Nghiên cứu hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông tỉnh Thanh Hóa

58 290 0
Nghiên cứu hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nhƣ thực đề tài này, em đƣợc gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ Bên cạnh nhà trƣờng tạo điều kiện nhƣ quý thầy cô tận tình dạy bảo, hƣớng dẫn Em xin trân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Tây Bắc, ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo khoa Sử - Địa phòng ban chức năng, thƣ viện nhà trƣờng giúp đỡ em trình nghiên cứu Và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Th.S Nguyễn Văn Minh tận tình giúp đỡ việc chọn đề tài nhƣ tìm tài liệu phục vụ cho việc hoàn thành khóa luận Trong trình thực đề tài thân em cố gắng, nỗ lực để đạt đƣợc kết cao Tuy nhiên nhiều hạn chế, kính mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để khóa luận thêm đầy đủ hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Ngƣời thực Lƣu Văn Sinh Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐTNKT : Hệ địa tự nhiên kĩ thuật Footer Page of 166 TP : Thành phố Tx : Thị xã UBND : Ủy ban nhân dân Header Page of 166 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH STT Số hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Tên hình Xói lở bờ biển Tx Sầm Sơn Bãi bồi đƣợc hình thành Đê biển xã Quảng Cƣ bị phá hủy sau bão Các tác nhân xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông Trang 23 27 28 32 Hội chữ thập đỏ kiểm tra rừng ngập mặn huyện Hình 3.5 Nga Sơn 42 Đoạn đê biển đƣợc xây dựng huyện Hình 3.6 Tĩnh Gia 43 BẢNG BIỂU STT Số bảng Bảng 3.1 Tên Bảng Xói lở bờ biển, cửa sông tỉnh Thanh Hóa Trang 24 Diện tích bồi tụ - xói lở khu vực ven biển tỉnh Bảng 3.2 Footer Page of 166 Thanh Hóa 30 Header Page of 166 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6.1 Trên Thế Giới 6.2 Ở Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp tổng hợp phân tích tài liệu 7.2 Phƣơng pháp đồ, biểu đồ 7.3 Phƣơng pháp thực địa 7.4 Phƣơng pháp phân tích hệ thống Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm bờ biển, cửa sông 1.1.2 Đặc điểm đới ven biển, cửa sông 1.1.2.1 Tính chất 1.1.2.2 Sự tƣơng tác địa hệ 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông giới 1.2.2 Xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông Việt Nam 10 1.2.3 Xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông Bắc Trung Bộ 11 Footer Page of 166 Header Page of 166 CHƢƠNG II: HOÀN CẢNH VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN XÓI LỞ - BỒI TỤ BỜ BIỂN, CỬA SÔNG TỈNH THANH HÓA 13 2.1 Hoàn cảnh tự nhiên 13 2.1.1 Vị trí địa lí 13 2.1.2 Địa hình, địa chất 15 2.1.3 Khí hậu 17 2.1.4 Thủy văn 17 2.1.5 Đất đai 19 2.1.6 Sinh vật 20 2.2 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội 20 2.2.1 Dân cƣ 20 2.2.2 Kinh tế 21 CHƢƠNG III: HIỆN TRẠNG XÓI LỞ - BỒI TỤ BỜ BIỂN, CỬA SÔNG TỈNH THANH HÓA 24 3.1 Hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông 24 3.1.1 Tình hình xói lở - bồi tụ 24 3.1.1.1 Nga Sơn 27 3.1.2.2 Hậu Lộc 27 3.1.1.4 Sầm Sơn 29 3.1.1.5 Quảng Xƣơng 30 3.1.1.6 Tĩnh Gia 30 3.1.2 Tƣơng quan xói lở bồi tụ 31 3.2 Nguyên nhân xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông 32 3.2.1 Yếu tố tự nhiên 33 3.2.1.1 Cấu tạo vùng bờ, hƣớng bờ 33 3.2.1.2 Sóng 34 3.2.1.3 Gió 35 3.2.1.4 Dòng chảy 36 3.2.1.5 Dao động mực nƣớc 36 Footer Page of 166 Header Page of 166 3.2.1.6 Sự phân bố không nguồn bồi tích 37 3.2.2 Tác động ngƣời 37 3.2.2.1 Mở rộng khu đô thị, khu dân cƣ 37 3.2.2.2 Xây dựng khu nuôi trồng thủy hải sản 38 3.2.2.3 Quai đê lấn biển, khai hoang nông nghiệp 38 3.2.2.4 Xây dựng khu công nghiệp du lịch 40 3.2.2.5 Khai thác khoáng sản ven biển 40 3.2.2.6 Công trình giao thông - thủy lợi 40 3.3 Giải pháp phòng tránh tƣợng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông 41 3.3.1 Giải pháp công trình 41 3.3.2 Giải pháp phi công trình 43 KẾT LUẬN 46 Footer Page of 166 Header Page of 166 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thiên nhiên dành cho nƣớc ta ƣu đãi lớn biển, với đƣờng bờ biển dài 3260 km gần 4000 đảo lớn nhỏ đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc có tiềm kinh tế biển Vùng ven biển nƣớc ta có nhiều cửa sông đổ biển, trung bình 20 km lại có cửa sông mang theo nguồn dinh dƣỡng khổng lồ từ lục địa nên nguồn lợi thủy hải sản phú đa dạng với nhiều loài quý có giá trị kinh tế cao Bên cạnh địa hình bị chia cắt mạnh với dãy núi chạy sát tận biển tạo cho bờ biển nƣớc ta có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp với bãi cát dài, phong cảnh sơn thủy hữu tình điều kiện lí tƣởng cho du lịch dƣỡng nghỉ mát Tuy nhiên bên cạnh tiềm to lớn mà thiên nhiên ban tặng đó, hàng năm vùng ven biển nƣớc ta phải hứng chịu nhiều thiên tai nhƣ bão, áp thấp nhiệt đới, gió mùa, triều cƣờng, nƣớc dâng gây xói lở bờ, bồi lấp cửa sông, phá hủy nhiều công trình dân sinh, kinh tế ven bờ, phá vỡ cấu trúc hệ sinh tái ven biển, gây không khó khăn cho hoạt động sản xuất, an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế đất nƣớc đời sống ngƣời dân ven biển Thanh Hóa tỉnh ven biển thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, với đƣờng bờ biển kéo dài 102 km Trải qua nhiều dạng địa hình cấu tạo đất đá khác nhau, dƣới tác động mạnh mẽ trình động lực học sông - biển làm cho khu vực ven biển tỉnh Thanh Hóa chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ tƣợng xói lở bồi tụ Những năm gần đây, tƣợng thời tiết cực đoan xảy ngày phổ biến với xu hƣớng ngày gia tăng tần xuất cƣờng độ, với việc khai thác tài nguyên ngƣời lƣu vực sông tăng mạnh nên tƣợng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông ven biển tỉnh Thanh Hóa diễn biến phức tạp Xuất phát từ thực trạng xói lở - bồi tụ ven biển tỉnh Thanh Hóa, phân tích nguyên nhân, tác động để từ đề phƣơng hƣớng giải có Footer Page of 166 Header Page of 166 hiệu tối ƣu nhất, lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu trạng xói lở bồi tụ bờ biển, cửa sông tỉnh Thanh Hóa" làm khóa luận nghiên cứu cho Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ trạng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông tỉnh Hóa Đó sở cho hoạt động dự báo, phòng tránh tai biến địa chất liên quan Đồng thời phát hiện, nắm đƣợc quy luật thành tạo địa chất khu vực ven biển, cửa sông để khai thác sử dụng hợp lí Đối tƣợng nghiên cứu Hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông tỉnh Thanh Hóa Các trình địa chất kiến tạo tác động đến bờ biển, cửa sông tỉnh Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cấu trúc địa chất, địa mạo, địa hình, thảm thực vật, trạng khai thác sử dụng rừng, khoáng sản, đặc điểm thủy văn biển tỉnh Thanh Hóa tác động chúng đến trình xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông Nghiên cứu trạng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông tỉnh Thanh Hóa từ đề xuất giải pháp quản lí bảo vệ đới ven biển, phòng tránh giảm thiểu tai biến xói lở - bồi tụ khu vực Giới hạn đề tài Nội dung: Đề tài nghiên cứu trạng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông tỉnh Thanh Hóa Không gian: Chủ yếu nghiên cứu phạm vi huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia Tx Sầm Sơn, đặc biệt đoạn bờ biển, cửa sông bị xói lở - bồi tụ diễn mạnh mẽ khu vực ven biển tỉnh Thanh Hóa Thời gian: Đề tài nhiều hạn chế định, nên đề cập tới trình địa chất tác động đến bờ biển, cửa sông tỉnh Thanh Hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6.1 Trên Thế Giới Footer Page of 166 Header Page of 166 Các công trình nghiên cứu xói lở bồi tụ bờ biển, cửa sông đƣợc xuất tạp chí định kì nhƣ: Jourual of coastal research (CERF - Mỹ), Natural disaster (Nhật), Proceeding hội thảo (University of Tokio press), Coastal Enginearing (Mỹ), Bordomer (Pháp) Trong nhiều chƣơng trình dự án quốc tế, vấn đề xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông đƣợc coi trọng tâm chƣơng trình Land Ocean Interactions in the coastal zone (LOCZ), chƣơng trình LOCZ - nghiên cứu tƣơng tác đại dƣơng lục địa dải ven biển, chƣơng trình đối sánh đại chất quốc tế (IGCP), khu vực (WESTPAC), chƣơng trình APN nƣớc Đông Nam Á phối hợp xây dựng mạng lƣới quan trắc bƣớc triển khai dự án EA LOICZ trình xói lở bồi tụ bờ biển nội dung đƣợc ƣu tiên Ở nhiều nƣớc giới, đặc biệt Mỹ, Anh, Liên Xô (cũ), Pháp, Hà Lan, Bungari, Nhật thành công việc sử dụng giải pháp kĩ thuật để bảo vệ bờ biển, cửa sông chống xói lở bồi tụ song điều kiện tự nhiên kinh tế khác nhau, nên việc áp dụng thành nƣớc giới vào Việt Nam nhiều hạn chế khó khăn 6.2 Ở Việt Nam Vùng ven biển, cửa sông nƣớc ta có vị trí địa lí đặc biệt, đa dạng phong phú tài nguyên, nơi tập trung dân cƣ (chỉ tính riêng huyện ven biển chiếm 24% số dân nƣớc), công trình dân sinh kinh tế, quốc phòng quan trọng Xói lở bờ biển, cửa sông dạng thiên tai nặng nề xảy 28 tỉnh duyên hải ven biển nƣớc ta, diễn biến phức tạp gây thiệt hại lớn ngƣời của, để lại hậu lâu dài kinh tế - xã hội môi trƣờng sinh thái Hàng năm nhà nƣớc phải bỏ khoản chi phí lớn để khắc phục, phòng chống, cứu hộ Bồi tụ bờ biển, cửa sông thành tạo nên bãi bồi quý giá cho nhiều vùng song nhiều nơi trở thành tai biến nghiêm trọng, gây sa bồi luồng tàu, bến cảng, bồi lấp cửa sông làm giảm khả thoát lũ, gây ngập lụt diện rộng, hóa đầm phá, vũng vịnh Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Nhận thức rõ tính xúc tầm quan trọng vấn đề xói lở, bồi tụ bờ biển - cửa sông Nhà nƣớc số địa phƣơng cho triển khai loạt chƣơng trình đề tài, đề án nhằm điều tra, xác định trạng xói lở - bồi tụ, theo dõi diễn biến vùng trọng điểm, xây dựng luận khoa học cho giải pháp phòng chống khắc phục Trong nói tới công trình nghiên cứu nhƣ: Dự án độc lập cấp nhà nƣớc KHCN - 5A (2000), "Nghiên cứu dự báo, phòng chống sụt lở bờ biển Bắc Bộ từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa" đƣợc phân viện hải dƣơng học Hải Phòng tiến hành, "Hiện trạng dự báo biến động bờ biển cửa sông ven biển Việt Nam" tác giả Trịnh Thế Hiếu, Lê Phƣớc Trình, Tô Quang Thịnh (2005), "Nghiên cứu hình thành biến đổi trình bồi tụ - xói lở đới ven biển Thái Bình - Nam Định" (2007) tác giả Đỗ Thị Minh Đức hay "Đánh giá trạng bồi - xói đề xuất sử dụng khu vực Tây Nam bán đảo Đồ Sơn" (2008) Đinh Văn Huy Ngoài có số công trình sử dụng công nghệ viễn thám nghiên cứu tai biến xói lở - bồi tụ nhƣ số nghiên cứu Phạm Văn Cự (1996), Phạm Quang Sơn (1997, 2004) Các chƣơng trình, đề tài, đề án nghiên cứu thu đƣợc nhiều kết có giá trị mặt khoa học thực tiễn góp phần không nhỏ vào việc giảm thiểu tai biến xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông Song hạn chế mục tiêu, nội dung kinh phí nhƣ thiết bị nghiên cứu nên gắn kết vùng hạn chế, nhiều vấn đề quy luật diễn biến bờ biển, cửa sông, chế xói lở bồi tụ chƣa đƣợc giải thỏa đáng, nhiều giải pháp công trình đƣợc đƣa mang nặng tính cục bộ, địa phƣơng đặc biệt đoạn bờ biển, cửa sông tỉnh Thanh Hóa - nơi phải hứng chịu nhiều thiên tai khu vực Bắc Trung Bộ Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng bƣớc trình nghiên cứu khoa học, bƣớc đƣợc đánh giá nhằm mục đích khái quát chung trình nghiên cứu, nguồn tài liệu thu thập dƣợc sở giúp cho ngƣời Footer Page 10 of 166 Header Page 44 of 166 thời gian ngắn hậu xói lở tức không nghiêm trọng bờ biển trở lại trạng thái cân nhƣ trƣớc (điều thƣờng với mực nƣớc dâng bão, cao tới m, song tồn - giờ) Nƣớc dâng gió mùa dâng lên cỡ 30 - 40 cm song tồn tuần lâu hơn, tạo thời gian lâu dài cho sóng đánh vào bờ mực cao hơn, đặc biệt có mực triều cao nhƣ kết luận tác động mực nƣớc triều: Sự thay đổi mực nƣớc triều nguyên nhân trực tiếp, thƣờng xuyên gây xói lở bờ biển, cửa sông Một chứng rõ rệt tƣợng xói lở xảy nơi, không phân biệt chế độ thủy triều biên độ nó, có ven biển, cửa sông Thanh Hóa nói riêng nƣớc nói chung 3.2.1.6 Sự phân bố không nguồn bồi tích Nguồn gốc cát vùng ven biển, cửa sông nói chung từ hai nguồn bản: bùn cát từ thƣợng lƣu sông đổ biển từ dòng chảy sông từ biển mang vào khu bờ dƣới tác động sóng vùng triều Bùn cát lơ lửng từ thƣợng lƣu mang đóng vai trò việc hình thành bãi bồi, đảo chắn vùng cửa sông, ven biển, thành phần bùn cát dòng triều mang từ biển vào đóng vai trò thứ yếu Điều có nghĩa đoạn bờ gần cửa sông thƣờng bị bồi tụ bị xói lở Hiện tƣợng xuất phổ biến phía nam cửa Lạch Trƣờng cửa Hới 3.2.2 Tác động người 3.2.2.1 Mở rộng khu đô thị, khu dân cư Tốc độ phát triển đô thị vùng ven biển Thanh Hóa nhanh với khu dân cƣ quy hoạch có phân chia lại địa giới hành Đây khu vực có mật độ dân cƣ cao, năm 2010 Tx Sầm Sơn có mật độ trung bình 3.008 ngƣời/km2, huyện Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xƣơng có mật độ từ 1.174 ngƣời/km2 đến 1.203 ngƣời/km2 Sự tập trung khu công nghiệp, khu kinh tế, đô thị thu hút lực lƣợng lao động lớn từ huyện phía Tây tỉnh đến định cƣ sản xuất, đòi hỏi cần thiết phải mở rộng khu dân cƣ, khu đô thị 37 Footer Page 44 of 166 Header Page 45 of 166 Việc mở rộng khu dân cƣ, khu đô thị đòi hỏi nhu cầu diện tích đất lớn điều tạo nên bất cập công tác quy hoạch sử dụng đất ven biển Nếu đất không đƣợc quy hoạch hợp lí với hoạt động kinh tế xã hội ngƣời tác động, gây cƣờng hóa tai biến xói lở 3.2.2.2 Xây dựng khu nuôi trồng thủy hải sản Vùng biển rộng lớn, Thanh Hóa có tiềm mạnh lớn thủy sản, nhân dân địa phƣơng biết khai thác lợi để phát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần ổn định xã hội Bên cạnh thành đạt đƣợc, phát triển ạt thiếu quy hoạch thủy hải sản gây sức ép lớn đến tài nguyên môi trƣờng ven biển nhƣ làm cân đới bờ, gia tăng tai biến xói lở - bồi tụ Diện tích nuôi trồng thủy hải sản đƣợc địa phƣơng đầu tƣ mở rộng, đến năm 2010 sử dụng 5000 nghìn mặt nƣớc vào nuôi trồng thủy sản nƣớc mặn nƣớc lợ, sản lƣợng thủy sản đạt 11.300 cá tôm có 2,2 nghìn hộ dân nuôi cá lồng với 2,5 nghìn lồng, có diện tích 14 nghìn m2 Các đầm thủy sản khu vực phần lớn đƣợc hình thành từ việc đắp đê thủy lợi khoanh bao phía đê biển, diện tích đầm nuôi lên tới vài chục Ngoài nuôi tôm cá nhiều nơi phát triển mạnh nuôi ngao bãi triều Hậu Lộc, Tĩnh Gia Trong trình xây dựng mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản thay đổi cấu trúc đƣờng bờ cho phù hợp với loại thủy sản làm cân trầm tích, tác động vào quy luật xói lở - bồi tụ tự nhiên đƣờng bờ, gây tai biến khó kiểm soát Ngoài đắp đập nuôi trồng thủy hải sản kéo theo diện tích lớn rừng ngập mặn bị chặt phá bừa bãi, rừng ngập mặn không vành đai chắn sóng bảo vệ đê có hiệu đới giảm bớt động lực tạo điều kiện cho ngƣng keo - kết lắng đọng phù sa, làm hợp phần quan trọng cấu trúc cửa sông 3.2.2.3 Quai đê lấn biển, khai hoang nông nghiệp Khai hoang nông nghiệp vùng đất bồi cửa sông, ven biển truyền thống lâu đời nhân dân ta, có tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt phần 38 Footer Page 45 of 166 Header Page 46 of 166 huyện Nga Sơn với huyện Tiền Hải (Thái Bình) huyện Kim Sơn (Ninh Bình) đƣợc hình thành quai đê lấn biển hoàn toàn Việc khai hoang nông nghiệp vùng cửa sông châu thổ, đất dễ cải tạo, hệ sinh thái vùng cửa sông bị suy giảm Tuy nhiên vùng đất bồi khai hoang nông nghiệp, ổn định bãi bồi phụ thuộc nhiều vào chu kì biến đổi yếu tố khí tƣợng - thủy văn quy luật thành tạo cửa sông Nếu sở khoa học chắn chế thành tạo quy luật biến động chúng khai thác gặp phải bất lợi to lớn Việc quai đê lấn biển thiếu khoa học dễ gây cân cán cân bùn cát - phù sa bên cạnh việc xây dựng hồ chứa nƣớc với diện tích lớn để tƣới nƣớc cho khu khai hoang chủ yếu lạch triều bị chặn đắp lại với khu bị khai hoang nông nghiệp Diện tích đất khai hoang nông nghiệp lại đƣợc khoanh đắp chủ yếu bãi triều cao thuộc đới bồi tụ ngƣng kết - kết lúc triều cao phần diện tích lạch triều Khai hoang nông nghiệp, xây dựng đồng ruộng hồ chứa để sản xuất nông nghiệp biến phần vùng cửa sông thuộc hệ sinh thái biển thành hệ sinh thái đồng ruộng Nƣớc triều ngày không đƣợc trao đổi với khu khai hoang nông nghiệp dẫn đến trao đổi nƣớc biển đất liền trở nên khó khăn, chế độ dòng chảy vùng cửa sông bị thay đổi, gây xói lở lòng dẫn bãi bồi ven biển, cửa sông Ngành nông nghiệp có vai trò chiếm tỉ trọng cao cấu kinh tế huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa, phải kể đến cánh đồng chuyên sản xuất lƣơng thực hoa màu Hoằng Hóa Quảng Xƣơng, cánh đồng cói huyện Nga Sơn Tổng diện tích lƣơng thực có hạt năm 2010 338 nghìn ha, với suất đạt 42 tạ/ha Bên cạnh việc áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất, khu vực phát triển hệ thống mƣơng máng, lòng dẫn nội đồng mở rộng diện tích phía bãi bồi Hơn lƣợng cát bùn vận chuyển dòng sông góp phần tác động đến trình bồi tụ khu vực cửa sông 39 Footer Page 46 of 166 Header Page 47 of 166 3.2.2.4 Xây dựng khu công nghiệp du lịch Ven biển Thanh Hóa hình thành nhà máy, xí nghiệp chuyên sản xuất vật liệu xây dựng, dịch vụ vận tải với khả đóng sửa chữa loại tàu có trọng tải lớn Cùng với hệ thống nhà máy chế biến thực phẩm, nông sản, hải sản lên khu công nghiệp Nghi Sơn (Tĩnh Gia) Bên cạnh việc phát triển công nghiệp hoạt động du lịch trở nên sôi động với nhiều danh lam thắng cảnh, khu nghỉ dƣỡng khu di tích lịch sử, văn hóa Các địa danh tiếng nhƣ: chiến khu Ba Đình (Nga Sơn), đền thờ Bà Triệu (Hậu Lộc), bãi tắm đẹp: Sầm Sơn, Hải Hòa (Tĩnh Gia), bán đảo Nghi Sơn (Tĩnh Gia) Việc xây dựng nhà máy, xí nghiệp sản xuất, khu du lịch bất hợp lí tác động xấu đến môi trƣờng khu vực ven biển, cửa sông, làm cho tai biến xói lở - bồi tụ diễn biến phức tạp 3.2.2.5 Khai thác khoáng sản ven biển Đẩy mạnh khai thác khoáng sản ven biển phục vụ cho hoạt động kinh tế ven biển Thanh Hóa nhƣ: vật liệu xây dựng, khoáng chất công nghiệp, khai thác mạnh cát xây dựng Tuy nhiên khai thác cát xây dựng chƣa hợp lí, chƣa có quy hoạch quản lí chặt chẽ Tình trạng khai thác cát lậu xảy tràn lan làm cân trầm tích, làm xói lở bờ biển, cửa sông nghiêm trọng, cửa sông thuộc hệ thống sông Mã Khai thác nguồn tài nguyên biển đôi với việc tàn phá rừng ngập mặn rừng phi lao chắn gió ven biển gây tƣợng xói lở cho nhiều đoạn bờ, đặc biệt xã Hải Lĩnh (Tĩnh Gia) năm vừa qua 3.2.2.6 Công trình giao thông - thủy lợi Các công trình điều tiết nƣớc thƣợng nguồn sông làm giảm đáng kể lƣợng bùn cát vận chuyển hạ lƣu bồi đắp cho vùng cửa sông, ven biển, gây thiếu hụt lƣợng trầm tích năm bổ sung cho vùng ven biển cửa sông dẫn đến tƣợng bờ bị xói lở Đối với sông Thanh Hóa lƣợng bùn cát hàng năm đổ vùng cửa sông không lớn nên có công trình điều 40 Footer Page 47 of 166 Header Page 48 of 166 tiết nƣớc thƣợng nguồn, lƣợng nƣớc mùa cạn giảm đáng kể không đủ động để khơi thông luồng cửa sông tạo điều kiện cho sóng, dòng chảy, sóng ven bờ gây bồi lấp cửa sông Một số công trình giao thông (cầu, cống) công trình thủy lợi tƣới tiêu vùng cửa sông, ven biển (cống thoát nƣớc, kè dẫn dòng) hệ thống kênh đào mƣơng máng tƣới tiêu, đập hồ chứa nƣớc đầu nguồn làm ảnh hƣởng tới dòng chảy sông lƣợng vận chuyển bùn cát bờ biển gây nên tƣợng xói lở cục vùng cửa sông, ven biển Qua điều tra khu vực nghiên cứu năm gần cho thấy nhiều công trình giao thông, thủy lợi khu vực nghiên cứu đƣợc xây dựng ảnh hƣởng đáng kể đến diễn biến vùng ven biển, cửa sông Chẳng hạn nhƣ: Đập sông Bạng gây xói lở xã ven biển huyện Tĩnh Gia nhƣ: Hải Thanh, Hải Bình Trƣớc chƣa có đập Cống Bạng, cửa sông đƣợc mở rộng sâu trung bình m, thuyền bè vào thuận lợi, sau xây dựng Cống Bạng (1978), cửa sông bị bồi lấp thu hẹp lại, độ sâu lòng cửa sông giảm xuống m Hiện tƣợng xói lở bờ xã ven biển xảy nghiêm trọng, làm thiệt hại nhiều tài sản nhà cửa nhân dân Xói lở cƣớp số làng ven biển có số dân 200 hộ Nhân dân xã huyện kiến nghị dỡ bỏ Cống Bạng tình trạng cửa sông trở nhƣ cũ Một số nơi khác có công trình thủy lợi gây xói lở bờ nhƣ: bờ biển Hoàng Yến (Hoằng Hóa), bờ biển Quảng Tiến (Tx Sầm Sơn) bị xói lở từ có ghềnh Hới đƣợc xây dựng Ảnh hƣởng hệ thống sông đào mƣơng máng tƣới tiêu đến tƣợng xói lở bờ biển không lớn lắm, song cần quan tâm Khi chƣa mở cửa sông Hoàng sông Lý (Quảng Xƣơng) đổ vào hạ lƣu sông Yên bờ biển Hải Châu (Tĩnh Gia) không xảy xói lở nhƣ ngày 3.3 Giải pháp phòng tránh tƣợng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông 3.3.1 Giải pháp công trình Nguyên tắc giải pháp tác động vào nguyên nhân chế tai biến, nhƣng không làm thay đổi đột biến môi trƣờng biển ven bờ, hạn 41 Footer Page 48 of 166 Header Page 49 of 166 chế tối đa khả gây tai biến nhân tố tự nhiên có ảnh hƣởng tới trình động lực ven bờ nhƣ dòng chảy, sóng, thủy triều Các biện pháp cụ thể gồm: Thứ nhất, tổ chức theo dõi diễn biến xói lở bờ biển, bồi lấp cửa sông quy mô, cƣờng độ, hƣớng dịch chuyển theo định kì hàng năm, hàng tháng, hàng không theo định kì với tình bão, lũ xảy Xây dựng sở kiểm soát liệu xói lở theo địa bàn huyện, tỉnh bao gồm đồ trạng, đồ dự báo, cảnh báo khả xói lở, bồi lấp cửa sông Tất thông tin xói lở, bồi tụ phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, phải đƣợc phân tích đánh giá tổng hợp quan điểm hệ thống để cảnh báo kịp thời đƣợc lƣu trữ hệ thống thông tin địa lí Thông tin cảnh báo, dự báo phải đƣợc thông báo kịp thời đến ngƣời dân phát lệnh cấp báo trƣờng hợp khẩn cấp thông qua hệ thống thông tin quản lí, kiểm soát xói lở quan quản lí, quan nghiên cứu khoa học với cộng đồng dân cƣ Thứ hai, điều chỉnh quy hoạch phát triển, trƣớc hết điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội theo huyện, theo vùng, lãnh thổ Cần khoanh vùng khu vực có nguy xói lở với cấp khác nhau: mạnh, trung bình, yếu nhằm bố trí hợp lí tụ điểm dân cƣ, công trình dân sinh, kinh tế Tổ chức di dời dân cƣ khỏi khu vực nguy hiểm dƣới hình thức di dời vĩnh viễn theo kế hoạch quy hoạch di dời tạm thời có cảnh báo di dời khẩn cấp có cấp báo Thứ ba, tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng công tác phòng chống sạt lở bờ, cần quan tâm đến việc động viên nhân dân bảo vệ cối ven sông, phát triển rừng phòng hộ ven biển, không xả chất thải, xây cất nhà cửa lấn chiếm lòng sông, không khai thác cát ven bờ, ven biển, không xây dựng công trình bảo vệ bờ chƣa đƣợc cho phép quan chức 42 Footer Page 49 of 166 Header Page 50 of 166 Hình 3.5: Hội chữ thập đỏ kiểm tra rừng ngập mặn huyện Nga Sơn (Nguồn: thanhhoa.gov.vn) Thứ tư, khuyến khích cộng đồng tham gia công tác thủy lợi nhƣ nạo vét, khơi thông dòng chảy sông, hồ nhằm vừa đảm bảo yêu cầu tƣới tiêu thoát lũ vừa có tác dụng làm giảm tốc độ dòng chảy giảm nguy xảy xói lở lòng dẫn Đồng thời cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng chế thƣởng phạt ngƣời dân tích cực phòng chống cố tình gây xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông 3.3.2 Giải pháp phi công trình Các giải pháp công trình có tác động trực tiếp tới tác nhân gây tai biến Giải pháp có tác động trực tiếp làm hạn chế thiệt hại cho khu vực cụ thể Các công trình thƣờng tốn gây hậu cho khu vực khác, thiết phải tính toán chi tiết trƣớc lựa chọn phƣơng án cụ thể Thông thƣờng ngƣời ta sử dụng nhiều phƣơng pháp khác để khắc phục điểm yếu biện pháp, biện pháp thƣờng đƣợc sử dụng là: Thứ nhất, phòng ngừa từ xa, việc xây dựng hồ chứa đa thƣợng nguồn để điều tiết dòng chảy dƣới vùng hạ lƣu hay cửa sông, cửa biển nhƣ việc xây dựng hồ Bái Thƣợng sông Chu vừa có tác dụng điều tiết dòng 43 Footer Page 50 of 166 Header Page 51 of 166 chảy cho vùng hạ lƣu vừa cung cấp nƣớc tƣới cho hoạt động sản xuất nông nghiệp khu vực Thứ hai, phân lƣu dòng chảy, tăng độ thông thoáng hành lang thoát nƣớc ven biển, tránh tình trạng nƣớc chảy tập trung khu vực hẹp nằm kề bên khu dân cƣ khu kinh tế trọng điểm Qua hệ thống sông ngòi Thanh Hóa, đẩy mạnh biện pháp phân luồng lại dòng chảy hệ thống sông Mã qua cửa Lạch Sung, Lạch Trƣờng nhằm giảm lƣu lƣợng nƣớc đổ cửa Hới gây xói lở bồi tụ mạnh Thứ ba, xây dựng công trình chặn dòng chảy ven bờ, phá sóng tiêu sóng, hộ bờ đoạn bờ có nguy xói lở, trƣợt lở bồi tụ cao ven bờ Hình 3.6: Đoạn đê biển xây dựng huyện Tĩnh Gia (Nguồn: thanhhoa.gov.vn) Cho đến Thanh Hóa xây dựng đƣợc 22,2 km đê biển tổng số 102 km đƣờng bờ biển ven bờ Các công trình đòi hỏi kĩ thuật cao nhƣ: kè hộ mái bảo vệ bờ, mỏ hàn chặn dòng ven bờ có tác dụng tiêu sóng, tăng cƣờng khả chống chịu xói lở sử dụng vải lót kĩ thuật chống thấm, chống trôi, chống trƣợt lở vật liệu chƣa đƣợc sử dụng việc bảo vệ bờ biển, cửa sông 44 Footer Page 51 of 166 Header Page 52 of 166 Nhìn chung biện pháp công trình cần đƣợc triển khai song song với biện pháp phi công trình nhằm khai thác tối đa ƣu điểm giải pháp phi công trình hạn chế chi phí lớn cho giải pháp công trình 45 Footer Page 52 of 166 Header Page 53 of 166 KẾT LUẬN Vùng bờ biển, cửa sông địa hệ tự nhiên kĩ thuật mang tính đa dạng, nhạy cảm cao luôn biến đổi Đó nơi hứng chịu nhiều thiên tai nhƣ bão, lũ, xói lở - bồi tụ Mỗi có thay đổi thành phần địa hệ kéo theo nhiều thay đổi thành phần khác nhằm thiết lập chế cân Bờ biển Thanh Hóa kéo dài 120 km có 18 đoạn với 19,7 km bờ bị xói lở, diễn huyện, Tx ven biển nhƣng với mức độ khác nhau, Nga Sơn Tx sầm sơn có diện tích đất đai bồi tụ vùng ven biển lớn diện tích xói lở Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xƣơng, Tĩnh Gia lại có diện tích đất xói lở ven biển lớn diện tích đƣợc bồi tụ Thực trạng xuất phát từ tác động tổng hòa yếu tố tự nhiên đến vùng ven biển, cửa sông với tác động ngƣời thông qua hoạt động sản xuất cƣ trú Quá trình bồi tụ - xói lở vùng cửa sông ven biển hai mặt của trình tai biến tự nhiên xảy vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Nó không gây thiệt hại sinh mạng, tiền của, đất đai, tài sản mà tác động mạnh đến môi trƣờng sinh thái, ảnh hƣởng đến dân sinh - kinh tế, đe dọa đến phát triển bền vững vùng ven biển, cửa sông Trong năm gần dƣới tác động thay đổi yếu tố ngày gia tăng nhƣ biến đổi khí hậu, mực nƣớc biển dâng cao, hoạt động kinh tế - xã hội ngƣời vùng ven biển, cửa sông đƣợc đẩy mạnh làm cho trình xói lở - bồi tụ diễn phức tạp quy mô cƣờng độ Do để phòng tránh có hiệu thiên tai xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông tỉnh Thanh Hóa cần tiến hành đồng toàn diện giải pháp từ tầm vĩ mô đến vi mô, trực tiếp gián tiếp, giải pháp công trình phi công trình, phù hợp với đoạn bờ, cửa sông cụ thể Với lợi đƣờng bờ biển kéo dài, vùng biển rộng lớn Thanh Hóa cần phát huy tối đa lợi biển, phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển Bên cạnh công tác phòng chống thiên tai đƣợc quan tâm đầu tƣ hƣớng, đặc biệt tai biến nguy hiểm nhƣ xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông 46 Footer Page 53 of 166 Header Page 54 of 166 để tạo tảng cho phát triển kinh tế bền vững tỉnh Thanh Hóa nói riêng khu vực Bắc Trung Bộ nƣớc nói chung 47 Footer Page 54 of 166 Header Page 55 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Âu, Địa lí tự nhiên biển Đông, năm 1996, NXB đại học quốc gia Hà Nội Báo cáo Tình hình thực công tác quản lí bảo vệ môi trường năm 2010 tỉnh Thanh Hóa - Sở TNMT, năm 2010 Nguyễn Biểu, Đặc điểm địa chất miền Trung Việt Nam, năm 2008, NXB Đà Nẵng Cục thống kê Thanh Hóa, Niên giám thống kê 2010 Nguyễn Văn Cƣ, phạm Huy Tiến, Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam, năm 2003, NXB khoa học kỹ thuật Dự án độc lập cấp nhà nƣớc KHCN - 5A, Nghiên cứu dự báo phòng chống sụt lở bờ biển Bắc Bộ từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa, năm 2000 Nguyễn Dƣợc, Sổ tay thuật ngữ địa lí, năm 2008, NXB giáo dục Đỗ Thị Minh Đức, Nghiên cứu hình thành biến đổi trình bồi tụ xói lở đới ven biển Thái Bình - Nam Định, năm 2007, Luận văn tiến sỹ địa chất, trƣờng đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội Trịnh Thế Hiếu, Hiện trạng báo biến động bờ biển cửa sông ven biển Việt Nam, năm 2007, Tuyển tập báo cáo hội nghị 60 năm địa chất Việt Nam 10 Vũ Tự Lập, Địa Lí tự nhiên Việt Nam, năm 2011, NXB đại học sƣ phạm 11 Phạm Văn Ninh, Lê Xuân Hồng, Hiện trạng nghiên cứu xói lở bờ biển huyện Hải Hậu, năm 2005, Báo cáo hội thảo bồi tụ - xói lở ven bờ Việt Nam 12 Nguyễn Văn Phái, Địa mạo khu bờ biển Trung Bộ, năm 1996, Nhà xuất khoa học kĩ thuật 13 Phạm Đức Tiến, Dự báo tượng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông giải pháp phòng tránh, năm 2005, NXB khoa học kĩ thuật 48 Footer Page 55 of 166 Header Page 56 of 166 14 Lê Phƣớc Trình, Bùi Hồng Long, Trịnh Thế Hiếu, Nghiên cứu quy luật dự đoán xu bồi tụ - xói lở vùng ven biển cửa sông Việt Nam, năm 2000, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN - 06.08 15 Trần Hữu Tuyên, Nghiên cứu trình bồi tụ, xói lở đới ven biển Bình Trị Thiên kiến nghị giải pháp phòng chống, năm 2003, Luận án tiến sỹ địa chất trƣờng đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 49 Footer Page 56 of 166 Header Page 57 of 166 Footer Page 57 of 166 Header Page 58 of 166 Footer Page 58 of 166 ... III: HIỆN TRẠNG XÓI LỞ - BỒI TỤ BỜ BIỂN, CỬA SÔNG TỈNH THANH HÓA 3.1 Hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông 3.1.1 Tình hình xói lở - bồi tụ Bờ biển Thanh Hóa chạy dọc theo hƣớng Bắc - Nam,... chọn đề tài: "Nghiên cứu trạng xói lở bồi tụ bờ biển, cửa sông tỉnh Thanh Hóa" làm khóa luận nghiên cứu cho Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ trạng xói lở - bồi tụ bờ biển, cửa sông tỉnh Hóa Đó sở... tốc độ xói lở chia ra: - Bờ xói lở yếu: 30 m/năm Các bờ xói lở yếu vùng bờ I, V, VIII, bờ xói lở trung

Ngày đăng: 20/03/2017, 05:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan