Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất biện pháp phòng trừ sâu Ong ăn lá Mỡ (Shizocera sp.) tại rừng trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)

85 593 1
Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất biện pháp phòng trừ sâu Ong ăn lá Mỡ (Shizocera sp.) tại rừng trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất biện pháp phòng trừ sâu Ong ăn lá Mỡ (Shizocera sp.) tại rừng trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất biện pháp phòng trừ sâu Ong ăn lá Mỡ (Shizocera sp.) tại rừng trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất biện pháp phòng trừ sâu Ong ăn lá Mỡ (Shizocera sp.) tại rừng trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất biện pháp phòng trừ sâu Ong ăn lá Mỡ (Shizocera sp.) tại rừng trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất biện pháp phòng trừ sâu Ong ăn lá Mỡ (Shizocera sp.) tại rừng trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất biện pháp phòng trừ sâu Ong ăn lá Mỡ (Shizocera sp.) tại rừng trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất biện pháp phòng trừ sâu Ong ăn lá Mỡ (Shizocera sp.) tại rừng trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất biện pháp phòng trừ sâu Ong ăn lá Mỡ (Shizocera sp.) tại rừng trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất biện pháp phòng trừ sâu Ong ăn lá Mỡ (Shizocera sp.) tại rừng trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất biện pháp phòng trừ sâu Ong ăn lá Mỡ (Shizocera sp.) tại rừng trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất biện pháp phòng trừ sâu Ong ăn lá Mỡ (Shizocera sp.) tại rừng trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ ĐỨC DUY NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU ONG ĂN LÁ MỠ (SHIZOCERA SP.) TẠI RỪNG TRỒNG HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ ĐỨC DUY NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU ONG ĂN LÁ MỠ (SHIZOCERA SP.) TẠI RỪNG TRỒNG HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đặng Kim Tuyến Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu tính luận văn hoàn toàn xác lấy từ việc điều tra thực tế, thu thập từ trường, chưa công bố công trình nghiên cứu Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc TÁC GIẢ Hà Đức Duy ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học, liên khóa 2014-2016 Trong trình thực hoàn thiện luận văn, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ đóng góp cán Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh Bắc Kạn, Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Bắc Kạn, Phòng đào tạo, Khoa Lâm nghiệp - Đại học Nông lâm Thái Nguyên, gia đình bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn ủng hộ, giúp đỡ Đặc biệt tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đặng Kim Tuyến, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình thực Luận văn hoàn thiện sở tham khảo nhiều tài liệu có liên quan ý kiến đóng góp nhiều nhà chuyên môn nỗ lực tác giả Tuy nhiên khả năng, điều kiện thời gian hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, xây dựng nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ Hà Đức Duy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu phân loại côn trùng 1.1.2 Cơ sở khoa học biện pháp phòng trừ 1.2 Những nghiên cứu giới Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm chung nhóm sâu ăn rừng 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 12 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 1.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 15 1.4.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý 15 1.4.1.2 Đặc điểm địa hình 15 1.4.1.3 Khí hậu thuỷ văn 16 1.4.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 16 iv 1.4.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 18 1.4.2.1 Đặc điểm dân số - lao động 18 1.4.2.2 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội qua năm 2010 - 2014 19 1.4.2.3 Đặc điểm sở hạ tầng 20 1.4.2.4 Đặc điểm văn hóa xã hội 20 1.4.3 Nhận xét đánh giá chung điều kiện khu vực nghiên cứu 21 1.4.3.1 Thuận lợi 21 1.4.3.2 Khó khăn 22 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp kế thừa số liệu 24 2.3.2 Phương pháp điều tra, quan sát trực tiếp 24 2.3.2.1 Dụng cụ 24 2.3.2.2 Điều tra sơ 25 2.3.2.3 Phương pháp điều tra tỉ mỉ 26 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kết hợp theo dõi thực địa 28 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Thực trạng rừng Mỡ huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 30 3.1.1 Hiện trạng diện tích đất lầm nghiệp địa bàn nghiên cứu 30 3.1.2 Thực trạng rừng trồng địa bàn nghiên cứu 31 3.2 Ảnh hưởng Ong ăn đến rừng trồng Mỡ yếu tố tác động đến sinh trưởng loài Sâu ong ăn mỡ 33 v 3.2.1 Mối quan hệ số lượng Ong với tiêu sinh trưởng lâm phần 33 3.2.2 Ảnh hưởng loài thiên địch đến Sâu ong ăn Mỡ 36 3.2.3 Ảnh hưởng số nhân tố phi sinh vật 37 3.2.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường đến đời sống Sâu ong ăn Mỡ 37 3.2.3.2 Ảnh hưởng độ ẩm không khí đến Sâu ong ăn Mỡ 39 3.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính sinh sống Ong ăn Mỡ khu vực nghiên cứu 39 3.3.1 Đặc điểm sinh học 39 3.3.1.1 Đặc điểm hình thái 40 3.3.1.2 Tập tính sinh sống 41 3.3.2 Đặc điểm sinh thái Sâu ong ăn Mỡ huyện Chợ Mới, Bắc Kạn 41 3.3.2.1 Sự phân bố Sâu ong ăn Mỡ lâm phần 41 3.3.2.2 Sự lựa chọn loại làm thức ăn 44 3.3.2.3 Xác định lượng thức ăn Sâu ong ăn Mỡ 45 3.4 Sự biến động mật độ Ong ăn hại Mỡ 46 3.4.1 Sự biến động mật độ theo lần điều tra 46 3.4.2 Sự khác mật độ quần thể Sâu ong ăn Mỡ số hướng phơi 48 3.4.3 Sự khác mật độ quần thể Sâu ong ăn Mỡ tán 49 3.4.4 Sơ đánh giá mức độ gây hại Sâu ong ăn Mỡ thời gian nghiên cứu 51 3.5 Dự tính dự báo Sâu ong ăn Mỡ đánh giá mức độ gây hại sâu Ong ăn Mỡ rừng trồng 52 3.5.1 Phương pháp điều tra Sâu ong ăn Mỡ 53 3.5.2 Phương pháp xác định số tiêu định hướng 54 vi 3.5.2.1 Phương pháp điều tra nhanh: 54 3.5.2.2 Phương pháp xác định ngưỡng gây hại dựa vào mức tiêu thụ thức ăn cá thể Sâu ong ăn Mỡ: 54 3.6 Kết điều tra đánh giá hiệu biện pháp phòng trừ Sâu ong ăn Mỡ 57 3.6.1 Kết thử nghiệm biện pháp k thuật lâm sinh kết hợp giới (Công thức 58 3.6.2 Kết thử nghiệm Biện pháp sinh học Công thức 59 3.6.3 Kết thử nghiệm biện pháp hóa học 61 3.6.3.1 Kết thử nghiệm biện pháp d ng DIAPHOS Công thức 61 3.3.3.2 Kết thử nghiệm biện pháp hóa học - Vibasu (công thức 62 3.6.4 Kết thử nghiệm biện pháp tổng hợp Công thức 64 3.7 Đề xuất biện pháp phòng trừ Ong ăn 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Tồn 69 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 I Tiếng Việt 70 II Tiếng Anh 71 PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Stt Ý nghĩa OTC Ô tiêu chuẩn Dt Đường kính tán D1.3 Đường kính ngang ngực chiều cao 1,3 m Hvn Chiều cao vút BNN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại đất đai theo đơn vị hành 18 Bảng 1.2 Tình hình dân số lao động huyện Chợ Mới từ năm 2010 - 2014 18 Bảng 1.3 Tình thu nhập kinh tế huyện Chợ Mới từ năm 2010 - 2014 19 Bảng 2.1 Đặc điểm ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu 25 Bảng 3.1 Hiện trạng đất lâm nghiệp xã Thanh Mai, Chợ Mới 30 Bảng 3.2 Hiện trạng đất lâm nghiệp xã Mai Lạp, Chợ Mới 31 Bảng 3.3 Các tiêu sinh trưởng Mỡ khu vực nghiên cứu 33 Bảng 3.4 Kết kiểm tra tiêu sinh trưởng Mỡ 34 Bảng 3.5 Tỷ lệ có sâu mật độ chúng 35 Bảng 3.6 Mức chênh lệch mật độ sâu ô tiêu chuẩn 36 Bảng 3.7 Quan hệ nhiệt độ môi trường với số lượng Ong ăn huyện Chợ Mới, Bắc Kạn 38 Bảng 3.8 Kết điều tra số lượng có trứng ô tiêu chuẩn 42 Bảng 3.9 Kết điều tra số lượng cành có trứng 42 Bảng 3.10 Kết đo đếm số lượng trứng số cành Mỡ OTC 43 Bảng 3.11 Sự lựa chọn loại pha sâu non Sâu ong ăn Mỡ 44 Bảng 3.12 Lượng thức ăn sâu non Sâu ong ăn Mỡ ăn ngày đêm 46 Bảng 3.13 Sự biến động mật độ Sâu ong ăn Mỡ thời gian nghiên cứu 47 Bảng 3.14 Sự khác tỷ lệ có sâu mật độ Sâu ong ăn Mỡ 48 Bảng 3.15: Mật độ Sâu ong ăn Mỡ phần tán 50 Bảng 3.16 Mức độ gây hại Sâu ong ăn Mỡ số R% 51 Bảng 3.17 Số lượng sâu hại tương ứng với cấp hại 52 Bảng 3.18 Bảng tra sinh khối số lượng sâu hại 55 Bảng 3.19 Bảng tra tiêu định hướng 56 59 Hình 3.9 Hiệu phòng trừ Sâu ong ăn Mỡ Công thức tháng thí nghiệm Qua Bảng 3.21 Hình 3.9 cho thấy áp dụng công thức biện pháp k thuật canh tác: lâm sinh kết hợp với giới cho hiệu phòng Sâu ong ăn Mỡ giảm không cao giảm tỷ lệ bị Sâu ong ăn Mỡ giảm nhiều so với đối chứng 41,48% Phát chăm sóc rừng, ngắt ổ trứng, đốt tàn dư cành khô dụng Xới quanh gốc tìm, diết kén Sâu ong ăn Mỡ Hai giải pháp bổ trợ cho làm giảm tỷ lệ mức độ bị hại mức giảm không cao , dễ thực thực đồng c ng biện pháp k thuật lâm sinh trồng, chăm sóc rừng 3.6.2 Kết th nghiệm Biện pháp sinh học (Công thức 2) Kết phòng trừ Sâu ong ăn Mỡ rừng mỡ tuổi tuổi Biện pháp sinh hóa học tháng trình bày bảng sau: 60 Bảng 3.22 Kết th nghiệm công thức rừng Mỡ năm tuổi sau tháng thí nghiệm Thời điểm thực Tỷ lệ bị Tỷ lệ Mức độ hại bị hại bị hại CT ĐC CT Mức độ Tỷ lệ bị Sâu ong bị hại ăn Mỡ CT ĐC giảm so với ĐC Tháng 3/2016 (1 tháng) 33,09 59,11 18,29 37,36 69,36 Tháng 4/2016 tháng 27,67 46,22 15,76 33,39 42,23 Tháng 5/2016 tháng 20,30 35,78 12,63 26,16 25,76 Hình 3.10 Hiệu phòng trừ Sâu ong ăn Mỡ Công thức tháng thí nghiệm Từ kết bảng 3.22 hình 3.10 cho thấy áp dụng công thức 2: D ng bẫy vàng treo vị trí thoáng, không bị vật cản che khuất, độ cao cách mặt đất 2m, mật độ trung bình 300bẫy/ha ta thấy hiệu phòng trừ Ong ăn trưởng thành cao đặc biệt vào tháng pha sâu non Sâu ong ăn Mỡ vũ hóa để trở thành sâu trưởng thành, sau đẻ trứng hiệu 61 phòng trừ bẫy vàng lớn đạt 69,36% hiệu giảm dần lượng Sâu ong ăn Mỡ trưởng thành giảm dần theo tháng Hình 3.11 S dụng bẫy vàng thí nghiệm công thức số 3.6.3 Kết th nghiệm biện pháp hóa học 3.6.3.1 Kết th nghiệm biện pháp d ng DI PHOS Công thức 3) Kết phòng trừ Sâu ong ăn Mỡ giảm hại Mỡ năm tuổi Biện pháp hóa học D ng DIAPHOS với liều lượng 20kg/Ha rải toàn diện tích) tháng trình bày bảng sau: Bảng 3.23 Kết th nghiệm Công thức rừng Mỡ năm tuổi sau tháng thí nghiệm Thời điểm thực Tỷ lệ Tỷ lệ bị Mức độ bị hại hại bị hại ở CT ĐC CT Mức độ bị hại ĐC Tỷ lệ bị Sâu ong ăn Mỡ giảm CT so với ĐC Tháng 3/2016 tháng) 20,07 48,21 9,93 34,43 65,82 Tháng 4/2016 tháng 18,22 35,78 8,71 26,16 55,29 Tháng 5/2016 tháng 16,23 30,84 8,60 20,97 53.65 62 Hình 3.12 Hiệu phòng trừ Sâu ong ăn Mỡ công thức tháng thí nghiệm Từ kết bảng 3.23 hình 3.12 cho thấy áp dụng công thức 3: D ng DIAPHOS với liều lượng 20kg/Ha rải toàn diện tích cho ta tác dụng diệt nhộng sâu tốt đạt cao vào tháng với tỷ lệ 65,83% Tỷ lệ có xu hướng giảm dần không nhiều vào tháng lượng nhộng Ong hóa vũ nhiều giảm dần Tuy nhiên vào tháng lượng sâu non theo vòng sinh trưởng lại bắt đầu vào nhộng nên tỷ lệ trì cáo đạt 53,65% vào tháng 3.3.3.2 Kết th nghiệm biện pháp hóa học - Vibasu công thức 4) Kết phòng trừ Ong ăn hại Mỡ năm tuổi Biện pháp sử dụng Sử dụng thuốc Vibasu liều lượng 0,2kg/cây rắc bao quanh gốc tháng trình bày bảng sau: 63 Bảng 3.24 Kết th nghiệm Công thức rừng Mỡ năm tuổi sau tháng thí nghiệm Thời điểm thực Tỷ lệ bị Tỷ lệ bị hại hại CT4 CT ĐC Mức độ bị hại CT Mức độ bị hại ĐC Tỷ lệ bị Sâu ong ăn Mỡ giảm CT so với ĐC Tháng 3/2016 (1 tháng) 13,94 46,22 12,97 33,39 72,65 Tháng 4/2016 tháng 15,88 35,78 13,32 26,16 68,75 Tháng 5/2016 tháng 19,53 30,84 16,06 20,97 48,15 Hình 3.13 Hiệu phòng trừ Sâu ong ăn Mỡ công thức tháng thí nghiệm Qua bảng 3.24 hình 3.13 Với công thức sử dụng biện pháp sử dụng thuốc hóa học loại thuốc Vibasu liều lượng 0,2kg/cây rắc bao quanh gốc cho hiểu khả quan, nhiên áp dụng để diệt nhộng Ong ăn lá, tháng tỷ lệ sử dụng thuốc đạt 72,65 % giảm dần đến tháng 48,15% 64 3.6.4 Kết th nghiệm biện pháp t ng hợp Công thức 5) Kết phòng trừ Ong ăn hại Mỡ năm tuổi Biện pháp tổng hợp công thức Vệ sinh rừng, thu dọn cành lá, ngắt ổ trứng sâu, Treo bẫy vàng vị trí thoáng, không bị vật cản che khuất, độ cao cách mặt đất 2m, mật độ trung bình 300bẫy/ha; Sử dụng thuốc trừ sâu DIAPHOS rải toàn diện tích rừng với liều lượng 20kg/ha; Sử dụng thuốc Vibasu rắc xung quanh gốc với liều lượng 0,2kg/gốc tháng trình bày bảng hình sau: Bảng 3.25 Kết th nghiệm Công thức rừng Mỡ năm tuổi sau tháng thí nghiệm Thời điểm thực Tháng 3/2016 (1 tháng) Tháng 4/2016 tháng) Tháng 5/2016 tháng Tỷ lệ Tỷ lệ bị bị hại hại ở CT ĐC Mức độ bị hại CT Mức độ bị hại ĐC Tỷ lệ bị Sâu ong ăn Mỡ giảm CT so với ĐC 7,64 30,84 4,48 20,97 81,42 3,85 35,78 1,93 26,16 90,00 2,89 46,22 1,31 33,39 95,04 Hình 3.14 Hiệu phòng trừ Sâu ong ăn Mỡ công thức tháng thí nghiệm 65 Qua bảng 3.25 hình 3.14 cho thấy áp dụng biện pháp k thuật tổng hợp cho hiệu cao, nhanh ổn định Thực tế thí nghiệm cho thấy tỷ lệ mức độ bị hại thực biện pháp k thuật giảm dần xuống 2,89% tháng thứ Trong việc phòng chống Sâu ong ăn Mỡ hại, không nên loại bỏ chúng hoàn toàn khỏi nơi canh tác mà cố gắng điều chỉnh, trì chúng cách “xua đuối chỗ lôi chỗ kia” nguyên tắc Push and Pull để giảm nhẹ nguy gây hại chúng Biện pháp vệ sinh thực bì, ngắt bỏ trứng Ong, xới gốc tìm nhộng biện pháp đơn giản dễ thực hiện, biện pháp hiệu phòng trừ Ong trưởng thành d ng Bẫy vàng hiệu quả, cho hiệu suất diệt Ong cao, cần nhân rộng công thức tính hiệu dễ thực với loại địa hình Tuy nhiên, để thực triệt để Biện pháp tổng hợp khuyến cáo sử dụng Qua thí nghiệm cho thấy đạt hiệu phòng chống mối tốt áp dụng rộng thực tiễn sản xuất lâm nghiệp địa bàn Đây biên pháp hướng tới quản lý dịch hại tổng hợp IPM , mang hiệu kinh tế - xã hội - môi trường mục tiêu hướng đến quản lý, kinh doanh rừng bền vững 3.7 Đề xuất biện pháp phòng trừ Ong ăn Căn vào kết bước đầu nghiên cứu loài Sâu ong ăn Mỡ hại Mỡ tác giả đề xuất số biện pháp phòng trừ sau: - Biện pháp k thuật lâm sinh kết hợp giớ Vào cuối tháng thấy sâu non Sâu ong ăn Mỡ xuất nhiều nhỏ rung mạnh, to d ng gậy đập mạnh vào cành cho thành rơi xuống đập chết Vào cuối tháng thấy cành tán có vết xước cành mà sâu trưởng thành đẻ trứng, d ng dao chặt thu gom lại thành đống đốt Đốt cành trứng giết trứng mà giết sâu non nhộng loài Sâu ong hại Mỡ 66 Đối với lâm phần phần Mỡ dầy giao tán d ng biện pháp tỉa thưa để tạo không gian dinh dưỡng cho phát triển, đồng thời hạn chế sâu trưởng thành bay sang Đối với rừng nhỏ trồng xen chè để chăm sóc chè kết hợp với chăm sóc tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt, đồng thời phun thuốc diệt sâu hại chè hạn chế sâu hại phát triển để bảo vệ người ta thường thu hái cành khô có trứng đốt - Biện pháp sinh học D ng bẫy vàng treo vị trí thoáng, không bị vật cản che khuất, độ cao cách mặt đất 2m, mật độ trung bình 300bẫy/ha - Biện pháp hoá học Khi sâu vũ hoá nhiều tập trung hàng trăm vào đầu tháng d ng loại thuốc: Diazol, Vabasu… - Biện pháp Lâm sinh tổng hợp Vệ sinh rừng, thu dọn cành lá, ngắt ổ trứng sâu, Treo bẫy vàng vị trí thoáng, không bị vật cản che khuất, độ cao cách mặt đất 2m, mật độ trung bình 300bẫy/ha; Sử dụng thuốc trừ sâu DIAPHOS rải toàn diện tích rừng với liều lượng 20kg/ha; Sử dụng thuốc Vibasu rắc xung quanh gốc với liều lượng 0,2kg/gốc Với kết nghiên cứu biên pháp lâm sinh tổng hợp biện pháp tốt để phòng trừ Sâu ong ăn mỡ Tác giả khuyến nghị nên sử dụng phương pháp 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu sở khoa học, đề xuất biện pháp phòng trừ sâu Ong ăn Mỡ Shizocera sp rừng trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” với kết thu được, xin rút số kết luận sau đây: 1) Thực trạng rừng Mỡ khu vực nghiên cứu: - Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp: + Xã Thanh mai có tổng diện tích tự nhiên 948 ha: Đất rừng tự nhiên: 490,7ha, chiếm 59,76 % diện tích đất lâm nghiệp Đất rừng trồng: 288,5 ha, chiếm 35,14% diện tích đất lâm nghiệp + Xã Mai Lạp có tổng diện tích tự nhiên 4310 ha: Đất rừng tự nhiên: 3142,9 ha, chiếm 0,79 % diện tích đất lâm nghiệp Đất rừng trồng: 249,7 ha, chiếm 6,27 % diện tích đất lâm nghiệp - Rừng trồng mỡ khu vực nghiên cứu: Diện tích rừng trồng Mỡ tập trung xã Thanh Mai Mai Lạp đạt 300 2) Số lượng Sâu ong ăn Mỡ có quan hệ chặt với tiêu sinh trưởng lâm phần Các có đường kính lớn, tán rộng nhiều sâu non tập trung gây hại lớn Thiên địch yếu tố phi sinh vật tác động lớn đến sinh trưởng số lượng Sâu ong ăn mỡ Nhiệt độ thích hợp cho Sâu ong 250-280c độ ẩm từ 70%-84% 3) Đặc điểm sinh học bật Sâu ong ăn Mỡ: - Sâu trưởng thành: Cơ thể dài 15 - 22mm Râu đầu hình lược Mắt kép lồi to có mắt đơn xếp theo hình tam giác đỉnh đầu Miệng gặm nhai Cánh trước có mặt cánh màu đen Thời gian sống sâu trưởng thành từ 35-40 ngày - Trứng: Hình chuối tiêu, màu trắng ngà, dài 1,7mm rộng 0,5mm, 68 để xít nhau, đầu quay vào gân lá, xếp lược bí đặn - Sâu non: Lúc nở tuổi, thân thể màu vàng nâu, đến tuổi vào nhộng lưng có màu vàng nâu bóng Mỡ Thân thể sâu non thành thục dài từ 26 - 36mm Có đôi chân ngực đôi chân bụng - Nhộng: Nhộng trần nằm đất Buồng nhộng hình bầu dục, dài 1,3 - 1,8cm, rộng 0,6 - 0,8cm Phía đen bóng nhẵn 4) Đặc điểm sinh thái Sâu ong ăn mỡ khu vực nghiên cứu: - Sâu ong ăn mỡ trưởng thành thường lựa chọn cành tán, có đường kính vừa phải, nhiều kín đẻ trừng dẫn đến mật độ Sâu non ăn mỡ tán cao - Sâu ong ăn mỡ pha sâu non lựa chọn loại làm thức ăn chủ yếu bánh tẻ với tỷ lệ chọn sau: Lá bánh tẻ 58,28%, non 27,36%, già 13,4% - Để hoàn thành giai đoạn sâu trưởng thành, Sâu ong ăn Mỡ cần lượng thức ăn từ 2-3 Mỡ Lượng mà cá thể trưởng thành gây hại 1,23 cm2/ngày đêm - Sâu ong ăn Mỡ có biến động mật độ, số lượng theo lần điều tra theo địa hình Mật độ sâu giảm dần từ tháng đến tháng Hướng Đông Nam hướng có mật độ sâu cao hướng Tây Bắc Dự tính dự báo Sâu ong ăn mỡ phương pháp điều tra lập ô tiêu chuẩn, xác định vòng đời sâu ong đồng thời xác định số tiêu định hướng để xác định ngưỡng gây hại đưa biện pháp phòng trừ thích hợp 6) Qua kết nghiên cứu biện pháp phòng trừ trừ sâu Sâu ong ăn Mỡ: Biện pháp lâm sinh tổng hợp biện pháp tốt khuyến nghị sủ dụng biện pháp nhiên sử dụng biện pháp khác như: Biện pháp k thuật lâm sinh kết hợp giới , biện pháp sinh học, hoá học t y vào điều kiện thực tế địa phương 69 Tồn Sau hoàn thành xong đề tài tác giả nhận thấy có số tồn sau: - Do thời gian hạn hẹp nhiều yếu tố khác nên đề tài chưa giải triệt để vấn đề sinh học Sâu ong ăn Mỡ giai đoạn sâu non, giai đoạn nhộng ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến tốc độ phát triển sâu non nhộng, tới phân bố tỷ lệ sống chết sâu - Dụng cụ nuôi sâu thiếu nên gặp nhiều khó khăn việc điều tra theo dõi đặc tính sinh vật học sâu - Đề tài khảo nghiệm thuốc trừ sâu quy mô nhỏ nên chưa thu kết cao Địa bàn nghiên cứu rộng nên chưa khảo sát hết tình hình sâu bệnh toàn huyện Kiến nghị - Sâu ong ăn Mỡ loài không gây hại lớn rừng Mỡ nói riêng ảnh hưởng đến suất rừng trồng nói chung nên cần có nghiên cứu tiếp đặc điểm sinh vật học loài sâu - Loài sâu phát dịch thường có số lượng lớn nên cần nghiên cứu sâu biến động quần thể để có biện pháp phòng trừ chúng kịp thời - Nghiên cứu điều tra biện pháp phòng trừ Sâu ong ăn Mỡ có hiệu mà không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sinh trưởng phát triển rừng nhu cầu thiết yếu nhà quản lý sâu bệnh hại rừng - Cần có trang thiết bị đại đầy đủ phục vụ cho việc nghiên cứu loài sâu đạt hiệu cao - Cần nghiên cứu k công tác chọn giống trồng ph hợp cho công tác trồng rừng huyện Chợ Mới nhằm hạn chế phát sinh phát triển sâu bệnh hại rừng Nên áp dụng phương thức nông lâm kết hợp Mỡ + Chè; Mỡ + địa,… 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh 1967 , Côn tr ng lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai Báo cáo Phòng NN PTNT huyện Chợ Mới năm 2015 Bộ NN PTNT, Chương trình phát triển ngành lâm nghiệp đối tác (2006), Cẩm nang lâm nghiệp Bộ NN PTNT 2013 , Về việc công bố diện tích r ng đến tháng 12 năm 2013 Sở NN PTNT tỉnh Bắc Kạn 2014), Báo cáo tình hình dịch sâu Ong hại Mỡ toàn tỉnh Đặng Vũ Cẩn 1973 , Sâu hại r ng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Minh Đức 1997 , Một số kết nghiên cứu Ong ăn Thông khu vực Bình Trị Thiên Quảng Nam, Đà Nẵng, báo cáo kết nghiên cứu khoa lâm nghiệp v ng Bắc Trung Bộ 1991-1996), Viện nghiên cứu khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 1997 Trần Minh Đức 2000 , Thành phần loài phân bố c a sâu hại thông khu vực Nam Trung Bộ, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Nông Lâm Nghiệp 1998 - 1999 trường Đại học Nông lâm Huế, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Trần Minh Đức 2007 , Ch ng loại phân bố đặc điểm sinh học c a Ong ăn Thông họ Diprionnidate) miền nam Việt Nam, Luận án tiến s viện hàn lâm khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 10 Hoàng Thị Hợi 1997 , Công tr ng học nông nghiệp đại cương, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Lê Nam Hùng (1983), Sâu xanh Fentoni sp) hại bồ đề biện pháp ph ng tr , Luận án PTS sinh học, Đại học Tổng hợp Hà Nội 71 12 Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã 1997), Giáo trình côn tr ng r ng, Trường đại học Lâm Nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão 2002 , Giáo trình s dụng côn tr ng sinh vật có ích, Trường đại học Nông Nghiệp, Nxb Nông nghiệp 14 Trần Công Loanh, Trần Văn Mão 1992 , Giáo trình quản l , bảo vệ r ng, Trường đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Phạm Quang Thu 2009 , Chuyên khảo sâu, bệnh hại Bạch Đàn Mỡ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Hà Công Tuấn, Đỗ thị Kha, Đoàn Hoài Nam, Đỗ Quang T ng 2006 , Quản l sâu bênh hại r ng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17 Đặng Kim Tuyến 2004 , “Kết bước đầu nghiên cứu đặc tính sinh học số loài sâu thuộc cánh vảy Lepidoptera ăn Muồng đen Casia siame Lamk rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên số 1- 2004 (t53-56) 18 Đặng Kim Tuyến, Nguyễn Đức Thạnh, Đàm Văn Vinh 2008 , Giáo trình côn tr ng lâm nghiệp, Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 19 Đặng Kim Tuyến 2005 , Kết nghiên cứu biện pháp quản l dịch hại tổng hợp IPM) ứng dụng ph ng tr sâu hại r ng, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu sinh Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 20 Viện điều tra quy hoạch rừng 1995 , Kết điều tra sâu bệnh hại r ng v ng Đông Nam Bộ, Tài liệu lưu hành nội Nguyễn Trung Tín chủ biên II Tiếng Anh 21 Robert N (1984), Foest entomology ecology end management, Newyork 22 Donald J Borror, Richard E White Peterson (1987): Field guides insects Robert anthony Inc 23 Konstantinov & Vandenberg (2002) Guide to Palearctic Flea Beetle 72 Genera (Coleoptera: Chrysomelidae: Alticinae) 25 Mission Parie (1997): Insects Indochina 26 Robert.N Coulson and John.A.Witter (1984) Forest Entomology Ecology andManagement USA 27 Vatalis de Salvaza (1921): Investigate insects in Indochina PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN Tìm kén nhộng khu vực nghiên cứu Lập OTC đo đếm tiêu sinh trƣởng Sâu ong ăn Mỡ giai đoạn sâu non ... DUY NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC, ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU ONG ĂN LÁ MỠ (SHIZOCERA SP.) TẠI RỪNG TRỒNG HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA. .. Nghiên cứu sở khoa học, đề xuất biện pháp phòng trừ sâu Ong ăn Mỡ (Shizocera sp.) rừng trồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn thiết thực Mục tiêu đề tài - Đánh giá mức độ gây hại loài sâu Ong ăn. .. ăn Mỡ rừng trồng Mỡ huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn - Nghiên cứu sở khoa học biện pháp phòng trừ, đề xuất biện pháp góp phần quản lý rừng trồng Mỡ địa phương Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Đề

Ngày đăng: 20/03/2017, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan