Phân vùng thích hợp đất đai để phát triển cây cam sành tại khu vực phía Tây Bắc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (LV thạc sĩ)

100 384 0
Phân vùng thích hợp đất đai để phát triển cây cam sành tại khu vực phía Tây Bắc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân vùng thích hợp đất đai để phát triển cây cam sành tại khu vực phía Tây Bắc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (LV thạc sĩ)Phân vùng thích hợp đất đai để phát triển cây cam sành tại khu vực phía Tây Bắc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (LV thạc sĩ)Phân vùng thích hợp đất đai để phát triển cây cam sành tại khu vực phía Tây Bắc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (LV thạc sĩ)Phân vùng thích hợp đất đai để phát triển cây cam sành tại khu vực phía Tây Bắc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (LV thạc sĩ)Phân vùng thích hợp đất đai để phát triển cây cam sành tại khu vực phía Tây Bắc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (LV thạc sĩ)Phân vùng thích hợp đất đai để phát triển cây cam sành tại khu vực phía Tây Bắc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (LV thạc sĩ)Phân vùng thích hợp đất đai để phát triển cây cam sành tại khu vực phía Tây Bắc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (LV thạc sĩ)Phân vùng thích hợp đất đai để phát triển cây cam sành tại khu vực phía Tây Bắc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (LV thạc sĩ)Phân vùng thích hợp đất đai để phát triển cây cam sành tại khu vực phía Tây Bắc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (LV thạc sĩ)Phân vùng thích hợp đất đai để phát triển cây cam sành tại khu vực phía Tây Bắc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM TRUNG KIÊN PHÂN VÙNG THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CAM SÀNH TẠI KHU VỰC PHÍA TÂY BẮC HUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM TRUNG KIÊN PHÂN VÙNG THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CAM SÀNH TẠI KHU VỰC PHÍA TÂY BẮC HUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐẶNG VĂN MINH Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Trung Kiên ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nhận quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình bạn đồng nghiệp, động viên kịp thời gia đình người thân giúp vượt qua trở ngại khó khăn để hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành: Quản lý đất đai Nhân dịp này, xin bày tỏ chân thành cảm ơn tới GS.TS Đặng Văn Minh hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo, giáo sư, tiến sĩ hợp tác giảng dạy sau Đại học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Xin cảm ơn Phòng Tài nguyên & Môi trường, Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, UBND huyện Lục Yên, UBND xã Khánh Hòa, Động Quan, An Lạc hộ gia đình tham gia vấn giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Học viên Phạm Trung Kiên năm 2016 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢN ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát đề tài 2.2 Mục tiêu cụ thể đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nét chung tài nguyên ăn có múi 17 1.1.1 Đặc điểm thực vật có múi 17 1.1.2 Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cam sành 21 1.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng cam quýt 25 1.2 Đánh giá thích nghi đất đai 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Tiến trình đánh giá đất đai 1.2.3 Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai 1.3 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 1.3.1 Sử dụng đất yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất iv 1.3.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững 13 1.4 Tổng quan GIS 29 1.4.1 Khái niệm GIS 29 1.4.2 Thành phần hệ thống GIS 30 1.4.3 Giới thiệu Modelbuilder 32 1.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai 32 1.5.1 Trên giới 32 1.5.2 Ở Việt Nam 34 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng, phạm vi địa điểm nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Phạm vi phạm nghiên cứu 36 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 36 2.3.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 37 2.3.3 Phương pháp chuyên gia 37 2.3.4 Phương pháp xây dựng đồ 37 2.3.5 Phân vùng thích hợp cam sành 37 2.4 Quy trình bước thực đề tài 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội sử dụng đấtkhu vực nghiên cứu 39 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 3.1.3 Thực trạng phát triển sở hạng tầng 42 v 3.1.4 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường 43 3.1.5 Hiện trạng sử dụng đất xã Khánh Hòa, An Lạc, Động Quan 44 3.2 Xây dựng tiêu chuẩn phân chia đơn vị đất đai xây dựng đồ đơn vị đât đai 49 3.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn phân chia đơn vị đất đai 49 3.2.2 Xây dựng đồ đơn tính theo tiêu 54 3.2.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai mô tả đơn vị đồ đất xã nghiên cứu 65 3.3 Phân hạng khả thích hợp đất đai cam sành 68 3.3.1 Xác định yêu cầu sử dụng đất đai cam sành 68 3.3.2 Phân hạng khả thích hợp cam sành 69 3.3.3 Xây dựng đồ thích hợp cam sành xã nghiên cứu 72 3.4 Đề xuất giải pháp để phát triển vùng trồng cam mang lại hiệu kinh tế cao 74 3.4.1 Quy hoạch sử dụng đất trồng cam gắn với điều chỉnh quy hoạch loại rừng để phát triển cam 74 3.4.2 Giải pháp khoa học công nghệ 74 3.4.3 Giải pháp tổ chức sản xuất thị trường tiêu thụ 76 3.4.4 Giải pháp phát triển hạ tầng phục vụ sản xuất cam 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 Kết luận 78 Đề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ FAO (Food and Agriculture Organization) LUT Loại hình sử dụng đất GIS ( Geographic Information System ) Hệ thống Thông tin Địa lý HTTTĐL Hệ thống Thông tin Địa lý CSDL Cơ sở liệu LHSDĐ Loại hình sử dụng đất TIN (Triangle Irregular Network) Mạng lưới tam giác không PCA (Principal Component Analysis ) Phân tích thành phần LMU (Land Mapping Unit): Bản đồ đơn vị đất đai LUR (Land Use Requirement): Yêu cầu sử dụng đất LUT (Land Use Type): Loại hình sử dụng đất LC (Land Characteristic): Đặc tính đất đai LQ (Land Quaility): Chất lượng đất đai LS (Land Sustainability): Sự thích hợp đất đai N (Non Suitable): Không thích nghi S1 (High Suitable): Rất thích nghi S2 (Monderately Suitable): Thích nghi trung bình S3 (Marginally Suitable): Ít thích nghi vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng cam 28 Bảng 1.2: Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai (FAO, 1976) Bảng 3.1: Bảng trạng sử dụng đất năm 2015 45 Bảng 3.2: Hiện trạng loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn vùng nghiên cứu 47 Bảng 3.3: Các tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai 52 Bảng 3.4 Kết xây dựng đồ thổ nhưỡng 54 Bảng 3.5: Kết xây dựng đồ độ pH 56 Bảng 3.6: Kết xây dựng đồ thành phần giới 57 Bảng 3.7: Kết xây dựng đồ độ dầy tầng đất 60 Bảng 3.8 : Kết xây dựng đồ độ dốc 61 Bảng 3.9: Kết xây dựng đồ chế độ tưới 63 Bảng 3.10: Kết xây dựng đồ độ phì đất 64 Bảng 3.11: Các đơn vị đồ đất đai (LMU) 65 Bảng 3.12: Yêu cầu sử dụng đất cam 69 Bảng 3.13: Kết phân hạng mức độ thích hợp đất đai với cam 70 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢN ĐỒ Hình 2.1: Sơ đồ bước thực đề tài 38 Hình 3.1: Bản đồ đấtkhu vực nghiên cứu 56 Hình 3.2: Bản đồ giá trị pH xã khu vực nghiên cứu 57 Hình 3.3: Bản đồ thành phần giới xã vùng nghiên cứu 59 Hình 3.4: Bản đồ thể độ dầy tầng đất xã nghiên cứu 61 Hình 3.5: Bản đồ độ dốc xã nghiên cứu 62 Hình 3.6: Bản đồ chế độ tưới 64 Hình 3.7: Bản đồ độ phì đất khu vực nghiên cứu 65 Hình 3.8: Bản đồ đơn vị đất đai xã Khánh Hòa, An Lạc, Động Quan huyện Lục Yên 68 Hình 3.9: Bản đồ thích hợp cam sành xã Khánh Hòa, Động Quan, An Lạc huyện Lục Yên 73 76 diện tích lớn đất có độ dốc lớn Do để phát triển cam bền vững cần áp dụng mô hình nông lâm kết hợp đất rừng sản xuất nguyên liệu giấy chuyển đổi sang trồng cam với đất dốc từ 15-250 - Giải pháp xây dựng ruộng bậc thang để bảo vệ đất, hạt chế xói mòn đất dốc: Kết đánh giá mức độ thích hợp đất đai cam cho thấy, diện tích đất thích hợp với trồng cam phân bố nhiều xã Khánh Hòa Đây vùng đồi, núi cao nên có điều kiện nhiệt độ, ẩm độ thích hợp cho trồng cam Điều kiểm chứng thông qua sản xuất cam vùng phần lớn cam trồng đất dốc không áp dụng biện pháp bảo vệ đất Trong theo quy trình trồng cam đất dốc thiết phải xây dựng ruộng bậc thang, đặc biệt với vườn cam phát triển có độ dốc > 150 3.4.3 Giải pháp tổ chức sản xuất thị trường tiêu thụ Đây điểm yếu mở rộng vùng sản xuất cam quy mô lớn Kết điều tra khảo sát trạng cho thấy, quy mô diện tích sản xuất cam hộ nhỏ Do để sản xuất cam bền vững cần hình thành liên kết sản xuất theo Nghị định số 210/2013/NĐ- CP, ngày 19/12/2013 (Chính phủ, 2013) có chế hỗ trợ hình thành liên kết sản xuất hộ xã hình thức Tổ hợp tác trồng cam vùng thành Hiệp hội sản xuất cam Xây dựng kênh phân phối: Đây giải pháp quan trọng không nói định sản xuất phải gắn với tiêu thụ điều kiện mở rộng quy mô sản xuất cam Kinh nghiệm thực tế cho thấy mạnh người bán hiệu thấp Nhà nước nên có sách mạnh mẽ hỗ trợ xây dựng kênh tiêu thụ sản phẩm Trong thiết lập mô hình dạng Công ty Trách nhiệm hữu hạn làm đơn vị đầu mối tiêu thụ, thu mua cam, phân phối bán sản phẩm nước quốc tế 77 Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ khâu trình sản xuất từ cung ứng nguyên liệu, vật tư, kỹ thuật, tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hệ thống dịch vụ cần xếp, tổ chức, quản lý phát triển theo hướng gắn kết chặt chẽ với người sản xuất, hình thành đại lý cung ứng vật tư nguyên liệu, thiết bị kỹ thuật, mua tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt sản phẩm xuất Ngân hàng cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu mua vay vào thời điểm vụ thu hoạch với lãi suất ưu đãi, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cung ứng, thu mua sản phẩm 3.4.4 Giải pháp phát triển hạ tầng phục vụ sản xuất cam Cơ sở hạ tầng giao thông hệ thống công trình thuỷ lợi địa bàn nghiên cứu yếu, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất cam sành nói riêng sản xuất, đời sống nói chung Do đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đòi hỏi khách quan Thực việc lồng ghép chương trình mục tiêu xây dựng sở hạ tầng nông thôn nhằm tạo bước đột phá cho hoạt động kinh tế, xã hội lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chuyển đổi mô hình trồng có hiệu cao trồng cam sành Đầu tư xây dựng thêm công trình thủy lợi vừa nhỏ để lấy nước tưới cho cam Đồng thời đầu tư cải tạo, nâng cấp công trình thủy lợi có nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng công trình, đảm bảo nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp nói chung trồng cam nói riêng 78 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Huyện Lục Yên huyện miền núi có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, hệ thống thuỷ văn phong phú, có địa hình điều kiện thổ nhưỡng phù hợp cho khả phát triển diện tích đất trồng cam sành Trên địa bàn nghiên cứu có loại hình sử dụng đất với 19 kiểu sử dụng đất Trong kiểu sử dụng đất trồng cam 137,00 chiếm 1,12 % diện tích tự nhiên Xây dựng tiêu chuẩn phân chia đơn vị đất đai xây dựng đồ đơn vị đât đai: Dựa nghiên cứu yêu cầu sinh thái cam sành xây dựng đồ đơn vị đất đai dựa tiêu: loại đất (G), độ pH (pH), thành phần giới (P), độ dày tầng đất (D), độ dốc (Sl) chế độ tưới (Ir) độ phì (N) Bản đồ đơn vị đất đai thành lập có 53 đơn vị đất đai (LMU) Ứng dụng công nghệ GIS đề tài phân hạng diện tích đất thích hợp trồng cam có 1015,67 ha, chiếm 22,12% tổng diện tích đánh giá; phân bố nhiều xã Khánh Hòa có 451,49 ha, xã An Lạc 344,02 ha; Động Quan 220,16 Diện tích đất đánh giá mức độ thích hợp có 2314,72 ha, chiếm 50.42 % diện tích đánh giá Diện tích đất thích hợp phân bố nhiều xã Động Quan với 1.148,19 ha; An Lạc với 671,36 ha, xã Khánh Hòa có 495.16 Diện tích đất đánh giá mức độ thích hợp 341,85 ha, chiếm 7,45 % diện tích đánh giá Diện tích đất thích hợp phân bố nhiều xã Động Quan với 192,09 ha, xã An Lạc có 82,84 ha; xã Khánh Hòa có 66,92 Đặc biệt nghiên cứu diện tích đất không thích hợp cam sành với diện tích 918,81 ha, chiếm 20,01 % diện tích đánh giá Diện tích đất không thích hợp phân bố nhiều xã Động Quan với 500,89 ha; An Lạc 247,71 ha; Khánh Hòa 170,21 Đề tài đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu để phát triển cam sành: Nhóm giải pháp quy hoạch sử dụng đất, giải pháp khoa học công nghệ, giải pháp tổ chức sản xuất giải pháp phát triển hạ tầng 79 Đề nghị Đối với nghiên cứu sau này: Đề tài nghiên cứu yếu tố tự nhiên, để đảm bảo tính chặt chẽ khoa học sâu cần bổ sung thêm tiêu chí đánh giá kinh tế môi trường: mức đầu tư, lãi xuất, thu nhập…để việc đánh giá mức độ thích nghi chặt chẽ xác Đối với nhà quản lý, cần có kết hợp chặt chẽ với nhà khoa học người dân việc tham gia đánh giá để tìm hạn chế triệt để, từ đề xuất giải pháp trình thực Đối với trường đại học, viên nghiên cứu, cần đưa công nghệ công nghệ sử dụng đề tài vào công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu áp dụng điều kiện thực tiễn 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo Tiếng việt Đỗ Đình Ca, Trần Thế Tục (1994), Bắc Quang vùng trồng cam quýt có triển vọng nhìn từ yếu tố khí hậu, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nông nghiệp nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đường Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi kỹ thuật trồng, NXB Lao Động - Xã Hội Lê Cảnh Định (2007), “Tích hợp GIS ALES đánh giá thích nghi đất đai địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai”, Tạp trí khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp số 1&2/2007 Phạm Hữu Đức (2006), Giáo trình sở liệu hệ thống thông tin địa lý, NXB Khoa học, Hà Nội Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp - TP Hồ Chí Minh Bùi Huy Kiểm (2000), Nghiên cứu số đặc tính sinh học các giống cam quýt vùng đồng sông Hồng để phục vụ cho việc chọn tạo các giống tốt yêu cầu thâm canh cam quýt, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr, 22 – 58 Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định, Trần Thống Nhất (2009), Hệ thống thông tin địa lý nâng cao, NXB Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Luật, (2006), Cây có múi giống kỹ thuật trồng, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội 10 Nguyễn Tử Siêm - Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam, thoái hóa phục hồi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thế Thận, Trần Công Yên (2000), Hướng dẫn dử dụng phần mềm GIS, ARCINFO, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 81 12 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Hoàng Ngọc Thuận, (2000), Bón phân cho trồng nông nghiệp, Bài giảng dùng cho lớp huấn luyện Tr14 14 Hoàng Ngọc Thuận, (2002), Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt, phẩm chất tốt xuất cao, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 15 Trung tâm khuyến nông Hà Nội, (2001), Nghiên cứu ứng dụng đồng các biện pháp kỹ thuật công nghệ để xây dựng mô hình ăn có tính bền vững huyện Từ Liêm đồi gò Sóc Sơn, Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm khuyến nông Hà Nội, Mã số 01C – 05 16 Trung tâm kỹ thuật thực phẩm phân bón (FFTC), Đài Loan (2005) Sổ tay sản xuất trái có múi dành cho nông dân châu Á, NXB Tổng hợp Đồng Nai 17 Trung tâm nghiên cứu xuất sách & tạp chí (2006), Kỹ thuật trồng, chăm sóc ăn theo ISO - có múi, NXB Lao động - xã hội 18 Huỳnh Ngọc Tư CS (2005) Kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng đạm, lân, kali đến suất phẩm chất bưởi Đường lá cam Đồng Nai Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia “Cây có múi, xoài khóm” Chương trình VLIR – IUC CTU Đề án R2 – Cây ăn trái NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh 19 Trần Thế Tục (1980), Tài nguyên ăn nước ta, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 20 Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận, Trần Duy Tiến (2001), “Kết nghiên cứu tuyển chọn đầu dòng số cam quýt Hà Giang”, Tạp chí Nông nghiệp - Công nghiệp tực phẩm, số 7, tr, 441 – 443 82 21 Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995), Các vùng trồng cam quýt Việt Nam, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 22 Ủy ban nhân dân huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (2015), Thống kê đất đai huyện huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 23 Uỷ ban nhân dân huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (2015), Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 24 Trần Thị Oanh Yến, Nguyễn Nhật Trường, Nguyễn Ngọc Thi Phạm Ngọc Liễu Kết tuyển chọn đánh giá di truyền số dòng bưởi Da Xanh Bến Tre Trong Kết nghiên cứu KH CN rau 2007 – 2008 viện nghiên cứu ăn miền nam NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh,2010 Tr – 17 II Tài liệu tham khảo Tiếng anh 25 Shahab Fazal (2008), New Age International, 01-01-2008 26 Lohar, D.P and T.K Lama (1997) Status report on genetic resources of citrus in Nepal IPGRI Project No.B06.IPGRI office for South Asia, New delhi, India 24p 27 Davies, F.S and L.G Albrigo (1994) Citrus CAB International.254p Dhatt A.S and Zora Sigh (1992) Propagation and rootstocks of citrus In: advances Horticulture, Vo – Fruits Crops: Part (K.L Chadha and O.P Pareek, eds.) Malhotra Publishing House, New Delhi Pp 523 – 550 28 Akihama, T and N Nito (1996) Biodiversity and usage of citrus and its relatives in Asia In: Biodiversity and convervation of Plan genetic resources in Asia (Y.G Park and S Sakamoto, eds) Japan Scientific Societies Press, Tokyo Pp 97-115 29 Lebot V, (1999), Bio-molecular evidence for plant domestication in Sahul, Genetic Resources and Crop evolution 46; pp, 619 – 628 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phạm Trung Kiên (2016), Phân vùng thích hợp đất đai để phát triển nông nghiệp huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, Tạp trí Tài nguyên Môi trường số 19(249) tháng 10 năm 2016 trang 42 Phụ lục1: Hình ảnh thực địa thực đề tài Đào phẫu diện đất lấy mẫu đất xã Khánh Hòa, huyện Lục Yên Khoan lấy mẫu đất xã Khánh Hòa, huyện Lục Yên Đào phẫu diện đất xã An Lạc, huyện Lục Yên Cảnh quan nơi lấy phẫu diện trồng cam xã Khánh Hòa, huyện Lục Yên Cảnh quan nơi lấy phẫu diện trồng chè xã Động Quan, huyện Lục Yên Cảnh quan nơi lấy phẫu diện trồng sắn xã Khánh Hòa, huyện Lục Yên Cảnh quan nơi lấy phẫu diện đất đồi chưa sử dụng xã Khánh Hòa Phụ lục 02: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Số phiếu điều tra:……… Họ tên chủ hộ:……………………………… Tuổi:…… Giới tính:… Địa chỉ: Thôn/xóm: …………………… Xã:……………………………… Huyện (thị xã/thành phố): Lục Yên Tỉnh: Yên Bái Số nhân khẩu:……………… 4.Số người độ tuổi lao động:……………… Trong : + LĐ nông nghiệp :……… + LĐ phi nông nghiệp :……… Tổng thu nhập hộ:……………………… … đồng/tháng Trong : + Từ SX NN:…………… đồng/tháng + Từ hoạt động phi NN:……………….đồng/tháng Kinh tế hộ mức: Giàu Khá Trung bình Nghèo I Điều tra trạng hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Loại hình sử dụng đất (LUT) Diện tích (ha) Kiểu sử dụng đất Tổng chi (đồng/ha) Tổng thu (đồng/ha) Lợi nhuận/ năm (1) (2) (3) (4) (5) (6)=(5)-(4) Lúa - 1màu Lúa Lúa màu - lúa 1Lúa - màu Chuyên màu Cây cam sành II Câu hỏi vấn Gia đình trồng cam sành năm? Diện tích tại……… Gia đình có hỗ trợ kỹ thuật trồng cam sành hay không? Có Không Khả tiêu thụ sản phẩm: Nhanh Chậm Thất thường Không tiêu thụ Hộ có ý định mở rộng sản xuất không: Có Không Mức độ đầu tư vốn để trồng cam sành gia đình nào? Rất cao Cao Trung bình Thấp Gia đình có vay vốn để trồng sản xuất cam sành không? Có Không Gia đình có ý định thuê thêm đất để mở rộng diện tích canh tác không? Có Vì ? Không Vì ? Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất không? Có Không Tiểm gia đình cho mở rộng canh tác cam sành? Vốn Lao động Đất Nghành nghề Tiềm khác…… … 10 Gia đình có khó khăn canh tác cam sành không ? 11 Gia đình có mong muốn loại hình sử dụng đất trồng cam sành nay? a Chính sách nhà nước: - Chính sách đất đai: - Chính sách vốn: - Chính sách khác: b Về kỹ thuật: c Về sở hạ tầng: d Về thị trường : 12 Dự kiến cấu trồng năm tới Giữ nguyên Thay đổi trồng Chuyển mục đích sử dụng mới; cụ thể sử dụng vào mục đích gì………… Ý kiến khác 13 Thu thập từ sản xuất nông nghiệp: Đủ chi dùng cho sống Không đủ chi dùng cho sống , đáp ứng phần % 14 Ý kiến khác Xác nhận chủ hộ Người điều tra Phạm Trung Kiên ... vị đất đai ba xã phía Tây Bắc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Xây dựng đồ phân vùng thích hợp cam sành ba xã khu vực phía Tây Bắc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Đề xuất giải pháp để phát triển vùng. .. tài Phân vùng thích hợp đất đai để phát triển cam sành khu vực phía Tây Bắc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái thực Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát đề tài Khai thác tiềm đất đai để phục vụ phát. .. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM TRUNG KIÊN PHÂN VÙNG THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CAM SÀNH TẠI KHU VỰC PHÍA TÂY BẮC HUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành:

Ngày đăng: 19/03/2017, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan