Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh vĩnh phúc

33 352 1
Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Sau hai mươi năm thực hiện trình chuyển đổi sang mô hình ngân hàng hai cấp,ngành ngân hàng Việt Nam đã đạt được thành tựu to lớn,đóng góp quan trọng vào công xây dựng phát triển đất nươc,trong đó phải kể đến lớn mạnh của hệ thống ngân hàng thương mại với vai trò trung gian tài chính chủ lực nền kinh tế Hệ thống ngân hàng đứng trước thử thách phải tự hồn thiện,đởi mới mình để có thể đứng vững,cạnh tranh với tổ chức tài chính – ngân hàng nước cũng nước Để làm được vậy,hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng cần phải chú trọng đến công tác nghiên cứu,đánh giá,phân tích mọi khía cạnh của kinh doanh ngân hàng,từ đó rút những kinh nghiệm,đưa những chính sách,biện pháp,chiến lược hành động phù hợp nhất cho ngân hàng mình Sau thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc,cùng với chỉ bảo tận tình của Giám đốc chi nhánh anh chị,em đã tìm hiểu hoàn thiện báo cáo thực tập tổng hợp với những thông tin chung về trình hình thành phát triển,cơ cấu tổ chức,các hoạt động bản,tình hình kết quả kinh doanh cũng định hướng của ngân hàng thời gian tới Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ của Hải ́n q trình hồn thành bản báo cáo thực tập Báo cáo của em gồm chương : Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc CHương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc Chương 3: Một số nhận xét về tình hình hoạt động của Ngân hàng Lê Sơn Tùng MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội Lê Sơn Tùng MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HANG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 1.1 - Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc 1.1.1 - Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc Tên Tiếng Việt : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tên Tiếng Anh :Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam 1.2 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới của Chi nhánh BIDV – Vĩnh Phúc 14 CHƯƠNG II .16 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 16 2.1 - Công tác huy động vốn 16 2.2 – Hoạt động cho vay 17 2.3 – Các nghiệp vụ khác 19 2.4 – Kết quả kinh doanh 21 CHƯƠNG III 23 MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN QUA 23 3.1 – Một số nhận xét .23 3.2 Ý kiến đề xuất 25 KẾT LUẬN 27 Lê Sơn Tùng MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HANG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 1.1 - Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc 1.1.1 - Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc Tên Tiếng Việt : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Tên Tiếng Anh :Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam Tên viết tắt :BIDV Địa chỉ : Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, Hồn Kiếm, Hà Nội Điện thoại : (+84-4) 22205544Fax W :https://www.bidv.com.vn E :Info@bidv.com.vn Vốn điều lệ :(+84-4) 22200399 : 28.251.382.000.000 đồng Logo: Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam - Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) - Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam chặng đường đầy gian nan thử thách cũng rất đỗi tự hào gắn Lê Sơn Tùng MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược xây dựng đất nư ớc của dân tộc Việt Nam Hoà mình dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957 – 1965); Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nước (19651975); Xây dựng phát triển kinh tế đất nước (1975-1989) Thực hiện công đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước (1990 – nay) Dù bất cứ đâu, bất cứ hoàn cảnh nào, thế hệ cán nhân viên BIDV cũng hồn thành tớt nhiệm vụ của mình – người lính xung kích của Đảng mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển của đất nước Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam qua thời kỳ, Đảng Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh,… I Thời kỳ Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (1957 – 1981) Giai đoạn 1957-1960 Ra đời hoàn cảnh cả nước tích cực hoàn thành thời kỳ khôi phục phục hồi kinh tế để chuyển sang giai đoạn phát triển kinh tế có kế hoạch, xây dựng những tiền đề ban đầu của chủ nghĩa xã hội, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã có những đóng góp quan trọng việc quản lý vốn cấp phát kiến thiết bản, hạ thấp giá thành công trình, thực hiện tiết kiệm, tích luỹ vốn cho nhà nước… Ngay năm đầu tiên, Ngân hàng đã thực hiện cung ứng vốn cho Lê Sơn Tùng MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội hàng trăm công trình, đồng thời tránh cho tài chính khỏi ứ đọng lãng phí vốn, có tác dụng góp phần vào việc thăng thu chi, tạo thuận lợi cho việc quản lý thị trường, giữ vững giá cả Giai đoạn 1960-1965 Trong giai đoạn này, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã cung ứng vốn cấp phát để kiến thiết những sở công nghiệp, những công trình xây dựng bản phục vụ quốc kế, dân sinh góp phần làm thay đổi diện mạo nền kinh tế miền Bắc Hàng trăm công trình đã được xây dựng sử dụng khu công nghiệp Cao - Xà - Lá (Thượng Đình - Hà Nội), Khu công nghiệp Việt Trì, Khu gang thép Thái Nguyên; Các nhà máy Thuỷ điện Thác Bà, Bản Thạch (Thanh Hố), Kh̉i Sao (Lạng Sơn), Nà Sa (Cao Bằng), nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình, đường dây điện cao thế 110 KV Việt Trì - Đông Anh, Đông Anh – Thái Nguyên,… Giai đoạn 1965-1975 Thời kỳ này, Ngân hàng Kiến thiết đã cùng với nhân dân cả nước thực hiện nhiệm vụ xây dựng bản thời chiến, cung ứng vốn kịp thời cho công trình phòng không, sơ tán, di chuyển xí nghiệp công nghiệp quan trọng, cấp vốn kịp thời cho công tác cứu chữa, phục hồi đảm bảo giao thông thời chiến, xây dựng công nghiệp địa phương Giai đoạn 1975- 1981 Ngân hàng Kiến thiết đã cùng nhân dân cả nước khôi phục hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp quản, cải tạo xây dựng sở kinh tế miền Nam, xây dựng công trình quốc kế dân sinh mới nền đổ nát của chiến tranh Hàng loạt công trình mới được mọc lên nửa đất nước vừa được giải phóng: rừng cao su, cà phê mới Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Lê Sơn Tùng MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội Quảng Trị; Hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng (Tây Ninh), Phú Ninh (Quảng Nam),… Khu công nghiệp Dầu khí Vũng Tàu, công ty chè, cà phê, cao su Tây Nguyên, nhà máy điện Đa Nhim, xi măng Hà Tiên, II Thời kỳ Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam (1981 – 1990) Việc đời Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc cải tiến phương pháp cung ứng quản lý vốn đầu tư bản, nâng cao vai trò tín dụng phù hợp với khối lượng vốn đầu tư bản tăng lên nhu cầu xây dựng phát triển rộng rãi Chỉ sau thời gian ngắn, Ngân hàng Đầu tư Xây dựng đã nhanh chóng ổn định công tác tổ chức từ trung ương đến sở, đảm bảo hoạt động cấp phát tín dụng đầu tư bản không bị ách tắc Trong khoảng từ 1981- 1990, Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam đã từng bước vượt qua khó khăn, hoàn thiện chế nghiệp vụ, tiếp tục khẳng định để đứng vững phát triển Đây cũng thời kỳ ngân hàng đã có bước chuyển mình theo định hướng của nghiệp đổi mới của cả nước nói chung ngành ngân hàng nói riêng, từng bước trở thành ngân hàng chuyên doanh hàng đầu nền kinh tế Những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam thời kỳ lớn trước gấp bội cả về tổng nguồn vốn cấp phát, tổng nguồn vốn cho vay tổng số tài sản cố định đã hình thành nền kinh tế III Thời kỳ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (1990 – 27/04/2012) Mười năm thực đường lối đổi (1990 - 2000): Lê Sơn Tùng MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội Nhờ việc triển khai đồng giải pháp nên kết quả hoạt động giai đoạn 10 năm đổi mới của Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam rất khả quan, được thể hiện mặt sau: * Tự lo vốn để phục vụ đầu tư phát triển BIDV đã chủ động, sáng tạo, đầu việc áp dụng hình thức huy động ng̀n vớn VNĐ ngoại tệ Ngồi hình thức huy động vốn nước, BIDV còn huy động vớn ngồi nước, tranh thủ tới đa ng̀n vớn nước ngồi thơng qua nhiều hình thức vay vớn khác vay thương mại, vay hợp vốn, vay qua hạn mức toán, vay theo hiệp định thương mại, vay hợp vốn dài hạn, vay tài trợ xuất nhập khẩu, đồng tài trợ bảo lãnh Nhờ việc đa phương hoá, đa dạng hoá hình thức, biện pháp huy động vớn nước ngồi nước nên nguồn vốn của BIDV huy động được dành cho đầu tư phát triển ngày lớn *Phục vụ đầu tư phát triển theo đường lối Cơng nghiệp hóa- đại hóa Mười năm đởi mới cũng 10 năm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nỗ lực cao nhất phục vụ cho đầu tư phát triển Với nguồn vốn huy động được thông qua nhiều hình thức, BIDV đã tập trung đầu tư cho những chương trình lớn, những dự án trọng điểm, ngành then chốt của nền kinh tế như: Ngành điện lực, Bưu chính viễn thông, Các khu công nghiệp với doanh số cho vay đạt 35.000 tỷ Nguồn vốn tín dụng của NHĐT&PT đã góp phần tăng lực sản xuất của nền kinh tế, lực sản xuất của ngành * Hoàn thành nhiệm vụ đặc biệt Thực hiện chủ trương của Chính phủ về đẩy mạnh phát triển mạnh mẽ nữa quan hệ hợp tác toàn diện về kinh tế, thương mại đầu tư giữa Việt Nam Lào, BIDV đã nỗ lực phối hợp với Ngân hàng Ngoại thương Lào nhanh Lê Sơn Tùng MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội chóng thành lập Ngân hàng liên doanh Lào - Việt với mục tiêu "góp phần phát triển nền kinh tế của Lào, góp phần phát triển hệ thống tài chính ngân hàng của Lào; hỗ trợ quan hệ thương mại cho doanh nghiệp hai nước qua đó để góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện giữa hai nước Năm 1998, thực hiện chỉ thị của Chính phủ của Thống đốc NHNN về việc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố thu hồi nợ vay của Ngân hàng TMCP Nam Đô, Ban xử lý nợ Nam Đô của BIDV đã được thành lập tích cực thu hồi nợ, xử lý tài sản của Ngân hàng TMCP Nam Đơ BIDV cũng đã hồn thành tớt nhiệm vụ được Chính phủ giao về khắc phục lũ lụt, cho vay thu mua tạm trữ lương thực, hỗ trợ cà phê * Kinh doanh đa năng, tổng hợp theo chức Ngân hàng thương mại Trong giai đoạn này, nhất từ năm 1996, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đã hoạch định chiến lược phát triển vừa nỗ lực cao nhất phục vụ đầu tư phát triển, vừa tập trung nguồn lực để nghiên cứu, xây dựng hình thành sản phẩm, dịch vụ mới, từng bước xoá thế “độc canh tín dụng” hoạt động ngân hàng Phát triển mạnh mẽ dịch vụ tốn q́c tế, tốn nước, bảo lãnh, chuyển tiền kiều hối… từng bước điều chỉnh cấu nguồn thu theo hướng tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ kinh doanh tiền tệ liên ngân hàng Là ngân hàng đầu việc thành lập ngân hàng liên doanh với nước để phục vụ phát triển kinh tế đất nước Tháng 5/1992 ngân hàng liên doanh VID PUBLIC được thành lập, có Hội sở chính tại Hà nội chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, ngân hàng liên doanh sớm nhất Việt Nam, hoạt động liên tục có hiệu quả, được Thống đốc NHNN tặng Bằng khen Lê Sơn Tùng MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội * Hình thành nâng cao bước lực quản trị điều hành hệ thống Chỉ đạo điều hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phân công trách nhiệm quyền hạn rõ ràng cấp điều hành, vì đã phát huy được vai trò chủ động, sáng tạo cũng tinh thần trách nhiệm cao của từng tập thể cá nhân quản trị điều hành tồn hệ thớng Cơng tác quản trị điều hành, tủn dụng đào tạo cán bộ, phát triển công nghệ bao gờm nâng cấp hồn thiện sản phẩm đã có, tiếp nhận chuyển giao công nghệ để dựa vào sử dụng những sản phẩm, dịch vụ mới triển khai có kết quả theo tiến độ dự án hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng tiếp tục được thực hiện có kết quả * Xây dựng ngành vững mạnh Từ chỗ chỉ có 11 chi nhánh 200 cán mới thành lập, trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm, sát nhập, chia tách, BIDV đã tiến bước dài trình phát triển, tự hồn thiện mình Đặc biệt 10 năm đởi mới nhất từ 1996 đến cấu tổ chức quản lý, mạng lưới hoạt động đã phát triển mạnh mẽ phù hợp với mô hình Tổng công ty Nhà nước * Đổi công nghệ ngân hàng để nâng cao sức cạnh tranh Trong 10 năm đổi mới, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ về công nghệ từ không đến có, từ thủ công đến hiện đại Công nghệ tin học được ứng dụng phát huy hiệu quả nghiệp vụ tốn q́c tế, tốn nước, huy động vớn, quản lý tín dụng, kinh doanh tiền tệ quản trị điều hành Các sản phẩm mới Home Banking, ATM… được thử nghiệm thu được kết quả khả quan Những tiến về công nghệ ngân hàng đã góp phần quan trọng vào kết quả phát triển của BIDV Lê Sơn Tùng MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 2.1 - Công tác huy động vốn Như chúng ta đã biết, bất kì doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh đều phải có vốn Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt(hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ), vì nó cũng cần có vốn để thực hiện hoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên, khác với doanh nghiệp khác, nguồn vốn chính chủ yếu của ngân hàng vốn huy động.Công tác huy động vốn nhiệm vụ tiên quyết hoạt động kinh doanh của ngân hàng Muốn mở rộng hoạt động tín dụng của mình thì ngân hàng cần phải mở rộng hoạt động huy động vốn,vì thế bất kỳ ngân hàng cũng rất chú trọng đến hoạt động này.Vấn đề đặt phải huy động được nguồn vốn đa dạng với giá rẻ để đảm bảo tính cạnh tranh của ngân hàng Bảng 2.1: Nguồn vốn của ngân hàng ĐVT:tỷ đồng Năm So sánh Năm 2011/2010 2010 Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn HĐ Trong đó: -Theo kỳ hạn: Nguồn vốn Ngắn Hạn Nguồn vốn Trung Dài 2011 2012 Năm 2012/2011 (Số tiền) (%) (Số tiền) (%) +/- +/- +/- +/- 1,490.62 1,530.32 1,992.57 + 39.7 + 2.66% + 462.25 + 30.2 1.109.32 1,281.81 1,483.37 +172.49 +15.55% +201.56 +15.72% 381.30 248.51 509.19 -69.79 -21.93% +260.68 +104.9% hạn -Theo thành phần kinh tế: Lê Sơn Tùng 16 MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội Tiền gửi dân cư Tiền gửi TCKT -Theo loại tiền: 990.62 500 1,413.66 Nội tệ Ngoại tệ (quy đổi VND) 930.32 600 969.57 1,023 -60.3 +100 -6.1% +20,0% + 39.25 + 423 + 4.22% + 70.5% 1,461.94 1,925.93 + 48.28 +3.42% +463.99 +31.74% 68.38 68.38 - 8.58 -11.15% 0% 76.96 Nguồn: Ngân hàng TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC Qua bảng số liệu, nguồn vốn ngắn hạn qua năm tăng mức ổn định, năm 2011 tăng 15.55% so với năm 2010, năm 2012 tăng 12.72% so với năm 2011 Nhưng mức nguồn vốn trung dài hạn có thay đổi lớn, từ mức giảm 69.79 tỷ so với năm 2010 thì đến năm 2012 đã tăng 260.68 tỷ (tăng 104.9%) Cơ cấu nguồn vốn cũng có thay đổi,theo hướng tăng tỷ trọng vay tổ chức kinh tế từ 33.54% (năm 2010) lên 39.21% (năm 2011) nhảy vọt lên 51.34% (năm 2012) Tiền gửi dân cư năm 2011 giảm 60.3 tỷ đồng so với năm 2010,nhưng đến năm 2012 đã tăng được 39.25 tỷ Số liệu cho thấy nguồn vốn huy động nội tệ năm 2011 đạt 1,461.94tỷ đồng tăng 48.28 tỷ đồng so với năm 2010 Và đến năm 2012 tăng nhảy vọt 463.99 tỷ đồng so với năm 2011.Nguồn vốn ngoại tệ năm 2011 giảm 8.58 tỷ đồng so với năm 2010 giữ mức không đổi tới năm 2012 2.2 – Hoạt động cho vay 2.2.1 - Dư nợ cho vay Bảng 2.2 : Tình hình hoạt động cho vay của chi nhánh ĐVT: Tỷ đồng Năm 201 Chỉ tiêu Tổng dư nợ 20 11 2012 So sánh (%) 2011/2010 2012/2011 1,486.93 1,759.52 1,932.07 118.33% 109.81% 1,709.41 1,862.45 123.54% 108.95% 50.11 17 69.63 48.53% 138.95% Trong đó: - Theo loại tiền: Dư nợ VNĐ Dư nợ ngoại tệ Lê Sơn Tùng 1,383.67 103.26 MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội quy đổi Theo thời hạn: Dư nợ ngắn hạn 1,186.82 Dư nợ trung, dài 300.11 hạn Theo thành phần kinh tế: Dư nợ DNNN Dư nợ ngồi q́c 1,486.93 1,468.82 1,483.37 123.76% 101% 290.7 509.19 96.86% 175.15% 1,759.52 1.932.07 118.33% 109.81% doanh Nguồn: Ngân hàng TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC Dư nợ cho vay tại Chi nhánh không ngừng tăng lên qua năm,dư nợ đồng nội tệ năm 2011 tăng mạnh vào năm 2011 giảm dần vào năm 2012; dư nợ ngoại tệ năm 2011 giảm so với năm 2010 (giảm 51,47%) đến năm 2012 đã tăng mạnh (tăng 38,95%) Dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao so với dư nợ trung dài hạn.Nhìn chung dư nợ qua năm đều tăng, riêng năm 2011 dư nợ trung – dài hạn có giảm rồi tăng mạnh vào năm 2012 Đến năm 2012 thì ngân hàng đã tập trung chủ yếu cho vay trung dài hạn doanh số huy động vốn cũng gia tăng đáng kể,hơn nữa chi nhánh cũng đã thu hút được nhiều khách hàng, nhanh chóng kịp thời nắm bắt nhu cầu của khách hàng, chủ động đáp ứng được cầu đó làm cho doanh số cho vay tăng nhanh Do biến động manh của ngoại tệ những năm gần nên nguồn vốn huy động của ngân hàng cũng không lớn, chính vì thế ngân hàng cũng chỉ tập trung cho vay nguồn nội tệ 2.2.2 – Hiệu suất sử dụng vốn Với nguồn vốn huy động lớn tương đối ổn định chi nhánh chưa sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đã huy động đó.Qua bảng số liệu dưới ta thấy tình hình sử dụng vốn của chi nhánh tốt Tỷ lệ sử dụng vốn của chi nhánh cao đạt xấp xỉ 100% tổng nguồn vốn huy động được Trong năm gần tỷ lệ tăng từ 99.75% (năm 2010) đến 114.98% (năm 2011) đến năm 2012 giảm còn 96.96% Lê Sơn Tùng 18 MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội Bảng 2.3: Tình hình hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn huy động Tổng dư nợ cho vay Hiệu suất sử dụng vốn (%) 2010 2011 2012 1,490.62 1,530.32 1,992.57 1,486.93 1,759.52 1,932.07 99.75% 114.98% 96.96% Nguồn: Ngân hàng TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 2.3 – Các nghiệp vụ khác *Dịch vụ thẻ và ngân hàng điện tử Đến ngày 31/12/2012 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển – Chi nhánh Vĩnh Phúc đã phát hành được 1968 thẻ ATM, có máy ATM thiết bị đầu cuối được lắp đặt tại đơn vị chấp nhận thẻ Chi nhánh đã đưa vào nhiều dịch vụ mới đăng ký phát hành thẻ trực tuyến,tra cứu thẻ,chi trả lương qua thẻ,cùng với dịch vụ SMS banking, Mobile banking,Phone banking Internet banking những dịch vụ tiện ích giúp khách hàng - chủ thẻ quản lý tài khoản của mình cách thuận tiện, nhanh chóng Những năm tới, Chi nhánh BIDVVĩnh Phúc tập trung vào khách hàng có quan hệ tín dụng với BIDV khách hàng mở rộng để kinh doanh thẻ * Hoạt động toán quốc tế: Năm 2011 đã mở được 641 L/C trị giá 62 triệu USD; Thanh toán 737 L/C trị giá 55 triệu USD Sang đến năm 2012, hoạt động tài trợ thương mại tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng, đã mở được 735 L/C, trị giá 89 triệu USD, tăng 49% so với năm 2011; Thanh toán 1018 L/C, trị giá 78,7 triệu USD, tăng 39% so với năm 2011 Đặc biệt, dịch vụ chuyển tiền kiều hối với MetroBank đạt triệu USD, tăng 200% Chuyển tiền nhanh với Western Union đạt 1003 ngàn USD, tăng 462% Lê Sơn Tùng 19 MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội Thanh toán séc du lịch, thẻ VISA, giải ngân dự án ODA đều tăng trưởng * Hoạt động mua bán ngoại tệ: Phòng kinh doanh đối ngoại thực hiện mua bán ngoại tệ chủ yếu: USD, EUR, JPY, CHF Nhờ kinh doanh đối ngoại đã đem lại doanh thu cho chi nhánh lần lượt là: 780 triệu VND (năm 2009), 900 triệu VND (năm 2010), gần tỷ VND (năm 2011) Năm 2011, tỷ giá USD VND tương đối ổn định, chi nhánh đã nắm bắt kịp thời diễn biến tỷ giá ngoại tệ thị trường Quốc tế thị trường nước, áp dụng nhiều biện pháp kinh doanh ngoại tệ, tăng cường khai thác nhiều loại ngoại tệ Kết quả doanh số mua bán đạt 30 triệu USD Sang đến năm 2012, doanh số mua bán cả năm đạt 39,5 triệu USD, tăng 32% so với năm 2011 *Hoạt động toán: Hoạt động tốn ngồi nước đều được thực hiện nhanh chóng, chính xác an toàn Năm 2012, doanh sớ tốn lên đến 308 ngàn tỷ, sớ lượng chứng khốn 465 ngàn món, tốn chủn khoản ln chiếm 97% khơng để xảy ách tắc, chậm toán làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng Trong năm đã mở được 585 tài khoản cho tổ chức kinh tế cá nhân Đến đã có 8000 khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế ngàn khách hàng gửi tiền tiết kiệm Luôn phối hợp chặt chẽ để khắc phục kịp thời mọi cố giao dịch, góp phần triển khai thành cơng chương trình hiện đại hố ngân hàng Như vậy, với nhiều biện pháp kinh doanh đa dạng, chủ động nên nhiều năm liền chi nhánh đơn vị đạt mức lợi nhuận hạch toán nội cao nhất hệ thống Ngân hang TMCP Đầu tư Phát triển *Hoạt động bảo lãnh: Đơn vị: Tỷ đồng Lê Sơn Tùng 20 MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Chỉ tiêu Năm 2010 Doanh số 375.887 Trường ĐH KD&CN Hà Nội Năm 2011 Năm 2012 554.732 799.235 (Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh) Năm 2010, doanh số bảo lãnh 375.887 triệu đồng So với từ bắt đầu hoạt động vào năm 1998 doanh số bảo lãnh chỉ 34.387 triệu đồng thì đến năm 2010 doanh số bảo lãnh đã tăng gấp 10 lần Điều chứng tỏ nhu cầu của khách hàng rất nhiều hoạt động nghiệp vụ bảo lãnh tại chi nhánhNHĐT-PT Vĩnh Phúc đời đã đóng góp cho NH rất nhiều lợi ích: Vừa đáp ứng nhu cầu của khách hàng, vừa tăng thu nhập đáng kể cho NH Năm 2011, doanh số bảo lãnh tăng 47,57% so với năm 2010 Điều đó chứng tỏ nghiệp vụ bảo lãnh tại NH ngày được chú trọng phát triển toàn hệ thống ngân hàng Năm 2012, doanh số hoạt động bảo lãnh tăng 44% so với năm 2011 Xét cách tồn diện ta thấy doanh sớ bảo lãnh tăng lớn cũng điều tất yếu vì NHĐT-PT Vĩnh Phúc NH có thế mạnh lĩnh vực đầu tư xây dựng mà hiện quy trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta diễn rất mạnh mẽ, nhiều công trình lớn được xây dựng Như vậy, doanh sớ bảo lãnh tăng, ngồi ́u tớ chủ quan còn yếu tố khách quan phát triển nhu cầu của nền kinh tế… 2.4 – Kết quả kinh doanh Kể từ được thành lập đến nay, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển – Chi nhánh Vĩnh Phúc đã đạt được nhiều tăng trưởng đáng kể góp phần vào thu nhập của tồn hệ thớng Khơng chỉ có dư nợ tín dụng cao nguồn vốn huy động lớn, chi nhánh BIDV- Vĩnh Phúc còn có mức lợi nhuận tăng trưởng không kém, thể hiện qua số liệu sau: Bảng: Kết quả tài chính hoạt động kinh doanh ĐVT: Tỷ đồng Lê Sơn Tùng 21 MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội So sánh (%) 2011/2010 2012/2011 2010 Năm 2011 2012 Tổng doanh thu 373.14 563.94 541.89 151.13% 96.1% Tổng chi phí 309.57 488.14 464.05 157.68% 95.07% 63.57 75.80 77.83 119.24% 102.68% 47.68 56.85 58.37 119.23% 102.67% Chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Nguồn: Ngân hàng TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC Qua bảng tình hình thu, chi tài chính trình kinh doanh từ năm 2010 đến 2012 ta có thể thấy năm 2011 được coi năm mà kết quả kinh doanh của chi nhánh tốt nhất đạt 563.94 tỷ đồng Mặc dù tổng thu có xu hướng giảm xuống ngân hàng đã biết cách tối thiểu hóa chi phí Nhưng sang đến năm 2012 thì kết quả kinh doanh lại giảm xuống còn 541.89tỷ đồng, giảm so với năm 2011 3.9% Mặc dù giảm không đáng kể, so với mặt kinh doanh của ngân hàng thương mại hệ thớng ngồi hệ thớng thì Ngân hàngBIDV – Chi nhánh Vĩnh Phúc được xem có kết quả tốt Lê Sơn Tùng 22 MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội CHƯƠNG III MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN QUA 3.1 – Một số nhận xét 3.1.1 Cơ hội Năm 2011 nền kinh tế Việt Nam bị tác động từ khó khăn của nền kinh tế toàn cầu, nhiên kinh tế Việt Nam được dự báo ổn định phát triển trung dài hạn Bên cạnh đó, ng̀n đầu tư nước ngồi tại Việt Nam ngày tăng, kết hợp với phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tư nhân, những cải cách mạnh mẽ của khu vực kinh tế Nhà nước những hội đã gia nhập kinh tế toàn cầu Mặc dù ngành ngân hàng có những khó khăn tạm thời cùng với tăng trưởng của nền kinh tế hội cho hệ thống ngân hàng nói chung BIDV nói riêng Thực tế cho thấy hiện dòng lưu chuyển vốn qua hệ thống Ngân hàng ngày sôi động xu thế sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng của xã hội ngày nhiều Việt Nam đã thành viên của WTO, chính sách mở cửa, thơng thống hơn, những chuẩn mực quốc tế được áp dụng tại Việt Nam Xu hướng đòi hỏi ngân hàng đó có BIDV phải tăng cường việc áp dụng quy định kế toán, kiểm toán, quản lý rủi ro,… theo nguyên tắc chuẩn mực quốc tế Điều giúp cho hoạt động của ngân hàng được quản lý tốt hơn, an toàn phát triển bền vững Cơ hội phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại Việt Nam gia nhập nền kinh tế quốc tế, ngân hàng Việt Nam có hội tiếp cận, nghiên cứu, cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, đa dạng về chủng loại mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng Lê Sơn Tùng 23 MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội 3.1.2 Những kết quả đạt được Điểm mạnh của Chi nhánh BIDV- Vĩnh Phúc so với chi nhánh khác cùng hệ thống: Chi nhánh BIDV- Vĩnh Phúcmới chỉ thành lập được năm nhiên đã gặt hái được nhiều thành tích đáng tự hào, góp phần vào phát triển chung của toàn hệ thống BIDV không hề thua kém chi nhánh đời trước Có được vậy, Chi nhánh BIDV- Vĩnh Phúcluôn tự hào có những điểm mạnh như: - Chất lượng nguồn nhân lực: Chi nhánh BIDV- Vĩnh Phúcluôn tự hào vì có đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ xuất sắc, được đào tạo chính quy về ngân hàng – tài chính, đạo đức nghề nghiệp tốt, hết lòng vì công việc Bên cạnh đó, lãnh đạo chi nhánh những người lãnh đạo tài tình, có tầm nhìn xa, đề được những chiến lược, sách lược phù hợp Chính vì thế mới có được chi nhánh có kết quả hoạt động tốt ngày hôm - Khoa học quản ly: Tại Chi nhánh BIDV- Vĩnh Phúccó chất lượng quản lý rất tốt Đó hệ thống thông tin cập nhật đầy đủ, có khoa học, tạo điều kiện cho công tác quản lý diễn suôn sẻ, mọi công việc chi nhánh đều có kiểm sốt chặt chẽ tạo nên g̀ng máy hoạt động có hiệu quả 3.1.3 Những hạn chế còn tồn Bên cạnh những điểm mạnh, Chi nhánh BIDV- Vĩnh Phúcvẫn còn tồn tại số hạn chế sau: - Chi nhánh BIDV- Vĩnh Phúcvẫn còn hạn chế về sở vật chất kỹ thuật, tổng tài sản tăng nhanh chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu hoạt động của chi nhánh - Hiện tại, tổ chức phòng ban của chi nhánh còn chưa thực hợp lý, công việc còn chồng chéo, kiêm nhiệm nhiều Phòng tín dụng của chi nhánh thực hiện phân công công việc theo khách hàng, không chỉ thực hiện nghiệp vụ tín dụng mà còn thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế : nghiệp vụ kỳ hạn, Swap, mở L/C,nhờ thu,… Điều khiến cho công việc chưa chuyên Lê Sơn Tùng 24 MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội 3.2 Ý kiến đề xuất 3.2.1 Đối với lãnh đạo chi nhánh - Tăng cường công tác đào tạo thực tế cho đội ngũ cán mới, kết hợp với giáo dục đạo đức nghề nghiệp nhằm đạo tạo đội ngũ cán có lực để đáp ứng được nhu cầu kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập theo thông lệ quốc tế - Cần xác định rõ việc tăng trưởng nguồn vốn huy động tiền gửi của tổ chức, cá nhân tiền đề để có được hoạt động tín dụng chủ động, không bị động quyết định khả tăng trưởng tín dụng - Thường xuyên rà sốt, phân loại tồn dư nợ để có biện pháp xử lý phù hợp việc cho vay,đôn đốc thu hồi nợ đối với từng trường hợp cụ thể - Tăng cường nữa chỉ đạo, kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng cách chặt chẽ, khoa học kịp thời uốn nắn những sai lệch hoạt động tín dụng 3.2.2 Đối với HO của chi nhánh - Đưa định hướng về thị trường, về khách hàng của ngân hàng thời gian tới - Dành khoản vốn nhất định để cấp tín dụng cho đối tượng khách hàng mục tiêu được lựa chọn - Tổ chức thường xuyên đợt thanh, kiểm tra - Tăng cường thức hiện công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lược đội ngũ cán ngân hàng Đặc biệt là, cần nghiên cứu bở sung, hồn thiện quy trình cho vay, quy chế cho vay phù hợp với điều kiện Kinh tế - Xã hội, phù hợp với đối tượng cho vay có tính đặc thù 3.2.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước -Ngân hàng nhà nước cần hệ thống hóa những kiến thức bản tín dụng, huy động vốn, hỗ trợ cho NHTM nâng cao nghiệp vụ huy động vốn… Hàng năm, Ngân hàng Nhà nước cần tổ chức hội nghị kinh nghiệm toàn ngành để tăng cường hiểu biết hợp tác giữa NHTM công tác tín dụng, huy động vốn Lê Sơn Tùng 25 MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội - Cần giữ mối quan hệ chặt chẽ với quan quản lý Nhà nước quan trọng như: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công nghiệp, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công An… để trao đổi, thu thập thông tin về chế chính sách có liên quan đến lĩnh vực thẩm định - Tiếp tục tăng cường hoạt động giám sát tra đối với NHTM Tập trung trọng điểm vào địa bàn thành phố lớn chi nhánh có biểu hiện yếu kém hoạt động tín dụng nói chung đầu tư dự án nói riêng - Ngân hàng Nhà nước với vai trò quản lý vĩ mô của mình phải cung cấp cho NHTM thông tin đầy đủ về phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu hoạt động cũng quy hoạch tổng thể xu hướng phát triển của ngành nghề tương lai Ngân hàng Nhà nước có thể tổ chức khảo sát, đánh giá chung về môi trường kinh doanh những biến động của nó có liên quan đến hoạt động của hệ thống cầu của khách hàng - Ban hành đồng đầy đủ chính sách tín dụng, quy trình cấp tín dung, để làm cứ, chuẩn mực cho hoạt động tín dụng, huy động vốn được tiến hành cách thuận lợi có hiệu ngân hàng nước 3.2.4 Đối với chính quyền địa phương - Đảm bảo an toàn địa bàn để hỗ trợ ngân hàng hoạt động có hiệu quả - Cần tạo điều kiện thơng thống cho cá nhân, tổ chức kinh tế chứng thực hồ sơ thủ tục vay vốn của ngân hàng Lê Sơn Tùng 26 MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội KẾT LUẬN Trong thời gian qua, Chi nhánh BIDV- Vĩnh Phúcvới mục tiêu mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động huy động vốn, cho vay dịch vụ của mình đã thực hiện biện pháp tăng cường hoàn thiện công tác đầu tư đẩy mạnh trình phát triển hội nhập Cùng với phát triển của nền kinh tế, những thay đổi chính sách kinh tế biến động của nền kinh tế toàn cầu nên công tác tổ chức, giao dịch hoạt động đầu tư của chi nhánh có số vấn đề cần quan tâm khắc phục Chính vì vậy, những năm tới chi nhánh đã đưa cho mình kế hoạch phương hướng phát triển cụ thể dựa tình hình phát triển biến động của toàn nền kinh tế Để thực hiện được vậy, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển nói chung Chi nhánh BIDV- Vĩnh Phúcnói riêng cũng xác định cần mở rộng thị trường tiềm năng, thực hiện cung cấp đa dạng hóa nữa sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế, phát triển hệ thống ngân hàng hiện đại, đồng thời mang đến nhiều tiện ích cho khách hàng của mình Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh BIDV- Vĩnh Phúcđược chỉ bảo tận tình của Ban lãnh đạo, cán công nhân viên Ngân hàng, bên cạnh việc được học tập làm việc với những học thực tiễn về hoạt động của ngân hàng, bản thân em còn học tập được tác phong làm việc của người cán Ngân hàng: có lòng nhiệt huyết với nghề, chấp hành những nội quy, quy định của ngành, chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp, làm việc tuân thủ theo những quy định, nguyên tắc, qua trình làm việc phải có thái độ cởi mở, nghiêm túc… Song thời gian thực tập ngắn, hiểu biết khả có hạn nên báo cáo của e còn nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được góp ý của thầy cô để báo cáo của e được hoàn thiện Lê Sơn Tùng 27 MSV: 07A09303N Báo cáo thực tập Trường ĐH KD&CN Hà Nội Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình của cô giáo CN Nguyễn Thị Hải ́n, Ban Giám đớc cùng tồn thể cán nhân viên Chi nhánh BIDV- Vĩnh Phúcđã giúp em hoàn thành báo cáo này! Em xin chân thành cảm ơn! Lê Sơn Tùng 28 MSV: 07A09303N ... VỀ NGÂN HANG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 1.1 - Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc. .. .16 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 16 2.1 - Công tác huy động vốn 16 2.2 – Hoạt động cho vay... VỀ NGÂN HANG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC 1.1 - Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh

Ngày đăng: 20/03/2017, 17:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ NGÂN HANG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC

    • 1.1 - Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc

    • 1.1.1 - Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Phúc

    • Tên Tiếng Việt : Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

    • Tên Tiếng Anh :Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam

      • 1.1.2 - Các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng

      • 1.2 Cơ cấu tổ chức và mạng lưới của Chi nhánh BIDV – Vĩnh Phúc

      • CHƯƠNG II

      • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH PHÚC

        • 2.1 - Công tác huy động vốn

        • 2.2 – Hoạt động cho vay

          • 2.2.1 - Dư nợ cho vay

          • 2.2.2 – Hiệu suất sử dụng vốn

          • 2.3 – Các nghiệp vụ khác

            • *Dịch vụ thẻ và ngân hàng điện tử

            • * Hoạt động thanh toán quốc tế:

            • * Hoạt động mua bán ngoại tệ:

            • *Hoạt động thanh toán:

            • *Hoạt động bảo lãnh:

            • 2.4 – Kết quả kinh doanh

            • CHƯƠNG III

            • MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN QUA

              • 3.1 – Một số nhận xét

                • 3.1.1 Cơ hội

                • 3.1.2 Những kết quả đạt được

                • 3.1.3 Những hạn chế còn tồn tại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan