Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

83 699 3
Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lam phat muc tieu va ty gia hoi doai mo hinh tu hoi quy VAR

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - - - - - -     - - - - - - LỚP CAO HỌC ĐÊM 1 - KHOÁ 20 GVHD: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 6 THÁNG 05 NĂM 2012  Nhận xét của Giảng viên: DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN STT HỌ TÊN GHI CHÚ 1 Bùi Anh Chính 2 Nguyễn Tuấn Đạt 3 Nguyễn Thị Thanh Hảo 4 Nguyễn Thị Hoa 5 Bùi Thị Thanh Hương 6 Phạm Thị Trà Mi 7 Nguyễn Trần Quỳnh Tiên 8 Mai Thị Thanh Vị 9 Lê Thị Hồng 1 MỤC LỤC I. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 1 1.1. Tên paper 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của paper 1 Tóm lại. 3 Biến mới của hai tác giả . 3 II/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 3 2.1. Phương pháp nghiên cứu . 3 2.2 Mô hình toán học sử dụng cho nghiên cứu . 4 a/ Mô hình tự hồi quy vector hạn chế của nó. . 4 Các diễn đạt mô hình VAR trong paper: . 5 Một số cách diễn đạt mô hình VAR khác: 6 Điều kiện tồn tại mô hình VAR 7 Ưu điểm của VAR 7 Thứ tự thông thường khi sử dụng mô hình VAR là . 7 Hạn chế của VAR 8 b/ Mô hình hàm số đẩy phân tích phương sai . 9 Mô hình hàm số đẩy (IRFs) 9 Phân tích phương sai 11 Tam giác ma trận Cholesky 13 c/ Phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) 14 d/ Phương pháp Census X-12 . 15 e/ Phương pháp kiểm định sử dụng là Augmented Dickey-Fuller (ADF) 17 2.3 Dải dữ liệu 18 Mô hình 05 biến (05 variance VAR) 18 Mô hình 07 biến (07 variance VAR) 18 2.4 Các khái niệm cần lưu ý . 18 2.4.1 Lạm phát mục tiêu là gì: 18 2.4.2 Tác động truyền dẫn của tỷ giá hối đoái: . 19 2.4.2.1 Cơ chế truyền dẫn của những thay đổi tỷ giá hối đoái vào lạm phát 20 2 a/ Kênh trực tiếp: . 20 b/ Kênh gián tiếp: . 21 2.4.2.2 Các nhân tố được cho là ảnh hưởng đến tác động truyền dẫn của tỷ giá hối đoái 21 a/ Nhân tố vi mô: . 21 b/ Nhân tố vĩ mô: 22 2.5 Lý giải nhỏ về lý do lựa chọn nghiên cứu mối quan hệ của LMPT Tác động truyền dẫn 22 III/ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 25 1.1 Trên thế giới 25 a/ Hai kết quả nghiên cứu của lý thuyết Taylor . 26 b/ Mô hình hiệu chỉnh sai số ECM . 26 c/ Mô hình của Ramakrishnan Vamvakidis (2002): . 26 d/ Mẫu hình VAR 27 2. Tại Việt Nam 27 a/ Mô hình đa thức trễ: . 27 b/ Mô hình hồi quy theo biến logarit: . 27 c/ Mô hình tự hồi quy VAR để nghiên cứu tác động truyền dẫn . 28 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm: . 29 4.1.1 Tác động truyền dẫn của tỷ giá lên giá cả nội địa tại các nước mới nổi áp dụng lạm phát mục tiêu: trước sau khi áp dụng: 29 4.1.2 So sánh giữa các nước áp dụng không áp dụng lạm phát mục tiêu: . 32 4.1.3 Phân tích phương sai: 37 4.2. Kết luận: 40 V. Ý KIẾN CỦA NHÓM HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO . 42 5.1 Ý kiến của nhóm 42 5.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo . 43 PHỤ LỤC 1: PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT PHỤ LỤC 2: TÍNH DỪNG PHỤ LỤC 03: CÁC YẾU TỐ VI MÔ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÁC ĐỘNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 3 PHỤ LỤC 04: KIỂM ĐỊNH ĐƠN VỊ TRONG EVIEWS PHỤ LỤC 05: HỒI QUY GIẢ TẠO ĐỒNG LIÊN KẾT PHỤ LỤC 06: DỮ LIỆU CÁC NƯỚC ĐƯỢC NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 07: DANH SÁCH MỘT SỐ BÀI NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiểu luận: Lạm phát mục tiêu GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Nhóm 6 – TCDN Đêm 1 Trang 1 I. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1. Tên paper Có chăng lạm phát mục tiêu (inflation targeting) làm giảm tác động truyền dẫn của tỷ giá hối đoái trong các nền kinh tế mới nổi không? 1 của tác giả Dramane Coulibaly Hubert Kempf công bố tháng 10/2010. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của paper 2 Khởi đầu của việc áp dụng lạm phát mục tiêu trong chính sách tiền tệ là New Zealand, sau đó một số lượng lớn các nhà kinh tế học (như Bernanke Mishkin (1997), Svensson (1997), Bernake các cộng tác viên (1999)) một số ngân hàng trung ương đã khẳng định lợi ích tiềm tàng thu được từ việc áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu là đáng kể. Một vài các khoản lợi ích thu được khó chứng minh (alleged gains) thì thấp hơn lạm phát cũng như tỷ lệ lãi suất ít biến đổi hơn, tăng trưởng ổn định tăng khả năng phản ứng với những biến động bất thường (shocks) mà không mất tín nhiệm hay chi phí được cắt giảm cùng với những giai đoạn giảm phát 3 ,… Các tác giả cho rằng lạm phát mục tiêu có liên quan đến sự cải thiện trong bức tranh kinh tế chung. Chính vì thế, khuynh hướng áp dụng cơ chế lạm phát mục tiêu ngày càng phổ biến hơn không chỉ các nước công nghiệp 4 mà còn các nước mới nổi 5 trong chính sách tiền tệ của họ. Một nghiên cứu của Laurence Ball Niamh Sheridan (2003) 6 chỉ ra trong một paper mang tên “Does inflation targeting matter?” với các bằng chứng thực nghiệm 7 của mình tại các nước áp dụng lạm phát mục tiêu (targerters) không áp dụng (non-targeters) hai ông chỉ ra 02 luận điểm tương phản với lạm phát mục tiêu 8 : - Đầu tiên, các khía cạnh của lạm phát mục tiêu có lẽ được xem xét cho mục đích chính trị hơn lý do kinh tế. - Thứ hai, Hai ông lập luận rằng việc thực hiện lạm phát mục tiêu hình như là không thích hợp đối với các nước công nghiệp - Lạm phát mục tiêu có thể cải thiện bức tranh kinh tế trong tương lai. Môi trường kinh tế có thể tĩnh lặng trong thời kỳ lạm phát mục tiêu, nhiều ngân hàng trung ương không kiểm tra một cách khắt khe. có lẽ những nhà hoạch định chính sách tương 1 Nguyên bản là: “Does inflation targeting decrease exchange rate pass through in emerging countries?” 2 Trích paper: Inflation Targeting in Emergin Economies: What do the data say? – Carlos Eduardo S. Goncalves Joao M.Salles, (2005), page 2 Does inflation targeting decrease exchange rate pass-through in emerging countries?, Dramane Coulibaly Hubert Kempf (2010), page 3-4 3 Giảm phát (Disinflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục, thường xuất hiện khi kinh tế suy thoái hay đình đốn. Giảm phát, do đó, trái ngược với lạm phát. 4 Mười nước công nghiệp như: Australia, Canada, Finland, New Zealand, Norway, Spain, Sweden, Switzerland and UK 5 Mười hai nước mới nổi là: Brazil, Chile, Colombia, Czech republic, Ghana, Guatemala, Hungary, Indonesia, Israel, Korea, Mexico, Peru, Philipines, Poland, Romania, Slovakia, South Africa, Thailand and Turkey 6 Laurence Ball work in Johns Hopkins University and Niamh Sheridan work in international Monetary Fund 7 Các nước mà Laurence Ball Niamh Sheridan lấy mẫu là Australia, Canada, New Zealand, Sweden, United Kingdom, Finland, Spain, United States, Japan, Denmark, Austria, Belgium, France, Germany, Ireland, Italy, Netherlands, Portugal, Norway, Switzerland. 8 Trích “Does inflation targeting matter?” page 29 - 30 Tiểu luận: Lạm phát mục tiêu GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Nhóm 6 – TCDN Đêm 1 Trang 2 lai sẽ đối diện với những biến động mức cung trong giai đoạn 1970 (1970s-size supply shocks) hay những áp lực chính trị mạnh mẽ cho những chính sách lạm phát. Với quan điểm này, hai ông thấy rằng những nước áp dụng lạm phát mục tiêu xử lý những thử thách này tốt hơn những nhà hoạch định chính sách người mà “Cứ làm đi” (just do it) Hay người ta dựa trên việc tính toán giá trị điển hình bằng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS: Ordinary Least Squares 9 ) cùng với việc quan sát tại các nước áp dụng lạm phát mục tiêu so sánh với (vis-à-vis) các nước không áp dụng lạm phát mục tiêu, kết quả nghiên cứu của họ chỉ ra rằng việc giảm mức độ (level) biến động (volatility) của lạm phát ở các nước áp dụng lạm phát mục tiêu chỉ đơn giản là phản ánh sự hồi quy về quanh giá trị trung bình (regression toward the mean 10 ). Chẳng hạn, tại các nước áp dụng lạm phát mục tiêu, lạm phát sẽ rơi nhanh hơn tại các nước có mức lạm phát ban đầu cao thể hiện một xu hướng rõ ràng sự dịch chuyển về giá trị trung bình của nó. Nhưng nghiên cứu của họ tập trung hoàn toàn vào các nước công nghiệp do đó không thể giải quyết vấn đề này đối với các nước mới nổi áp dụng lạm phát mục tiêu. Gon¸Calves Salles (2008) mở rộng phân tích của Ball Sheridan (2005) cho một tập hợp của 36 nền kinh tế mới nổi lên thấy rằng, đối với các nuớc kết quả là khác nhau. Cụ thể, các nước mới nổi thông qua chính sách lạm phát mục tiêu đã thực hiện thì giảm lớn hơn đối với lạm phát biến động tăng trưởng, ngay cả sau khi kiểm soát đối với việc trở lại giá trị trung bình của nó Ngày nay, sự thật là các tác giả trên chỉ mới tập trung ở các nước có nền kinh tế phát triển (các nước OCDE), những nghiên cứu của họ có lẽ bị nhiễu (plagued) với một loại lựa chọn lệch lạc: những giá trị thu được từ việc áp dụng nền tảng lạm phát mục tiêu trong các nước phát triển có thể gần như không đơn giản vậy, bởi những nước này không chịu đựng những vấn đề lạm phát nghiệm trọng hay những rối loạn kinh tế vĩ mô (macroeconomic disturbances) khác. Vì vậy, về mặt nguyên tắc, khi lạm phát mục tiêu không đưa ra những kết quả tốt đẹp được báo trước trong một thế giới phát triển này, nó có thể làm tăng kết quả vĩ mô trong số các nước nghèo hơn, nơi gặp phải những biến động mạnh hơn đối diện với những khó khăn lớn hơn trong việc xây dựng chính sách kinh tế. Do đó, chúng ta không thể áp dụng rập khuôn cách điều hành chính sách lạm phát mục tiêu của các nước phát triển tại các nước mới nổi được. Bài nghiên cứu của Dramane Coulibaly Hubert Kempf (paper đang nghiên cứu) tập trung vào phân tích ảnh hưởng của lạm phát mục tiêu trên tác động truyền dẫn của tỷ giá hối đoái trong những nền kinh tế mới nổi (emerging countries). 9 Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất - OLS (Ordinary Least Squares hay Linear least squares) là một phương pháp được đưa ra bởi nhà toán học người Đức Carl Friedrich Gaus, đây là phương pháp rất hay dùng trong phân tích hồi quy nhất là lĩnh vực kinh tế lượng, nó thường ký hiệu là OLS (Ordinary Least Squares). Tư tưởng của phương pháp này là cực tiểu tổng bình phương các phần dư. 10 Regression toward the mean: là hiện tượng mà nếu có một biến vượt xa chỉ số ban đầu của nó, nó sẽ có khuynh hướng tiến gần hơn tới giá trị trung bình trong số đo đầu tiên. Tiểu luận: Lạm phát mục tiêu GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Nhóm 6 – TCDN Đêm 1 Trang 3 Dựa trên lý thuyết của Taylor (2000) cho rằng tác động truyền dẫn của tỷ giá hối đoái thì yếu hơn (lower) trong môi trường lạm phát thấp. Hay trong môi trường lạm phát thấp, các công ty kỳ vọng một sự thay đổi của lạm phát thì ít dai dẳng hơn, do đó sẽ dẫn đến (pass on) việc loại trừ (less of) tỷ giá hối đoái bao gồm việc tăng giá nhập khẩu ảnh hưởng đến giá bán của nó. Lý thuyết này được ủng hộ bởi bằng chứng thực nghiệm dựa trên chỉ số giá tiêu dùng (CPI: Customer price index), kể cả tại các nước công nghiệp các nước mới nổi. Tóm lại. Goncalves Salles (2008) chỉ ra rằng lạm phát mục tiêu giúp giảm lạm phát tại các nước mới nổi. ý tưởng về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu tác động truyền dẫn của tỷ giá hối đoái được khám phá bởi Mishkin Schmitt – Hebbel (2007), khi hai ông nghiên cứu thực nghiệm sự liên kết giữa lạm phát mục tiêu một vài đo lường của yếu tố kinh tế bao gồm tác động truyền dẫn của tỷ giá hối đoái lên chỉ số giá tiêu dùng 11 . Điều này làm hai tác giả là Dramane Coulibaly Hubert Kempf quan tâm đến vấn đế “Vậy thì tác động truyền dẫn của tỷ giá hối đối có liên quan đến lạm phát mục tiêu không?” hay “có chăng việc áp dụng lạm phát mục tiêu dẫn tới làm giảm tác động truyền dẫn của tỷ giá hối đoái?” Với việc bổ sung thêm các mẫu nghiên cứu so với nghiên cứu của Mishkin Schmitt – Hebbel đó là các nước mới nổi không áp dụng lạm phát mục tiêu. Biến mới của hai tác giả Cũng sử dụng một tập con của hai bảy nước mới nổi (15 nước có áp dụng lạm phát mục tiêu 12 nước không). Các tác giả cũng sử dụng mô hình tự hồi quy VAR cho một chỉ số giá tiêu dùng (CPI: customer prices) cho hai loại giá khác nhau giá nhập khẩu (IMP: import prices) giá sản xuất (PPI: producer prices) II/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu Các tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để tìm cách giải quyết vấn đề được đề cập “có chăng việc áp dụng lạm phát mục tiêu dẫn tới giảm tác động truyền dẫn của tỷ giá hối đoái?” bằng cách sử dụng một bộ dữ liệu của 27 nền kinh tế mới nổi (15 nước có áp dụng lạm phát mục tiêu 12 nước không áp dụng lạm phát mục tiêu mục tiêu). Mô hình kinh tế lượng áp dụng là mô hình vécto tự hồi quy VAR, bằng cách đưa vào chỉ số giá tiêu dùng (CPI) như là chỉ số giá duy nhất, sau đó tác giả tiến hành phân tích mô hình VAR tiếp theo bằng cách đưa thêm hai chỉ số giá khác: giá nhập khẩu (IMP: import prices) giá cả sản xuất (PPI: producer prices). 11 Dữ liệu Mishkin Schmitt – Hebbel sử dụng là 21 nước cả phát triển mới nổi áp dụng lạm phát mục tiêu, với 15 nước công nghiệp không áp dụng lạm phát mục tiêu với phương pháp VAR (không có mẫu nghiên cứu với các nước mới nổi các nước này cũng không áp dụng lạm phát mục tiêu). Đề kiểm tra sự chênh lệch, họ đã áp dụng các tiếp cận trước sau bằng cách so sánh các công thức đo lường phản ứng sâu (impulse response) trong các mẫu hình nhà nước khác nhau, phụ thuộc vào nước đó có áp dụng lạm phát mục tiêu hay không. Kết quả là, ảnh hưởng truyền dẫn đến giá tiêu dùng tiến gần đến mức 0 (zero) hơn tại các nước công nghiệp có áp dụng lạm phát mục tiêu cả trong các nước không áp dụng. Còn trong các nước mới nổi thì thất bại sau khi các nước này đạt được một mục tiêu ổn định, những lại vẫn duy trì sai lệch so với mức zero. Tiểu luận: Lạm phát mục tiêu GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Nhóm 6 – TCDN Đêm 1 Trang 4 Từ mô hình này, tác giả tính toán giá trị của mô hình hàm số đẩy (impulse response functions) để đo lường biến động của các biến. Cuối cùng là phương pháp phân tích phương sai (variance decomposition) được suy ra từ mô hình tự hồi quy VAR để đo lường con số cụ thể ảnh hưởng của các biến nghiên cứu Sau đây chúng ta tìm hiểu mô hình kinh tế lượng áp dụng để nghiên cứu nền lý thuyết cần thiết để hiểu rõ hơn lạm phát mục tiêu tác động truyền dẫn của tỷ giá hối đoái. 2.2 Mô hình toán học sử dụng cho nghiên cứu Như chúng ta đã biết, trong nghiên cứu định lượng, tồn tại 03 loại số liệu cơ bản là số liệu theo thời gian, số liệu chéo số liệu hỗn hợp. Đối với các vấn đề kinh tế, loại số liệu chúng ta thường xuyên tiếp cận nhất có lẽ là số liệu theo thời gian, hay còn gọi là các chuỗi thời gian, chẳng hạn GDP, VN-index, hay giá vàng,… Tuy nhiên, chuỗi thời gian cũng gây ra không ít khó khăn cho các nhà nghiên cứu, chính vì thế mà hàng loạt các nghiên cứu phân tích các dữ liệu này, với triết lý “hãy để dữ liệu tự nói”. Trong đó người ta thường sử dụng 04 phương pháp nghiên cứu là 12 :  Mô hình hồi quy đơn phương trình,  Mô hình hồi quy phương trình đồng thời,  Mô hình trung bình trượt kết hợp tự hồi quy (ARIMA: Autoregressive integrated moving average), thường được gọi là phương pháp luận Box-Jenkins 13  Mô hình tự hồi quy véctơ (VAR) Như vậy, có rất nhiều phương pháp để phân tích chuỗi dữ liệu thời gian liên quan đến lạm phát, ở phần này, nhóm chỉ đưa ra mô hình tự hồi quy vector các suy dẫn từ nó để làm dễ hiểu hơn paper nghiên cứu về tác động truyền dẫn 14 của tỷ giá hối đoái (exchange rate pass- through) lên lạm phát mục tiêu. Mô hình tự hồi quy vector (VAR: Vector Autoregression Model) suy dẫn từ nó a/ Mô hình tự hồi quy vector hạn chế của nó. Có thể nói đây là một trong những mô hình phổ biến nhất trong nghiên cứu định lượng các chính sách tiền tệ. Bởi lẽ mối quan hệ giữa các biến số kinh tế không đơn thuần chỉ theo một chiều, biến độc lập (biến giải thích) ảnh hưởng lên biến phụ thuộc mà trong nhiều trường hợp nó còn có ảnh hưởng ngược lại. Do đó mà ta phải xét ảnh hưởng qua lại giữa các biến này cùng một lúc. Mô hình VAR đã giúp giải quyết được vấn đề này, là mô hình khá linh động dễ dàng sử dụng trong phân tích với chuỗi thời gian đa biến (multivariate). Nó là sự mở rộng thêm mô hình tự hồi quy đơn biến (univariate). Mô hình VAR đặc biệt rất hữu ích cho việc mô tả những biến động của chuỗi thời gian kinh tế dự báo. 12 Tài liệu dịch Fulbright “Kinh tế lượng căn bản” của Damodar N Gujarati xuất bản lần 3, nhà xuất bản McGraw-Hill International, chương 22 – page 1 13 G.P.E Box & G.M.Jenkins, Time series analysis: Forecasting and Control (Phân tích chuỗi thời gian: Dự báo kiểm soát. 14 Một số tài liệu Việt Nam còn dịch “exchange rate pass-through” là mức chuyển tỷ giá hối đoái . lạm phát mục tiêu giúp giảm lạm phát tại các nước mới nổi. Và ý tưởng về mối quan hệ giữa lạm phát mục tiêu và tác động truyền dẫn của tỷ giá hối đoái được. của tỷ giá hối đối có liên quan đến lạm phát mục tiêu không?” hay “có chăng việc áp dụng lạm phát mục tiêu dẫn tới làm giảm tác động truyền dẫn của tỷ giá

Ngày đăng: 26/06/2013, 11:56

Hình ảnh liên quan

Mô hình Var về cấu trúc gồm nhiều phương trình (mô hình hệ phương trình) và độ trễ p (lag)15 của các biến số - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

h.

ình Var về cấu trúc gồm nhiều phương trình (mô hình hệ phương trình) và độ trễ p (lag)15 của các biến số Xem tại trang 11 của tài liệu.
Do có sai số phức hợp trong mô hình cách tân mô hình cấu trúc nên người ta phải - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

o.

có sai số phức hợp trong mô hình cách tân mô hình cấu trúc nên người ta phải Xem tại trang 17 của tài liệu.
Với mô hình tự hồi quy VAR(p), p trễ ta có - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

i.

mô hình tự hồi quy VAR(p), p trễ ta có Xem tại trang 18 của tài liệu.
Trên đây là những tìm hiểu sơ nét về hai mô hình “bộ đôi” này với hi vọng tìm hiểu rõ nét - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

r.

ên đây là những tìm hiểu sơ nét về hai mô hình “bộ đôi” này với hi vọng tìm hiểu rõ nét Xem tại trang 19 của tài liệu.
Với mục đích của matrận cholesky là biến đổi giá trị phần dư trong mô hình VAR dạng rút - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

i.

mục đích của matrận cholesky là biến đổi giá trị phần dư trong mô hình VAR dạng rút Xem tại trang 20 của tài liệu.
(mô hình 5 biến) và (mô hình 7 bi ến) - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

m.

ô hình 5 biến) và (mô hình 7 bi ến) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Có rất nhiều mẫu hình Ot khác nhau tùy chuỗi thời gian như hay hay  hay  - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

r.

ất nhiều mẫu hình Ot khác nhau tùy chuỗi thời gian như hay hay hay Xem tại trang 23 của tài liệu.
dùng, như hình dưới đây - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

d.

ùng, như hình dưới đây Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1: Phản ứng của chỉ số CPI tại các nước áp dụng lạm phát mục tiêu tới biến động tỷ - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

Hình 1.

Phản ứng của chỉ số CPI tại các nước áp dụng lạm phát mục tiêu tới biến động tỷ Xem tại trang 36 của tài liệu.
là họ đã sử dụng thêm 02 biến nữa (tức ước lượng mô hình VAR 7bi ến) đó là: biến chỉ số - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

l.

à họ đã sử dụng thêm 02 biến nữa (tức ước lượng mô hình VAR 7bi ến) đó là: biến chỉ số Xem tại trang 37 của tài liệu.
phát mục tiêu) trước và sau năm 1999. Tại hình 03 thể hiện phản ứng của CPI (customer price index) trước các biến động của tỷ giá hối đoái (exchange rate shock) sử dụng mô h ình  05  bi ến  (5  variance  VAR) - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

ph.

át mục tiêu) trước và sau năm 1999. Tại hình 03 thể hiện phản ứng của CPI (customer price index) trước các biến động của tỷ giá hối đoái (exchange rate shock) sử dụng mô h ình 05 bi ến (5 variance VAR) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Tại hình 04: Phản ứng của giá cả ở các nước không áp dụng lạm phát mục tiêu đến biến động tỷ giá hối đoái (7-variance VAR)  - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

i.

hình 04: Phản ứng của giá cả ở các nước không áp dụng lạm phát mục tiêu đến biến động tỷ giá hối đoái (7-variance VAR) Xem tại trang 40 của tài liệu.
lạm phát mục tiêu sau năm 1999. Hình 05 và 06 thể hiện điều này. - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

l.

ạm phát mục tiêu sau năm 1999. Hình 05 và 06 thể hiện điều này Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình số 06: Phản ứng của các chỉ số giá trước biến động của tỷ giá hối đoái: Các nước áp - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

Hình s.

ố 06: Phản ứng của các chỉ số giá trước biến động của tỷ giá hối đoái: Các nước áp Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 1: Phần trăm của biến dự báo chỉ số CPI được quy cho biến động của tỷ giá gây ra - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

Bảng 1.

Phần trăm của biến dự báo chỉ số CPI được quy cho biến động của tỷ giá gây ra Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2: Phần trăm thay đổi của biến chỉ số giá tiêu dùng (biến dự báo lạm phát) được - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

Bảng 2.

Phần trăm thay đổi của biến chỉ số giá tiêu dùng (biến dự báo lạm phát) được Xem tại trang 45 của tài liệu.
Một cái nhìn khác về “Mô hình công cụ ước lượng biến của lỗi - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

t.

cái nhìn khác về “Mô hình công cụ ước lượng biến của lỗi Xem tại trang 78 của tài liệu.
Mô hình vector tự hồi quy dưới yếu tố phụ thuộc của Huang, X. 2008. T ập chí Toán kinh tế, 11 (2): 219-243  - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

h.

ình vector tự hồi quy dưới yếu tố phụ thuộc của Huang, X. 2008. T ập chí Toán kinh tế, 11 (2): 219-243 Xem tại trang 80 của tài liệu.
“Những kiểm tra về đơn vị gốc trong bảng dữ liệu: tiệm cận và hữu hạn mẫu” c ủa Levin, A., C.-F - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

h.

ững kiểm tra về đơn vị gốc trong bảng dữ liệu: tiệm cận và hữu hạn mẫu” c ủa Levin, A., C.-F Xem tại trang 81 của tài liệu.
“Một sự so sánh tiêu chuẩn đơn vị gốc kiểm tra với bảng dữ liệu - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

t.

sự so sánh tiêu chuẩn đơn vị gốc kiểm tra với bảng dữ liệu Xem tại trang 82 của tài liệu.
“Ngang giá sức mua PPP, gốc đơn vị và bảng điều khiển” của Wagner, M. 2008, Thực nghiệm kinh tế 35 (2): 229-249 - Tỷ giá hối đoái và lạm phát mục tiêu

gang.

giá sức mua PPP, gốc đơn vị và bảng điều khiển” của Wagner, M. 2008, Thực nghiệm kinh tế 35 (2): 229-249 Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan