Bảo đảm quyền con người của người chưa thành niên trong tố tụng dân sự việt nam

100 708 0
Bảo đảm quyền con người của người chưa thành niên trong tố tụng dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN QUỐC TRUNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN QUỐC TRUNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hằng Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả TRẦN QUỐC TRUNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung TTDS Tố tụng dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân NCTN Ngƣời chƣa thành niên ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam CƢQT Công ƣớc quốc tế QCN Quyền ngƣời TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao TAND Tòa án nhân dân HĐTP Hội đồng thẩm phán MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân 1.2 Đặc điểm, ý nghĩa bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân 14 1.3 Quy phạm pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam vấn đề bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân 16 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 Bảo đảm quyền khởi kiện ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân 2.2 Bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên giai 25 đoạn Tòa án chuẩn bị xét xử sơ thẩm 42 2.3 Bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên giai đoạn Tòa án xét xử sơ thẩm 54 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 76 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân 76 3.2 Một số giải pháp bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân 83 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh Đảng Nhà nƣớc ta đẩy mạnh cải cách tƣ pháp theo hƣớng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nội dung trọng tâm vấn đề bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân xã hội Chủ trƣơng đƣợc thể rõ nét qua nhiều văn kiện, sách Đảng nhƣ Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Nghị số 49-NQ/TW khẳng định: “Đòi hỏi công dân xã hội quan tư pháp ngày cao; quan tư pháp phải thực chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa…” Vấn đề bảo đảm quyền ngƣời đƣợc hiến định từ sớm từ Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp 2013, Điều 14 nêu rõ “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội tôn trọng thể quyền công dân quy định theo Hiến pháp pháp luật” Vì vậy, bảo đảm quyền ngƣời nƣớc ta hoạt động quan trọng nhằm đƣa đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng vào thực tiễn Quyền ngƣời đề tài dành đƣợc nhiều quan tâm nghiên cứu nhà luật học nhiều lý Thứ nhất, ghi nhận bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc ta đƣợc khẳng định Hiến pháp pháp luật Xuất phát từ chất chế độ ta Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, “của dân, dân dân”, quyền lợi nhân dân, quyền ngƣời cá nhân đƣợc đặt lên hàng đầu đƣợc pháp luật bảo vệ Vì vậy, nghiên cứu quyền ngƣời có ý nghĩa việc định hƣớng, xây dựng hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam Thứ hai, quyền ngƣời vấn đề luật học – trị nhạy cảm có tính quốc tế Không Việt Nam, bảo đảm quyền ngƣời mục tiêu hành động tất Nhà nƣớc quốc gia, vùng lãnh thổ giới Việt Nam ký kết nhiều điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời bảo đảm quyền ngƣời Vì vậy, hoạt động bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam thực tế có ý nghĩa ghi nhận hòa nhập thể trách nhiệm Việt Nam với cộng đồng quốc tế Đó cách để Đảng Nhà nƣớc đấu tranh với quan điểm lực thù địch, lợi dụng vấn đề quyền ngƣời để chống phá cách mạng nƣớc ta Thứ ba, vấn đề quyền ngƣời phƣơng diện nghiên cứu luật học có quan điểm trái chiều không thống Không riêng Việt Nam, quan niệm quyền ngƣời có nhiều mâu thuẫn, chung chung mơ hồ Vì vậy, nghiên cứu quyền ngƣời có ý nghĩa thực tiễn nhằm đóng góp ý kiến khoa học lý luận quyền ngƣời Qua nâng cao hiệu bảo đảm quyền ngƣời thực tế Tuy nhiên, bảo đảm quyền ngƣời vấn đề sâu, rộng liên quan đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Việc nghiên cứu quyền ngƣời phải mang tính cụ thể, chuyên sâu qua đạt đƣợc hiệu thực tế cho công tác bảo đảm quyền ngƣời Bảo đảm quyền ngƣời biện pháp chung chung, mà phải cần đến nhiều biện pháp, chiến lƣợc cụ thể lĩnh vực pháp lý riêng biệt Với mong muốn tìm hiểu đƣa giải pháp nâng cao chất lƣợng bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam, tác giả dành quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên (NCTN) tố tụng dân (TTDS) lý sau đây: Một là, nguyên tắc, công dân bình đẳng trƣớc pháp luật Tuy nhiên, đặc điểm khách quan thể chất, nhận thức, sức khỏe, tâm sinh lý mà nhóm đối tƣợng chủ thể quan hệ pháp luật có lực hành vi khác nhau; từ dẫn đến cách thức tham gia quan hệ pháp luật họ khác Điển hình số nhóm đối tƣợng người chưa thành niên Xuất phát từ thực tế tham gia tố tụng Tòa án ngƣời chƣa thành niên với tƣ cách đƣơng sự, tác giả nhận thấy việc bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân nhiều hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc việc bảo đảm quyền ngƣời đƣơng ngƣời chƣa thành niên nói riêng bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam nói chung Thứ hai, hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên Việt Nam, có ý nghĩa thực tiễn to lớn Tuy nhiên, tác giả nhận thấy thực trạng nghiên cứu khoa học ngƣời chƣa thành niên tố tụng chủ yếu dành quan tâm đến đối tƣợng bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên Đối với vấn đề bảo đảm quyền ngƣời NCTN TTDS, thiếu nhiều nghiên cứu khoa học pháp lý Điều cho thấy việc bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên chƣa thực đầy đủ Bởi điều kiện kinh tế - xã hội nƣớc ta tại, nhóm đối tƣợng ngày tham gia nhiều vào quan hệ pháp luật, có quan hệ pháp luật dân sự, TTDS Thực tiễn hoạt động Tòa án nhân dân cho thấy gia tăng số lƣợng vụ việc dân có tham gia đƣơng ngƣời chƣa thành niên, nhiều trƣờng hợp, quyền ngƣời họ chƣa đƣợc bảo đảm Từ thực trạng đó, việc nghiên cứu đề tài: “Bảo đảm quyền người người chưa thành niên tố tụng dân Việt Nam” có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo đảm quyền ngƣời đề tài đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhà luật học Có thể kể công trình nghiên cứu quyền ngƣời nói chung quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên nói riêng nhƣ: * Nhóm công trình nghiên cứu quyền người bảo đảm quyền người nói chung: Giáo trình “Lý luận pháp luật Quyền người”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009, Nxb Chính trị Quốc gia;“Quyền người – Lý luận thực tiễn”, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu Quyền ngƣời, 2014, Nxb Lý luận trị * Nhóm công trình nghiên cứu bảo đảm quyền người người chưa thành niên liên quan đến chuyên ngành luật dân tố tụng dân sự: - Nguyễn Phƣơng Lan (2006), “Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học luật Hà Nội - Lê Thị Phƣơng Nga (2008), “Pháp luật bảo vệ trẻ em Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Vũ Hồng Minh (2010) , “Quyền người chưa thành niên theo Pháp luật dân Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội - Vũ Anh Dũng (2014), “Quyền người Hiến pháp Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội - Trần Đức Thành (2011), “Quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện tố tụng dân Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội Qua việc tìm hiểu công trình nghiên cứu khoa học trên, tác giả nhận thấy vấn đề bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên TTDS dừng việc tìm hiểu quyền, nghĩa vụ ngƣời chƣa thành niên quy định pháp luật Bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân chƣa có công trình nghiên cứu chuyên sâu Việc nghiên cứu đề tài hƣớng tới mục đích đóng góp vào việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân hệ chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân Việt Nam, tác giả đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp nói chung hoạt động tranh tụng nói riêng Luận văn đƣa quan điểm nghiên cứu lý luận quyền ngƣời nói chung bảo đảm quyền ngƣời NCTN TTDS nói riêng Trên sở tìm hiểu thực trạng quy phạm pháp luật hành liên quan đến bảo đảm QCN NCTN TTDS, kết nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân - Phân tích làm rõ thực trạng quy phạm pháp luật liên quan đến bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn hoạt động bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân Việt Nam cấp xét xử sơ thẩm Luận văn giới hạn nghiên cứu việc bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên theo thủ tục giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm Đó trình bảo đảm quyền khởi kiện bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, giai đoạn xét xử sơ thẩm Lý học viên giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Tòa án quyền ngƣời NCTN TTDS đƣợc thể gần nhƣ đầy đủ cấp xét xử sơ thẩm, cấp xét xử phúc thẩm xét lại nội dung đƣợc xem xét cấp xét xử sơ thẩm có kháng cáo kháng nghị Bên cạnh đó, đề tài rộng xuyên suốt trình tố tụng bao gồm giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, thi hành án nên việc giới hạn phạm vi nghiên cứu để thể tính đƣợc quyền ngƣời NCTN TTDS cách trọn vẹn Đề án xây dựng Tòa gia đình ngƣời chƣa thành niên ngành Tòa án hƣớng đến việc xây dựng quan tƣ pháp chuyên trách cho việc xét xử vụ án có tham gia NCTN Công tác tổ chức cán bộ, kiện toàn hoạt động cần trọng đến việc lựa chọn đội ngũ thẩm phán, thƣ ký không nắm vững pháp luật mà có nhiều kinh nghiệm giải vụ án có NCTN tham gia Việc thành lập mô hình Tòa gia đình ngƣời chƣa thành niên không nhằm mục đích thành lập Tòa chuyên trách mặt thẩm quyền vụ án có NCTN đƣơng Cùng với đó, mô hình phải đáp ứng tạo môi trƣờng tố tụng thân thiện, cởi mở để hỗ trợ tối đa cho NCTN thực quyền ngƣời TTDS Để đáp ứng yêu cầu đó, đòi hỏi cần có quy định, quy chế nhằm bảo đảm ngƣời tiến hành tố tụng thực có tâm huyết, có mục đích bảo vệ quyền lợi cho NCTN TTDS Nếu triển khai hoạt động, Tòa gia đình Ngƣời chƣa thành niên đáp ứng đƣợc nhu cầu lớn xã hội, giúp công tác giải vụ án có đƣơng NCTN đạt hiệu tốt Qua đó, góp phần bảo đảm quyền ngƣời NCTN TTDS 3.1.5 Bảo đảm quyền người người chưa thành niên tố tụng dân gắn liền với biện pháp tác động định hướng phát triển kinh tế - xã hội Các tranh chấp liên quan đến quan hệ pháp luật ngày gia tăng phần khách quan điều kiện kinh tế - xã hội nƣớc ta chƣa thực bảo đảm quyền ngƣời công dân Vì vậy, giải pháp mang tính kinh tế, xã hội, tác động, cải tạo trực tiếp xã hội tiền đề để bảo đảm thúc đẩy quyền ngƣời Bởi có xã hội với dân trí cao, kinh tế phát triển môi trƣờng đảm bảo cho việc thực thi quyền ngƣời Một số hoạt động cần đƣợc Nhà nƣớc quan tâm, lƣu ý kể nhƣ: - Công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức quyền người: 81 Để thực việc bảo đảm quyền ngƣời NCTN TTDS cách tốt nhất, không cần quan tƣ pháp mà cần tham gia xã hội Muốn vậy, cần phải tạo tâm lý tôn trọng phát huy quyền ngƣời từ cá nhân xã hội Để làm đƣợc điều đó, cần nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức quyền ngƣời xã hội, để nâng cao nhận thức ngƣời dân vấn đề - Công tác bảo vệ phát triển quyền trẻ em: Hiện trạng xã hội nƣớc ta ngày chứng kiến vụ bạo hành trẻ em đau lòng Nguyên nhân tình trạng nhận thức xã hội xem nhẹ, chƣa thực quan tâm đến vấn đề quyền trẻ em Vì vậy, để bảo đảm tốt quyền ngƣời NCTN, bên cạnh việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức quyền ngƣời Nhà nƣớc cần đẩy mạnh công tác bảo vệ phát triển quyền trẻ em - Công tác thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội: Nhƣ trình bày trên, xã hội với dân trí cao, kinh tế xã hội, trị ổn định…mới môi trƣờng lý tƣởng cho công tác bảo đảm quyền ngƣời, có quyền ngƣời NCTN Muốn vậy, Đảng Nhà nƣớc ta cần có chủ trƣơng, sách thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao dân trí, cải cách giáo dục…để qua bảo đảm, thúc đẩy quyền ngƣời Việt Nam - Công tác xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Bảo đảm quyền ngƣời nhƣ công tác nâng cao vai trò pháp luật xã hội, cần thiết phải đƣợc thực hệ thống trị có hệ thống pháp luật phát triển khả thi Muốn vậy, Đảng Nhà nƣớc ta cần đẩy mạnh công đổi hệ thống trị theo hƣớng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, “của dân, dân dân” Chỉ chế độ dân chủ thực sự, xã hội mà Nhà nƣớc đại diện cho đông đảo quần chúng nhân dân lao động, giá trị tốt đẹp quyền ngƣời 82 đƣợc bảo đảm 3.2 Một số giải pháp bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân 3.2.1 Kiến nghị bổ sung văn hướng dẫn quy định BLTTDS bảo đảm quyền người người chưa thành niên tố tụng dân sự: Trong chƣơng II luận văn, tác giả nêu số vấn đề tồn thực trạng bảo đảm quyền ngƣời NCTN TTDS Tòa án Hiện nay, quy định pháp luật số bất cập, vƣớng mắc khiến quyền ngƣời đƣơng NCTN chƣa đƣợc bảo đảm Bộ luật tố tụng dân năm 2015 có hiệu lực pháp luật từ 01/07/2016 có sửa đổi, bổ sung góp phần bảo đảm QCN NCTN TTDS Tuy nhiên, quy định pháp luật hành, cần có văn hƣớng dẫn thi hành số điều BLTTDS nhƣ sau: - Hƣớng dẫn áp dụng quy định điểm a khoản Điều 168 BLTTDS năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011, (điểm a khoản Điều 192 BLTTDS năm 2015) nhƣ sau: “Điều 168 Trả lại đơn khởi kiện, hậu việc trả lại đơn khởi kiện Tòa án trả lại đơn khởi kiện trường hợp sau đây: a) Người khởi kiện quyền khởi kiện đủ lực hành vi tố tụng dân sự, trừ trường hợp người chưa thành niên khởi kiện theo quy định pháp luật;…” Nhƣ tránh đƣợc cách hiểu ngƣời chƣa thành niên, chƣa có lực hành vi tố tụng dân đầy đủ nên khởi kiện bị trả lại đơn khởi kiện Qua bảo đảm đƣợc quyền khởi kiện ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân - Hƣớng dẫn áp dụng quy định khoản Điều 169 BLTTDS năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 (Điều 193 BLTTDS năm 2015) nhƣ sau: “Điều 169 Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện 83 Trong trường hợp đơn khởi kiện đủ nội dung…thì Tòa án thông báo cho người khởi kiện biết để họ sửa đổi, bổ sung thời hạn Tòa án ấn định, tối thiểu mười lăm ngày không ba mươi ngày; Trong trường hợp đặc biệt đương có lý đáng, Tòa án gia hạn không mười lăm ngày;…” Quy định nhằm hạn chế trƣờng hợp Tòa án ấn định thời hạn sửa chữa, bổ sung đơn khởi kiện ngắn khiến đƣơng thực việc bổ sung đơn khởi kiện Qua đó, hạn chế tình trạng Tòa án trả lại đơn khởi kiện lý đƣơng không kịp thời sửa chữa, bổ sung đơn khởi kiện - Sửa đổi, bổ sung quy định Điều 11, Điều 14 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án năm 2009 theo hƣớng mở rộng đối tƣợng đƣợc miễn, giảm án phí, lệ phí Tòa án bao gồm: “Người lao động khởi kiện đòi tiền lương, trợ cấp việc làm, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, tiền bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; giải vấn đề bồi thường thiệt hại bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật; Người yêu cầu cấp dưỡng, xin xác định cha, mẹ cho chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự; Cá nhân, hộ gia đình thuộc diện nghèo theo quy định Chính phủ; Người yêu cầu bồi thường tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, Người chưa thành niên khởi kiện vụ án dân theo quy định pháp luật.” Đối với NCTN tham gia tố tụng Tòa án, khả kinh tế họ gần nhƣ chƣa có nhiều so với đƣơng ngƣời thành niên Vì vậy, quy định miễn giảm án phí, lệ phí cho đƣơng NCTN có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm quyền ngƣời NCTN TTDS - Bổ sung quy định thẩm quyền Tòa gia đình ngƣời chƣa thành niên theo cấp sơ thẩm, phúc thẩm với chức chuyên trách giải vụ án Hôn nhân gia đình vụ án dân có tham gia tố tụng ngƣời chƣa thành niên Để chuẩn bị cho đề án thành lập Tòa án gia đình ngƣời chƣa thành niên quy định thẩm quyền mô hình điều kiện pháp lý 84 để thành lập quan tƣ pháp Cơ quan có chức chuyên trách xét xử vụ án có tham gia đƣơng NCTN - Để đảm bảo tốt nguyên tắc “độc lập xét xử” - nguyên tắc quan trọng việc bảo đảm quyền ngƣời tố tụng dân sự, pháp luật cần phải có chế tạo điều kiện tốt cho đội ngũ cán xét xử, ví dụ nhƣ: nâng cao chế độ đãi ngộ, hạn chế nguyên tắc quản lý hành theo kiểu “xin – cho” cấp xét xử… - Bổ sung thêm hƣớng dẫn áp dụng Điều luật quy định đối tƣợng đƣợc miễn giảm chi phí tố tụng Mục 2, chƣơng IX BLTTDS năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 (chƣơng IX BLTTDS năm 2015) gồm chi phí giám định, chi phí định giá, chi phí cho ngƣời làm chứng…theo hƣớng miễn, giảm chi phí tố tụng cho đƣơng ngƣời chƣa thành niên “Điều 145a Miễn, giảm chi phí tố tụng Tòa án xem xét việc miễn, giảm chi phí tố tụng cho đương đối tượng miễn giảm án phí, lệ phí theo quy định Pháp lệnh án phí, lệ phí; đương người chưa thành niên trường hợp khác theo quy định pháp luật” - Hƣớng dẫn áp dụng quy định Điều 191 BLTTDS năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 (Điều 216 BLTTDS năm 2015) nhƣ sau: “Điều 191 Tiếp tục giải vụ án dân bị tạm đình Tòa án tiếp tục giải vụ án kể từ ban hành Quyết định tiếp tục giải vụ án dân sự, thời hạn giải vụ án xác định theo thời hạn giải vụ án lại trước Tòa án Quyết định tạm đình giải vụ án” Ngoài ra, BLTTDS nên nghiên cứu để đƣa đƣợc quy định giới hạn số lần Tòa án đƣợc phép tạm đình giải vụ án, trách nhiệm Tòa án Quyết định tạm đình xác đáng để bảo đảm quy định tạm đình thủ thuật để Tòa án kéo dài thời gian giải vụ án 85 - Hƣớng dẫn áp dụng quy định Điều 76 BLTTDS năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 (Điều 88 BLTTDS năm 2015) nhƣ sau: “Điều 76 Chỉ định người đại diện tố tụng dân Khi tiến hành tố tụng dân sự, có đương người chưa thành niên, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi mà người đại diện người đại diện theo pháp luật họ thuộc trường hợp quy định khoản Điều 87 Bộ luật Tòa án phải định người đại diện để tham gia tố tụng Tòa án Trong trường hợp đương người chưa thành niên tham gia tố tụng mà người đại diện theo pháp luật họ thuộc khoản Điều 87 Bộ luật Tòa án định người đại diện khác định người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ” Nhƣ vậy, vụ án có đƣơng NCTN mà ngƣời đại diện hợp pháp họ có quyền lợi ích hợp pháp mâu thuẫn NCTN Tòa án xem xét cử ngƣời đại diện khác cử ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ Quy định tƣơng đồng với quy định Tòa án định luật sƣ bào chữa cho bị cáo NCTN tố tụng hình Nhƣ góp phần bảo đảm quyền ngƣời NCTN tố tụng dân - Về cách thức tổ chức phiên tòa có tham gia tố tụng NCTN, cần có nghiên cứu tổ chức phiên tòa cách phù hợp, thuận lợi để tạo điều kiện tối đa cho NCTN bảo vệ đƣợc quyền, lợi ích - Về hoạt động hỗ trợ pháp lý cho NCTN TTDS, cần có quy định cụ thể Luật trợ giúp pháp lý nhằm hỗ trợ tối đa luật sƣ, ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NCTN, không tố tụng hình mà tố tụng dân - Pháp luật tố tụng dân cần bổ sung quy định giới hạn số lần xét xử vụ án, giới hạn số lần hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm để giao Tòa án sơ thẩm giải vụ án lại từ đầu Có nhƣ hạn chế đƣợc tình trạng vụ án xét xử đi, xét xử lại chƣa thể giải 86 đƣợc Đó cách để bảo đảm quyền ngƣời đƣơng nói chung đƣơng NCTN nói riêng 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng nhằm bảo đảm quyền người người chưa thành niên tố tụng dân - Xây dựng mô hình Tòa gia đình ngƣời chƣa thành niên theo hƣớng Tòa chuyên trách giải vụ án Hôn nhân gia đình vụ án khác có tham gia tố tụng ngƣời chƣa thành niên Xuất phát từ chủ trƣơng bảo vệ phát triển quyền trẻ em, quyền ngƣời NCTN TTDS, đề án thành lập Tòa gia đình ngƣời chƣa thành niên có giá trị thiết thực, đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội Đây đề án mang tính chiến lƣợc, nằm chủ trƣơng cải cách hệ thống tƣ pháp Đảng Nhà nƣớc ta Việc xây dựng mô hình Tòa án cần có tiếp thu, học hỏi có chọn lọc mô hình Tòa án chuyên xét xử vụ án có tham gia NCTN từ nƣớc giới Bên cạnh đó, cần trọng đầu tƣ đến sở vật chất, nguồn nhân lực cán để phục vụ cho mục tiêu xây dựng mô hình Tòa án chuyên trách Việt Nam - Trong chƣa có điều kiện thành lập mô hình Tòa án chuyên trách phục vụ cho công tác xét xử vụ án có tham gia tố tụng NCTN, cần phải nâng cao lực đội ngũ cán quan tiến hành tố tụng Cụ thể, ngành Tòa án, Kiểm sát cần có lớp tập huấn nghiệp vụ công tác xét xử vụ án có tham gia đƣơng NCTN Cùng với lớp tập huấn, đào tạo quyền ngƣời đƣơng tố tụng dân Các cán Tòa án (Thẩm phán, Thƣ ký ), Kiểm sát viên phải thƣờng xuyên trao đổi nghiệp vụ để có kỹ giải vụ án có tham gia NCTN 3.2.3 Nhóm giải pháp tác động đến thực trạng xã hội nhằm bảo đảm quyền người người chưa thành niên tố tụng dân Nhƣ trình bày trên, để có điều kiện bảo đảm quyền ngƣời NCTN TTDS nói riêng quyền ngƣời nói chung đƣợc thực thi 87 thực tế, cần dựa kinh tế - xã hội phát triển Có nhƣ tạo đƣợc sở vật chất, tiền đề cho việc thực thi bảo đảm quyền ngƣời Bảo đảm quyền ngƣời NCTN TTDS hoạt động nằm chủ trƣơng bảo vệ phát huy quyền ngƣời Đảng ta Chủ trƣơng muốn mang tính khả thi đƣợc áp dụng rộng rãi cần dựa tảng kinh tế - xã hội vững Muốn vậy, cần có giải pháp tác động đến kinh tế - xã hội nƣớc ta nhƣ: - Đẩy mạnh Công nghiệp hóa – đại hóa, phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa để đạt đƣợc mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; - Chú trọng biện pháp phát triển kinh tế, đồng thời trọng công tác “xóa đói giảm nghèo”, hỗ trợ phát triển kinh tế vùng khó khăn, bƣớc thu hẹp khoảng cách giàu – nghèo xã hội; - Bảo đảm biện pháp an sinh xã hội nhƣ: công tác bảo vệ quyền trẻ em, công tác hỗ trợ ngƣời nghèo, ngƣời tàn tật… - Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức xã hội quyền ngƣời, quyền trẻ em kiến thức pháp luật cho đối tƣợng ngƣời chƣa thành niên Đƣa giáo dục pháp luật quyền ngƣời vào chƣơng trình giáo dục phổ thông, giáo dục đại học để nâng cao ý thức xã hội vấn đề - Có hình thức khen thƣởng, thi đua cá nhân, tập thể có thành tích việc bảo đảm phát huy quyền ngƣời Đồng thời nghiêm khắc xử lý hành vi vi phạm pháp luật xâm hại đến quyền ngƣời nói chung quyền ngƣời NCTN TTDS nói riêng KẾT LUẬN CHƢƠNG Bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân cần gắn liền với giải pháp cụ thể tác động đến hệ thống pháp luật tố tụng dân Việt Nam Trƣớc thực trạng tham gia tố tụng ngày gia tăng ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân sự, bảo đảm quyền ngƣời 88 đƣơng ngƣời chƣa thành niên có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Đây hoạt động đƣợc tiến hành quan tiến hành tố tụng, dựa hệ thống quy phạm pháp luật tố tụng dân hoàn chỉnh bảo đảm quyền ngƣời nói chung quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên nói riêng Với kiến nghị nêu luận văn, tác giả hi vọng đóng góp phần vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân Việt Nam bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên Bên cạnh đó, việc bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân cần đƣợc thực thông qua biện pháp gián tiếp nhƣ thúc đẩy kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí, nâng cao mức sống ngƣời dân Việc thực đồng thời biện pháp bảo đảm quyền ngƣời mặt đời sống xã hội bảo đảm toàn diện quyền ngƣời nói chung quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân nói riêng 89 KẾT LUẬN Bảo đảm phát huy quyền ngƣời mục tiêu quan trọng Đảng Nhà nƣớc ta, đƣợc ghi nhận Chỉ thị 12 Ban bí thƣ trung ƣơng Đảng “Vấn đề quyền ngƣời quan điểm, chủ trƣơng Đảng ta” Theo đó, bảo đảm quyền ngƣời không mục đích, chức Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà cách thức để chống lại lực thù địch, lợi dụng vấn đề nhân quyền nhằm chống phá cách mạng nƣớc ta Cùng với đó, trách nhiệm quốc tế mà Việt Nam có nghĩa vụ thực tham gia ký kết Điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời Bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân không nằm vấn đề bảo đảm quyền ngƣời Việt Nam Hoạt động có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, góp phần vào công bảo vệ, chăm sóc phát triển hệ trẻ em nƣớc ta Bên cạnh đó, bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân đáp ứng đƣợc nhu cầu khách quan xã hội Nhu cầu xuất phát từ thực trạng ngày gia tăng vụ án có tham gia đƣơng ngƣời chƣa thành niên Bảo đảm quyền ngƣời NCTN TTDS bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Nhận thức đƣợc tầm quan trọng hoạt động bảo đảm quyền ngƣời đƣơng nói chung ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân nói riêng, pháp luật nƣớc ta có quy định cụ thể vấn đề Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật Hôn nhân gia đình…cùng với văn pháp luật khác góp phần tạo sở pháp lý cho bảo đảm quyền ngƣời đƣơng Qua đó, bƣớc hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, hạn chế, bất cập quy định pháp luật dẫn đến quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân chƣa đƣợc bảo đảm cách toàn diện Bên cạnh khó khăn, hạn chế từ điều kiện khách quan kinh tế - xã hội nƣớc ta nay, dẫn đến điều kiện bảo đảm quyền 90 ngƣời chƣa thực đầy đủ Để khắc phục hạn chế này, tác giả hi vọng thông qua luận văn, đóng góp số kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao điều kiện để bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân Qua đó, góp phần vào công bảo vệ phát huy giá trị quyền ngƣời Việt Nam 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo nhân quyền Chính phủ (2012), Tài liệu tổng kết thị 12 Ban bí thư trung ương Đảng vấn đề quyền người quan điểm chủ trương Đảng ta, Nxb Chính trị - Hành Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Chiến lược cải cách tư pháp từ năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Đề án đổi tổ chức hoạt động Toà án, Viện kiểm sát quan điều tra, Hà Nội Bộ Tƣ Pháp (2012), Sổ tay pháp luật người chưa thành niên, Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội Cao Đức Thái (2003), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền phát triển quyền ngƣời”, Quyền người – Lý luận thực tiễn, tr.209 - 221, Nxb Lý luận trị Chu Hồng Thanh (1996), “Các quan niệm khác nhân quyền giới đại”, Quyền người – Lý luận thực tiễn, tr 58 - 73, Nxb Lý luận trị Công ƣớc Châu Âu quyền ngƣời 1950 Công ƣớc Châu Mỹ quyền ngƣời 1969 Đào Duy Anh (2006), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin 10 Hiến chƣơng Châu Phi năm 1981 11 Hoàng Văn Hảo (2004), “Hiến pháp Việt Nam vấn đề quyền ngƣời, quyền công dân”, Quyền người – Lý luận thực tiễn, tr -22, Nxb Lý luận trị 12 Hoàng Văn Hảo (2003), “Phê phán quan điểm sai trái lĩnh vực quyền ngƣời”, Quyền người – Lý luận thực tiễn, tr 128 - 132, Nxb Lý luận trị 13 Hoàng Văn Hảo (2003), “Quan điểm sách Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam quyền ngƣời”, Quyền người – Lý luận thực 92 tiễn, tr 238 - 255, Nxb Lý luận trị 14 Hội đồng Nhà nƣớc (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 15 Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia 16 Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2010), Quyền người – tập tài liệu chuyên đề Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân 17 Lê Thị Hà (2005), “Phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp dân hệ thống Toà án Việt Nam gia đoạn nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 18 Lê Thị Phƣơng Nga (2008), “Pháp luật bảo vệ trẻ em Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 19 Liên hợp quốc (1989), Công ước Quyền trẻ em 20 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân - trị 21 Liên hợp quốc (2000), Công ước sử dụng trẻ em xung đột vũ trang 22 Liên hợp quốc (2000), Công ước buôn bán trẻ em, bóc lột văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em 23 Liên hợp quốc (1999), Công ước số 182 xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ 24 Liên hợp quốc (1990), Hướng dẫn Riyadh bảo vệ quyền trẻ em tư pháp người chưa thành niên 25 Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn toàn giới quyền người 26 Liên hợp quốc (1924), Tuyên ngôn Giơnevơ quyền trẻ em 27 Liên hợp quốc (1959), Tuyên bố Quyền trẻ em 28 Liên hợp quốc (2009), Quyền người quản lý tư pháp, Tài liệu hƣớng dẫn quyền ngƣời dành cho thẩm phán, công tố viên luật sƣ 29 Liễu Thị Hạnh (2009), “Thụ lý vụ án dân số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 30 Nguyễn Phƣơng Lan (2006), “Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 93 31 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2012), “Bảo đảm, bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân pháp luật hành Việt Nam – số vấn đề có tính phƣơng pháp luận, định hƣớng nghiên cứu”, tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 32 Quốc Hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc Hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 34 Quốc Hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 35 Quốc Hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 36 Quốc Hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 37 Quốc Hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 38 Quốc Hội (2004), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 39 Quốc Hội (2015), Bộ luật Tố tụng Dân sự, Hà Nội 40 Quốc Hội (2006), Luật trợ giúp pháp lý, Hà Nội 41 Quốc Hội (2014), Luật Hôn nhân Gia đình, Hà Nội 42 Quốc Hội (2009), Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án, Hà Nội 43 Quốc Triều Hình Luật 44 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân Tối cao (2013), Dự thảo 3, Đề án thành lập Tòa Gia đình người chưa thành niên Việt Nam, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân Tối cao (2012), Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định “Chứng minh chứng cứ” Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân Tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành các quy ̣nh phầ n thứ hai “thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm”, Hà Nội 94 48 Tòa án nhân dân Tối cao (2012), Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm, Hà Nội 49 Trần Đức Thành (2011), “Quyền khởi kiện bảo đảm quyền khởi kiện tố tụng dân Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 50 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Tố tụng Dân Việt Nam, Nxb Tƣ pháp 51 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tƣ pháp 52 Tƣờng Duy Kiên (2009), “Vị trí quyền ngƣời Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nƣớc ta nay”, Quyền người – Lý luận thực tiễn, tr 95 - 102, Nxb Lý luận trị 53 Tƣởng Duy Lƣợng (2007), Thẩm quyền tòa án nhân dân cấp huyện việc giải vụ việc dân sự, Tạp chí Toà án nhân dân tháng 8/2007 54 Vũ Anh Dũng (2014), “Quyền người Hiến pháp Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 55 Vũ Công Giao (2003), “Tuyên bố Băng Cốc tranh luận giá trị quyền ngƣời Châu Á”, Quyền người – Lý luận thực tiễn, tr 118 - 127, Nxb Lý luận trị 56 Vũ Hồng Minh (2010) , “Quyền người chưa thành niên theo Pháp luật dân Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 57 Vũ Hùng (2003), “Đặc điểm quyền ngƣời xã hội truyền thống Việt Nam”, Quyền người – Lý luận thực tiễn, tr 191 - 208, Nxb Lý luận trị 95 ... CHƢA THÀNH NIÊN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 Bảo đảm quyền khởi kiện ngƣời chƣa thành niên tố tụng dân 2.1.1 Quyền khởi kiện đương người chưa thành niên pháp luật tố tụng dân Quyền. .. quyền, quyền bình đẳng bên tham gia tranh tụng Tòa án, quyền kháng cáo… 1.2.2 Ý nghĩa việc bảo đảm quyền người người chưa thành niên tố tụng dân Bảo đảm quyền người người chưa thành niên tố tụng. .. pháp luật tố tụng dân 1.2 Đặc điểm, ý nghĩa hoạt động bảo đảm quyền người người chưa thành niên tố tụng dân 1.2.1 Đặc điểm hoạt động bảo đảm quyền người người chưa thành niên tố tụng dân Một là,

Ngày đăng: 22/03/2017, 06:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan