn 2.7.1 Bảo vệ ngắn mạch Ta sử dụng cầu chì , aptomat tác động nhanh , cuộn cảm để bảo vệ ngắn mạch cho hệ thống Trên tầu thuỷ ứng dụng nhóm aptomat để bảo vệ ngắn mạch kết hợp aptomat với cầu chì Bảo vệ ngắn mạch việc quan trọng máy phát thiết bị tàu thủy,nếu xảy ngắn mạch mà không bảo vệ kịp thời 37 có tác động nhiệt gây nóng chảy làm bung giá đỡ,trụ đỡ.Việc thực bảo vệ ngắn mạch thực phối hợp Áp tô mát cầu chì.Khi xảy ngắn mạch Áp tô mát có tác động để mở tiếp điểm Khi xảy ngắn mạch tùy trường hợp mà Áp tô mát thực bảo vệ với thời gian khác 2.7.2 Bảo vệ tải Bảo vệ tải máy phát thực khối PWC(S52),ICU_GP1(S31)và khối PC_ANN1(S71) Tín hiệu điện áp máy phát tín hiệu dòng tải máy phát thông qua biến dòng gửi tới PWC(S52) thông qua chân AN1,AN2,AN3và AN4 Khi máy phát bị tải,khối PWC(S52) có tín hiệu đóng tiếp điểm PTA(S31) ACB1 làm cho đầu vào 52AL(S31) 52X(S31) khối ICU_GP1(S31) có tín hiệu tiếp điểm đóng lại cấp tín hiệu tới khối PC_ANN1(S61) xử lý,làm tiếp điểm S61 đóng lại,khi đèn RL(S61) sáng báo máy phát số tải.Đồng thời từ khối PWC gửi tín hiệu qua chân 014V(S52) đến S38 cấp điện cho rơ le PT2X(S38) tiếp điểm S25 đóng lại cấp tín hiệu đến chân 512 khối ESPC(S25) máy phát bị tải khối ICU-GP1 gửi tín hiệu đến ESPC(S25) ,từ ESPC gửi tín hiệu đến cuộn SHC(S26) để ngắt phụ tải không quan trọng thiết bị làm lạnh,quạt gió,bếp,máy đốt rác hệ thống không quan trọng khác Khi ngắt phụ tải không quan trọng mà tượng tải đầu OC3 PWC(S52) có điện đóng tiếp điểm S38 làm rơ le 91Z (S38)có điện,truớc ACB1 đóng tiếp điểm ACB1 đóng làm 152B(S21) có điện đóng tiếp điểm 152B(S39)khi làm cho 191X1(S39) có điện đóng tiếp điểm 191X1(S21) cấp điện cho rơ le 152TX(S21) đóng tiếp điểm 152TX (S21)của lại cấp tín hiệu đến mở áp tô mát 2.7.3 Bảo vệ công suất ngược Khi máy phát bị công suất ngược (giả sử máy phát số 1) có tín hiệu gửi tới khối RPR11 ( 6A-S11) làm đóng tiếp điểm 1-11 S31, làm 38 cho chân 67X ICU-GP1 (S31) có tí hiệu cấp điện cho rơle 67X, làm tiếp điểm rơle 67X (3B) ICU-GPP1 đóng lại, cấp điện tới chân 15 ICCUGP1 cấp điện cho rơle 152TX cắt máy phát khỏi lưới, đồng thời có tín hiệu tới chân L110 cấp điện cho đèn RL (đỏ) báo xảy tượng công suất ngược 2.7.4 Bảo vệ thấp áp Bảo vệ điện áp thấp thực khối UVC(S24),vì lý điện áp giảm so với điện áp định mức (80%) khối UVC có tác động gửi tín hiệu ngắt áp tô mát khỏi lưới điện để đảm bảo an toàn cho hệ thống 39 Chương III: Tính toán công suất trạm phát điện tàu Ngọc Sơn 3.1 Cơ sở lý thuyết 3.1.1 Phương pháp tính toán công suát gần - Chế độ tàu hành trình: Qua thống kê phụ tải trạm phát xác định sau: Ptb=6+0,024.N Trong N công suất máy tính KW Nếu tính công suất phụ tải công tác ngắn hạn bất thường bơm cứu hỏa,bơm chống đắm làm tăng thêm lượng công suất tiêu thụ ta phải cộng thêm vào lượng Ptb lượng phụ tải lớn có: Pht=6+0,024.N+Pngh Pngh công suất phụ tải hoạt động ngắn hạn lớn N: công suất máy tính KW Trong chế độ công tác bình thường công suất P ngh công suất dự trữ cấp cho thiết bị phụ tải không nằm số phụ tải tính toán bảng thống kê (Ví dụ: bếp điện ,thông gió,điều hoà ) Trong trường hợp phụ tải phụ hoạt động mà đóng phụ tải ngắn hạn vào công tác thiết bị bảo vệ tải trạm phát phải tự động cắt phụ tải không quan trọng Nếu trường hợp tổng công suất cho yêu cầu sinh hoạt lớn công suất tải chế độ ngắn hạn biểu thức tính : Pht=6+0,024.N+∑Pp Pp: công suất phụ tải phụ Công suất tiêu thụ trạm phát chế độ hành trình chủ yếu phục vụ cho máy nên công suất máy lớn phụ tải phục vụ cho máy lớn 40 Nếu trường hợp phụ tải phụ hoạt động công suất trạm phát không sinh thừa bị tải mức độ hệ thống bảo vệ tải trạm phát tự động cắt bớt phụ tải không quan trọng (điều hòa,bếp,quạt gió sinh hoạt) - Chế độ tàu đứng không bốc xếp hàng hóa :đồ thị tải ổn định,công suất yêu cầu chế độ tỉ lệ với trọng tải tàu : Ptb=11+0,002.D Trong D trọng lượng nước choáng tàu tính Để đảm bảo đủ công suất tải ngắn hạn làm việc (bơm cứu hỏa,bơm dầm tàu…) : Pđo=11+0,002.D+Pngh - Chế độ tàu đứng có bốc xếp hàng hóa có đồ thị tải trạm phát mang tính nhảy vọt đột biến dao động giới hạn từ mức công suất chế độ tàu đứng không bốc xếp hàng hóa đến giá trị ngắn hạn cực đại đó.Sự thay đổi phụ thuộc vào loại hàng bốc xếp,cường độ bốc xếp số lượng tời hàng công tác n n ∑ (0,147.Gdm.vdm) Pt.b=Kc ∑ (0,147.Gdm.vdm) =(0,53+1,05/n) Trong đó: Kc :là hệ số nhu cầu n :số lượng tời hàng công tác Gđm :trọng tải định mức tời hàng (Kg) vđm :tốc độ nâng định mức (m/p) Để đủ công suất cho chế độ tàu đứng có bốc xếp hàng hóa ta phải có : Pđx=Pđo+Pth Trong Pđo :công suất yêu cầu tàu đứng không bốc xếp Pth :công suất tời hàng n ∑ (0,147.Gdm.vdm) Pđx=11+0,002.D+Pngh+(0,53+1,05/n) 41 - Chế độ điều động :đồ thị tải trạm phát không ổn định (mối quan hệ P với thời gian 24h) thuộc vào đặc điểm điều động.Công suất cần thiết chế độ điều động phải đảm bảo cho tất máy phát hoạt động kể máy dự trữ để đảm bảo an toàn : Pđđ=Pht+0,8.(Ptn+Pn) Trong đó:Pht :công suất hành trình Ptn :công suất tời neo Pn :công suất máy nén khí - Chế độ cố :chế độ trạm phát phải đảm bảo công suất giống chế độ hành trình,ngoài tăng cường công suất cho công tác,các phương tiện rút nước chữa cháy 3.1.2 Phương pháp tính toán theo bảng tải Tàu có nhiều loại phụ tải điện,các phụ tải xác định công suất định mức Pđm.Tải trạm phát phụ thuộc vào số lượng thiết bị công tác thực tế tàu,vào mức độ tải thiết bị,vào chế độ công tác tàu,vào tính chất nhóm phụ tải Chế độ công tác phụ tải phần lớn phụ thuộc vào chế độ công tác tàu.Do thành lập bảng tải ta thường dựa vào mức tiêu thụ lượng điện chế độ công tác sau: - Chế độ tàu đứng không bốc xếp hàng hoá Chế độ tàu đứng có bốc xếp hàng hoá Chế độ tàu hành trình biển Chế độ điều động Chế độ tàu bị cố Như công suất cực đại nhóm phụ tải xác định sau: Pmax=Kđt.Kt.∑Pv Trong : 42 Kdt : hệ số đồng thời tỷ số số phụ tải làm việc thực tế - chế độ công tác kiểm soát với tổng số phụ tải nhóm cho + Ví dụ: Nhóm phụ tải tời hàng có động tời hàng, lúc làm K dt = việc có động hoạt động => = 0,4 Kt: Là hệ số tải phụ tải tỷ số công suất thực tế - máy làm việc với công suất định mức Ví dụ: Pđm = 10(km) (công suất động cơ) Thực tế động thực 8kw => K t = = 0,8 10 => Kt = Ptieu thu thuc Pdm Pv: Là công suất mà động nhận từ mạng mà làm việc - định mức Pv = Pdm η (với động cơ) η: Hiệu suất động Với phần tử đốt nóng thì: Pv = Pđm.tức : η= - Khi lập bảng tải chia phụ tải nhóm(; cụ thể nhóm.) Theo chế độ hoạt động tầu • Lưu ý : Sau tính toán xong nhóm phụ tải ta cần phải làm tiếp công việc sau: 1- Tính công suất tiêu thụ tổng chế độ 2- Như không tính tới phụ tải ngoặc 3- Như nhân với hệ số đồng thời lượng ( kdtNL).Thường hệ số đồng thời lượng lấy 0,8 4- Như tính tới tổn hao lưới 5% 43 5- Như tính tới 20% công suất dự trữ ( phục vụ cho việc gia tăng thêm tải sau trường hợp dự phòng cho việc khởi động động có công suất lớn 6- Tính hệ số cosφTB ( COSφTB = P∑/S∑ ) 7- Lựa chọn số lượng công suất máy phát công tác • Ở chế độ hành trình: + Pmax = Pđt.kt.ΣPv = (công suất tác dụng ) + Q( công suất phản tác dụng) : Q = P.tgϕ Từ cosϕ => ϕ => tgϕ => Q = Ptgϕ Hoặc từ tam giác công suất ta Scó : Q = S − P2 Q P S= + P cos ϕ => Q = S.sinφ - Sau tính toàn phụ tải tầu ta tiến hành tính tổng tất phụ tải: - Mỗi chế độ cần tính tổng P(KW) Q(KVA) phản tác dụng Sau xác định hệ số đồng thời lượng nhóm nhân tổng với hệ số đồng thời lượng kết ghi vào hàng bên * Hệ số đồng thời lượng: Kđtn: Được chọn theo kinh nghiệm Thường Kđtn tất nhóm 0,8 K dtn = 0,8 - Tương tự ta lại tính toán với nhóm phụ tải khác hết nhóm - Sau cộng tổng P tất nhóm lại ghi xuống 44 • Cuối ta kẻ bảng sau: Để xác định số máy phát công tác Công Công suất kw Số lượng Điện áp Chính 500 400V Dự trữ 800 400V dụng * Cách tính cosϕTB: Sau tính PΣ; QΣ chế độ (PΣ; QΣ) tính đến tổn hao 5% lưới) S = PΣ2 + QΣ2 => CosϕTB = Thì ta tính • PΣ SΣ Chú ý: - Khi chọn máy phát: Khi chọn số lượng công suất trạm phát ta dựa vào tổng công suất tải chế độ lớn phải dựa vào tổng công suất chế độ khác để chọn công suất máy phát cho phù hợp đảm bảo khai thác kinh tế - Ngoài máy phát chọn với công suất tải chế độ lớn cần phải lấy thêm máy phát dự trữ cho máy phát bị cố thay đảm bảo công tác bình thường tàu - Nên chọn máy phátcông suất để tăng thêm độ ổn định công tác song song Nhưng chế độ tàu đứng không bốc xếp hàng hoá, máy phát làm việc mà không đủ công suất thừa công suất cho phép chọn máy phátcông suất phù hợp với chế độ - Nếu trạm phát xoay chiều cosϕTB bảng tải nên < cosϕđm máy phát chọn máy phát phải dựa vào công suất toàn phần (S) Nếu cosϕTB > 45 Cosϕđm máy phát định chọn ta dựa vào P Vì: Nếu dựa vào P máy phát bị tải đó: S= • - P P > cos ϕTB cos ϕ dm Cách chọn hệ số: Hệ số đồng thời kđt: Của nhóm phụ tải phụ vụ buồng máy máy dự trữ thường 0,5 Trong chế độ công tác tàu ta phải chọn kđt khác để phù hợp * Ví dụ: Đối với nhóm máy phụ buồng máy máy nén khí ; bơm vận chuyển dầu bôi trơn; máy lọc dầu li tâm bơm nước tàu hành trình thường Kđt = 0,5 Còn chế độ khác như: Đứng cảng không bốc hàng hoá, có bốc hàng hoá: Điều động cố Kđt = 0,3 + Khi chọn Kt nhóm phụ tải vụ máy thường từ (0,7 - 0,8) , Chiếu sáng Kt = Các nhóm lại: + Máy lái Kt = 0,4 - 0,5 + La bàn quay Kt = 0,7 + Các nhóm khác lấy Kt = 0,8 + Đối với quạt gió buồng máy tàu hành trình cho kđt = Kt = 0,8 - 0,9 Khi tàu đứng cảng không bốc xếp hàng hoá: lấy Kdt Kt = - 0,3 - 0,5 Hệ số cosϕ chế độ người ta dựa vào đặc tính cos ϕ chế độ để chọn cosϕ 46 + Khi kt = lấy cosϕ = cosϕđm + Nếu lấy kt < chọn cosϕ < cosϕdm Cos Cos Uđm Mđm O • M Kết luận: - Phương pháp bảng tải cho phép xác định công suất tải mà cho biết công suất trạm phát số; công suất máy biến áp bảng điện phụ biến đổi điện cần - Nhược điểm phương pháp không xác hệ số tải Kt Kđt chưa có sở khoa học để xác định cho xác nên rễ bị nhầm lẫn - Tính toán công suất trạm đơn giản mà phải đảm bảo điều kiện, là: + Đảm bảo cung cấp lượng cần thiết, liên tục cho tất phụ tải hoạt động chế độ công tác tàu + Phải đảm bảo tính kinh tế cao + Phải thuận tiện cho việc khai thác , bảo dưỡng sửa chữa 47 48 49 50 ... máy đóng tàu Bạch Đằng em khoa Đi n _ Đi n tử tàu biển giao cho đề tài thiết kế tốt nghiệp sau: “ Nghiên cứu trang thiết bị đi n tàu Ngọc Sơn - Đi sâu nghiên cứu tính toán công suất trạm phát “... TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TRANG THIẾT BỊ ĐI N TRÊN TÀU NGỌC SƠN ĐI SÂU NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TRẠM PHÁT NGÀNH:KĨ THUẬT ĐI U KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA (D520216) CHUYÊN NGÀNH: ĐI N TỰ ĐỘNG TÀU THỦY... Chương II: Nghiên cứu bảng đi n tàu Ngọc Sơn 2.1 Giới thiệu phần tử tàu Ngọc Sơn 2.2 Nghiên cứu hệ thống đo lường đi n bảng đi n 2.2.1 Đo đi n áp tần số 2.2.2 Đo dòng đi n

Ngày đăng: 22/03/2017, 09:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chế độ tàu hành trình:

  • Qua thống kê phụ tải của trạm phát được xác định như sau:

  • Ptb=6+0,024.N

  • Trong đó N là công suất của máy chính tính bằng KW

  • Nếu tính công suất của phụ tải công tác ngắn hạn bất thường như bơm cứu hỏa,bơm chống đắm làm tăng thêm một lượng công suất tiêu thụ thì ta phải cộng thêm vào một lượng Ptb trên một lượng phụ tải lớn nhất có thể có:

  • Pht=6+0,024.N+Pngh

  • Công suất tiêu thụ của trạm phát trong chế độ hành trình chủ yếu là phục vụ cho máy chính nên công suất máy chính càng lớn thì phụ tải phục vụ cho máy chính càng lớn

  • Nếu trong trường hợp các phụ tải phụ đang hoạt động công suất của trạm phát không sinh thừa hoặc có thể bị quá tải ở mức độ nào đó thì hệ thống bảo vệ quá tải của trạm phát sẽ tự động cắt bớt các phụ tải không quan trọng (điều hòa,bếp,quạt gió sinh hoạt)

  • Chế độ tàu đứng không bốc xếp hàng hóa :đồ thị tải cũng rất ổn định,công suất yêu cầu trong chế độ này tỉ lệ với trọng tải của tàu :

  • Ptb=11+0,002.D

  • Trong đó D là trọng lượng nước choáng của tàu tính bằng tấn

  • Để đảm bảo đủ công suất khi tải ngắn hạn làm việc (bơm cứu hỏa,bơm dầm tàu…) :

  • Pđo=11+0,002.D+Pngh

  • Chế độ tàu đứng có bốc xếp hàng hóa có đồ thị tải trạm phát mang tính nhảy vọt đột biến dao động trong giới hạn từ mức công suất trong chế độ tàu đứng không bốc xếp hàng hóa đến một giá trị ngắn hạn cực đại nào đó.Sự thay đổi này phụ thuộc vào loại hàng bốc xếp,cường độ bốc xếp và số lượng tời hàng công tác.

  • Pt.b=Kc.=(0,53+1,05/n).

  • Trong đó: Kc :là hệ số nhu cầu

  • n :số lượng tời hàng công tác

  • Gđm :trọng tải định mức của tời hàng (Kg)

  • vđm :tốc độ nâng định mức (m/p)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan