Tăng cường quản lý của ngân hàng nhà nước đối với quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (LV thạc sĩ)

124 563 4
Tăng cường quản lý của ngân hàng nhà nước đối với quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường quản lý của ngân hàng nhà nước đối với quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý của ngân hàng nhà nước đối với quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý của ngân hàng nhà nước đối với quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý của ngân hàng nhà nước đối với quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý của ngân hàng nhà nước đối với quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý của ngân hàng nhà nước đối với quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý của ngân hàng nhà nước đối với quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý của ngân hàng nhà nước đối với quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (LV thạc sĩ)Tăng cường quản lý của ngân hàng nhà nước đối với quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ THANH HƯƠNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ THANH HƯƠNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC SƠN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu tư liệu dựa nguồn tin cậy dựa thực tế tiến hành khảo sát Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm công trình nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 08 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Hương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu “Tăng cường quản lý Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên” nhận giúp đỡ thầy, cô giáo, đồng chí đồng nghiệp Ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Hưng Yên Trước tiên xin cảm ơn thầy, cô giáo sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên trang bị cho kiến thức bổ ích để giúp có nhìn nhận đứng đắn, phương pháp luận để hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin cám ơn đóng góp quý báu thầy cô giáo trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Tôi xin cám ơn Thầy PGS, TS Nguyễn Ngọc Sơn hướng dẫn trực tiếp trình viết luận văn, để hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn đồng chí đồng nghiệp, Ban lãnh đạo Chi nhánh tỉnh Hưng Yên đóng góp cho góp ý thiết thực, sắt đáng để hoàn thành đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình tạo điều kiện cho thời gian, động viên tham gia khóa học hoàn thành việc nghiên cứu luận văn Tôi xin bầy tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Xin chân thành cám ơn! Thái Nguyên, ngày 08 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học luận văn nghiên cứu Bố cục luận văn nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý NHNN Quỹ tín dụng nhân dân 1.1.1 Khái niệm quản lý Nhà nước QTDND 1.1.2 Đặc điểm quản lý Ngân hàng Nhà nước QTDND 1.1.3 Vai trò quản lý NHNN Quỹ tín dụng nhân dân 16 1.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân 23 1.1.5 Các nhân tố tác động tới quản lý Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân 27 1.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân nước Canada, nước Đức số tỉnh, thành phố học kinh nghiệm 29 iv 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước quỹ tín dụng nhân dân Cộng hòa liên bàn Đức Canada 29 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân số tỉnh, thành phố 32 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút quản lý Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân cho tỉnh Hưng Yên 34 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 37 2.2.2 Phương pháp phân tích thông tin 37 2.2.3 Phương pháp so sánh 38 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 38 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 2.3.1 Chỉ tiêu quản lý Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh 38 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân 39 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 41 3.1 Điều kiện hoạt động trình hình thành phát triển QTDND địa bàn tỉnh Hưng Yên 41 3.1.1 Điều kiện hoạt động 41 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển QTDND tình Hưng Yên 41 3.2 Thực trạng Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên tổ chức hoạt động NHNN tỉnh Hưng Yên 47 3.2.1 Thực trạng Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên 47 3.3 Thực trạng quản lý Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên 62 v 3.3.1 Tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Hưng Yên 62 3.3.2 Công tác tham mưu, triển khai văn quy phạm pháp luật 65 3.3.3 Thực trạng Thanh tra, giám sát quỹ tín dụng nhân dân địa bàn 67 3.3.4 Thực sách hỗ trợ, ưu đãi quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh 78 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh 79 3.5 Đánh giá chung quản lý nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên 81 3.5.1 Một số kết đạt quản lý nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh 81 3.5.2 Những tồn tại, hạn chế quản lý nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh nguyên nhân chủ yếu 85 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 90 4.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu tăng cường quản lý Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên 90 4.1.1 Quan điểm 90 4.1.2 Mục tiêu 90 4.1.3 Định hướng quản lý Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh 92 4.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên 93 4.2.1 Tăng cường tra, giám sát từ xa Quỹ tín dụng nhân dân 93 vi 4.2.2 Tăng cường phối hợp với Ngân hàng Hợp tác xã, Hiệp hội QTDND việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ quản trị, điều hành, kiểm soát QTDND 97 4.2.3 Tăng cường việc triển khai phổ biến pháp luật, sách Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh 98 4.2.4 Tăng cường phối hợp với quyền địa phương nơi có QTDND hoạt động 100 4.2.5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh 101 4.2.6 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phát triển hệ thống QTDND 103 4.3 Những kiến nghị 103 4.3.1 Đối với Nhà nước, Bộ, Ngành Trung ương 103 4.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 105 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 vii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BKS : Ban kiểm soát CQTTGSNH : Cơ quan tra giám sát ngân hàng CSTT : Chính sách tiền tệ HĐQT : Hội đồng quản trị HTX : Hợp tác xã HTXTD : Hợp tác xã tín dụng KSNB : Kiểm soát nội NHHT xã : Ngân hàng Hợp tác xã NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương Mại NHTW : Ngân hàng Nhà nước Trung ương QLNN : Quản lý nhà nước QTD KV : Quỹ tín dụng khu vực QTD TW : Quỹ tín dụng Trung ương QTD : Quỹ tín dụng QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân TCTD : Tổ chức tín dụng TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng QTDND huyện, thành phố tỉnh Hưng Yên năm 2014 47 Bảng 3.2 Bảng phân tích trình độ cán quản lý QTDND tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010-2014 49 Bảng 3.3 Tình hình nguồn vốn QTDND địa bàn tỉnh 52 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng vốn QTDND sở địa bàn tỉnh Hưng Yên 54 Bảng 3.5 Kết kinh doanh QTDND sở địa bàn tỉnh Hưng Yên 56 Bảng 3.6 Thuế nộp lợi nhuận QTDND tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 -2014 58 Bảng 3.7 So sánh thuế nộp QTDND tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010- 2014 58 Bảng 3.8 Chất lượng tài sản có QTDND tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 -201459 Bảng 3.9 Xếp loại chất lượng tài sản có QTDND địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn năm 2010 -2014 60 Bảng 3.10 Đánh giá xếp loại tiêu quản lý QTDND tỉnh Hưng Yên 61 Bảng 3.11 Xếp loại chung QTDND địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010-2014 61 Bảng 3.12 Số lượng văn đạo gửi cho QTDNDtrên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn năm 2010-2014 .67 Bảng 3.13 Thống kê tra, kiểm tra QTDND sở địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 - 2014 .70 Bảng 3.14 Sai phạm phát qua tra, kiểm tra QTDND địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2012-2014 74 Bảng 3.15 Số kiến nghị tra chỉnh sửa QTDND địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2012 -2014 .77 99 Trong thời gian tới, nhằm tiếp tục mang lại hiệu cao công tác triển khai, phổ biến chế, sách mới, phương pháp triển khai cần đổi theo hướng sau: - Khi triể n khai các văn bản, thể chế về tiề n tê ̣ - tiń du ̣ng - toán ngoa ̣i hối ngân hàng, chi nhánh nên thường xuyên tổ chức dưới da ̣ng hội nghi ̣tâ ̣p huấ n có thảo luận đến các thành phầ n lañ h đa ̣o QTDND, tâ ̣p hơ ̣p các vướng mắ c để có hướng giải đáp kip̣ thời, hoă ̣c xin ý kiế n Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trước thực Đây thực hội tốt để NHNN với tư cách đơn vị ban hành văn QTDND đơn vị thực trao đổi biện pháp triển khai hiệu tạo thống cao việc tổ chức thực nhằm đảm bảo giữ vững an toàn hoạt động cho QTDND - Đổi cách thức triển khai: Ngoài cách thức triển khai miệng cần kết hợp thêm cách triển khai việc đưa thêm tư liệu, hình ảnh liên quan đến vấn đề cần triển khai truyền đạt qua băng đĩa, qua phóng hay cách trình chiếu qua máy chiếu Làm tăng tính hấp dẫn người truyền đạt tăng trang trọng buổi tập huấn… - Trong trình thực thi chính sách, chi nhánh có trách nhiệm theo dõi nắ m bắt kết thực hiê ̣n; cách sử dụng cán bô ̣ nghiê ̣p vu ̣ và tra tiếp câ ̣n thực tế hoă ̣c yêu cầ u các tổ chức tiń dụng báo cáo; sở đó tổ ng hơ ̣p những mă ̣t đươ ̣c, mặt chưa đươ ̣c, những điề u cần bổ sung, sửa đổ i phản ánh về cấ p kip̣ thời, thường xuyên Về phía NHNN chi nhánh tỉnh cần xây dựng đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến yếu tố định đến công tác phổ biến Cái khó công tác không tạo sản phẩm cụ thể nhìn thấy mắt, số liệu mà hiệu nhìn thấy việc QTDND địa bàn hiểu rõ văn bản, qua thực tốt quy định văn bản, đảm bảo cho hoạt động Quỹ diễn an toàn, trôi chảy đạt hiệu cao Trước yêu cầu đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán làm công tác phổ biến, triển khai văn phải cán có trình độ, có kỹ truyền đạt có tâm huyết 100 4.2.4 Tă ng cư ng phố i hợ p vớ i quyề n đ ị a phư ng nơ i có QTDND hoạ t đ ộ ng Phối kết hợp chặt chẽ NHNN tỉnh với cấp uỷ, quyền địa phương việc quản lý Nhà nước đạo hoạt động QTD theo quy định Phải thường xuyên tuyên truyền sâu rộng mục đích, yêu cầu, nội dung hoạt động QTD để cán bộ, đảng viên nhân dân biết QTDND hoạt động phạm vị địa bàn xã, thị trấn, đối tượng phục vụ thành viên thuộc địa bàn quyền địa phương quản lý Do đó, hoạt động QTDND lợi ích thành viên QTDND phục vụ nhiê ̣m vu ̣ chin ́ h tri ̣ của Cấ p ủy, chin ́ h quyề n địa phương Đồng thời, quyền địa phương người quản lý trực tiếp thành viên QTDND thành viên điều hành QTDND Vì để công tác tra giám sát Thanh tra Ngân hàng Nhà nước tỉnh Hưng Yên QTDND đạt hiệu cao hơn, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với cấp uỷ, quyền địa phương nơi có QTDND để đưa quyền tham gia vào việc quản lý nhà nước tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng QTDND QTDND sở phải quan tâm đạo sâu sắc cấp uỷ Đảng, quyền từ khâu tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, đến đạo lãnh đạo trình hoạt động; đáng lưu ý QTDND gặp khó khăn việc xử lý thu hồi nợ đặc biệt nợ khó thu hồi, trường hợp Thanh tra ngân hàng phối hợp với quyền có biện pháp tháo gỡ thích hợp Kể trường hợp cán QTDND có sai phạm cần có phối hợp để xử lý Việc xử lý vi phạm cán QTDND phải cụ thể, có biện pháp thích hợp với tính chất trình độ quản lý QTDND, có khuyến khích tính tích cực, tránh tình trạng sau xử lý cán sợ trách nhiệm, co cụm lại, không dám hoạt động Khi quyền tạo điều kiện giúp đỡ QTDND mặt lựa chọn, tìm nguồn cán bộ, đẩy mạnh công tác tuyên truyền mở rộng thành viên, cho thuê, mượn đất để xây dựng trụ sở làm việc Tuy nhiên QTDND tổ chức kinh tế phục vụ nhiệm vụ kinh tế, trị địa phương nên tránh tình trạng quyền tham gia sâu vào hoạt động QTDND, áp đặt định việc cho vay, yêu 101 cầu đóng góp tài cho địa phương… 4.2.5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Chi nhánh NHNN tỉnh Hưng Yên có nhiê ̣m vu ̣ thu thâ ̣p thông tin và tổ ng hơ ̣p thông tin báo cáo điạ bàn phu ̣c vu ̣ báo cáo cấ p trên, nghiên cứu, phân tić h kinh tế liên quan đế n các chỉ tiêu tiề n tê ̣, tín du ̣ng để tham mưu cho cấ p ủy chính quyề n viê ̣c xây dựng và thực hiê ̣n kế hoa ̣ch phát triể n kinh tế - xã hô ̣i của điạ phương, đồ ng thời phu ̣c vu ̣ sự quản lý nhà nước về hoa ̣t đô ̣ng tiề n tê ̣ - tin ́ du ̣ng của Ngân hàng Nhà nước ta ̣i điạ phương Thực hiê ̣n Thông tư 31/2013/TT-NHNN ngày 08/10/2013 quy đinh ̣ về chế đô ̣ thông tin báo cáo ngành Ngân hàng, chi nhánh là đầ u mố i tổ ng hơ ̣p toàn bô ̣ các báo cáo thố ng kê toàn điạ bàn về hoa ̣t đô ̣ng QTDND Trong thời gian qua công tác này đã đa ̣t đươ ̣c kế t quả đáng kể , cung cấp thông tin cho hoạt động giám sát từ xa chi nhánh, đồng thời cung cấ p số liê ̣u cho cấ p cũng sự điề u hành của lañ h đa ̣o, tham mưu với cấ p ủy chin ́ h quyề n điạ phương về công tác tiề n tê ̣ - tín du ̣ng ta ̣i điạ phương, song cũng còn không ít những tồ n ta ̣i nêu làm hạn chế hiệu thực công tác thông tin, báo cáo ngành ngân hàng, ảnh hưởng đến công tác đạo, điều hành Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Để nâng cao chất lượng công tác thông tin, báo cáo ngành ngân hàng, đáp ứng kịp thời, đầy đủ, xác yêu cầu thông tin, báo cáo phục vụ việc quản lý, đạo, điều hành NHNN, hạn chế cầ n đươ ̣c khắ c phu ̣c và phải có biê ̣n pháp cu ̣ thể cho thời gian tới nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng công tác thu thâ ̣p và cung cấ p thông tin báo cáo nâng lên mô ̣t bước cao hơn, theo tác giả cầ n phải có các giải pháp sau: - Sử du ̣ng công cu ̣ tra để đôn đố c, xử pha ̣t nghiêm khắ c đố i với các quỹ tín dụng nhân dân không thực hiê ̣n đầ y đủ, chính xác, đúng thời ̣n các loa ̣i báo cáo theo Thông tư 31/2013/TT-NHNN ngày 08/10/2013.Trong giai đoạn nay, thời kỳ mà thông tin bùng nổ toàn cầ u, chế thi ̣ trường đòi hỏi thông tin phải nhanh, nha ̣y, chin ́ h xác, kip̣ thời Bởi vậy, năm qua, hệ thống NHNN xúc tiế n ma ̣nh mẽ trang bi ̣ máy móc thiế t bi,̣ đổ i mới công nghê ̣, đưa công nghê ̣ vào hoa ̣t đô ̣ng nghiê ̣p vu ̣, nhằ m thực hiê ̣n thu thập tổng hợp thông tin 102 nhanh nhấ t, chính xác giúp công tác lãnh đa ̣o, quản lý điề u hành đạt hiê ̣u quả cao Vâ ̣y nên tính đầy đủ, xác thời hạn loại báo cáo yêu cầu thiết đặt Tuy vậy, thực tế nhiều quỹ tín dụng nhân dân chưa thực quan tâm đến công tác thông tin báo cáo cho chi nhánh NHNN tỉnh nên chưa có đạo sát trình thực hiện, cán làm công tác thống kê chưa quan tâm mức, nhiều cán thống kê chưa nắm yêu cầu báo cáo, việc nhập liệu theo cảm tính, chất lượng thông tin báo cáo chưa tốt, chưa phản ánh tình hình hoạt động Quỹ Bởi vậy, nhằm mang lại hiệu cao cho công tác quản lý mong muốn, thiết phải có chế tài xử phạt nghiêm minh công tác thông tin thực đạt chất lượng tốt - Đối với thông tin chi nhánh NHNN tỉnh Hưng Yên chịu trách nhiệm báo cáo NHNN Việt Nam, phòng ban chức chủ động phối hợp chặt chẽ với Cục Công nghệ tin học Ngân hàng để xử lý dứt điểm vấn đề liên quan đến công nghệ nhập, truyền, nhận, khai thác thông tin qua mạng, tháo gỡ vướng mắc cho đơn vị báo cáo, đảm bảo truyền số liệu đầy đủ, xác, kịp thời - Phân công cán chịu trách nhiệm trực tiếp mảng thông tin đơn vị phụ trách để thường xuyên đối chiếu kiểm tra, xác định rõ nguyên nhân QTDND chưa thực thực chưa tốt nhóm tiêu Đồng thời, chi nhánh phải quan tâm đầu tư thích đáng cho đội ngũ cán bô ̣ làm công tác tổ ng hơ ̣p và khai thác các loa ̣i báo cáo, cụ thể: Xây dựng kế hoạch đào tạo tiến hành đào tạo cho cán trực tiếp thực cán phụ trách Các cán phân công làm công tác thống kê phải qua lớp tập huấn nghiệp vụ để hiểu chất tiêu thống kê, làm thực tốt công tác tổng hợp, phân tích xử lý liệu nhằm mang lại thông tin xác, quan trọng phục vụ đắc lực cho công tác quản lý, điều hành Chi nhánh Bên cạnh đó, cần phải có quy chế quy định cụ thể trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ cán làm công tác thống kê - Về công tác tổ ng hơ ̣p và báo cáo: Chi nhánh NHNN tỉnh Hưng Yên làm đầ u mố i tiếp nhận, khai thác, phân tích số liệu tổ ng hơ ̣p báo cáo sơ kế t; tổ ng kế t mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng nói chung hệ thống QTDND nói riêng Bởi nên nói thẳ ng, nói thâ ̣t đánh giá chính xác những mă ̣t làm đươ ̣c, chưa đươ ̣c; những sai sót 103 còn tồ n ta ̣i từ đó đưa những giải pháp phát huy ưu điể m, khắ c phu ̣c nhươ ̣c điể m, sửa chữa sai lầ m không nên chải chuố t báo cáo nhiề u năm nay; nă ̣ng nề về thành tích, hầ u không nêu hoă ̣c đánh giá những tồ n ta ̣i yế u kém rấ t it́ , mà chủ yế u nêu thành tić h, đánh giá những ưu điể m làm đươ ̣c, cũng là nguyên của bê ̣nh quan liêu; đánh giá mô ̣t cách phiế n diê ̣n, không thúc đẩ y tiế n triǹ h đổ i mới hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng 4.2.6 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phát triển hệ thống QTDND Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến thường xuyên, sâu rộng tổ chức hoạt động QTDND nhằm nâng cao nhận thức, đánh giá đứng đắn đầy đủ hoạt động QTDND từ tạo niềm tin ủng hộ nhân dân cấp ngành địa phương, cần phải phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương đạo QTD thường xuyên tuyên truyền tôn chỉ, mục đích, hoạt động chế sách QTD, chế đảm bảo an toàn hoạt động tạo điều kiện cho QTDND hoạt động hành lang pháp lý quy định Biện pháp tuyên truyền thông qua sở, ngành, địa phương, báo Hưng Yên, Đài truyền hình đoàn thể quần chúng nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lượng tuyên truyền để có nhận thức vị trí, vai trò QTD phát triển kinh tế địa phương thúc đẩy xây dựng nông thôn Cần xác định đối tượng tuyên truyền hình thức tuyên truyền Đối tượng tuyên truyền: Ngoài đối tượng cán cấp, ngành địa phương tỉnh; cần tập trung đầu tư hướng công tác tuyên truyền đến đông đảo đội ngũ cán bộ, đảng viên, người lao động, hộ sản xuất gia đình địa bàn nông nghiệp nông thôn; Hình thức tuyên truyền: Cần đa dạng phong phú kết hợp tuyên truyền đào tạo bồi dưỡng cán Hợp tác xã tổ chức hội thảo chuyên đề có liên quan đến QTDND đến Hợp tác xã 4.3 Những kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà nước, Bộ, Ngành Trung ương Bất kỳ mô hình kinh tế đời muốn hoạt động vững mạnh, đòi hỏi nhà nước không tạo chế hoạt động thích hợp, quản lý nhà nước 104 chặt chẽ, mà phải có sách nâng đỡ Đối với QTDND vậy, Nhà nước sách để tạo môi trường thuận lợi khó đứng vững phát triển Với tính chất đặc thù hoạt động QTDND, đề nghị Nhà nước: - Có sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp QTDND, mục tiêu hoạt động QTDND hợp tác tương trợ, QTDND chủ yếu theo đuổi mục đích lợi nhuận, hộ kinh tế nghèo nông thôn Chính sách thuế Nhà nước QTDND 20% thuế thu nhập doanh nghiệp chưa phù hợp, chưa tạo điều kiện cho Quỹ ổn định phát triển Hiện hoạt động QTDND nhỏ bé, quỹ thu nhập đa số QTDND ít, lợi nhuận QTDND sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, lại không đáng kể, nên việc trả lãi cho vốn góp thành viên mức thấp, thường nhỏ lãi suất tiền gửi bình quân năm Điều gây tác động ngược chiều, thành viên rút vốn cổ phần tham gia thành viên làm cho Quỹ hoạt động khó khăn, mặt khác mức thuế cao không tạo điều kiện để giúp QTDND tích lũy phát triển, mở rộng hoạt động mục đích tương trợ cộng đồng Do đề nghị Nhà nước cần giảm thuế thu nhập QTDND từ 20% xuống 15%, tạo điều kiện cho QTDND có tích lũy cao để mở rộng hoạt động, có điều kiện giảm lãi suất cho vay thành viên, phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế địa phương, góp phần xóa đói giảm nghèo khu vực nông nghiệp, nông thôn - Hiện Chính Phủ quy định mức vốn pháp định thấp, đề nghị Chính Phủ tăng mức vốn pháp định QTDND sở lên tối thiểu tỷ đồng thay 100 triệu đồng theo quy định Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006, có nâng cao lực tài chính, khả huy động cho vay vốn QTDND, tạo điều kiện nâng cao số tiền cho vay thành viên hợp tác xã, chủ trang trại doanh nghiệp nông thôn thay dần vai trò ngân hàng thương mại nhà nước sau cổ phần hoá, phù hợp với quy định an toàn vốn 105 - Đề nghị Bộ Tài Chính có quy định cụ thể bậc lương, hệ số lương cho cán QTD áp dụng với HTX nông nghiệp để QTD có sở xây dựng tiền lương hàng năm cho cán bộ, nhân viên thống thực - Hiện giá trị lại tài sản cố định QTDND không vượt 50%VĐL Quỹ bổ sung vốn điều lệ theo Thông tư 94/2013/TT-BTC ngày 08/7/2013 chưa phù hợp vốn để xây dựng trụ sở thấp khó cho việc xây dựng trụ sở khang trang để đảm bảo an toàn lấy uy tín nhân dân, bên cạnh vốn điều lệ nhiều Quỹ thấp việc tính giá trị lại tài sản cố định QTDND nên quy định không vượt 50% Vốn tự có -Về mô hình QTD tham gia tổ chức liên kết cần thiết, thể quan điểm chủ trương đắn Nhà nước an toàn hệ thống QTD, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người gửi tiền thành viên QTD, đề nghị NHNN VN sớm hoàn thiện văn hướng dẫn cho thành lập quỹ an toàn hệ thống phạm vi nước Tuy nhiên mục đích mô hình tương đồng với tham gia bảo hiểm tiền gửi, để giảm bớt chi phí cho QTD sở đề nghị NHNN Việt Nam tham mưu cho Chính phủ quy định phí bảo hiểm tiền gửi nên mức 0,1% (thay cho 0,15% nay) Việc chi trả bảo hiểm theo số tiền tham gia tính phí bảo hiểm (thay mức 50trđ/1 khách hàng nay) để phù hợp với việc tính thu phí bảo hiểm tiền gửi theo số dư tiền gửi 4.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 4.3.2.1 Kiến nghị Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đề nghi ̣ không nên giao kế hoạch số lượng ̣t tra cho các chi nhánh địa phương mà giao cho chi nhánh hàng năm phải có các ̣t tra toàn diện; đột xuất; thường xuyên giám sát đố i với tổ chức tín dụng điạ bàn và có báo cáo kip̣ thời Cơ quan tra giám sát Ngân hàng sau có kết luâ ̣n của từng đợt tra Không cần thiết phải mỗi năm lầ n tra toàn diê ̣n hế t các tổ chức tín dụng điạ bàn, vì vâ ̣y làm cho điạ phương cố cha ̣y theo số lươ ̣ng cho hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ có thể bỏ qua chấ t lươ ̣ng - Hàng năm nên tổ chức thi tay nghề tra Ngân hàng toàn quố c, sở đó xếp loại tra viên theo cấp và tương ứng là bâ ̣c lương nhằ m khuyến khích nâng cao chấ t lươ ̣ng tra viên 106 - Nên cử cán tra trung ương thường xuyên tiế p câ ̣n với tra tỉnh, thành phố để nắ m tình hình cũng giúp đỡ về nghiê ̣p vụ tra hoă ̣c thông báo kinh nghiê ̣m tra, tiểu sảo vi pha ̣m thu thập đươ ̣c từ phía nước để tra viên điạ phương học tập nghiên cứu rút kinh nghiệm Thanh tra trung ương phối kế t hơ ̣p với tra điạ phương để thực hiê ̣n các cuô ̣c tra lớn toàn diê ̣n 4.3.2.2 Đố i với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đề nghị NHNN Việt Nam quy định cụ thể độ tuổi (đề nghị không 65 tuổi), sức khỏe thành viên HĐQT, BKS, người điều hành QTD Quy định 01 người góp vốn thường xuyên không 10% vốn điều lệ thay cho 30% người tham gia máy quản trị, điều hành, kiểm soát phải góp tối thiểu 5% vốn điều lệ, mục đích việc nhằm tăng thêm số người góp vốn nâng cao trách nhiệm người góp vốn QTD - Đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để tổ ng hợp khai thác sử du ̣ng thông tin báo cáo từ tin̉ h thành phố mô ̣t cách nhanh nhấ t, cải tiế n phương pháp tổng hơ ̣p gửi báo cáo nay, vừa châ ̣m vừa không chính xác, giữa số liê ̣u báo cáo gửi theo quy định so với số liệu chin ́ h thức nhiều sai lê ̣ch quá lớn Xuấ t phát từ yêu cầu thông tin nhanh, chin ́ h xác Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên chỉ đạo đầ u tư phầ n mề m ứng dụng chương triǹ h tổng hơ ̣p thông tin báo cáo đồng bô ̣ và quán từ Trung ương đến điạ phương, từ Ngân hàng nhà nước đế n các tổ chức tín dụng - Đề nghị tăng cường mở lớp bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ cho cán ngân hàng làm công tác QLNN QTDND, đồng thời tăng cường mở lớp đào tạo ngắn ngày lớp Trung cấp Ngân hàng cho cán QTDND, nhiều cán QTDND thiếu trình độ theo quy định - Tiếp tục tăng cường công tác tra, giám sát, chấn chỉnh hoạt động QTDND sở, không việc chấp hành chế độ quy định, thực bảo đảm an toàn mà kể việc tăng cường liên kết hệ thống QTDND thông qua chế điều hòa vốn nội (gửi vốn vay vốn Ngân hàng Hợp tác xã) nhằm tăng cường liên kết hệ thống bảo đảm an toàn cho hệ thống 107 4.3.2.3 Đối với cấp uỷ, quyền địa phương - Đề nghị UBND tỉnh Ngành, Cấp địa phương tăng cường việc đạo phối hợp chặt chẽ với NHNN việc lãnh đạo, đạo quản lý hoạt động QTDND; NHNN người hướng dẫn cho đời việc triển khai đường lối, sách, quy chế nghiệp vụ tới QTDND Cấp Ủy, Chính quyền cấp (nhất cấp xã) ủng hộ, khuyến khích đời QTDND với mục tiêu tương trọ cộng đồng, góp phần xóa đói giảm nghèo hạn chế nạn cho vay nặng lãi nông nông - Trên sở sách, chế Nhà nước, đề nghị Tỉnh ủy, UBND tỉnh tiếp tục đổi mới, hoàn thiện sách, biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, kinh tế hộ nông dân, thu hút nguồn vốn để đầu tư, xúc tiến nhanh việc xây dựng sở công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, có khuyến khích, thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển sản xuất - Các cấp Chính quyền sở đạo tổ chức đoàn thể quần chúng phối hợp giúp đỡ QTDND để thực tốt việc chuyển tải, đôn đốc việc sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ hạn, nhằm phát huy hiệu vốn tín dụng, phát triển sản xuất kinh doanh hộ nông dân, hộ nghèo - Cấ p ủy, chiń h quyề n điạ phương không nên can thiê ̣p quá sâu vào hoa ̣t động QTDND, tránh áp đặt viê ̣c đầu tư, cho vay vố n Qua hoạt động QTDND giai đoạn vừa qua cho thấy, số địa phương, cấp ủy quyền coi QTDND tổ chức tài xã, phường “ngân hàng xã” Do số nơi quyền địa phương can thiệp sâu vào hoạt động tác nghiệp QTDND Ở nhiều nơi, QTDND phải cho UBND xã vay vốn đầu tư vào công trình sở hạ tầng làm đường giao thông, trường học,… Hậu sử dụng sai nguồn vốn nên nhiều địa phương, UBND xã nợ hạn quỹ tín dụng kéo dài không thu tiền từ nhân dân để trả nợ, từ để lại hậu xấu tạo sức ỳ đối tượng vay vốn khác, khiến cho nhiều QTDND gặp khó khăn việc khắc phục nợ hạn kéo dài, ảnh hưởng xấu đến tình hình tài gây nhiều khó khăn cho hoạt động quỹ 108 - Cần củng cố mối quan hệ cấp ủy, quyền địa phương với QTDND Kinh nghiệm cho thấy, nơi có quan tâm đạo chặt chẽ cấp ủy Đảng quyền địa phương, tôn trọng kỷ luật quỹ tín dụng nơi QTDND hoạt động hiệu quả, xảy sai sót, tạo lòng tin với bà nông dân Ngược lại, QTDND hoạt động không hấp dẫn, hiệu thiếu quan tâm quyền địa phương Theo QTDND sở phải quan tâm đạo sâu sắc cấp uỷ Đảng, quyền địa phương từ khâu tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ, đến đạo lãnh đạo trình hoạt động; đáng lưu ý QTDND gặp khó khăn việc xử lý thu hồi nợ đặc biệt nợ khó thu hồi, trường hợp Thanh tra ngân hàng phối hợp với quyền có biện pháp tháo gỡ thích hợp 109 KẾT LUẬN Hệ thống QTDND điạ bàn tỉnh Hưng Yên đóng góp đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội; đặc biệt vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Hệ thống QTDND ngày ủng hộ đồng tình cấp, ngành đông đảo tầng lớp nhân dân Qua khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà nước việc xây dựng phát triển mô hình QTDND Tuy nhiên, hoạt động QTDND vẫn còn nhiề u tồ n ta ̣i, khó khăn, vướng mắ c cầ n có những giải pháp để củng cố , chấ n chỉnh kip̣ thời Thông qua viê ̣c quản lý nhà nước chi nhánh NHNN tỉnh Hưng Yên đố i với QTDND điạ bàn giúp phát hiê ̣n và ngăn chă ̣n kịp thời các sai pha ̣m, các rủi ro có thể xảy ra, giúp các QTDND sở hoa ̣t động an toàn và theo đúng đinh ̣ hướng Luận văn “ Tăng cường quản lý Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên” tập trung nghiên cứu giải nội dung sau đây: Thứ nhất, luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý Ngân hàng Nhà nước hoạt động QTDND học kinh nghiệm quản lý Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh QTDND Thứ hai, luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Hưng Yên quản lý Ngân hàng Nhà nước QTDND địa bàn tỉnh từ rút hạn chế, tồn tại, mặt công tác quản lý Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh QTDND Thứ ba, từ thực trạng quản lý NHNN QTND địa bàn tỉnh để đề xuất số giải pháp cần phải tăng cường quản lý Ngân hàng Nhà nước QTDND địa bàn tỉnh Hưng Yên Trong giải pháp tăng cường công tác tra, giám sát từ xa giải pháp quan trọng để hoạt động QTND địa bàn hoạt động tuân thủ quy định pháp luật nhằm hoạt động an toàn, hiệu Trong khuôn khổ luận văn có hạn hệ thống QTDND giai đoạn tiếp tục củng cố phát triển, chế, quy chế tiếp tục nghiên 110 cứu, ban hành đồng Do vậy, luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận ý kiến tham gia đóng góp nhà khoa học, nhà hoạch định sách, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân (1993), Báo cáo triển khai thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân số 660/BC-NH17 ngày 22/12/1993, Hà Nội Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 57-CT/TW ngày 10/10/2000 củng cố hoàn thiện phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 tổ chức hoạt động quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội Chính Phủ (2005), Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 Về việc sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2001 phủ tổ chức hoạt động quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên, Báo cáo phân tích tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên hàng tháng, năm (2010, 2011, 2012, 2013,2014), Hưng Yên Ngân hàng Nhà nước Hưng Yên, Báo cáo tình hình hoạt động quỹ tín dụng nhân dân hàng tháng, năm (từ năm 2010 đến tháng 12 năm 2014) Ngân hàng Nhà nước Hưng Yên, Báo cáo tổng kết tình hình thực Chỉ thị 57/CT-TW ngày 10/10/2000 Bộ Chính Trị củng cố, hoàn thiện phát triển Quỹ tín dụng nhân dân, Hưng Yên Ngân hàng Nhà nước Hưng Yên, Báo cáo tổng kết tình hình thực Chỉ thị 57/CT-TW ngày 10/10/2000 Bộ Chính Trị củng cố, hoàn thiện phát triển Quỹ tín dụng nhân dân, Hưng Yên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1994), Báo cáo sơ kết hoạt động Hợp tác xã tín dụng nông thôn triển khai theo Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng Công ty Tài Chính ngày 30/5/1994, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Báo cáo số 38/BC-TDNH ngày 28/01/2002 tình hình hoạt động quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Báo cáo tình hình hoạt động tiến độ củng cố, chấn chỉnh hệ thống quỹ tín dụng nhân dân đến ngày 31/12/2011, Hà Nội 112 12 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Thông tư số 08/2005/TTNHNN ngày 30/12/2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội 13 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2006), Quyết định 24/2006/QĐNHNN ngày 06/6/2006 ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện phòng giao dịch, điểm giao dịch Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; lý Quỹ tín dụng nhân dân giám sát Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 14 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Quyết định 31/2006/QĐ-NHNN ngày 18/7/2006 ban hành Quy định tiêu chuẩn thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát người điều hành Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội 15 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006), Quyết định số 05/2006/QĐ-NHNN ngày 20/1/2006 việc ban hành mẫu hướng dẫn xây dựng điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân cơ, Hà Nội 16 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2006), Quyết định số 60/2006/QĐNHNN ngày 27 tháng 12 năm 2006 ban hành chế độ giao nhận, bảo quản, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá, Hà Nội 17 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt nam (2007), Quyết định số 14/2007/QĐNHNN ngày tháng năm 2007 ban hành quy chế xếp loại QTDND, Hà Nội 18 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Thông tư số 06/2007/TTNHNN ngày 06/11/2007 việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 08/2005/TTNHNN ngày 30/12/2005, Hà Nội 113 19 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2008), Quyết định số 26/2008/QĐNHNN ngày 09/9/2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân, mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện phòng giao dịch, điểm giao dịch Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; lý Quỹ tín dụng nhân dân giám sát Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 135/2000/QĐ-TTg ngày 28/11/2000 phê duyệt Đề án 1070/ĐA-NHNN ngày 03/11/2000 củng cố, hoàn thiện phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, Hà Nội ... chế quản lý nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh nguyên nhân chủ yếu 85 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG... Định hướng quản lý Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh 92 4.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Hưng Yên ... Ngân hàng Nhà nước QTDND địa bàn tỉnh Hưng Yên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý NHNN Quỹ tín dụng

Ngày đăng: 20/03/2017, 01:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan