Nghiên cứu năng lực trí tuệ và khả năng ghi nhớ của học sinh trường THPT nguyễn văn huyên, xã an tường, TP tuyên quang, tỉnh tuyên quang

49 318 1
Nghiên cứu năng lực trí tuệ và khả năng ghi nhớ của học sinh trường THPT nguyễn văn huyên, xã an tường, TP tuyên quang, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ĐỖ THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VÀ KHẢ NĂNG GHI NHỚ CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT NGUYỄN VĂN HUYÊN, XÃ AN TƢỜNG, TP TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý ngƣời động vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS MAI VĂN HƢNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Văn Hƣng ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên em trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Sinh lý ngƣời động vật, Khoa Sinh – KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em việc thực hoàn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo em học sinh Trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên, xã An Tƣờng, TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang bạn bè ngƣời thân gia đình giúp đỡ, động viên tơi q trình hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tơi đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Mai Văn Hƣng Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết điều tra khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trí tuệ 1.1.1 Khái niệm trí tuệ 1.1.2 Cấu trúc trí tuệ 1.1.3 Các phương pháp nghiên cứu trí tuệ 1.1.4 Lược sử nghiên cứu trí tuệ 10 1.2 Trí nhớ 12 1.2.1 Khái quát trí nhớ 12 1.2.2 Lược sử nghiên cứu trí nhớ 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu số 15 2.3.1 Nghiên cứu lực trí tuệ 16 2.3.2 Nghiên cứu trí nhớ 16 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 17 2.4.1 Xử lý thô 17 2.4.2 Xử lý số liệu toán thống kê xác suất dùng cho y, sinh học 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Năng lực trí tuệ học sinh 20 3.1.1 Chỉ số IQ trung bình học sinh 20 3.1.2 Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ, theo lớp tuổi theo giới tính 23 3.2 Trí nhớ học sinh 26 3.2.1 Trí nhớ thị giác học sinh 26 3.2.2 Trí nhớ thính giác học sinh 28 3.3 Mối tƣơng quan lực trí tuệ khả ghi nhớ học sinh 31 3.3.1 Mối tương quan số IQ trí nhớ ngắn hạn học sinh theo lớp tuổi 31 3.3.2 Mối tương quan số IQ trí nhớ ngắn hạn học sinh theo lớp tuổi, theo giới tính 33 3.3.3 Mối tương quan số IQ trí nhớ thính giác học sinh theo lớp tuổi giới tính 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH Cơng nghiệp hóa Cs Cộng HĐH Hiện đại hóa IQ Chỉ số thơng minh (Intelligence Quotient) Nxb Nhà xuất THPT Trung học phổ thông TP Thành phố WAIS Wechsler Adult Intelligence Scale DANH MỤCBẢNG Bảng 1.1 Phân bố mức trí tuệ theo số IQ 10 Bảng 2.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới tính, theo tuổi 15 Bảng 3.1 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo lớp tuổi 20 Bảng 3.2 Chỉ số IQ trung bình học sinh theo lớp tuổi giới tính 21 Bảng 3.3 Sự phân bố học sinh theo mức trí tuệ, theo lớp tuổi theo giới tính 23 Bảng 3.4 Trí nhớ thị giác học sinh theo lớp tuổi 26 Bảng 3.5 Trí nhớ thị giác học sinh theo lớp tuổi giới tính 27 Bảng 3.6 Trí nhớ thính giác học sinh theo lớp tuổi 28 Bảng 3.7 Trí nhớ thính giác học sinh theo lớp tuổi giới tính 29 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ số IQ trung bình học sinh theo lớp tuổi 20 Hình 3.2 Biểu đồ số IQ trung bình học sinh theo lớp tuổivà giới tính 22 Hình 3.3 (a) Đồ thị biểu diễn phân bố học sinh theo mức trí tuệ, theo lớp tuổi 24 Hình 3.3 (b) Đồ thị biểu diễn phân bố học sinh nam theo mức trí tuệ, theo lớp tuổi 25 Hình 3.3 (c) Đồ thị biểu diễn phân bố học sinh nữ theo mức trí tuệ,theo lớp tuổi 25 Hình 3.4 Biểu đồ điểm trung bình trí nhớ thị giác học sinh theo lớp tuổi 26 Hình 3.5 Đồ thị điểm trí nhớ thị giác học sinh theo lớp tuổi giới tính 27 Hình 3.6 Biểu đồ điểm trí nhớ thính giác trung bình học sinhtheo lớp tuổi 28 Hình 3.7 Đồ thị điểm trí nhớ thính giác theo lớp tuổi giới tính 30 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan số IQ trí nhớ thị giác học sinh theo lớp tuổi 31 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan số IQ trí nhớ thính giác học sinh theo lớp tuổi 32 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan số IQ trí nhớ thị giác học sinh nam 33 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan số IQ trí nhớ thị giác học sinh nữ 34 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan số IQ trí nhớ thính giác học sinh nam 35 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan số IQ trí nhớ thính giác học sinh nữ 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ 21 kỷ kinh tế tri thức Chính vậy, để phát triển tốt kinh tế tri thức cần phải có ngƣời phát triển tồn diện phù hợp với Đất nƣớc ta phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, kinh tế chuyển đổi để tiến lên CNH, HĐH Vì vậy, cần có nguồn nhân lực dồi dào, vừa có đủ lực trí tuệ, có trình độ học vấn cao, động với thời Trong đó, nhiệm vụ phát triển lực trí tuệ đƣợc coi quan trọng Trong giáo dục, muốn đề xuất đƣợc biện pháp đắn hữu hiệu nghiệp giáo dục đào tạo cách toàn diện phải hiểu đặc điểm phát triển trí tuệ học sinh Điều góp phần hoạch định chiến lƣợc lựa chọn phƣơng pháp giáo dục hiệu Trí tuệ yếu tố đƣợc coi thƣớc đo lực ngƣời Các số trí tuệ khơng phải định mà thay đổi phụ thuộc vào mơi trƣờng Vì vậy, việc nghiên cứu phải đƣợc diễn thƣờng xuyên Trên thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu thể lực trí tuệ ngồi nƣớc Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu vấn đề địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói chung xã An Tƣờng, TP.Tun Quang nói riêng cịn Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, thực đề tài: “Nghiên cứu lực trí tuệ khả ghi nhớ học sinh Trường THPT Nguyễn Văn Huyên, xã An Tường, TP.Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc thực trạng lực trí tuệ khả ghi nhớ học sinh trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên, xã An Tƣờng, TP.Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 3.2 Trí nhớ học sinh 3.2.1 Trí nhớ thị giác học sinh 3.2.1.1 Trí nhớ thị giác học sinh theo lớp tuổi Kết nghiên cứu trí nhớ thị giác học sinh theo lớp tuổi đƣợc trình bày bảng 3.4 hình 3.4 Bảng 3.4 Trí nhớ thị giác học sinh theo lớp tuổi STT Tuổi n 16 70 Điểm trí nhớ X  SD 8.05 ± 1.67 17 80 18 Chung So sánh X1  X P 2–1 0.85 0.05 Chung 96 8.87 ± 1.71 133 8.58 ± 1.67 0.29 >0.05 Điểm trí nhớ n 10 Nam Nữ 16 17 Tuổi 18 Hình 3.5 Đồ thị điểm trí nhớ thị giác học sinh theo lớp tuổi giới tính 27 Từ kết bảng 3.5 hình 3.5 nhận thấy, điểm trí nhớ thị giác học sinh nam (8,87 ± 1,71) cao học sinh nữ (8,58 ± 1,67) Cụ thể, tuổi 16, điểm trí nhớ thị giác trung bình học sinh nam cao học sinh nữ 0,27 Ở tuổi 17, điểm trí nhớ thị giác học sinh nam cao học sinh nữ 0,06 Ở tuổi 18, điểm trí nhớ thị giác học sinh nam cao học sinh nữ 0,54 Tuy nhiên sai khác điểm trí nhớ thị giác trung bình học sinh nam học sinh nữ khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 3.2.2 Trí nhớ thính giác học sinh 3.2.2.1 Trí nhớ thính giác học sinh theo lớp tuổi Kết nghiên cứu trí nhớ thính giác học sinh theo lớp tuổi đƣợc trình bày bảng 3.6 hình 3.6 Bảng 3.6 Trí nhớ thính giác học sinh theo lớp tuổi So sánh 2-1 X1  X P 70 Điểm trí nhớ X  SD 7.21 ± 1.88 1.02 0.05 Chung 96 8.25 ± 1.94 133 7.83 ± 1.86 0.42 >0.05 29 10 Điểm trí nhớ Nam Nữ 16 17 Tuổi 18 Hình 3.7 Đồ thị điểm trí nhớ thính giác theo lớp tuổi giới tính Từ kết bảng 3.7 hình 3.7 nhận thấy, điểm trí nhớ thính giác học sinh nam cao học sinh nữ Cụ thể, tuổi 16, điểm trí nhớ thính giác trung bình học sinh nam cao học sinh nữ 0,31 Ở tuổi 17, điểm trí nhớ thính giác học sinh nam cao học sinh nữ 0,13 Ở tuổi 18, điểm trí nhớ thính giác học sinh nam cao học sinh nữ 0,82 Tuy nhiên sai khác điểm trí nhớ thính giác trung bình học sinh nam học sinh nữ khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 30 3.3 Mối tƣơng quan lực trí tuệ khả ghi nhớ học sinh 3.3.1 Mối tương quan số IQ trí nhớ ngắn hạn học sinh theo lớp tuổi 14 Điểm trí nhớ thị giác 12 10 r = 0.6529 0 20 40 60 80 100 Chỉ số IQ 120 140 160 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan số IQ trí nhớ thị giác học sinh theo lớp tuổi Kết hình 3.8 cho thấy, hệ số tƣơng quan số IQ trí nhớ thị giác học sinh r = 0,6529 (r < 0,7) Đây mối tƣơng quan thuận không chặt chẽ Thông qua khẳng định phần lớn học có IQ cao trí nhớ thị giác tốt 31 14 Điểm trí nhớ thính giác 12 10 r = 0.6724 0 20 40 60 80 100 Chỉ số IQ 120 140 160 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan số IQ trí nhớ thính giác học sinh theo lớp tuổi Kết hình 3.9 cho thấy, hệ số tƣơng quan số IQ trí nhớ thính giác học sinh r = 0,6724 (r < 0,7) Đây mối tƣơng quan thuận không chặt chẽ Thơng qua khẳng định phần lớn học sinh có IQ cao trí nhớ thính giác tốt 32 3.3.2 Mối tương quan số IQ trí nhớ ngắn hạn học sinh theo lớp tuổi, theo giới tính Điểm trí nhơ thị giác 14 12 10 r = 0.6981 0 20 40 60 80 Chỉ số IQ 100 120 140 160 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan số IQ trí nhớ thị giác học sinh nam Kết hình 3.10 cho thấy, hệ số tƣơng quan số IQ trí nhớ thị giác học sinh nam r = 0,6981 (r < 0,7) Đây mối tƣơng quan thuận không chặt chẽ Phần lớn học nam có số IQ cao trí nhớ thị giác tốt, nhiên có số học sinh có số IQ cao nhƣng trí nhớ 33 14 Điểm trí nhớ thị giác 12 10 r = 0.6194 0 20 40 60 80 Chỉ số IQ 100 120 140 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan số IQ trí nhớ thị giác học sinh nữ Kết hình 3.11 cho thấy, hệ số tƣơng quan số IQ trí nhớ thị giác học sinh nữ r = 0,6194 (r < 0,7) Đây mối tƣơng quan thuận không chặt chẽ Phần lớn học sinh nữ có IQ cao trí nhớ thị giác tốt, nhiên có số học sinh có số IQ cao nhƣng trí nhớ 34 3.3.3 Mối tương quan số IQ trí nhớ thính giác học sinh theo lớp tuổi giới tính Điểm trí nhớ thính giác 14 12 10 r = 0.6599 0 20 40 60 80 100 Chỉ số IQ 120 140 160 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan số IQ trí nhớ thính giác học sinh nam Kết hình 3.12 cho thấy, hệ số tƣơng quan số IQ trí nhớ thính giác học sinh nam r = 0,6599 (r < 0,7) Đây mối tƣơng quan thuận không chặt chẽ Hầu hết học sinh nam có IQ cao trí nhớ thính giác tốt Điểm trí nhớ thính giác 12 10 r = 0.6834 0 20 40 60 80 Chỉ số IQ 100 120 140 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan số IQ trí nhớ thính giác học sinh nữ 35 Kết hình 3.13 cho thấy, hệ số tƣơng quan số IQ trí nhớ thính giác học sinh nam r = 0,6834 (r < 0,7) Đây mối tƣơng quan thuận khơng chặt chẽ Hầu hết học sinh nữ có IQ cao trí nhớ thính giác tốt 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Năng lực trí tuệ học sinh Kết nghiên cứu cho thấy, lực trí tuệ học sinh trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên mức trung bình, với số IQ 101.11 ± 14,80 Sự phân bố số IQ có dạng phân phối chuẩn học sinh có mức trí tuệ trung bình chiếm tỉ lệ cao (54,59%) Khi so sánh lực trí tuệ lớp tuổi, thấy số IQ tăng dần từ tuổi 16 (99,99 ± 14,90) đến tuổi 18 (102,31 ± 14,92) với mức tăng 2,32 Trí nhớ học sinh Kết nghiên cứu cho thấy, từ 16 - 18 tuổi, khả ghi nhớ học sinh tăng dần theo tuổi Trí nhớ thị giác tốt trí nhớ thính giác Kết nghiên cứu cho thấy, điểm trí nhớ thị giác trung bình học sinh tăng dần theo lớp tuổi Điểm trí nhớ thị giác trung bình nhóm tuổi 16 (8,05 ± 1,67), nhóm tuổi 17 (8,9 ± 1,56), nhóm tuổi 18 (9,06 ± 1,86) Điểm trí nhớ thị giác học sinh nam (8,87 ± 1,71) cao học sinh nữ(8,58 ± 1,67) Kết nghiên cứu cho thấy, điểm trí nhớ thính giác trung bình học sinh tăng dần theo tuổi Điểm trí nhớ thính giác trung bình nhóm tuổi 16 (7,21 ± 1,88), nhóm tuổi 17 (8,23 ± 1,68), nhóm tuổi 18 (8,59 ± 1,88) Điểm trí nhớ thính giác học sinh nam (8,25 ± 1,94) cao học sinh nữ(7,83 ± 1,86) Mối tƣơng quan lực trí tuệ khả ghi nhớ học sinh Những học sinh có số IQ cao trí nhớ tốt ngƣợc lại, học sinh có số IQ thấp trí nhớ 37 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: Năng lực trí tuệ thay đổi nên cần đƣợc nghiên cứu thƣờng xuyên nhiều lứa tuổi khác để đề xuất phƣơng pháp giáo dục thích hợp cho lứa tuổi.Để phát triển lực trí tuệ học sinh cách tồn diện, nhà trƣờng cần tích cực triển khai hoạt động ngoại khóa theo hƣớng trải nghiệm sáng tạo, mở rộng khả giao lƣu, học hỏi giúp học sinh phát huy lực cá nhân Cần cải tiến phƣơng pháp dạy học truyền thống, tăng cƣờng áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát triển tƣ giác quan cho học sinh 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Hồng Gia (1993), “Bản chất trí thơng minh”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Số 11, tr.1 - [2] Phạm Minh Hạc (2006), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Chính trị Quốc gia [3] Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Kim Quý (2004), Những trắc nghiệm tâm lý, tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, tr.168 - 236 [4] Mai Văn Hƣng (2002), Nghiên cứu số số thể lực lực trí tuệ sinh viên số trường Đại học phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [5] Nguyễn Công Khanh (2002), “Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu trí thơng minh cảm xúc”, Tạp chí tâm lý học, số 11 (44), tr.3 - 11,14 [6] Phạm Văn Kiều (1991), Lý thuyết xác suất thống kê toán học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] Trần Kiều (2005), Trí tuệ đo lường trí tuệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hƣng (1998), Năng lực trí tuệ học lực số học sinh Thanh Hóa, Thơng báo khoa học, Đại học Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, số 6, tr.70 - 75 [9] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2004), Giải phẫu sinh lý người, Nxb Đại học Sƣ phạm, tr.338 - 340, 448 - 490, 506, 507 [10] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1995), Nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh nơng thơn, Thơng báo khoa học, Đại học Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, số 6, tr.53 - 57 39 [11] Tạ Thúy Lan, Võ Văn Tồn (1993), Bước đầu thăm dị khả trí tuệ học sinh cấp I Hà Nội, Hội nghị Khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm tồn quốc, Cửa Lị [12] Tạ Thúy Lan, Võ Văn Toàn (1995), Bước đầu nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh cấp II Quy Nhơn, Thông báo khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 2, tr.85 - 89 [13] Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh từ - 17 tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [14] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Trắc nghiệm lực trí tuệ, Tài liệu tập huấn giáo viên trung học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Chu Văn Mẫn, Đào Hữu Hồ (2002), Giáo trình thơng kê sinh học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [16] Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lí học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [17] Nguyễn Thạc, Lê Văn Hồng (1993), “Nghiên cứu chuẩn đốn phát triển trí tuệ học sinh”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 8, tr.18 - 21 [18] Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chuẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục Hà Nội [19] Võ Văn Toàn (1995), Nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh tiểu học - THCS Hà Nội Quy Nhơn test Raven điện não đồ, Luận án Phó Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội [20] Wechsle D (1995), Wechsler Adult Intelligence Scale (WAIS), New York [21] Piaget J (1988), Tâm lý trí khơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Gardner H (1998), Lý thuyết dạng trí khơn, Nxb giáo dục, Hà Nội 40 ... ? ?Nghiên cứu lực trí tuệ khả ghi nhớ học sinh Trường THPT Nguyễn Văn Huyên, xã An Tường, TP. Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc thực trạng lực trí tuệ khả ghi nhớ. .. - Nghiên cứu số IQ (Intelligence Quotient), trí nhớ học sinh trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên, xã An Tƣờng, TP. Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang - Nghiên cứu mối tƣơng quan lực trí tuệ khả ghi nhớ học. .. nhớ học sinh trƣờng THPT Nguyễn Văn Huyên, xã An Tƣờng, TP. Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang - Xác định đƣợc mối tƣơng quan lực trí tuệ khả ghi nhớ học sinh lứa tuổi 16 - 18 tuổi Phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 21/03/2017, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan