TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP đại á CHI NHÁNH HẢI PHÒNG

22 229 0
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP đại á CHI NHÁNH HẢI PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CN : chi nhánh DN : doanh nghiệp TMCP: thương mại cổ phần NH : ngân hàng VNĐ : Việt Nam đồng NHNN: Ngân hàng nhà nước TSCĐ : tài sản cố định Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Thời gian qua, với việc chuyển đổi từ chế quản lý hành bao cấp sang thực hiện chế kinh tế thị trường Để hoà nhập với xu chung thời đại là: Khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế, Đảng và Nhà nước ta có đổi mới.Công đổi mới Đảng ta khởi xướng năm gần thu nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Các vấn đề bản kinh tế xác định thông qua thị trường Trong nghiệp vĩ đại này ngành ngân hàng có vị trí, vai trò vô quan trọng, là ngành chủ đạo kinh tế Cùng với tồn tại tất yếu và phát triển không ngừng các ngành kinh tế khác, ngành ngân hàng bước phát triển và tự hoàn thịên mặt nghiệp vụ, để xứng đáng là trung tâm ngành kinh tế Các hoạt động ngành ngân hàng ngày càng đa dạng hình thức, phong phú nghiệp vụ và nâng cao chất lượng, không là đòi hỏi khách quan kinh tế mà là sở quan trọng, định tồn tại và phát triển Ngân hàng TMCP kinh tế thị trường Sau 20 năm đổi mới với phát triển chung kinh tế, hệ thống Ngân hàng không ngừng phát triển và hoàn thiện, góp phần quan trọng vào nghiệp đổi mới đất nước, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền Qua quãng thời gian thực tập tại Ngân Hàng TMCP Đại Á, em tìm hiểu và bổ sung thêm kiến thức và trau dồi kinh nghiệm bổ ích liên quan đến ngành Ngân hàng nghiệp vụ tiền tệ, nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ kế toán Đây là hội để em làm quen với môi trường làm việc và sâu vào hoạt động kinh doanh Ngân hàng Là sinh viên em nhận thức thay đổi đất nước quan trọng ngành nghề theo học( ngành Tài chính) em thấy 2 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập cần nỗ lực và cố gắng nhiều để đóng góp phần nhỏ bé vào thay đổi đất nước Qua bốn năm học tập tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội với thời gian thực tế tại Ngân Hàng TMCP Đại Á em nắm sơ qua hoạt động Ngân hàng Sau là bản báo cáo tổng hợp lĩnh vực mà em thực tập tại Ngân Hàng TMCP Đại Á- chi nhánh Hải Phòng: Phần 1: Phần tổng hợp thông tin chi tiết tại Ngân hàng TMCP Đại Áchi nhánh Hải Phòng Phần 2: Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đại Á- chi nhánh Hải Phòng Phần 3: đánh giá hoạt động Ngân hàng và số đề xuất với Ngân hàng Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt thời gian học tập và em muốn gửi lời cảm ơn tới tất cả các cô, các chú,và các anh chị công tác tại Ngân hàng TMCP Đại Á nơi em thực tập nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành khoá thực tập Tuy nhiên để hoàn thiên bản báo cáo này, bản thân em có hạn chế việc tìm hiểu thực tiễn và nghiên cứu lý luận Vì bài viết không tránh khỏi có khiếm khuyết, mong nhận đóng góp giúp đỡ thầy cô, quan để bài viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 3 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập PHẦN GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI Á- CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 1.1 Quá trình đời, phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Á là ngân hàng thương mại thành lập đầu tiên vào ngày 30/07/1993 địa bàn tỉnh Đồng Nai Trước đây, ngân hàng TMCP Đại Á là Ngân hàng nông thôn với mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ tỉnh Đồng Nai Sau nhiều năm phát triển và khẳng định vị thị trường, đến nay, Ngân hàng TMCP Đại Á biết đến là ngân hàng đa cung cấp tất cả các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bản Đến qua 19 năm vào hoạt động và phát triển Ngân hàng TMCP Đại Á có 62 chi nhánh và phòng giao dịch cả nước với tổng số vốn điều lệ là 3.100 tỷ đồng (Tính đến tháng 11/2012) Ngày 16/9/2011 tại số 02, lô 22A, đường Lê Hồng Phong, phường Đông Khê, quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng, Ngân hàng TMCP Đại Á (DaiABank) khai trương chi nhánh Hải Phòng Đây là Chi nhánh thứ 12 và là điểm giao dịch thứ 60 DaiABank toàn quốc Như vậy, bên cạnh DaiABank CN Hà Nội với 14 điểm giao dịch tại Thủ Đô, đời chi nhánh Hải Phòng tiếp tục cho phát triển DaiABank nhằm đa dạng hóa dịch vụ, mở rộng phạm vi phục vụ khách hàng và nâng cao lực cạnh tranh thị trường phía Bắc nói chung và đặc biệt là thị trường TP.Hải Phòng nói riêng Là thành viên mới gia đình Đại Á, Chi nhánh Hải Phòng vào hoạt động từ cuối tháng năm 2011 và tính đến chi nhánh huy động 64 tỷ đồng 4 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập 1.2 Chức năng, nhiệm vu - Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp Ngân Hàng TMCP Đại Á địa bàn theo địa giới hành - Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội theo ủy quyền Tổng Giám đốc Ngân hàngTMCP Đại Á - Thực hiện các nhiệm vụ khác giao và lệnh Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Đại Á Với phương châm “đi vay vay” , Ngân Hàng TMCP Đại Á mở rộng mạng lưới tới các khu vực toàn tỉnh với tổ chức là: hội sở tại 57A Phan Chu Trinh – Quận Hoàn Kiếm – TP Hà Nội Với mạng lưới rộng khắp toàn tỉnh tạo điều kiện cho Ngân Hàng TMCP Đại Á tiếp cận đến khách hàng dễ dàng Như vậy, từ ngân hàng thành lập từ điều kiện sở vật chất khó khăn, Ngân Hàng TMCP Đại Á trở thành tổ chức hoạt động theo chức ngân hàng cổ phần thương mại Với đội ngũ cán 72 người có đủ lực chuyên môn và có kinh nghiệm, hệ thống các phòng ban thực hiện chuyên môn hoá các công việc khác nhau, các phòng ban có hệ thống liên lạc chặt chẽ, thường xuyên ( là hệ thống vi tính nối mạng với nhau), tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, điều hành, điều này tạo nên cho Ngân Hàng TMCP Đại Á mô hình hoạt động khá hiệu quả 1.3 Cơ cấu tổ chức 1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Về cấu tổ chức, Ngân hàng TMCP Đại Á chi nhánh Hải Phòng có các phòng ban sau: 5 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu tổ chức Giám đốc Phó giám đốc phụ trách kế Phó toán giám độc phụ tráchPhó tín dụng giám độc phụ trách hành chính Các Phòng phòng kếtổ toán chuyên mônCác Phòng nghiệp phòng tín vụdụng tổ khác chuyên môn Các Phòng nghiệp phòng hành vụ tổ chính chuyên khác môn nghiệp vụ kh 6 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập 1.3.2 Chức nhiệm vụ của từng phòng ban *Giám đốc: Là người quản lý đạo hoạt động chi nhánh Ngân Hàng TMCP Đại Á, chịu trách nhiệm hoạt động chi nhánh.Trực dõi, đạo mảng kế toán – ngân quỹ, tín dụng, tổ chức hành * Phó giám đốc Là người trực dõi, điều hành mảng kinh doanh chi nhánh nh: Tín dụng, Kế toán…và điều hành thay giám đốc uỷ quyền * Phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp: - Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh Ngân Hàng TMCP Đại Á.Tổng hợp theo dõi các tiêu kế hoạch kinh doanh và toán kế hoạch đến các chi nhánh địa bàn - Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với các chi nhánh địa bàn - Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết - Đầu mối thực hiện thông tin rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng - Tổng hợp báo cáo chuyên đề theo quy định * Phòng Tín dụng: - Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các sách ưu đãi đối với loại khách hàng - Phân tích kinh tế theo nghành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả 7 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội - Báo cáo thực tập Thu thập, quản lý cung cấp thông tin phục vụ cho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng - Lập kế hoạch kinh doanh ngắn và dài hạn, thực hiện nghiệp vụ tín dụng cho vay chiết khấu, tái chiết khấu, bảo lãnh Kiểm tra nghiệp vụ tín dụng toàn chi nhánh * Phòng kinh doanh ngoại tệ và toán quốc tế: - Thực hiện công tác toán quốc tế thông qua mạng SWIFT Ngân Hàng TMCP Đại Á Thực hiện các nghiệp vụ toán quốc tế theo chế độ mở L/C hàng nhập, toán L/C hàng xuất, chi trả kiều hối, huy động vốn ngoại tệ, toán séc du lịch, séc nhờ thu, mua bán ngoại tệ, làm nhiệm vụ đầu mối ngoại tệ mặt đối với các chi nhánh - Tổ chức tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ và toán quốc tế cho các chi nhánh trực thuộc Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng * Phòng Kế toán- Ngân quỹ: - Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kế và toán theo quy định Ngân hàng nhà nước - Xây dựng tiêu kế hoạch tài chính, toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ lương đối với các chi nhánh địa bàn - Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu hạch toán, kế toán, toán và các báo cáo theo quy định - Thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nước - Thực hịên nghiệp vụ toán và ngoài nước *Phòng hành nhân sự: 8 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội - Báo cáo thực tập Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý chi nhánh và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình Giám đốc phê duyệt - Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánh - Trực tiếp quản lý dấu chi nhánh, thực hiện công tác hành chính, văn thư, lễ tân - Thực hiện công tác xây dựng bản, sửa chữa TSCĐ, mua sắm công cụ lao động, quản lý nhà khách, nhà nghỉ quan - Đầu mối việc chăm lo đời sống vật chất và văn hoá tinh thần, thăm hỏi ốm đau,hiếu, hỷ cán bộ, nhân viên * Phòng tổ chức đào tạo cán bộ: - Lập chương trình kế hoạch phát triển tổ chức, nhân sự, quản lý lao động, chi trả lương cho người lao động, đào tạo nhân viên, khen thưởng và kỷ luật - Xây dùng quy định lề lối làm việc đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, công đoàn *Phòng điện toán: - Trực tiếp thực hiện kỹ thuật Nghiên cứu lập kế hoạch cung ứng các phần mềm phục vụ giao dịch toàn chi nhánh *Phòng dịch vụ- Marketing: Hướng dẫn khách hàng khách hàng đến ngân hàng làm việc cụ thể, hướng dẫn khách hàng làm thẻ ATM, mở tài khoản *Phòng kiểm tra kỉêm toán nội bộ: Thực hiện kiểm tra các nhiệm vụ toàn chi nhánh * Các chi nhánh cấp 2, cấp có nhiệm vụ: 9 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập - Huy động vốn - Cho vay ngắn trung và dài hạn - Cung ứng các dịch vụ toán và ngân quỹ - Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác 1.4 Các nguồn lực của ngân hàng TMCP Đại 1.4.1 Nguồn vốn - Vốn điều lệ Ngân hàng: là “chất xúc tác” cho hoạt động ngân hàng thể hiện quy mô ngân hàng, độ an toàn kinh doanh khả đáp ứng nguồn vốn vay các doanh nghiệp (Ngân hàng không cho khách hàng vay quá 15% vốn tự có) Trên thực tế, với Ngân hàng TMCP Đại Á từ thành lập đến nguồn vốn điều lệ NH liên tục gia tăng, cụ thể: Bảng 1.1 Tiến độ tăng vốn điều lệ của DaiAbank Đơn vị: triệu đồng Thời gian Vốn điều lệ Ngµy khai trương 30/07/1993 1.000 2002 8.000 2003 16.000 2004 25.000 2005 42.000 2007 500.000 2010 1.000.000 2011 3.100.000 Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng TMCP Đại Á Với việc tăng vốn điều lệ qua các năm đặc biệt là thực hiện nghị Đại hội cổ đông tăng vốn điều lệ, NHCPTM Đại Á tăng vốn khá mạnh mẽ Năm 10 10 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập 2007 vốn điều lệ là 500 tỷ đồng đến năm 2010 tăng lên gấp đôi là 1000 tỷ đồng, và năm 2011 là 3100 tỷ đồng Điều này tiếp tục khẳng định uy tín Ngân hàng TMCP Đại Á với các nhà đầu tư Việc gia tăng nguồn vốn này chứng tỏ Ngân hàng TMCP Đại Á hoạt động tốt qua các thời kỳ kể cả thời kỳ khó khăn kinh tế, đảm bảo tăng trưởng và phát triển ổn định qua các năm, ngày càng khẳng định uy tín và ảnh hưởng thị trường Bảng 1.2 Cơ cấu tiền gửi Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền tiền % % Tổng tiền gửi 4.776 100 4.606 100 5.234 Phân theo kỳ hạn -Tiền gửi có kỳ hạn 4.156 87 3.685 80 4711 -Tiền gửi không kỳ 620 13 921 20 523 hạn Phân theo thành phần kinh tế -Tiền gửi cá nhân 4.623 68 3.317 72 3.664 -Tiền gửi tổ chức 153 32 1.289 28 1.570 Tỷ lệ % 100 90 10 70 30 Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng TMCP Đại Á Năm 2012 vừa qua nguồn vốn huy động Ngân hàng TMCP Đại Á có mức tăng đáng kể là Ngân hàng đổi mới lề lối làm việc, đổi mới tác phong phục vụ, đảm bảo chữ tín với khách hàng, mở rộng mạng lưới giao dịch Sở dĩ có thành công là nhờ Ngân hàng có nhiều biện pháp tích cực, động, sáng tạo để thu hút nguồn tiền gửi vào như: mở rộng mạng lưới hoạt động, đơn giản hoá thủ tục và mở nhiều các dịch vụ với các hình thức toán khác Trong thời gian qua Ngân hàng TMCP Đại Á thu hút lượng khách hàng đáng kể và đảm bảo thăng nguồn vốn Ngoài các nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động dân cư và các tổ chức kinh tế các nguồn vốn khác như: nguồn vốn vay từ NHNN và các tổ chức tín dụng; nguồn vốn tài trợ, ủy thác từ nhà nước và các tổ chức quốc tế để phục vụ các 11 11 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giúp cho Ngân hàng nâng cao khả chủ động vốn và tính khoản 1.4.2 Nguồn sở vật chất Ngày đầu thành lập DaiABank có vốn điều lệ là tỷ đồng Năm 2001 - sáp nhập Quỹ tín dụng Quang Vinh vào DaiABank, tăng vốn điều lệ lên tỷ VNĐ Năm 2002 - tăng vốn điều lệ 16 tỷ VNĐ, với mạng lưới hoạt động 01 hội sở chính, 04 chi nhánh tại Thành phố Biên Hòa và Thị xã Long Khánh Năm 2003 - tăng vốn điều lệ 25 tỷ VNĐ, thuộc sở hữu 70 cổ đông có 02 cổ đông pháp nhân là Ngân hàng Đầu tư phát triển Chi nhánh Tỉnh Đồng Nai và Công ty Tín Nghĩa DaiABank đạt thành công lĩnh vực tài trợ vốn cho các hộ dân doanh (sản xuất, thương mại, dịch vụ, nông nghiệp), doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt cho vay tiêu dùng, xây dựng nhà và sửa chữa nhà Năm 2004 - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chi nhánh Đồng Nai hợp đồng liên kết hỗ trợ DaiABank lĩnh vực: phát triển dịch vụ, công nghệ thông tin, nâng cao nghiệp vụ, cấp tín dụng Tăng vốn điều lệ lên 42 tỷ VNĐ với số cổ đông sở hữu vốn là 73 Tháng 10 năm 2005 khai trương chi nhánh Trảng Bom tại huyện Trảng Bom Năm 2006 tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ VNĐ với mạng lưới hoạt động gồm Hội sở chính, 05 chi nhánh và 01 phòng giao dịch Năm 2007 - DaiABank thực hiện thành công công tác chuyển đổi mô hình hoạt động và thức Ngân hàng Nhà nước cho phép chuyển đổi sang mô hình Ngân hàng TMCP đô thị tại Quyết định số 2402/QĐ-NHNN ngày 10/11/2007 Hệ thống mạng lưới hoạt động phát triển mạnh mẽ, phát triển thêm 04 phòng giao dịch tại Đồng Nai 12 12 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập Năm 2008, Sở Giao dịch I TP Hồ Chí Minh, đơn vị ngoại tỉnh đầu tiên sau thực hiện chuyển đổi mô hình thức vào hoạt động Ngày 2/10/2008, Khai trương chi nhánh Hà Nội Đến cuối năm 2008 DaiABank đạt 21 điểm giao dịch toàn quốc Quý I năm 2009, DaiABank tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ VNĐ Tháng năm 2009 khai trương chi nhánh Bình Dương Đến cuối năm 2009 mạng lưới hoạt động lên 35 điểm giao dịch cả nước Trong năm 2010 DaiABank khai trương Sở Giao dịch Đồng Nai tại 56 - 58 Cách Mạng Tháng Biên Hòa, Đồng Nai và khai trương Chi nhánh Bà Rịa - Vũng Tàu tại địa 63 Lê Hồng Phong, thành phố Vũng Tàu Cuối năm 2010, DaiABank tăng vốn điều lệ lên 3.100 tỷ VNĐ Trong Năm 2011, DaiABank khai trương Chi nhánh Hàng Xanh – Chi nhánh thứ DaiABank tại TP.Hồ Chí Minh và khai trương Chi nhánh Hải Phòng – Chi nhánh thứ DaiABank tại khu vực phía Bắc Tính đến tháng 11/2011, DaiABank có 62 điểm giao dịch toàn quốc và tiến hành triển khai ISO 9001:2008 nhằm thực hiện các quy trình sản phẩm dịch vụ chất lượng để ngày càng thỏa mãn nhu cầu khách hàng Năm 2012 Ngày 07/02, khai trường chi nhánh Nghệ An, chin nhánh đầu tiên DaiABank tại khu vực Bắc Trung Bộ Ngày 16/02, khai trương chi nhánh Thăng Long, là chi nhánh thứ hai DaiABank tại khu vực Hà Nội Ngày 29/03, thức di dời chi nhánh Hà Nội sang địa điểm mới: Toà nhà Trung tâm Hội nghị Công đoàn, 01 Yết Kiêu, P.Trần Hưng Đạo, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội 13 13 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập PHẦN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 2.1 Tình hình huy động vốn Bảng 2.1 Bảng cấu tiền gửi Đơn vị: tỷ đồng Năm 2010 Năm 2011 Tổng tiền gửi 4.776 4.606 -Tiền gửi có kỳ hạn 4.156 -Tiền gửi không kỳ hạn 620 Chỉ tiêu Năm 2012 So sánh 20102011 So sánh 20112012 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % -3,56 628 13,63 -11,33 1026 27,84 48,54 -398 -43,21 5.23 -170 Phân theo kỳ hạn 4.71 3.685 -471 921 523 301 Phân theo thành phần kinh tế -Tiền gửi cá nhân 4.623 3.317 3.66 -1.360 -28,25 347 10,46 -Tiền gửi tổ chức 153 1.289 1.57 1.136 724,48 281 21,8 Nguồn: báo cáo thường niên NHTMCP Đại Á Từ bảng số liệu trên, thấy giai đoạn 2010-2011, tổng tiền gửi khách hàng giảm 3,56% ứng với giảm 170 tỷ đồng, nguyên nhân chủ yếu là suy giảm tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi cá nhân, đặc biệt là tiền gửi cá nhân giảm 1.136 tỷ đồng đồng nghĩa với việc giảm 28,25 %, giai đoạn này, tiền gửi tổ chức tăng khá gấp lần nhiên tỷ trọng mảng tiền 14 14 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập gửi này không lớn nên không tác động nhiều đến tổng tiền gửi Nguyên nhân chủ yếu tình trạng này là khủng hoảng kinh tế kéo dài khiến cho lạm phát tăng cao, kéo theo là tình hình giá đồng tiền, vật giá leo thang, nhà nước thực hiện sách tiết kiệm, hạn chế đầu tư công… ảnh hưởng không nhỏ đến huy động vốn Ngân hàng Tuy nhiên, công tác huy động vốn Ngân hàng TMCP Đại Á năm 20112012 đạt kết quả cao, tổng tiền gửi khách hàng so với giai đoạn 2010-2011 tăng 13,63% ứng với 628 tỷ đồng Năm vừa qua chứng kiến giảm mạnh tiền gửi không kì hạn, cụ thể là giảm 43,21%, nguyên nhân là Ngân hàng thực hiện nghiêm túc các quy định lãi suất và trần mức huy động Bù lại, tiền gửi có kì hạn và tiền gửi tổ chức lại có mức tăng trưởng khá đáng kể, lần lượt tăng 27,84% và 21,8%, điều này làm cho tổng mức huy động Ngân hàng năm qua tăng 628 tỷ đồng so với năm 2011 Đây là kết quả đáng khích lệ bối cảnh tình hình kinh tế hiện 2.2 Tình hình cho vay Có thể nói năm vừa qua là năm khó khăn kinh tế Việt Nam, từ khó khăn kinh tế vĩ mô đến khó khăn DN và các hộ gia đình, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2012 đạt 5,03% Mặt khác là sức mua dân chúng có phần chững lại khiến cho nhiều doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả Chính hệ luỵ này ảnh hưởng đến kinh doanh dịch vụ Ngân hàng Để đối phó với thực trạng nêu trên, Ngân hàng TMCP Đại Á định hướng các hoạt động tín dụng bước theo tỉ lệ đầu tư, cho vay thận trọng, chọn lọc các doanh nghiệp uy tín hoạt động toán Nhờ có mục tiêu mà hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Đại Á đạt kết quả đáng ghi nhận Dưới là bảng so sánh cấu cho vay giai đoạn 2010-2012: Bảng 2.2 15 Cơ cấu cho vay 15 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập Đơn vị: tỷ đồng So sánh 2010Cơ cấu cho Năm Năm Năm vay 2010 2011 2012 Tổng dư nơ 7.500 6.300 6.900 2011 Số Tỷ lệ tiền % -1.200 -16 So sánh 20112012 Số tiền Tỷ lệ % 600 9,52 960 53,33 -360 -8 99 0,02 Phân theo thành phần kinh tế -Cho vay cá nhân -Cho vay tổ chức 2.900 1.800 2.760 -1.100 4.600 4.500 4.140 -100 37,93 -2,17 Phân theo kỳ hạn -Cho vay ngắn - 6180 4.800 4.899 -1.380 1.320 1.500 2.001 180 13,64 501 33,4 -Dư nợ VNĐ -Dư nợ ngoại 6.100 Phân theo loại tiền 5.500 6.210 -600 -9,84 710 12,91 tệ (đã quy đổi 1.400 -110 -13,75 hạn -Cho vay trung dài hạn 800 690 sang VNĐ) -600 22,33 42,86 Nguồn: báo cáo thường niên NHTMCP Đại Á Từ bảng trên, ta thấy giai đoạn 2010-2012 vừa qua, Ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn, tập trung bổ sung vốn lưu dộng phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh các hộ kinh doanh cá thể và các doanh nghiệp Trong đó, vay trung và dài hạn chếm tỷ trọng nhỏ, chủ yếu là tài trợ đổi mới trang thiết bị, công nghệ kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất Nguyên nhân chêch lệch này là chủ yếu là tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế khiến cho khả toán doanh nghiệp không đảm bảo lâu dài Tổng cấu cho vay toàn Ngân hàng giảm từ 7.500 tỷ đồng năm 2010 6.900 tỷ đồng năm 16 16 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập 2012 Cụ thể, giai đoạn 2010-2011, hầu hết các hoạt động cho vay giảm, đặc biệt là dư nợ ngoại tệ, cụ thể là giảm 600 tỷ đồng ứng với 42,86%, chủ yếu , đến năm 2012, tỷ lệ suy giảm dư nợ ngoại tệ không cao năm trước cấu này là khá thấp, nguyên nhân chủ yếu là Ngân hàng nguồn thu ngoại tệ, nhiều các doanh nghiệp nước có nhu cầu vay vốn ngoại tệ Trong năm 2012, hoạt động cho vay cá nhân tăng 53,33% so với năm 2011, ứng với 960 tỷ đồng, điều này chứng tỏ năm vừa rồi Ngân hàng tập trung tăng trưởng vào nhóm khách hàng cá nhân, các hộ gia đình 2.3 Các hoạt động khác Bên cạnh hoạt động huy động vốn và cho vay dịch vụ bảo lãnh khá hiệu quá, các hoạt động bảo lãnh bao gồm: - Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước Bảo lãnh toán Bao lãnh đảm bảo chất lượng theo hợp đồng Bảo lãnh hòan trả vốn vay… Nếu năm 2011 tổng tiền bảo lãnh Ngân hàng khoảng 20 tỷ đồng đến năm 2012 có 230 thư bảo lãnh cac loại phát hành với giá trị bảo lãnh lên đến gần 180 tỷ đồng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh Sau là kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đại Á năm 2012 vừa qua: Bảng 2.3 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị:triệu đồng Chỉ tiêu 17 Năm 2012 Năm 2011 Năm 2010 So sánh 2010-2011 Số tiền Tỷ lệ So sánh 2011-2012 Số tiền Tỷ lệ 17 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập % Thu nhập lãi và các khoản thu tương tự Chi phí và các khoản chi phí tương tự I Thu nhập lãi Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Chi phí hoạt động dịch vụ II Lãi/Lỗ từ hoạt động dịch vu III Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối IV Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán kinh doanh V Lãi/lỗ từ mua bán chứng khoán đầu tư Thu nhập khác Chi phí khác VI Lãi/lỗ từ hoạt động khác VII Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần VIII Chi phí hoạt động IX Lơi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủ ro tín dung X Chi phí dự phòng rủi ro tín dung XI Tổng lơi nhuận trước thuế XII Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp XIII Lơi nhuận sau thuế XIV Lợi ích cổ đông thiểu số XV.Lãi bản cổ phiếu % 854.357 404.982 316.373 88.609 21,88 449.375 110,96 639.671 250.045 211.302 38.743 18,33 398.626 155,82 214.686 21.947 13.737 154.937 16.009 4.721 105.071 2.567 554 49.866 13.442 4.167 47,46 523,65 752,17 59.749 5.938 9.016 40 37,09 190,98 8.210 11.288 2.013 9.275 460,16 -3.078 -27,27 6.555 21.692 46 21.646 47056 -15.137 -69,78 97.789 -35.213 -10.833 -24.380 -225,05 133.002 377,71 -6.132 -355 40.533 -40.888 -100,87 -5.777 -1.627 25.421 100 25.321 6.708 466 6.242 250 -24 226 6.458 490 6.016 2.583 18.713 2.041,7 -366 2.661,9 19.079 278,96 -78,54 305,66 2.282 670 1.014 -344 -33,93 1.612 240,6 181.347 130.274 69.558 60.716 87,29 51.073 39,2 167.364 28.987 -39.525 -57,69 138.377 477,38 41.957 870 2.341 -1.471 -62,84 41.087 4.722,6 125.407 28.117 66.171 -38.054 -57.51 97.290 346,02 31.352 6.911 18.244 -11,333 -62,12 24.441 353,7 94.055 930 21.206 47.927 -26.721 -55,75 72.849 343,53 0 0 0 230 701 -471 -67,19 700 304,35 Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Đại Á 68.512 Từ bảng trên, thấy tình hình hoạt động Ngân hàng năm 2011 chưa khả quan, lợi nhuân sau thuế năm 2011 so với năm 2010 giảm đáng kể, lên đến -55,75% tương đương với 26.721 triệu đồng Nguyên nhân chủ yếu là hoạt động kinh doanh chứng khoán gặp nhiều khó khăn , cụ thể mua bán chứng khoán kinh doanh giảm 255,05 % và kinh doanh chứng khoán đầu tư giảm 100,87%; thêm vào đó, chi phí hoạt động lại tăng khá cao, lên đến 87,29% so với năm 2010, khiến cho lợi nhuận sau thuế giảm nghiêm trọng Chứng tỏ năm 2011, hoạt động kinh doanh chứng khoán Ngân hàng chưa đạt hiệu quả, 18 18 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập nhiên là tình trạng chung các Ngân hàng giai đoạn này mà thị trường chứng khoán Việt Nam hầu đóng băng Tuy nhiên, đến năm 2012, tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng có nhiều khả quan Mặc dù lãi thuần tăng 40% ứng với 59.749 triệu đồng tổng chi phí hoạt động giai đoạn này tăng 39,2 % so với mức tăng 87,29% giai đoạn 20102011; thêm vào đó, hoạt động mua bán chứng khoán Ngân hàng đạt kết quả cao, lợi nhuận từ lĩnh vực này tăng 377,71% ứng với 133.002 triệu đồng; ngoài thu nhập từ hoạt động khác và thu nhập từ hoạt động góp vốn mua cổ phần có tốc độ tăng khá cao ảnh hưởng không nhỏ đến tổng lợi nhuận Ngân hàng giai đoạn 2011-2012 Mặc dù hoạt động kinh doanh ngoại hối và chứng khoán đầu tư Ngân hàng giảm mạnh, cụ thể là giảm lần lượt 15.137 triệu đồng và 5.777 triệu đồng so với năm 2011, điều này là năm 2012 vừa qua luồng ngoại tệ bị suy giảm cách nghiêm trọng, nguồn ngoại tệ từ ngoài nước, các doanh nghiệp nguồn ngoại tệ toán khiến cho mảng hoạt động này Ngân hàng không đạt hiệu quả, nhiên các hoạt động này chiếm tỷ trọng không lớn nên ảnh hưởng không lớn đến lợi nhuận toàn Ngân hàng năm 2012 PHẦN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG 3.1 Đánh giá hoạt động của ngân hàng 3.3.1 Những kết đạt được Về công tác huy động: công tác tạo nguồn vốn tín dụng đối với Ngân hàng là tiền đề sống còn, Ngân hàng TMCP Đại Á coi trọng công tác này Việc mở rộng mạng lưới giao dịch năm gần tạo nguồn vốn 19 19 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập huy động dồi dào với tỷ lệ phù hợp, đáp ứng kế hoạch kinh doanh Ngân hàng đề ra, đáp ứng nhu cầu vay vốn các đơn vị kinh tế, cá nhân thuộc thành phần kinh tế Đối với nguồn huy động từ kỳ phiếu và trái phiếu chiếm tỷ trọng nhỏ, Ngân hàng coi trọng việc huy động dưới hình thức này có nhiều ưu điểm mà các nguồn khác có là huy động với số lượng lớn thời gian dài, tạo khả an toàn khoản cho Ngân hàng Ngoài ra, năm gần đây, Ngân hàng TMCP Đại Á không ngừng phát triển quy mô giao dịch, và đặc biệt là cải thiện chất lượng dịch vụ Dịch vụ nhanh gọn, đảm bảo quy trình, quy chế và làm hài lòng khách hàng Đạt điều là nhờ Ngân hàng cải tiến lề lối làm việc, đổi mới công tác phục vụ, đảm bảo chữ tín với khách hàng, nâng cao trình độ quản lý Về công tác cho vay: công tác cho vay tại Ngân hàng kết hợp với yếu tố phát triển kinh tế, an toàn vốn, tôn trọng pháp luật và lợi nhuận hợp lý Hiện nay, Ngân hàng khuyến khích cho vay đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả và giảm cho vay dần tiến tới không cho vay hoàn toàn với các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, thua lỗ triền miên 3.3.2 Tồn tại Nợ xấu, nợ quá hạn chiếm tỷ trọng cao mà chủ yếu là tập trung khách hàng tín dụng chứng tỏ công tác kiểm soát, quản lý tín dụng Ngân hàng chưa hiệu quả Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: nguyên nhân khách quan là nạn lừa đảo tín dụng thị trường làm cho khách hàng trực tiếp là thủ phạm là nạn nhân và cuối Ngân hàng trở thành nạn nhân chuỗi mắt xích nạn nhân Tuy nhiên Ngân hàng đổ lỗi hoàn toàn cho khách quan mà nên nhìn lại mình, số khoản nợ chưa thu hồi việc mở rộng cho vay hay thiếu kinh nghiệm số phận cán nhân viên 20 20 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập Ngoài ra, cho vay ngoại tệ Ngân hàng chưa đáp ứng nhu cầu các thành phàn kinh tế Tuy vậy, nguyên nhân không phải từ phía Ngân hàng mà khách hàng, khách hàng có nhu cầu vay ngoại tệ họ lại nguồn thu nhập ngoại tệ để trả nợ Ngân hàng Cụ thể là có nhiều đơn vị kinh tế xin vay vốn ngoại tệ có vài đơn vị có nguồn thu nhập thường xuyên để trả nợ đáp ứng phần nào yêu cầu trả nợ ngoại tệ 3.2 Một số đề xuất với Ngân hàng Để nâng cao hiệu quả hoạt động Ngân hàng năm 2013, em xin đưa số kiến nghị sau Trước hết, Ngân hàng nên đẩy mạnh công tác huy động vốn nội tệ và ngoại tệ, đặc biệt là ngoại tệ Cán tín dụng chuyên quản bám sát các doanh nghiệp, nắm vững thực trạng sản xuất, kinh doanh và tình hình tài chínhcủa đối tượng khách hàng và diễn biến thị trường có liên quan đến sản xuất kinh doanh để có đối sách việc đầu tư vốn, đảm bảo các khoản đầu tư mới có hiệu quả và an toàn vốn tín dụng Thẩm định và sát quản lý các khoản vay từ lúc trước, và sau vay Chủ động và tích cực lựa chọn khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, dự án có tính khả thi, đủ điều kiện cho vay để tăng dư nợ lành mạnh, là đối với các doanh nghiệp Nhà nước Loại nhanh doanh nghiệp, hộ tư nhân làm ăn không nghiêm túc, kinh doanh thua lỗ, thiếu trách nhiệm trả nợ và lãi vay, có hành vi thiếu trung thực khỏi lĩnh vực tín dụng Ngân hàng Coi trọng công tác kiểm tra kiểm soát nội Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cán nhân viên, trì việc kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất kho chấp tài sản 3.3 Đề xuất tên đề tài Từ kết quả và tồn tại trên, em định chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Đại Á” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Trong phạm vi kiến thức hạn hẹp và thời gian có hạn, mong 21 21 Phạm Thị Yến TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập quý thầy cô và ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP ĐẠi Á chi nhánh Hải Phòng giúp đỡ em hoàn thành đề tài này 22 22 Phạm Thị Yến TC14-02 ... thông tin chi tiết tại Ngân hàng TMCP Đại chi nhánh Hải Phòng Phần 2: Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đại Á- chi nhánh Hải Phòng Phần 3: đánh giá hoạt động Ngân hàng. .. TC14-02 Trường ĐH KD và CN Hà Nội Báo cáo thực tập PHẦN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI Á CHI NHÁNH HẢI PHÒNG 2.1 Tình hình huy động vốn Bảng 2.1 Bảng... Nội Báo cáo thực tập 1.3.2 Chức nhiệm vụ của từng phòng ban *Giám đốc: Là người quản lý đạo hoạt động chi nhánh Ngân Hàng TMCP Đại Á, chi u trách nhiệm hoạt động chi nhánh. Trực

Ngày đăng: 20/03/2017, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1

  • GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI Á- CHI NHÁNH HẢI PHÒNG

    • 1.1 Quá trình ra đời, phát triển

    • 1.2 Chức năng, nhiệm vụ

    • 1.3 Cơ cấu tổ chức

      • 1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

      • 1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban

      • 1.4 Các nguồn lực của ngân hàng TMCP Đại Á

        • 1.4.1 Nguồn vốn

        • 1.4.2 Nguồn cơ sở vật chất

        • PHẦN 2

        • TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI Á CHI NHÁNH HẢI PHÒNG

          • 2.1 Tình hình huy động vốn

          • Đơn vị: tỷ đồng

            • 2.2 Tình hình cho vay

            • Đơn vị: tỷ đồng

              • 2.3 Các hoạt động khác

              • 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh

              • Đơn vị:triệu đồng

              • PHẦN 3

              • ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG

                • 3.1 Đánh giá hoạt động của ngân hàng

                  • 3.3.1 Những kết quả đạt được

                  • 3.3.2 Tồn tại

                  • 3.2 Một số đề xuất với Ngân hàng

                  • 3.3 Đề xuất tên đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan