SU phat sinh va phat trien su song

6 446 0
SU phat sinh va phat trien su song

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI KIỂM TRA LẦN 4 a = 0,7 d. Tần số A = 0,7, Tần số a = 0,3 Câu 1. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là: a. Protein, lipit b. Protein, saccarit c. Protein, axit nucleic d. Protein, polyphosphat Câu 2. Trong hơn 100 nguyên tố hóa học đã biết thì chất sống có khoảng bao nhiêu nguyên tố? a. 30 b. 40 c. 50 d. 60 Câu 3. Các nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống là: a. C, H, O b. C, H, O, N c. C, H, O, N, S, P d. C, H, O, N, Ca, Mg, Fe Câu 4. Điểm giống nhau trong cấu trúc protein axit nucleic là: a. Cao phân tử có cấu trúc đa phân b. Đơn phân là các nucleôtit c. Đơn phân là các axit amin d. Tất cả đều đúng Câu 5. Dấu hiệu đặc trưng của sự sống a. Tự đổi mới, tự sao chép b. Tự điều chỉnh, tự sao chép c. Tự sao chép, tự điều chỉnh, tích lũy thông tin di truyền d. Tự đổi mới, tự sao chép, tự điều chỉnh, tích lũy thông tin di truyền Câu 6. Theo thuyết Oparin, bầu khí quyển nguyên thủy đã có hỗn hợp các chất khí nào? a. CO 2 , NH 3 , H 2 O b. CH 4 , NH 3 ,O 2 , H 2 O c. CH 4 , CO, NH 3 , H 2 O d. CH 4 , NH 3 , N 2 , H 2 O Câu 7. Chất hữu cơ được hình thành đầu tiên trong sự tiến hóa hóa học là: a. Mêtan b. Saccarit c. Lipit d. Axit amin Câu 8. Quá trình hình thành chất hữu cơ bằng con đường hóa học đã được chứng minh đầu tiên bằng thực nghiệm bởi: a. A.I.Oparin b. Stanley Miller c. Pasinky d. Palovskaya Câu 9. Trong sự tiến hóa tiền sinh học, hiện tượng nào quan trọng nhất? a. Sự hình thành coaxecva trong nước biển b. Sự hình thành lớp màng lipo-protein ở nước ngoài coaxecva c. Sự xuất hiện hệ enzym trong coaxecva d. Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép Câu 10. Điều nào không đúng? a. Sự tổng hợp chất sống theo phương thức hóa học ngày nay vẫn tiếp tục. b. Ngày nay chất sống chỉ được tổng hợp theo phương thức sinh học trong cơ thể sống. c. Sự tiến hóa hóa học sự tiến hóa tiền sinh học diễn ra trong khoảng thời gian 2 tỉ năm đầu của tuôit trái đất. d. Nếu chất sốâng được tổng hợp ngoài cơ thể sinh vật sẽ bò phân hủy ngay bởi vi khuẩn. Câu 11. Vật nào sau đây không được coi là hóa thạch? a. Dấu chân của khủng long b. Vỏ ốc Anh vũ c. Đá Granit có từ đại Cổ sinh d. Côn trùng bò nhốt trong nhựa hổ phách Câu 12. Việc tìm thấy các hóa thạch sò ốc trên núi gần thò xã Lạng Sơn chứng tỏ? a. Xưa kia nơi đây khí hậu ẩm ướt b. Xưa kia nơi đây là biển c. Xưa kia nơi đây khí hậu khô nóng d. Xưa kia nơi đây là bãi lầy rộng lớn 1 Câu 13. Điều nào không đúng về hóa thạch? a. Có thể suy ra lòch sử xuất hiện, phát triển, diệt vong của các loài sinh vật ở các thời đại trước. b. Là tài liệu giúp nghiên cứu lòch sử vỏ quả đất c. Có thể suy ra tuổi của các lớp đất chứa hóa thạch đó d. Đối với hóa thạch tương đối mới có thể đònh tuổi bằng phương pháp đònh lượng sản phẩm phân rã của nguyên tố Ur 235 . Câu 14. Để phân chia thời gian đòa chất, người ta căn cứ vào các hiện tượng nào? a. Sự tạo núi b. Phiêu di lục đòa c. Sự phát triển của băng hà d. Tất cả các hiện tượng trên Câu 15. Đại nào có tuổi đòa chất dài nhất? a. Đại thái cổ b. Đại nguyên sinh c. Đại cổ sinh d. Đại trung sinh Câu 16. Đại nào có nhiều biến đổi về đòa chất khí hậu nhất? a. Đại nguyên sinh b. Đại cổ sinh c. Đại trung sinh d. Đại tân sinh Câu 17. Sự chuyển biến từ đời sống dưới nước lên cạn xảy ra ở đại nào? a. Đại nguyên sinh b. Đại cổ sinh c. Đại trung sinh d. Đại tân sinh Câu 18. Đại diện đầu tiên của động vật có xương sống là cá giáp không hàm xuất hiện ở kỷ nào? a. Cambri b. Xilua c. Đề vôn d. Than đá Câu 19. Quyết khổng lồ phát triển ở kỷ nào? a. Kỷ xilua b. Kỷ đề vôn c. Kỷ than đá d. Kỷ pécmơ Câu 20. Bò sát khổng lồ phát triển ưu thế ở kỷ nào? a. Kỷ pécmơ b. Kỷ tam điệp c. Kỷ Giura d. Kỷ phấn trắng Câu 21. Nhóm sâu bọ bay lần đầu tiên chiếm lónh không trung ở: a. Kỷ Than đá b. Kỷ Tam điệp c. Kỷ Giura d. Kỷ phấn trắng Câu 22. Đặc điểm tiến hóa nổi bật nhất của đại cổ sinh là: a. Có nhiều sự biến đổi về điều kiện đòa chất khí hậu b. Có sự chuyển biến từ đời sống dưới nước lên cạn của sinh vật c. Có xuất hiện nhóm sâu bọ bay d. Có gần đủ đại diện của giới thực vật Câu 23. Bò sát khổng lồ bò tuyệt diệt ở kỷ nào? a. Kỷ giura b. Kỷ phấn trắng c. Kỷ thứ ba d. Kỷ thứ tư Câu 24. Chim thú phát triển mạnh ở kỷ thứ ba đại tân sinh là do có những đặc điểm nào? a. Là động vật máu nóng b. Tim, phổi hoàn thiện hơn bò sát c. Thú đẻ non, nuôi con bằng nhau thai d. Tất cả các đặc điểm trên Câu 25. Đặc điểm nổi bật nhất của đại tân sinh là: a. Giới thực vật đã có phân bố như ngày nay b. Xuất hiện các loài thú lông rậm chòu lạnh c. Xuất hiện loài người ở kỷ thứ tư d. Bắt đầu thời kỳ băng hà. Câu 26. Cho quần thể có tỉ lệ các kiểu gen như sau: P: 0,3 AA : 0,4 Aa : 0,3 aa Tần số của mỗi alen trong quần thể là: a. Tần số A = 0,5, tần số a = 0,5 b. Tần số A = 0,3, tần số a = 0,7 c. Tần số A = 0,4, tần số a = 0,6 d. Tần số A = 0,7, tần số a = 0,3 2 Câu 27. Một quần thể đã ở trạng thái cân bằng có tần số của mỗi alen như sau: 0,8 D 0,2 d. Tỉ lệ kiểu gen của quần thể trên là: a. 0,04 DD : 0,32 Dd : 0,64 dd b. 0,32 DD : 0,64 Dd : 0,04 dd c. 0,64 DD : 0,32 Dd : 0,04 dd d. 0,32 DD : 0,04 Dd : 0,64 dd Câu 28. Ở người, bệnh bạch tạng do gen d gây ra. Những người bạch tạng được gặp với tần số khoảng 20000 1 . Tỉ lệ phần trăm số người ở thể dò hợp Dd là: a. Khoảng 2,5% b. Khoảng 1,25% c. Khoảng 0,9651% d. Khoảng 1,4% Câu 29. Điều kiện để một quần thể từ chưa cân bằng chuyển sang trạng thái cân bằng về di truyền là: a. Cho các cá thể giao phối b. Giảm bớt thể đồng hợp trội c. Giảm bớt thể dò hợp d. Giảm bớt thể đồng hợp lặn Câu 30. Cho biết: AA : lông đen, Aa : lông đốm, aa : lông trắng. Một quần thể gà có 410 con lông đen, 580 con lông đốm 10 con lông trắng. Tần số tương đối của mỗi alen A a là: a. 0,7A; 0,3a b. 0,3A; 0,7a c. 0,42A; 0,48a d. 0,48A; 0,42a Câu 31. Trong một quần thể cân bằng, người ta xác đònh có 20,25% số cá thể có lông dài còn lại là lông ngắn. Biết A: lông ngắn; a: lông dài. Tỉ lệ a A của quần thể trên là bao nhiêu? a. 0,80 b. 1,25 c, 1,22 d. 0,85 Câu 32. Một quần thể thực vật cân bằng có 36% số cây có quả đỏ, còn lại là quả vàng. Biết A: quả đỏ; a: quả vàng. Tần số tương đối của mỗi alen A a trong quần thể là: a. A = 0,6; a = 0,4 b. A = 0,4; a = 0,6 c. A = 0,2; a = 0,8 d. A = 0,8; a = 0,2 Câu 33. Cho 3 quần thể giao phối: - Quần thể I: 0,25 AA : 0,1 Aa : 0,65 aa - Quần thể II: 0,3 AA : 0,7 aa - Quần thể III: 0,6 Aa : 0,4 aa Kết luận đúng về 3 quần thể trên là: a. Cả 3 quần thể đều cân bằng b. Chỉ có quần thể II cân bằng c. Chỉ có quần thể III cân bằng d. Tần số của mỗi alen tương ứng ở 3 quần thể giống nhau Câu 34. Cho quần thể giao phối P: 65% AA : 35% aa Nếu khi quần thể nói trên ở trạng thái cân bằng có số lượng cá thể là 2000 thì số cá thể ở từng kiểu gen là bao nhiêu? a. AA = 845, Aa = 910, aa = 245 b. AA = 800, Aa = 900, aa = 300 c. AA = 910, Aa = 245, aa = 845 d. AA = 300, Aa = 800, aa = 900 Câu 35. Cho biết: D: lông dài, d: lông ngắn. Tần số của D = 0,75.Khi quần thể cân bằng thì tỉ lệ kiểu hình của quần thể là: a. 75% lông dài : 25% lông ngắn b. 25% lông dài : 75% lông ngắn c. 6,25% lông dài : 93,75% lông ngắn d. 93,75% lông dài : 6,25% lông ngắn 3 Câu 36. Cho biết P: 100% Aa. Sau các thế hệ tự phối (nội phối), tỉ lệ kiểu gen ở F 3 là: a. 0,125 AA : 0,4375 Aa : 0,4375 aa b. 0,4375 AA : 0,4375 Aa : 0,125 aa c. 0,4375 AA : 0,125 Aa : 0,4375 aa d. 0,4 AA : 0,1 Aa : 0,5 aa Câu 37. Cho biết D: hoa đỏ, d: hoa trắng. Không có tính trung gian. Cho 1 quần thể ban đầu P: 0,3 DD : 0,4 Dd : 0,3 dd. Sau 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ các kiểu hình của quần thể là: a. 52,5% hoa đỏ : 47,5% hoa trắng b. 47,5% hoa đỏ : 52,5% hoa trắng c. 55% hoa đỏ : 45% hoa trắng d. 45% hoa đỏ : 55% hoa trắng Câu 38. Nếu thế hệ xuất phát có P = 100% Aa trải qua n thế hệ tự phối thì tỉ lệ dò hợp F n là: a. n       2 1 b. n.2 1 c. n 2 d. n. 2 1 Câu 39. Nếu thế hệ xuất phát P: xAA : yAa : zaa trải qua n thế hệ tự phối thì tỉ lệ đồng hợp lặn ở Fn là: a. y n . 2 1       b. yz n . 2 1       + c.               −+ yyz n . 2 1 d. 2 . 2 1 yy z n       − + Câu 40. Ở một quần thể sau 3 théâ hệ tự phối, tỉ lệ dò hợp của quần thể bằng 8%. Biết rằng ở thê hệ xuất phát quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội cánh dài là tính trạng trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Tỉ lệ kiểu hình của quần thể trước khi xảy ra quá trình tự phối nói trên là: a. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn b. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn c. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn d. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn Câu 41. Ở 4 quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng tần số tương đối của mỗi alen trong mỗi quần thể như sau: - Quần thể I : 0,26D 0,74d - Quần thể II : 0,38D 0,624d - Quần thể III : 0,65D 0,35d - Quần thể IV : 0,62D 0,38d Trong 4 quần thể trên, hai quần thể có tỉ lệ thể dò hợp bằng nhau là: a. Quần thể I quần thể II b. Quần thể II quần thể III c. Quần thể I quần thể IV d. Quần thể II quần thể IV Câu 42. Cho biết gen A: hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a: hoa trắng. Quần thể ban đầu có 0,4375AA + 0,5625aa = 1, trải qua 6 thế hệ tự phối thì tỉ lệ kiểu hình của quần thể sau quá trình này là: a. 75% hoa đỏ : 25% hoa trắng b. 43,75% hoa đỏ : 56,25% hoa trắng c. 50% hoa đỏ : 50% hoa trắng d. 87,5% hoa đỏ : 12,5% hoa trắng Câu 43. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng về di truyền có số cá thể lông xám chiếm 51%, còn lại là số cá thể lông trắng. Biết rằng gen A: lông xám, trội hoàn toàn so với gen a: lông trắng. Tỉ lệ các kiểu gen của quần thể trên là: a. 9% AA : 49% Aa : 42% aa b. 42% AA : 9% Aa : 49% aa c. 49% AA : 42% Aa : 9% aa d. 9% AA : 42% Aa : 49% aa Câu 44. Ở một quần thể, biết gen D quy đònh hoa đỏ, trội không hoàn toàn so với gen d quy đònh hoa trắng. Hoa hồng là tính trạng trung gian. Cho một quần thể có cấu trúc di truyền như sau: 0,25 DD + 0,40 Dd + 0,35 dd = 1 Tỉ lệ các kiểu hình của quần thể trên khi đạt trạng thái cân bằng là: 4 a. 30,25% hoa đỏ : 49,5% hoa hồng: 20,25% hoa trắng b. 20,25% hoa đỏ : 49,5% hoa hồng: 30,25% hoa trắng c. 25% hoa đỏ : 40% hoa hồng: 35% hoa trắng d. 27,5% hoa đỏ : 46,25% hoa hồng: 26,25% hoa trắng Câu 45. Một quần thể ban đầu có tỉ lệ kiểu gen aa = 0,1; còn lại là 2 kiểu gen AA Aa. Sau 5 thế hệ tự phối bắt buộc, tỉ lệ của thể dò hợp trong quần thể còn lại là 0,01875. Tỉ lệ các kiểu gen của quần thể ban đầu là: a. 0,3 AA + 0,6 Aa + 0,1 aa = 1 b. 0,6 AA + 0,3 Aa + 0,1 aa = 1 c. 0,0375 AA + 0,8625 Aa + 0,1 aa = 1 d. 0,8625 AA + 0,0375 Aa + 0,1 aa = 1 Câu 46. Một quần thể giao phối có tỉ lệ kiểu gen AA là 0,3; của aa là 0,1; còn lại là tỉ lệ của các thể dò hợp. Khi quần thể nói trên cân bằng thì tỉ lệ của các kiểu gen trong quần thể là: a. 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa b. 0,48 AA : 0,36 Aa : 0,16 aa c. 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa d. 0,48 AA : 0,16 Aa : 0,36 aa Câu 47. Cho quần thể có cấu trúc di truyền là: 0,7Aa + 0,3aa = 1. Sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối thì tỉ lệ của kiểu gen Aa trong quần thể là: a. 30,625% b. 8,75% c. 21,375% d. 60,625% Câu 48. Nếu gọi p q lần lượt là tần số của mỗi alen A a trong quần thể giao phối. Khi quần thể nói trên cân bằng thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là: a. p 2 . AA : q 2 . Aa : 2pq.aa b. p 2 . AA : 2p.q Aa : q 2 . aa c. p 2 . AA : 2pq . Aa : q 2 . aa d. 2pq AA : q 2 Aa : p 2 . aa Câu 49. Ở Bắp hạt đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt trắng. Có 2 cây bắp tự thụ phấn, một cây có kiểu gen Aa, một cây có kiểu gen aa. Mỗi cây tạo được 2 trái, mỗi trái trung bình 200 hạt. Tính chung khi thu hoạch có: a. 300 hạt đỏ, 500 hạt trắng b. 500 hạt đỏ, 300hạt trắng c. 200 hạt đỏ, 600 hạt trắng d. 600 hạt đỏ, 200 hạt trắng Câu 50. Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dò hợp bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể dò hợp trong quần thể còn bằng 0,0375. Số thế hệ tự phối của quần thể nói trên bằng: a. 3 thế hệ b. 4 thế hệ c. 5 thế hệ d. 6 thế hệ Câu 51. Một cánh đồng trồng bắp gồm 1000 cây có đủ kiểu gen, mỗi cây trung bình 2 trái, mỗi trái trung bình 200 hạt. Cho biết alen trội A qui đònh hạt đỏ có tần số là 0,7, alen lặn tương ứng qui đònh hạt trắng. Biết rằng qúa trình thụ phấn xảy ra ngẫu nhiên tự do => số hạt đỏ hạt trắng khi thu hoạch là: a. 400.000 hạt đỏ, 500.000 hạt trắng b. 500.000 hạt đỏ, 300.000 hạt trắng c. 364.000 hạt đỏ,36.000 hạt trắng d. 910.000hạt đỏ, 90.000 hạt trắng Câu 52. Một quần thể ban đầu có 2000 cây, trong đó có 1500 cây mang kiểu gen dò hợp Aa. Sau một số thế hệ tự thụ phấn bắt buộc, tỉ lệ của các thể đồng hợp trong quần thể bằng 90,625%. Số thế hệ tự thụ phấn bắt buộc đã xảy ra là: a. 5 thế hệ b. 4 thế hệ c. 3 thế hệ d. 2 thế hệ Câu 53. Cho một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát P: 0,6 Aa : 0,4 aa. Nếu đến F 3 , số cá thể trong quần thể bằng 1000 thì số cá thể của từng kiểu gen là bao nhiêu? a. 90 AA, 420 Aa, 490 aa b. 360 AA, 480 Aa, 160 aa c. 90 AA, 490 Aa, 420 aa d. 480 AA, 360 Aa, 160 aa Câu 54. Ở loài mèo nhà cặp alen D, d qui đònh màu lông nằm trên NST giới tính X (DD: lông đen, dd: 5 lông vàng, Dd : tam thể. Trong một quần thể mèo người ta ghi được các số liệu như sau: Màu lông Đen Vàng Tam thể Tổng số Mèo đực 311 42 0 353 Mèo cái 277 7 54 338 Tần số tương đối của alen D: d có trong quần thể là: a. 0,898: 0,102 b. 0,701: 0,299 c. 0,893: 0,107 d. 0,988: 0,012 Câu 55. Gỉa thiết rằng trong một quần thể người tần số tương đối của các nhóm máu là: Nhóm máu A B AB O Tần số 19,46% 27,94% 4,25% 48,35% Kiểu gen I A I A , I A I O I B I B , I B I O I A I B I O I O Tần số của các alen có trong quần thể là: a. I A = 0,13 ; I B = 0,18; J I O = 0,69 b. I A = 0,18 ; I B = 0,13; I O = 0,69 b. I A = 0,25 ;I B = 0,18; I O = 0,57 d. I A = 0,18 ; I B = 0,25 ;I O = 0, 57 Cââu 56. Gỉa thiết rằng trong một quần thể người tần số tương đối của các nhóm máu là: Nhóm máu A B AB O Tần số 0,36 0,23 0,08 0,33 Kiểu gen I A I A , I A I O I B I B , I B I O I A I B I O I O Tần số tương đối của alen I A là: a.0,17 b. 0,26 c. 0,18 d. 0, 57 Câu 57. Ở một quần thể thực vật, biết A : hoa đỏ trội hoàn toàn so với a: hoa trắng. Biết rằng trong tổng số 3000 cây có trong quần thể thì số cây có hoa đỏ chiếm 1530 cây. Tần số của mỗi alen A a trong quần thể nói trên bằng: a. A = 0,8; a = 0,2 b. A = 0,3; a = 0,7 c. A = 0,2; a = 0,8 d. A = 0,6; a = 0,4 Câu 58. Một quần thể P có tỉ lệ 2% AA 80% Aa; còn lại là tỉ lệ của aa. Biết A: quả tròn, a: quả dài. Sau 4 thế hệ tự phối bắt buộc, tỉ lệ của kiểu hình quả dài trong quần thể là: a. 39,5% b. 37% c. 45% d. 55,5% Câu 59. Một quần thể tự phối, ở thế hệ xuất phát có tần số của alen A = 0,4. Sau 6 thế hệ tự phối, tỉ lệ dò hợp trong quần thể còn lại bằng 0,9375%. Như vậy cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ xuất phát là: a. 0,6 AA : 0,3 Aa : 0,1 aa b. 0,1 AA : 0,6 Aa : 0,3 aa c. 0,5 AA : 0,4 Aa : 0,1 aa d. 0,2 AA : 0,4 Aa : 0,4 aa Câu 60. Trong một quần thể giao phối, tỉ lệ các kiểu gen AA : Aa : aa có tỉ lệ lần lượt bằng 1 : 2 : 2. Tần số của mỗi alen trong quần thể nói trên là: a. Tần số A = 0,4, Tần số a = 0,6 b. Tần số A = 0,6, Tần số a = 0,4 c. Tần số A = 0,3, Tần số 6 . nguyên sinh c. Đại cổ sinh d. Đại trung sinh Câu 16. Đại nào có nhiều biến đổi về đòa chất và khí hậu nhất? a. Đại nguyên sinh b. Đại cổ sinh c. Đại trung sinh. Đại tân sinh Câu 17. Sự chuyển biến từ đời sống dưới nước lên cạn xảy ra ở đại nào? a. Đại nguyên sinh b. Đại cổ sinh c. Đại trung sinh d. Đại tân sinh Câu

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan