Cái nhìn nghệ thuật và thế giới nhân vật trong truyện ngắn của nhà văn Đỗ Bích Thúy (LV thạc sĩ)

91 527 12
Cái nhìn nghệ thuật và thế giới nhân vật trong truyện ngắn của nhà văn Đỗ Bích Thúy (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cái nhìn nghệ thuật và thế giới nhân vật trong truyện ngắn của nhà văn Đỗ Bích Thúy (LV thạc sĩ)Cái nhìn nghệ thuật và thế giới nhân vật trong truyện ngắn của nhà văn Đỗ Bích Thúy (LV thạc sĩ)Cái nhìn nghệ thuật và thế giới nhân vật trong truyện ngắn của nhà văn Đỗ Bích Thúy (LV thạc sĩ)Cái nhìn nghệ thuật và thế giới nhân vật trong truyện ngắn của nhà văn Đỗ Bích Thúy (LV thạc sĩ)Cái nhìn nghệ thuật và thế giới nhân vật trong truyện ngắn của nhà văn Đỗ Bích Thúy (LV thạc sĩ)Cái nhìn nghệ thuật và thế giới nhân vật trong truyện ngắn của nhà văn Đỗ Bích Thúy (LV thạc sĩ)Cái nhìn nghệ thuật và thế giới nhân vật trong truyện ngắn của nhà văn Đỗ Bích Thúy (LV thạc sĩ)Cái nhìn nghệ thuật và thế giới nhân vật trong truyện ngắn của nhà văn Đỗ Bích Thúy (LV thạc sĩ)Cái nhìn nghệ thuật và thế giới nhân vật trong truyện ngắn của nhà văn Đỗ Bích Thúy (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG HỒNG THÁI CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NHÀ VĂN ĐỖ BÍCH THÚY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thủy Nguyên THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn khoa học: "Cái nhìn nghệ thuật Thế giới nhân vật truyện ngắn nhà văn Đỗ Bích Thuý" riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Dương Hồng Thái i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, Bộ phận sau Đại học phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Các thầy cô giáo Viện Văn học, trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Trường đại học Sư Phạm Thái Nguyên trực tiếp dạy suốt khoá học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đào Thuỷ Nguyên, người động viên giúp đỡ nhiều suốt trình viết luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Dương Hồng Thái ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 1.1 Nhà văn Đỗ Bích Thúy 1.1.1 Tiểu sử, đời, người 1.1.2 Truyện ngắn sáng tác Đỗ Bích Thúy 11 1.2 Quan niệm nghệ thuật thực truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 14 1.2.1 Hiện thực sống phong phú 15 1.2.2 Hiện thực sống đa chiều, đa diện 17 1.3 Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 19 1.3.1 Con người bi kịch 20 1.3.2 Con người đánh nhân cách trước tác động hoàn cảnh 22 1.3.3 Con người mang giá trị văn hóa truyền thống 23 Chương 2: CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 27 iii 2.1 Khái niệm “Cái nhìn nghệ thuật” 27 2.2 Cái nhìn nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 29 2.2.1 Cái nhìn thực giàu tính phân tích, giàu giá trị nhân văn 29 2.2.2 Cái nhìn tinh tế, nhạy cảm, giàu chất thơ 35 2.2.3 Cái nhìn sắc sảo lựa chọn chi tiết điển hình liên tưởng so sánh bất ngờ thú vị 40 Chương 3: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 45 3.1 Nhân vật vai trò nhân vật tác phẩm văn học 45 3.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 45 3.1.2 Vai trò nhân vật tác phẩm văn học 46 3.1.3 Khái quát chung giới nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 49 3.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 51 3.2.1 Nhân vật mang số phận bất hạnh 51 3.2.2 Nhân vật dũng cảm vượt lên hoàn cảnh số phận 56 3.2.3 Nhân vật nhân hậu, giàu lòng vị tha 60 3.2.4 Nhân vật tha hóa 64 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 66 3.3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 67 3.3.2 Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật 70 3.3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 73 3.3.4 Nghệ thuật tạo tình truyện 78 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đỗ Bích Thúy nhà văn nữ xuất sắc văn học Việt Nam đương đại Đề tài chủ yếu chị viết miền núi, bên cạnh chị sáng tác đề tài đô thị sống mới, đề tài chị đạt thành công đáng kể Các sáng tác văn chương Đỗ Bích Thúy tạo dấu ấn lòng người đọc văn phong nhẹ nhàng, tinh tế, sâu sắc giàu giá trị thực giá trị nhân đạo Đỗ Bích Thúy bút sáng tác miệt mài Trong chặng đường 15 năm sáng tác, nhà văn cho đời 13 tập truyện với nhiều thể loại khác nhau, từ truyện ngắn đến truyện vừa, tản văn, kịch phim, truyện cho thiếu nhi tiểu thuyết lịch sử Ở thể loại nào, chị ghi dấu ấn riêng Văn chương Đỗ Bích Thúy đằm thắm chữ “Tình” Tình người cảnh vật thể qua câu chữ, trang văn Đó nét riêng khiến cho độc giả yêu mến tác phẩm chị 1.2 Trong sáng tác Đỗ Bích Thúy, có lẽ thành công thể loại truyện ngắn Và nhà thơ Trần Đăng Khoa có nói: “Truyện chị viết giản dị, nhiều truyện cốt có cốt cốt truyện lỏng lẻo, mờ nhạt Bởi nên truyện Đỗ Bích Thúy thường không tóm tắt được, chẳng có để tóm tắt Vậy mà chị dựng tác phẩm hoàn chỉnh, hấp dẫn trẻo nhói buốt ” [42, tr.8]) Đỗ Bích Thúy người có tính cách trầm lặng, sống nội tâm, mà truyện ngắn chị sâu sắc nội dung hình thức nghệ thuật Lời văn chị nhẹ nhàng bình thản vô nhức nhối đặc biệt có sức lan tỏa mạnh mẽ tâm hồn người đọc 1.3 Thi pháp học môn nghiên cứu văn học Đối tượng thi pháp học tính quy luật nội trình sáng tạo nghệ thuật văn chương Hình thức phương thức tồn biểu nội dung Khám phá hình thức nghệ thuật để nắm bắt nội dung, theo đường thi pháp, ta hình dung tầm vóc tư nghệ thuật nghệ sĩ, chiều sâu khả phản ánh thực vẻ đẹp thẩm mĩ tác phẩm Chính vậy, việc nghiên cứu truyện ngắn nhà văn Đỗ Bích Thúy từ góc độ thi pháp: “Cái nhìn nghệ thuật Thế giới nhân vật” giúp hiểu rõ giá trị thực vẻ đẹp thẩm mĩ truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 1.4 Trong sáng tác văn chương nhà văn Đỗ Bích Thúy có nhìn thực giàu tính phân tích; nhìn tinh tế nhạy cảm giàu chất tạo hình, giàu chất thơ nhìn sắc sảo lựa chọn chi tiết điển hình so sánh liên tưởng bất ngờ thú vị Cái nhìn giúp chị xây dựng giới nhân vật độc đáo, đa dạng phong phú dựa cảm hứng nhân đạo sâu sắc Chúng nhận thấy Đỗ Bích Thúy tài văn chương nghệ thuật độc đáo, học hỏi, trau dồi nỗ lực đáng khâm phục Chị xứng đáng coi tượng văn học đầu kỉ XXI Với mong muốn khám phá sâu sắc vẻ đẹp văn học đương đại nước nhà muốn thể lòng yêu mến với tài văn học, chọn đề tài: “Cái nhìn nghệ thuật Thế giới nhân vật truyện ngắn nhà văn Đỗ Bích Thúy” Chúng tin tưởng rằng, khía cạnh thực độc đáo hấp dẫn truyện ngắn nhà văn Đỗ Bích Thúy, đáng tìm hiểu nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu chung truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Nhà văn Đỗ Bích Thúy đến với văn học duyên định sẵn Chị học ngành tài kế toán, sau làm báo, học tiếp bắt đầu sáng tác văn chương Thế từ tác phẩm chị gặt hái thành công đáng kể Những truyện ngắn đầu tay chị Sau mùa trăng, Ngải đắng núi Đêm cá đạt giải thi viết truyện ngắn tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1998-1999 Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy ngày sâu sắc ngày đạt chín muồi phong cách sáng tác Từ thành công tác phẩm truyện ngắn đầu tay mà tên tuổi Đỗ Bích Thúy ngày khẳng định rõ ràng Nhà văn có quan niệm riêng sống người sống đại, sống kinh tế thị trường đầy bon chen, chí có tha hóa, đổi thay nhân cách người, hết nhà văn nhìn vẻ đẹp nhân văn ẩn sâu tâm hồn người từ đổi thay Trong báo Từ truyện ngắn người viết trẻ đăng báo Văn Nghệ trẻ (số 3/2005) nhà văn Lê Thành Nghị đánh giá văn phong cách Đỗ Bích Thúy cách khái quát: “Chúng ta bước vào không gian lạ, không gian có núi cao, trời rộng vùng núi phía Bắc, nơi từ nhìn xuống, dòng sông Nho Quế bé sợi chân núi Mã Pí Lèng” [20] Một không gian hoa, lá, rừng… thiên nhiên Tây Bắc đẹp nao lòng người vào trang văn trang thơ bao hệ thi ca Có nhiều nhà văn sáng tác đề tài miền núi thành công, Đỗ Bích Thúy sáng tác miền núi theo cách riêng Từ gắn bó, trải nghiệm từ tình yêu quê hương xứ sở, nét tài hoa nghệ sĩ nhà văn thực khiến cho người đọc xao xuyến khám phá miền núi qua trang văn chị Nhà văn Chu Lai - bút kì cựu làng văn có bài: Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ đăng tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 7/2001 Ông cho truyện ngắn Đỗ Bích Thúy “Món ăn lạ” đậm chất dân gian hương vị núi rừng với nét ăn, nét ở, phong tục tập quán giữ nguyên vẻ hoang sơ phác Đỗ Bích Thúy viết miền núi nói riêng viết sống đại nói chung khiến cho người đọc có cảm giác thưởng thức “Món ăn lạ” vừa nguyên sơ tinh khiết Đỗ Bích Thúy lại vừa thấm đẫm cảm xúc sống đại 2.2 Tình hình nghiên cứu Cái nhìn nghệ thuật Thế giới nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Cái nhìn nghệ thuật Thế giới nhân vật phương diện bật thi pháp học Khi có nhìn nghệ thuật phong phú sâu sắc giúp cho nhà văn thể rõ quan điểm sống hay tư tưởng nghệ thuật với độc giả Đồng thời giúp nhà văn xây dựng giới nhân vật độc đáo hấp dẫn tác phẩm văn học Trong văn xuôi đương đại có nhiều nhà văn xuất sắc viết sống thực Đỗ Bích Thúy nhà văn Ngòi bút chị viết tươi tắn, đa dạng điêu luyện Nhà thơ Trần Đăng Khoa dành nhiều tình cảm yêu mến cho nhà văn Đỗ Bích Thúy Ông nhận định rằng: “Cũng Tô Hoài, Ma Văn Kháng, ngòi bút chị không sinh động, đằm thắm viết miền núi, mà chị tài tình, tinh tế viết Hà Nội, viết miền xuôi”.[42, tr7] Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy phát nhìn mang chiều sâu tư tưởng Hiện thực sống đại lên trang văn chị đa chiều sâu sắc Thiên nhiên sống người miền núi mà đô thị sống với nét thi vị đầy chất thơ có sức hút kì lạ với độc giả Bên cạnh sắc sảo việc lựa chọn chi tiết điển hình đưa vào tác phẩm sử dụng lối so sánh ví von độc đáo Đỗ Bích Thúy nhà văn trau dồi tìm tòi sáng tạo VÌ chị ngày có nhìn nghệ thuật sâu sắc, độc đáo đặc biệt giới nhân vật Đỗ Bích Thúy ngày đa dạng phong phú Từ sau truyện ngắn đầu tay như: Sau mùa trăng, Ngải đắng núi, Đêm cá nổi… Đỗ Bích Thúy sáng tác liên tục cho đời nhiều truyện ngắn hay đặc sắc khác Đồng thời viết chị khẳng định nhìn nghệ thật sắc sảo chân thực trước thực sống Tác giả Nguyễn Văn Thọ viết Nhà văn Đỗ Bích Thúy, phố nhớ rừng viết: “Dạng văn Đỗ Bích Thúy truyện ngắn mang mầu sắc u buồn điệu khèn Vợ chồng A Phủ năm Tô Hoài, lại đầy chi tiết làm nhiều người nhiều vùng đất, kể hải ngoại ấn tượng, thìa gỗ, tiếng đàn môi quan sát tinh sát tinh tế mà có trái tim nhạy cảm nhận ra”.[ 45] Nhà văn Trung Trung Đỉnh viết: Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy in báo Văn Nghệ số ngày 3/2/2007 có cảm nhận sâu sắc: “Đỗ Bích Thúy có khả viết truyện cảnh sinh hoạt truyền thống người vùng cao cách tài tình Không truyện không kể cách sống, lối sinh hoạt, nết ăn ở, quang cảnh sinh hoạt lễ hội, phong tục tập quán Truyện hay, mới, lạ tác giả không cố ý đưa vào chi tiết lạ Thế mà đọc đến đâu ta sững sờ bị chinh phục chi tiết đặc sắc người miền núi có” [7] Giọng văn Đỗ Bích Thúy lạnh lùng, trầm mặc người chị, đằng sau trang văn tâm hồn với vận động dội Tả cảnh mà gửi gắm tình Đỗ Bích Thúy có tài cách sử dụng ngôn ngữ cách tạo tình truyện Chị tạo tình truyện độc đáo hấp dẫn, đặc biệt tình kể đan xen thời gian khứ bất ngờ thú vị Thế giới nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy vô phong phú, đa dạng hấp dẫn người đọc Khi viết đề tài miền núi, nhà văn đề cập đến nhân vật người phụ nữ với số phận bất hạnh thiệt thòi sống hay nhân vật người bị tha hóa trước cám dỗ sống đại… Khi viết miền xuôi, sống đô thị, nhà văn sâu vào khám phá ngõ ngách tâm hồn, rung động nhạy cảm người trước guồng quay bộn bề sống… Ở dạng đề tài nào, nhà văn chinh phục độc giả lối viết riêng độc đáo vào đường Có đắc thắng ẩn tâm trí nàng”[ 42, tr176] Mọi việc nhẹ nhàng diễn theo thời gian theo quy luật nó… Thế cuối nàng phát địa email người bạn lâu năm chồng nàng tên Đỗ Lê Hiến người phụ nữ xinh đẹp có tên Đỗ Lệ Hiền Lòng nàng vui mênh mang, niềm vui không hiểu nổi, nàng biết sau nghi ngờ nàng thấy yêu chồng nhiều dường nàng nghĩ phải bù đắp cho chồng nhiều Thế đấy, cách kể chuyện Đỗ Bích Thúy nhẹ nhàng bình thản thế, khơi gợi cảm xúc lòng người đọc nhiều Điều cho thấy tài miêu tả tâm lí nhân vật nhà văn Chẳng cần phải rõ ràng chí phải “đôi mặt lời” mà cần biến chuyển nhỏ đủ khiến người đọc cảm nhận giá trị lớn lao phẩm chất tính cách người Quay trở lại với đề tài miền núi quen thuộc, truyện ngắn Sau mùa trăng thực tạo nhiều ám ảnh cho người đọc cảm nhận tâm lí nhân vật Xuyên suốt câu chuyện tâm trạng nhân vật xưng “Tôi” Tôi xa trở lần chẳng hẹn mà gặp mùa trăng Mùa trăng khiến cho Tôi xuyến xao cảm xúc quê hương, người thương yêu Lần Tôi trở khác với lần trước, Tôi gặp chị dâu bên suối, Tôi ngỡ ngàng vỡ òa cảm xúc yêu thương Chị đẹp, anh trai không bị lợn húc chết anh sống chị hạnh phúc anh yêu chị nhiều lắm, chị đẹp Đẹp đến mức anh trai phải công sức kiên trì để chiến tháng hết bọn trai vùng cưới chị Và anh chẳng thằng trai làng ngày đêm thổi sáo theo chị chí khóc chị chẳng thèm nhìn Còn Tôi, Tôi chếnh choáng Tôi xa nhà nhiều, chị quan tâm 72 chăm sóc cậu em trai thực sự, Tôi hiểu đằng sau dường điều khó lí giải, dường thứ cảm giác khác lạ, cảm giác bồn chồn không tự nhiên, có ngượng ngùng đó… Rồi Tôi lại đi, chị khóc tiễn Tôi đi, Tôi cầm viên sỏi tay bỏng rát nghe lời chị dặn dò, có lẽ Tôi quay nhanh thôi, có kẽ Tôi chẳng lâu … Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy thường miêu tả giới nội tâm nhân vật cách tinh tế sâu sắc Nhà văn thường nhân vật tự bộc lộ cảm xúc người đọc cảm nhận nỗi lòng nhân vật cách rõ ràng tràn đầy cảm xúc 3.3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 3.3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại Trong xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ đối thoại cách để nhân vật lên tâm trí người đọc rõ nhất: “Đối thoại lời giao tiếp song phương mà lời thường xuất phản ứng đáp lại lời nói trước” [9, tr159] Đối thoại tác phẩm văn học khác với đối thoại thông thường, phương tiện mà nhà văn sử dụng nhằm để khám phá thực sống Trong tác phẩm truyện ngắn nhà văn Đỗ Bích Thúy sử dụng số đoạn văn đối thoại nhân vật để tạo nên giá trị nghệ thuật cho tác phẩm mang lại nhiều cảm xúc cho người đọc Những đoạn đối thoại truyện ngắn Đỗ Bích Thúy có đoạn đối thoại ngắn có đoạn dài Nhà văn nhân vật nói chuyện với hoàn cảnh cụ cách tự nhiên nhất, để qua người đọc hiểu suy nghĩ hay cảm xúc nhân vật hoàn cảnh hay số phận cụ thể, Chẳng hạn đoạn đối thoại dài nhân vật Súa Vừ truyện ngắn Lặng yên vực sâu: - Về thôi, Vừ Vừ ngồi dậy, nhớ gỡ hai sợi dây chằng vai Súa 73 - Súa không - Vừ phải biết từ lâu - Biết Cứ tưởng người đầu lại - Mình làm vợ người ta Làm mẹ người ta rồi… - Nhưng không muốn mà Có khó đâu Súa à… giọng Vừ gấp gáp - mang thằng Chà lên U Khố Chủ Mình làm bẫy đá xung quanh nhà rồi, thằng Phống không cướp lại đâu Súa ngồi yên hóa đá đống ngô tỏa mùi hương ngào - Nhưng không đứa gái năm trước Mình thành gái già rồi, Vừ không sợ người ta cười à? - Sợ Mình lấy vợ cho dùng cho mà sợ - Bây nói thế, dùng chán - Phải tin Vừ Nhé, mang thằng Chà lên U Khố Chủ với Mình không ghét nó, không đánh chửi đâu… Không hiểu Súa lại buột miệng nói câu này: - Nhưng đứa Ở bụng - Hả? Vừ nhạy dựng lên - Vậy mà thằng tưởng lâu bắp ngô làm bắp ngô gác bếp Hóa ăn à, ăn gieo hạt ngô thành ngô Thế sung sướng rồi, cần Vừ Vừ, mày bò già, mày bị buộc gốc không thèm Qua đoạn hội thoại trên, người đọc cảm nhận hoàn cảnh tâm trạng nhân vật truyện Vừ bị Phống cướp Súa làm vợ, Vừ hy vọng chờ đợi có ngày đón Súa lại với Tình yêu lớn chân thành Vừ, Súa hiểu Súa hoàn cảnh Súa đáng thương tội nghiệp không Vừ Súa làm vợ người ta, làm mẹ người ta, Súa theo Vừ U 74 Khố Chủ để làm vợ Vừ Đoạn văn ngắn qua lời nhân vật giàu cảm xúc bộc lộ quan điểm tình cảm nhà văn Nhân vật phẩm nghệ thuật đứa tinh thần tác giả Vì tác giả xây dựng lên nhân vật nhân vật có số phận hoàn cảnh éo le khổ đau tác giả đau xót vô Đoạn hội thoại cho thấy tâm trạng nhân vật đó, người đọc thấy tình cảm yêu thương xúc động nhà văn Đỗ Bích Thúy với nhân vật Đặc biệt tình cảm đến với người đọc Có người luyến tiếc cho Vừ, có người trách Súa để người yêu phải khổ thân không hạnh phúc Nhưng nhà văn dù buồn xót xa cho nhân vật không tạo nên kết thúc có hậu để Súa với Vừ, chí sau Phống chết Súa không gặp lại Vừ hẹn Phải tình yêu, niềm khát khao, Đỗ Bích Thúy muốn khẳng định chất nhân văn cao đẹp tâm hồn người hy sinh, chấp nhận người thân yêu hạnh phúc Súa chấp nhận hy sinh sống theo guồng quay mà định sẵn hết Súa nghĩ đến đứa với Phống, Súa phải hy sinh cho chúng tất tình yêu người mẹ, người phụ nữ tảo tần với trái tim bao dung, hiền hòa giàu lòng vị tha giàu đức hy sinh Vì thế, đoạn trích hội thoại hai nhân vật cho thấy khéo léo nhà văn đặt số phận cho nhân vật mình, đồng thời qua thể quan điểm nghệ thuật tác giả gửi gắm qua nhân vật gửi gắm qua tác phẩm Như vậy, truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, với đối thoại, nhân vật dường hoạt động, ứng xử trước mắt người đọc Không có tính suy nghĩ nhân vật dần mở làm cho người đọc có nhìn sâu sắc nhân vật 3.3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại Độc thoại nội tâm “Lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể tiếp trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ 75 người dòng chảy trực tiếp nó” [9, tr108] Độc thoại nội tâm nói cách dễ hiểu dòng tâm tư lòng mình, nói với thân Trong độc thoại nội tâm, ngôn ngữ không bị cản trở yếu tố bên cạnh, nằm dòng ý thức nhân vật Đây thủ pháp nghệ thuật độc đáo nhà văn việc khám phá bề sâu tâm hồn người Qua đó, chất giới tâm hồn phơi bày cách rõ nét Trong truyện ngắn, nhà văn Đỗ Bích Thúy sử dụng nhiều lần nghệ thuật nhằm khắc họa tâm lí nhân vật cách rõ nét người đọc hiểu cách sâu sắc nhân vật xây dựng Chẳng hạn đoạn văn cuối truyện ngắn Trong thung lũng câu chuyện kết lại qua lời độc thoại nội tâm nhân vật Lam (bé câm) truyện: “Chỉ có biết chị mang theo dòng nước khăn buộc chặt lấy bụng Giá mà nói với mẹ điều Nhưng chẳng biết, nói , mẹ có bớt vật vã không, hay lại nhao theo chị xuống dòng nước này, trôi thật xa?”[ 42, tr327] Đó tâm trạng buồn nhân vật tư tưởng chuyện Bé câm chẳng thể nói bé biết bí mật chị gái nhảy xuống dòng sông tự tử, thằng Đinh vàng chồng cưới chị bị chết sập hầm vàng mà anh Sỹ (nguyên nhân khiến chị phải buộc bụng lại chị phải nói dối với dạo chị béo nên phải buộc bụng lại đỡ xấu) chẳng biết đâu sau bị bọn Đinh vàng đánh đuổi Lời độc thoại nhân vật bé câm khiến người đọc xót xa cho số phận người chị, có lẽ không dừng lại Nhan đề “Trong thung lũng” dường nơi ẩn dấu bí mật mãi với cô bé câm Độc thoại nhân vật khiến cho người đọc nghe tiếng lòng đau khổ nhân vật, tác giả chứng kiến tuyệt vọng, giằng xé tâm hồn người gái xinh đẹp đời gặp nhiều bất hạnh Có thể nói, phương thức độc thoại cho phép nhà văn sâu vào giới nội 76 tâm phức tạp, đầy khổ đau bất hạnh người mà họ cô đơn chẳng biết chia sẻ Do nhân vật đến gần với độc giả độc giả yêu thương, cảm thông chia sẻ với số phận bất hạnh nhiều khổ đau nhân vật Đồng thời đưa giá trị thực nhân đạo tác phẩm đến gần với độc giả yêu văn chương Truyện ngắn Gió lùa qua cửa để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc lời độc thoại nhân vật Câu chuyện kể nỗi lòng người đàn ông mang tình yêu sâu sắc chân thành với người gái chẳng đến với khiến anh nhớ thương người xưa da diết Nhiều sống với bộn bề, người đàn ông muốn thoát khỏi thực mà quay tìm lại kí ức đẹp đẽ xưa cho lòng nhẹ nhàng, thản Nhưng cuối ánh mắt mẹ, ánh mắt thằng trai nửa tuổi, hai người mà anh cho hiểu anh nhất, cảm thông cho anh đời giúp anh quay trở lại với thực sống: “Mẹ lại mở cổng, với tay xoa nhẹ lên vai, nắm nắm Mắt mẹ ầng ậc nước bóng tối lờ mờ tán hồng xiêm mười năm tuổi… Giờ thấy đôi mắt thằng Bờm mở to nhìn giống mắt mẹ vô cùng” [38]Vẫn giọng văn bình thản, nhẹ nhàng thấm thía sâu sắc Đỗ Bích Thúy khai thác nhiều khía cạnh khác sống thời đại Chẳng phải riêng người phụ nữ với muôn phần cung bậc cảm xúc khác nhau, mà người đàn ông, họ cần thấu hiểu chia sẻ Cái nhìn Đỗ Bích Thúy đa dạng phong phú với thực sống đại Đâu người đọc thấy thấp thoáng hình bóng thấy rõ cảm thông chia sẻ sâu sắc với nhân vật hoàn cảnh Truyện Đỗ Bích Thúy chạm đến trái tim đọc giả gợi nhiều cảm xúc điều Như vậy, rõ ràng việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại nhân vật truyện ngắn Đỗ BÍch Thúy đa bộc lộ tâm trạng, tích cách, 77 tâm hồn nhân vật cách rõ nét, khiến cho nhân vật lên sinh động với nhiều sắc thái cam xúc khác mắt người đọc Để nhân vật đến gần với người đọc 3.3.4 Nghệ thuật tạo tình truyện Tình truyện kiện đặc biệt đời sống nhà văn đưa vào tác phẩm văn học mà kiện đó, quan hệ đời sống bộc lộ: chất, tính cách, tâm trạng hay vẻ đẹp nhân vật lên trọn vẹn Một tình đặc sắc góp phần thể chủ đề tư tưởng truyện làm bật ý đồ nghệ thuật nhà văn Trong truyện ngắn đặc sắc có nhiều kiện, nhiều tình tiết nghệ thuật hay nhiều tình truyện, có tình bao trùm toàn câu chuyện Các nhà lí luận nêu lên ba tình truyện đặc trưng: Tình nhận thức tình tiết, chi tiết truyện chủ yếu hướng tới lí giải giác ngộ nhận thức nhân vật; tình tâm lí chủ yếu hướng tới việc khám phá diên biến tư tưởng, tình cảm tâm lí nhân vật; tình hành động chủ yếu hướng tới hoạt động bước ngoặt nhân vật Các tình truyện ngắn Đỗ Bích Thúy đa dạng Nhà văn không xây dựng tình theo mô tuýp định mà có linh hoạt để phù hợp với chủ đề truyện ngắn Trước hết tình sử dụng chi tiết để dẫn tới giác ngộ nhận thức nhân vật truyện nhà văn vận dụng hiệu Chẳng hạn truyện ngắn Mèo đen, nhà chẳng bán Thò mang mèo đen em gái bán để lấy tiền hút thuốc phiện Con mèo buộc chặt chết đường mang đến chợ Lúc Thò thực hoang mang “Tự dưng lúc thèm thuốc không thấy đâu nữa, mà Thò lại nhớ tới hai mắt đen láy, sung húp mọng nước em gái Thò”[42, tr40] Tình mèo chết tạo nên chút cảm xúc khiến cho Thò thấy ân hận dày vò thân tha hóa mình, chút cảm xúc tỉnh ngộ Truyện kết thúc 78 rõ ràng tình thực khiến cho người đọc phải suy nghĩ nhiều Đáng thương cho nạn nhân tha hóa kia, đáng trách cho kẻ xấu nghiện ngập, tệ nạn xã hội Bên cạnh đó, nhà văn Đỗ Bích Thúy đặt tâm lý tình để hướng người đọc tới khám phá tư tưởng, tình cảm tâm lí nhân vật truyện Để sáng tạo hiệu tình truyện dạng nhà văn phải tinh tế bộc lộ tâm lí nhân vật, thường cảm xúc sâu sắc tâm hồn nhân vật truyện Trong truyện ngắn Trong thung lũng dạng tình truyện thể tiêu biểu Chị gái bé Câm nhảy xuống sông tự tử với vòng khăn quấn chặt bụng nghe tin Đinh vàng - người chồng cưới chị bị sập hầm vàng chết Giá mà Đinh vàng không chết chị cưới hắn, dù chị chẳng tìm anh Sỹ, chị quấn khăn quanh bụng Nhưng trớ trêu thay Đinh vàng chết, anh Sỹ “mất tích” chị biết làm Có lẽ có cách gieo xuống dòng sông chị tìm lối thoát Chị chẳng nói với ai, người nghĩ chị anh Đinh vàng mà chết, có bé câm hiểu chuyện, bé chẳng thể nói, bé chẳng muốn nói, đặc biệt với mẹ Thế chuyện ngủ yên im lặng Nhà văn thành công tạo cho người đọc day dứt khó tả cho số phận nhân vật truyện Có thể thấy, truyện nào nhà văn Đỗ Bích Thúy khéo léo xếp tình cho nhân vật cách hợp lí Nhân vật truyện Đỗ Bích Thúy thường người phụ nữ bất hạnh chí kết thúc truyện họ chẳng có hạnh phúc trọn vẹn Nhưng dù truyện chị thể tinh thần nhân văn cao đẹp, thổn thức trái tim người đọc tình yêu thương, cảm thông chia sẻ với số phận, đời Trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy có tình truyện hướng nhân vật tới hành động từ tạo tính bước ngoặt cho số 79 phận nhân vật Trong truyện ngắn Mẹ kế tình cuối kết thúc truyện người cha bị ngã xuống sông chẳng thể lên mắc chài,còn truyện ngắn Lặng yên vực sâu người chồng tay cầm chai rượu chết vực Hai kết thúc truyện giống Bởi hai tình tưởng vô tình dẫn đến chết hai nhân vật thực lại Phải lựa chọn hợp lý cho nhân vật hoàn toàn theo lôgic câu chuyện nhà văn kể Những tình hành động nhân vật thực hướng tới bước ngoặt cho nhân vật cho câu chuyện Đối với truyện ngắn Mẹ kế kết thúc khắc khoải dường thực lối thoát cho nhân vật, tình kết thúc cho truyện ngắn Lặng yên vực sâu hợp lí nhất, dù buồn đau khổ cho nhân vật Người đọc không thiên vị cho Phống nói thương xót Phống bất hạnh, Phống phải trả, tình yêu chân thành sâu sắc dù không chấp nhận tình yêu chứng tỏ hy sinh Ngoài tình kết thúc truyện mang tính bước ngoặt cho truyện Đỗ Bích Thúy tạo nên tình bất ngờ thú vị truyện ngắn Trong truyện ngắn Đàn bà đẹp nhân vật “Nàng” đẹp, đầy khao khát tình đưa vào câu chuyện nàng gặp người đàn ông phong độ khác hẳn với chồng nàng -“con tôm khô túi hút chân không”, nàng xao xuyến nàng nhanh chóng trở với thực Chi tiết người đàn ông quên điếu thuốc xe nàng chồng nàng lấy để tra khảo nàng để nàng hiểu rằng: “Cái điệp khúc trở lại Nó bào mòn nàng, biến hóa nàng, collagen chả giúp cho nàng”[ 42, tr173] Tức đời nàng vậy, vậy, chẳng có thay đổi Vậy, rõ ràng tình nàng gặp người đàn ông nàng khát khao thể rõ bi kịch đời nàng, cô đơn, trống trải Hơn hết nàng cần trái tim đồng cảm biết yêu thương biết sẻ chia máy để 80 in tiền cho nàng làm đẹp, nàng đẹp chí hoa hậu nhờ thẩm mĩ, nhờ tiền nàng bất hạnh hạnh phúc tầm tay mà xa vời mong manh với nàng Như vậy, khẳng định việc xây dựng thành công tình truyện đặc sắc giúp cho nội dung truyện ngắn nhà văn Đỗ Bích Thúy độc đáo hấp dẫn với người đọc Từ tình dẫn tới giác ngộ nhận thức nhân vật đến tình khai thác biến chuyển tâm lí để dẫn tới khám phá diễn biến tư tưởng, tình cảm nhân vật, tình hướng tới hoạt động có tính bước ngoặt nhân vật Đỗ Bích Thúy khéo léo xây dựng tác phẩm mình, giúp người đọc hiểu rõ số phận nhân vật , đồng thời hiểu sâu chủ đề tư tưởng mà nhà văn muốn bộc lộ truyện ngắn Tiểu kết: Thế giới nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy có nhiều kiểu loại nhân vật khác Dựa vào phương thức xây dựng nhân vật ta có kiểu nhân vật tính cách có bốn loại hình nhân vật cụ thể như: nhân vật mang số phận bi kịch, nhân vật dũng cảm vượt lên hoàn cảnh số phận, nhân vật nhân hậu giàu lòng vị tha nhân vật tha hóa Ở loại hình nhân vật nhà văn sâu vào khai thác với chiều sâu tư tưởng giá trị nhân văn sâu sắc Những người mang vẻ đẹp tâm hồn đáng ngợi ca, đáng trân trọng, bên cạnh tác giả lên án người tha hóa, biểu mặt trái, tiêu cực xã hội Cùng với nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, miêu tả ngoại hình, phân tích tâm lí, sử dụng ngôn ngữ đa dạng , tạo nên tình truyện giàu kịch tính, tất xây dựng hệ thống nhân vật đa dạng, nhiều ý nghĩa tư tưởng nhân văn truyện ngắn nhà văn Đỗ Bích Thúy 81 KẾT LUẬN Từ sau năm 1975, với ưu đặc biệt thể loại,truyện ngắn chiếm vị trí hàng đầu văn xuôi Việt Nam Số lượng người tham gia sáng tác truyện ngắn ngày đông đảo Truyện ngắn thời kì có nhiều vận động biến đổi nhiều phương diện: Chủ đề, tư tưởng, cốt truyện, nhân vật, điểm nhìn … Trong nhìn nghệ thuật giới nhân vật phương diện nhà văn quan tâm ý Truyện ngắn thể loại thành công nghiệp văn chương Đỗ Bích Thúy Là nhà văn có cá tính sáng tạo độc đáo, Đỗ Bích Thúy tạo dựng cho phong cách nghệ thuật riêng nhầm lẫn với Truyện ngắn chị chuyển tải thành công quan niệm nghệ thuật mẻ, táo bạo hút người đọc Đỗ Bích Thúy bút nữ để lại nhiều ấn tượng văn học Việt Nam đương đại Chị tỏ người có óc quan sát thực sống cách đa chiều sâu sắc Những tác phẩm nhà văn phản ánh xã hội đương thời với nhiều góc cạnh khác nhau, sinh động chân thật Cùng với bút khác Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Bình Phương, Phạm Duy Nghĩa… Đỗ Bích Thúy tìm tòi mẻ, sáng tạo mình, thực khiến người đọc phải suy ngẫm, trăn trở trước vấn đề thực tế sống hôm nhà văn đặt tác phẩm Chị tiếp tục tìm kiếm say mê sáng tạo đường nghệ thuật nhiều gian nan, thử thách Với thành đạt được, Đỗ Bích Thúy góp phần không nhỏ vào vận động phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại Và, với thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc, Đỗ Bích Thúy xứng đáng nhà văn nữ xuất sắc văn học Việt Nam đại Đọc truyện ngắn nhà văn Đỗ Bích Thúy, người đọc thấy quan niệm nghệ thuật độc đáo chị thực người Nhà văn giúp người đọc nhận thức sống góc độ đa chiều nhằm hướng tới 82 giá trị chân, thiện, mĩ đích thực người thời đại mới, đồng thời sáng tạo văn chương chị tiến tới xây dựng quan niệm nghệ thuật người toàn diện Cái nhìn thực giàu tính phân tích, giàu giá trị nhân văn; nhìn tinh tế nhạy cảm giàu chất thơ nhìn sắc sảo lựa chọn chi tiết điển hình liên tưởng so sánh bất ngờ thú vị, nhà văn vào khai thác cảm xúc thực bên tâm hồn nhân vật viết họ với tình yêu thương cảm thông chân thành Vì nhân vật chị ám ảnh day dứt người đọc cách sâu sắc Thế giới nhân vật truyện ngắn nhà văn đa dạng, phong phú với nhân vật mang số phận bi kịch; nhân vật dũng cảm vượt lên số phận; nhân vật giàu lòng vị tha nhân vật tha hóa Với nghệ thuật miêu tả ngoại hình; nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật tạo tình truyện độc đáo nhà văn bộc lộ quan niệm nghệ thuật sáng tác văn chương, đồng thời bày tỏ lòng nhân đạo trước số phận người sống đại với nhiều vấn đề đa Đỗ Bích Thúy sáng tác văn chương với giọng văn nhẹ nhàng, trữ tình, cốt truyện giản dị, để lại ấn tượng tốt đẹp lòng người đọc Và phương diện nhìn nghệ thuật giới nhân vật truyện ngắn nhà văn khoảng rộng chứa đầy điều thú vị mà người đọc thấy bao giá trị nhân văn quý giá cho đời Các tác phẩm Đỗ Bích Thúy thể lòng cảm thông, chia sẻ, tình yêu thương người sâu sắc Vì tác phẩm chị mạch nước ngầm mát lạnh chảy vào sâu thẳm tâm hồn người đọc Có lẽ mà nhà thơ Trần Đăng Khoa khẳng định: Đỗ Bích Thúy nhà văn nữ xuất sắc nay, tác phẩm chị, nhà thơ tin chinh phục người đọc, kể người đọc khó tính nhất… 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Dương Thùy Chi, Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Viết đôi cánh giấc mơ (Thể tài phê bình) Phạm Thùy Dương (2007), "Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 1/2007 Hữu Đạt (1999), Nhà văn, sáng tạo nghệ thuật, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945-1975) Phan Cự Đệ (1971), Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội Trung Trung Đỉnh (2007), "Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy", Báo Văn Nghệ số 5, tháng 2/2007 Ngô Văn Giá (2013), Về truyện ngắn Đỗ Bích Thúy ,Thể tài phê bình Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB ĐHSP, Hà Nội 10 Lê Bá Hân, Phương Lựu, Bùi Ngọc Trác, Nguyễn Lương Ngọc (1980), Cơ sở lí luận Văn học, Tập I, NXB ĐH & THCN, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hải Hà, Luận văn Thạc sĩ, Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ văn hóa, Đại học Sư phạm I, Hà Nội 12 Đỗ Kim Hồi (1997), Về vợ chồng A Phủ, Giảng văn văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hường (2011), Luận văn Thạc sĩ, Hiện thực co người miền núi văn xuôi Đỗ Bích Thúy từ góc nhìn văn hóa 14 Lê Minh Khuê (2004), Nhà văn Lê Minh Khuê tự nghiệp văn chương, NXB Văn học, Hà Nội 15 Phong Lê (1976), Văn người, NXB Văn học, Hà Nội 16 Phương Lựu (2000), Lí luận Văn học, NXB GD, Hà Nội 84 17 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào Thế giới nghệ thuật nhà văn, NXB GD, Hà Nội 18 Sương Nguyệt Minh (2006), “Đi tìm mưa hoa mận trắng”, Báo Văn nghệ Quân đội 19 Dương Bình Nguyên, Đỗ Bích Thúy – mềm mại liệt, Tiểu luận 20 Lê Thành Nghị (2005), "Từ truyện ngắn người viết trẻ", Báo Văn nghệ trẻ số 3/2005 21 Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh Hoá 23 Mai Thị Kim Oanh (2008), Đề tài dân tộc miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy Phạm Duy Nghĩa, NXB GDDT, Hà Nội 24 Mai Hải Oanh (2008), Tiểu luận: cách tân nghệ thuật tiểu thuyết việt nam đương đại, giai đoạn 1986-2006, NXB, Hội nhà văn, Hà Nội) 25 Pôspêlôv G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Tâp I,II, NXB GD 26 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn-hiện thực sống cá tính sáng tạo, NXb Văn học, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB GD 28 Trần Đình Sử (2005), Lí luận văn học tập II - Tác phẩm thể loại, NXB ĐHSP Hà Nội 29 Trần Đình Sử (2006), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 30 Dương Thị Kim Tiến (2008), Luận văn Thạc sĩ, Tiếp cận sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Thúy từ phương diện giá trị văn học, văn hóa 31 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 32 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí văn học 33 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn-những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG, Hà Nội 85 34 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, NXB KHXH Hà Nội 35 Dương Thị Kim Thoa (2008), Luận văn Thạc sĩ, Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Thúy nhìn từ phương diện văn học-văn hóa 36 Bích Thu (1996), "Những thành tựu truyện ngắn sau 1975", Tạp chí văn học 37 Đỗ Bích Thúy (2001), Sau mùa trăng , Tập truyện ngắn, NXB Văn nghệ Quân đội 38 Đỗ Bích Thúy (2003), Những buổi chiều ngang qua đời ,Tập truyện ngắn, NXB Hội nhà văn 39 Đỗ Bích Thúy (2005), Kí ức đôi guốc đỏ , Tập truyện ngắn, NXB Phụ nữ 40 Đỗ Bích Thúy (2006), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá , Tập truyện ngắn, NXB Công an nhân dân 41 Đỗ Bích Thúy (2011), Mèo đen ,Tập truyện ngắn, NXB Thời đại 42 Đỗ Bích Thúy (2013), Đàn bà đẹp, Tập truyện ngắn, NXB Liên Việt 43 Nguyễn Xuân Thủy (2013), Đặc điểm truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, Luận văn thạc sĩ, ĐHQG 44 Lê Hương Thủy, Đường đến văn chương người viết trẻ, Tiểu luận 45 Nguyễn Văn Thọ¸ Nhà văn Đỗ Bích Thúy, phố nhớ rừng, Thể tài phê bình 46 Truyện ngắn Việt Nam kỉ XX (2002), NXB Kim Đồng, Hà Nội 47 Truyện ngắn hay Việt Nam thời kì đổi (2000), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Đinh Thu Vân (2012), Luận văn Thạc sĩ, Bản sắc văn hóa Mông văn xuôi Đỗ Bích Thúy 49 Việt báo (2012), Gặp gỡ nhà văn Lê Minh Khuê NXB Hà Nội 50 Ngô Thị Yên, Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm I, Hà Nội 86 ... nghệ thuật thực người truyện ngắn Đỗ Bích Thúy - Chương 2: Cái nhìn nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy - Chương 3: Thế giới nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy NỘI DUNG Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT... Chương 2: CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 27 iii 2.1 Khái niệm Cái nhìn nghệ thuật 27 2.2 Cái nhìn nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 29 2.2.1 Cái nhìn thực... tinh khiết Đỗ Bích Thúy lại vừa thấm đẫm cảm xúc sống đại 2.2 Tình hình nghiên cứu Cái nhìn nghệ thuật Thế giới nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Cái nhìn nghệ thuật Thế giới nhân vật phương

Ngày đăng: 20/03/2017, 08:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan