NCKH tin học ÁP DỤNG PHƯƠNG PHNghiên cứu khoa học “TÌNH HUỐNG GỢI VẤN ĐỀ” TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC TẠI TRƯỜNG THPT

32 678 0
NCKH tin học ÁP DỤNG PHƯƠNG PHNghiên cứu khoa học “TÌNH HUỐNG GỢI VẤN ĐỀ” TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC TẠI TRƯỜNG THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên LỜI CẢM ƠN Mở đầu báo cáo thực tập, em xin phép viết lên vài dòng để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gởi đến quý thầy, cô tận tình giúp đỡ em, truyền đạt cho em tất kinh nghiệm, học quý giá Để từ đó, em đúc kết học cho riêng Trong suốt khoảng thời gian thực tập quý thầy, cô trang bị cho em hành trang vững để bước đường tương lai nghiệp “Trồng người” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu trường Đại học Phú Yên, Ban Giám hiệu trường THPT Lê Trung Kiên, cô Nguyễn Thị Phương Oanh GV phụ trách hướng dẫn thực tập giảng dạy Trong tuần tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn em làm công tác giảng dạy lớp 10A4 để thực tốt Báo cáo thu hoạch Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường THPT Lê Trung Kiên, em HS tạo điều kiện tốt cho em ý kiến quý báu để giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập thực Báo cáo thu hoạch Vì thời gian lực có hạn, Báo cáo thu hoạch tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn Tác giả Nguyễn Thị Thùy Trinh GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Danh mục chữ viết tắt: PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 2.Mục đích nghiên cứu: 3.Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.Đối tượng khách thể nghiên cứu: .6 5.Phương pháp nghiên cứu: PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ PHÁP LÝ: Cơ sở lý luận: .7 1.1 Khái niệm “Vấn đề” dạy học môn Tin học: 1.2 Khái niệm “Tình gợi vấn đề”: .9 1.3 Đặc điểm dạy học “Nêu vấn đề”: 11 1.4 Những hình thức cấp độ dạy học “Nêu vấn đề”: 12 Cơ sở pháp lý: .13 2.1 Trích nội dung hướng dẫn giảng dạy môn Tin học năm học 2011-2012 13 2.2 Trích nội dung hướng dẫn “Định hướng phương pháp dạy học môn Tin học THPT” theo sách GV Tin học Lớp 10 14 II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG: 15 1.1 Vài nét tình hình địa phương 15 1.2 Vài nét trường THPT Lê Trung Kiên .16 Thực trạng chung: 20 2.1 Việc áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” nhà trường: 20 2.2 Việc áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” môn Tin học: .21 2.3 Thực trạng GV: 22 2.4 Thực trạng học sinh: 23 III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: 24 Cách thức thực phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” “Tình gợi vấn đề” 24 1.1 Chuẩn bị “Tình gợi vấn đề”: 24 1.2 Cách thức thực phương pháp dạy học “Nêu vấn đề”: 27 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 Đánh giá kết quả: 30 Bài học kinh nghiệm: 31 Một số đề xuất, kiến nghị: 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên Danh mục chữ viết tắt: Giáo viên : GV Học sinh : HS Máy vi tính : MVT Phương pháp dạy học : PPDH Trung học phổ thông : THPT Ủy ban nhân dân : UBND Cán giáo viên : CBGV Bộ giáo dục đào tạo : GD& ĐT Cơ sở vật chất : CSVC 10.Hội đồng sư phạm : HĐSP 11.Văn phòng : VP 12.Kĩ thuật công nghệ : KTCN GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên GIẢI PHÁP HỮU ÍCH ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “NÊU VẤN ĐỀ” BẰNG “TÌNH HUỐNG GỢI VẤN ĐỀ” TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Theo khoản điều 28 Luật giáo dục năm 2005 qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.” Để thực mục tiêu này, thời gian qua ngành giáo dục có nhiều bước cải cách chương trình, sách giáo khoa và tổ chức áp dụng phương pháp giáo dục với triết lý lấy người học làm trung tâm Giáo viên nhiều bậc học đã sử dụng cách thành thạo các phương pháp dạy học tích cực theo đúng hướng dẫn, chỉ đạo của ngành Đến nay, ngày nhiều HS chứng tỏ lực tự tổ chức quản lý hoạt động học tập của bản thân, khả làm việc độc lập tư sáng tạo thể hiện rõ qua quá trình học tập tại trường và qua kết quả học tập Điều cho thấy công cải cách giáo dục thực cần thiết phát triển hướng Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tin học phổ thông theo đạo ngành, người giáo viên cần phải vận dụng phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” hay gọi dạy học “Phát giải vấn đề” phương pháp dạy học tích cực thích hợp nhiều môn, kể môn Tin học Người giáo viên áp dụng phương pháp dạy học đòi hỏi phải biết cách đưa “tình gợi vấn đề” GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên Sau thời gian nghiên cứu sở lý luận áp dụng phương pháp dạy học “nêu vấn đề” với việc đưa “tình gợi vấn đề” số dạy nhận thấy HS tích cực tư hơn, chủ động trình nắm bắt kiến thức môn Từ chọn đề tài để ghi nhận kinh nghiệm thực tập giảng dạy qua trình “Áp dụng phương pháp dạy học “nêu vấn đề” “tình gợi vấn đề” dạy học môn Tin học lớp 10 trường THPT Lê Trung Kiên” Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài ghi nhận, phân tích, đánh giá trình áp dụng phương pháp dạy học “nêu vấn đề” giáo viên “tình gợi vấn đề” việc giảng dạy môn tin học lớp 10 cho HS Phân tích tính hiệu áp dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn phù hợp với đối tượng HS Nhiệm vụ nghiên cứu: Bản chất dạy học “Nêu giải vấn đề” GV đặt trước HS “vấn đề” khoa học mở cho em đường giải vấn đề Vậy nên nhiệm vụ nghiên cứu đề tài vào chất phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” để phân tích cách sử dụng “Tình gợi vấn đề” cho mang lại hiệu nâng cao chất lượng nắm bắt kiến thức môn Tin học lớp 10 HS trường THPT Lê Trung Kiên, có đánh giá “Tình gợi vấn đề” theo điều kiện bắt buộc “Vấn đề” GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên Đối tượng khách thể nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: đề tài áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” “Tình gợi vấn đề” phù hợp với đặc trưng môn đối tượng HS học lớp 10 năm học 2016-2017 trường THPT Lê Trung Kiên Khách thể nghiên cứu: HS lớp 10A4 trường THPT Lê Trung Kiên Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: đề tài nghiên cứu lý thuyết phương pháp dạy học “Nêu vấn đề”, khái niệm “Tình gợi vấn đề” sau nghiên cứu thực nghiệm qua trình áp dụng ghi nhận, phân tích, đánh giá kinh nghiệm dạy học GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên PHẦN 2: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ PHÁP LÝ: Cơ sở lý luận: 1.1 Khái niệm “Vấn đề” dạy học môn Tin học: Có thể hiểu “Vấn đề” mâu thuẫn hiểu biết không hiểu biết, giải đường tìm kiếm lời giải đáp cho câu hỏi nảy sinh Vấn đề học tập hình thành từ khó khăn lý luận hay thực tiễn mà việc giải khó khăn kết tính tích cực nghiên cứu thân HS Để hiểu “Vấn đề” đồng thời làm rõ vài khái niệm có liên quan, ta khái niệm “Hệ thống” “Hệ thống” hiểu tập hợp phần tử với quan hệ phần tử tập hợp Một “Tình huống” hiểu “Hệ thống” phức tạp gồm chủ thể khách thể, chủ thể “người”, khách thể lại “Hệ thống” Ví dụ: Cho tình sư phạm sau: Sau buổi lao động, HS lớp báo cáo không đúng, cô giáo phê bình HS nam không mang dụng cụ lao động hoá em lỗi Vậy cô giáo phải xử lý tình nào? - Vậy “Tình huống” này, “Hệ thống” bao gồm: “Buổi lao động”, “HS báo cáo”, “Cô giáo”, “HS bị phê bình”, “Lý phê bình: không mang dụng cụ”, “HS lỗi”,…Trong “Buổi lao động” có “Đối tượng” khác hệ thống “Diễn biến trước buổi lao động”, “Diễn biến buổi lao động”, “Diễn biến sau buổi lao động”,… “Đối tượng” hệ thống GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên lại tồn “Đối tượng con” khác thuộc “Hệ thống” Các đối tượng quan hệ với nhau, có liên quan với - Vậy chủ thể tình “Cô giáo”, “người” khách thể đối tượng “Hệ thống” Nếu tình huống, chủ thể chưa biết phần tử khách thể tình gọi “Tình toán” chủ thể Trong “Tình toán”, chủ thể đặt mục tiêu tìm phần tử chưa biết dựa vào số phần tử cho trước khách thể ta có “Bài toán” Một “Bài toán” gọi “Vấn đề” chủ thể chưa sở hữu “Thuật toán” áp dụng để tìm phần tử chưa biết “Bài toán” Một “Bài toán” yêu cầu viết chương trình cho máy tính gọi “Vấn đề” chủ thể có tay “Thuật toán” chưa biết cách mã hóa cách hợp lí thuật toán thành chương trình cho máy tính Ví dụ: Cho “Tình toán” sau: Cho dãy gồm N số nguyên a 1, a2…,aN Cần xếp số hạng để A trở thành dãy không giảm (tức số hạng trước không lớn số hạng sau) - Phần tử chưa biết “ xếp số hạng để A trở thành dãy không giảm ” - Giả sử yêu cầu HS viết thuật toán xếp số hạng để có dãy không giảm HS “chủ thể” tìm “dãy không giảm” Lúc “Tình toán” gọi “Bài toán” Nếu HS chưa biết “ý tưởng cho toán xếp số hạng để A trở thành dãy không giảm” “Vấn đề” cần giải Theo cách hiểu “Vấn đề” không đồng nghĩa với “Bài toán” Khái niệm “Vấn đề” nêu thường dùng giáo dục cần phân biệt với “Vấn đề” nghiên cứu khoa học Việc “Chưa biết số phần tử” mang tính khách GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên quan không phụ thuộc vào chủ thể tức HS chưa biết nhân loại chưa biết Khi dùng giáo dục khái niệm “Vấn đề” mang tính tương đối “Vấn đề” nội dung HS cần tìm hiểu, nắm bắt để giải “Bài toán” Thế nên, người GV muốn áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” trước hết cần lựa chọn “vấn đề” tiềm ẩn Từ tạo tình có vấn đề để thu hút ý hưởng ứng HS, chuẩn bị cho hoạt động trình dạy học “Nêu vấn đề” 1.2 Khái niệm “Tình gợi vấn đề”: “Tình gợi vấn đề” gọi “Tình vấn đề”, tình gợi cho HS khó khăn lý luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết có khả vượt qua, tức khắc nhờ thuật toán hay dựa theo cách làm biết mà phải trải qua trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng điều chỉnh kiến thức sẵn có Muốn đưa “Tình gợi vấn đề” nội dung học hay chương, chủ đề người GV hiểu biết kiến thức chuyên môn cần phải nắm vững đặc điểm “Tình gợi vấn đề” tình thỏa mãn điều kiện sau: GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên - Tồn vấn đề: Tình phải bộc lộ mâu thuẫn thực tiễn với trình độ nhận thức, chủ thể phải ý thức khó khăn tư hành động mà vốn hiểu biết sẵn có chưa đủ để vượt qua, tức theo giải thích nêu phần có phần tử khách thể mà chủ thể chưa biết chưa học cách giải - Gợi nhu cầu nhận thức: Nếu tình có tồn vấn đề lý HS không thấy có nhu cầu tìm hiểu, giải quyết; họ cảm thấy vấn đề xa lạ, không liên quan tới chưa phải “Tình gợi vấn đề” Điều quan trọng tình phải gợi nhu cầu nhận thức, chẳng hạn phải làm bộc lộ khiếm khuyết kiến thức kỹ HS để họ cảm thấy cần thiết phải bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện trị thức, kỹ cách tham gia giải vấn đề nảy sinh - Khơi dậy niềm tin khả thân: Nếu tình có tồn vấn đề HS có nhu cầu giải vấn đề họ cảm thấy vấn đề vượt xa với khả họ không sẵn sàng tham gia giải vấn đề Tình cần khơi dậy HS cảm nghĩ họ chưa có lời giải, họ có số tri thức, kỹ liên quan đến vấn đề đặt họ tích cực suy nghĩ, tìm hiểu có nhiều hi vọng giải vấn đề Như HS có niềm tin khả huy động tri thức kỹ sẵn có để giải vấn đề tham gia vào trình giải vấn đề GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh 10 BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên Với thành tích đạt Trường THPT Lê Trung Kiên vinh dự Thủ tướng Chính Phủ tặng cờ thi đua xuất sắc năm 2007; Chủ tịch nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tặng Huân Chương Lao Động hạng ba năm 2010, cờ thi đua xuất sắc UBND Tỉnh Phú Yên, nhiều khen UBND Tỉnh Phú Yên, Bộ GD& ĐT Công đoàn sở Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam tặng cờ thi đua xuất sắc năm học 2010 – 2011 1.2.1 Cơ sở vật chất trường THPT Lê Trung Kiên - Phòng học: 21 phòng - Phòng môn : phòng ( Lý, Hóa, Sinh), phòng dạy giáo án điện tử: phòng bảng tương tác Actiboard, tin học có phòng có 12 phòng lắp đặt ti vi 55 inch để dạy trình chiếu - Phòng truyền thống, Y tế học đường, Đoàn Đội, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, HĐSP, VP + Công Đoàn, Kế toán, Hội đồng - Sân chơi bãi tập đầy đủ cho HS sinh hoạt luyện tập 02 tin Có nhà vệ sinh - Trang thiết bị dạy học đầy đủ, có chất lượng đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập 1.2.2 Cơ cấu tổ chức trường THPT Lê Trung Kiên a Ban giám hiệu - Hiệu trưởng: Thầy Nguyễn Văn Hoàng - Phó Hiệu trưởng: Thầy Phạm An , phụ trách chuyên môn - Phó Hiệu trưởng: Thầy Nguyễn Bảo Toàn, phụ trách CSVC - Phó Hiệu trưởng: Cô Ngô Thị Hồng Thắm, phụ trách quản lý HS, Đoàn niên, khảo thí b Các đoàn thể phận - Chủ tịch Công Đoàn : Thầy Phạm Anh Tân - Bí thư Đoàn niên: Cô Nguyễn Thị Phấn - Văn thư: Cô Lê Thị Bích - Kế toán: Đỗ Thị Ngọc Ánh GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh 18 BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên - Hội chữ thập đỏ: Thầy Nguyễn Văn Trọng - Thư viện: Cô Lê Thị Tạo - Y tế học đường: Cô Võ Thị Kim Cúc - Bảo vệ: Nguyễn Hơn Võ Nghĩa c Các tổ chuyên môn văn phòng: gồm 11 tổ - Tổ Ngữ văn: 12 GV – Tổ trưởng: Nguyễn Thị Nữ - Tổ Ngoại ngữ: GV – Tổ trưởng: Đào Tấn Cảnh - Tổ Sử - GDCD: GV – Tổ trưởng: Nguyễn Bảo Toàn - Tổ Sinh – Công Nghệ: GV – Tổ trưởng: Nguyễn Thị Thu Nguyệt - Tổ Thể dục – Quốc phòng: GV – Tổ trưởng: Trương Tấn Tiến - Tổ Tin học: GV – Tổ trưởng: Lê Trọng Hiền - Tổ Toán: 11 GV – Tổ trưởng: Phạm Văn Việt - Tổ Địa lý: GV – Tổ trưởng: Nguyễn Thị Thơ - Tổ Hóa: GV – Tổ trưởng Trần Thị Uyên - Tổ Lý : GV – Tổ trưởng Ngô Trung Hiếu - Tổ Hành chính: phân làm ban: + Ban khoa học xã hội: gồm o Tổ Văn o Tổ Sử - GDCD o Tổ Địa lý o Tổ Ngoại ngữ + Ban khoa học tự nhiên: gồm o Tổ Toán o Tổ Lý - KTCN o Tôt Hóa o Tổ Sinh - KTCN o Tổ Tin - Nghề phổ thông o Tổ Thể dục - Quốc phòng an ninh GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh 19 BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên Thực trạng chung: 2.1 Việc áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” nhà trường: Trong trường THPT Lê Trung Kiên, đa số GV tham gia nhiều lớp tập huấn chuyên môn áp dụng phương pháp dạy học tích cực, đồng thời tiêu chí áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhà trường đưa vào khung đánh giá tiết dạy Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực trường triển khai theo đạo chung ngành, tùy theo môn mà việc áp dụng phương pháp có nhiều điểm khác nhau, có môn học thường sử dụng phương pháp truyền thống kết hợp với phương pháp dạy học tích cực thuyết trình, vấn đáp kết hợp thảo luận theo nhóm hay vấn đáp kết hợp phương pháp hợp tác nhóm… Qua tiết dự giờ, thao giảng thân nhận thấy việc áp dụng phương pháp “Nêu vấn đề” nhiều GV sử dụng kết hợp với phương pháp diễn giảng, vấn đáp thường kết hợp với phương pháp hợp tác nhóm Tuy nhiên số GV lúng túng việc áp dụng nhuần nhuyễn phương pháp dạy học tích cực, bên cạnh có GV chưa nắm hết chất phương pháp dẫn đến việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực chưa khai thác đặc điểm ưu việc phương pháp để mang lại hiệu cho tiết dạy, hiệu học tập tích cực cho HS Như áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” người GV phải chuẩn bị trước “Tình gợi vấn đề” để đưa cho HS tự tìm cách giải GV trò hợp tác giải Nhưng thực số GV sử dụng nội dung câu hỏi sách giáo khoa hay toán thay cho “vấn đề” mà HS phải chủ động tìm hiểu Việc làm đẩy HS vào tư bị ép buộc không sẵn sàng, với đối tượng HS yếu bị lâm vào bí cách bắt đầu giải toán với nhiều “vấn đề” GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh 20 BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên 2.2 Việc áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” môn Tin học: Đối với môn Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo thức đưa vào chương trình phân ban cho khối THPT, năm học 2006-2007, việc triển khai môn học trở thành bắt buộc phạm vi toàn quốc Đồng thời Bộ thiết lập khung chương trình môn Tin học môn học tự chọn cho cấp Tiểu học Trung học Cơ sở Đây môn học có tính đặc thù riêng 2.2.1 Các đặc thù quan trọng môn Tin học trường phổ thông: - Thực hành máy tính bắt buộc cấu thành giảng lý thuyết - Nhiều kiến thức học diễn đạt thông qua bước thực hành thao tác cụ thể máy tính - Kiến thức môn học gắn liền với công nghệ thay đổi nhanh giới - Khái niệm "tay nghề" Tin học hiểu đánh giá theo nhiều cách quan điểm đa dạng khác - Môi trường thực hành đa dạng không thống - Là môn học chưa có nhiều kinh nghiệm lý luận thực tế cho việc giảng dạy nhà trường phổ thông 2.2.2 Thực trạng việc áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” môn Tin học: Từ đặc thù quan trọng nêu rút vài nhận định liên quan đến việc áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” - “Vấn đề” đa dạng liên quan đến kiến thức lý thuyết lẫn kỹ thực hành Ngoài “Vấn đề” có lúc phải mang tính thời hay mang tính giáo dục “Văn hóa sử dụng máy tính” GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh 21 BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên - Dạy học “Nêu vấn đề” cần nghiên cứu sâu lý luận thực tế cho việc giảng dạy môn Tin học nhà trường phổ thông - Người GV cần phát triển kỹ vận dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” cho phù hợp với học nói riêng, môn học nói chung để mang lại hiệu - Cũng môn học khác, việc áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” việc dạy học môn Tin học có nhiều hạn chế, nói có áp dụng chưa phải đào sâu khai thác ưu, khuyết điểm phương pháp chưa thể rõ đặc trưng phương pháp áp dụng - Mặt khác GV chưa có thói quen đặt trước cho HS “Tình gợi vấn đề” mà nêu yêu cầu nghiên cứu thực hành 2.3 Thực trạng GV: Trong học kì II năm học 2016-2017, nhà trường phân công thực tập giảng dạy khối 10 lớp 10A4 Đây điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” theo chương trình Tin học phổ thông, HS lớp 10, làm quen với chương trình Tin học nên bỡ ngỡ Vì môn học nên HS có hứng thú tìm hiểu bắt buộc người GV phải cung cấp cho HS đầy đủ kiến thức, kỹ theo yêu cầu môn cách dẫn dắt HS vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo việc học vận dụng vào thực tế Áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” thách thức to lớn người dạy môn Tin học lớp 10, đòi hỏi người GV phải nắm thật vững phương pháp, hiểu rõ đặc tính ưu việt phương pháp, nắm vững đặc trưng phương pháp vận dụng phương pháp phù hợp chương, bài, nội dung hay vấn đề học Phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” phương pháp cần áp dụng nhiều, thường xuyên giảng dạy môn Tin học lớp 10 lý HS cần phải hoạt động cách tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để phát giải vấn đề Người GV áp đặt cho HS vấn đề hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh 22 BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên cho HS cách giải trọn vẹn vấn đề, làm không phát huy tư lập trình, làm cho HS bị bó hẹp khuôn khổ kiến thức hạn chế, không phát huy tính sáng tạo cho HS,… nghĩa ngược lại với tinh thần phương pháp dạy học tích cực 2.4 Thực trạng học sinh: HS bắt đầu tiếp cận với môn Tin học lớp 10, làm quen với khái niệm thuật toán, MS Word 2003 để soạn thảo văn bản, hệ điều hành, mạng máy tính Internrt Như đòi hỏi HS phải có thái độ, hành vi thích hợp học tập lối tư tự nhiên, làm việc xác, khả dự đoán,… trước tiên HS phải biết rõ máy tính tự động thực người lập chương trình cho máy Một điều mà HS rèn luyện nâng cao học Tin học kỹ hợp tác nhóm HS lớp 10 bước vào cánh cửa THPT nên chưa làm quen nhiều với phương pháp tự học chưa hình thành đầy đủ kỹ hoạt động tự giác, tích cực, chủ động việc học tập môn Tin học Đặc biệt với phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” HS chưa có thói quen chủ động nhận biết “Vấn đề” Khi giải vấn đề có HS giỏi có hành động tích cực tìm hiểu kiến thức sách giáo khoa, vận dụng kiến thức học, HS trung bình trở xuống thụ động, chờ bạn chờ GV giải ghi chép lại Hiện nay, HS tình trạng học thuộc lòng Đối với môn Tin học, việc học thuộc phải gắn liền với vận dụng thực hành, HS chưa tự giác thực kết hợp yêu cầu đạt mức biết kiến thức mà chưa đạt đến mức hiểu vận dụng theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ môn GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh 23 BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Cách thức thực phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” “Tình gợi vấn đề” 1.1 Chuẩn bị “Tình gợi vấn đề”: Đây hoạt động GV trước áp dụng phương pháp tiết học Trước tiên, người GV cần nắm vững cách thức thông dụng để tạo tình gợi vấn đề, thông thường GV nghĩ có hội áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” học tìm “Tình gợi vấn đề” thực có nhiều cách để tạo tình theo cách sau: - Lật ngược vấn đề: Vấn đề đặt cho HS làm ngược lại với vấn đề HS biết cách giải - Xem xét tương tự: Trong vấn đề HS biết cách giải ta đặt cho HS tình gợi vấn đề vấn đề tương tự - Khái quát hóa: Khái quát hóa dẫn tới việc tạo “Tình gợi vấn đề”, HS biết cách giải vấn đề cho số số cụ thể việc giải toán khái quát lại vấn đề - Tìm sai lầm lời giải: GV nêu cách giải vấn đề HS phải tìm điểm sai lời giải - Phát nguyên nhân sai lầm sửa chữa sai lầm: Vấn đề HS phải phát nguyên nhân gây lỗi sai từ tìm cách giải • Hoạt động chuẩn bị “Tình gợi vấn đề” chia thành giai đoạn: • Giai đoạn 1: Lựa chọn tình tồn vấn đề: GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh 24 BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên Theo mục đích yêu cầu học, theo cách thông dụng tạo “Tình gợi vấn đề” GV chọn tình học, tình phù hợp với việc áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” Ví dụ: Khi dạy cho HS “Bài 17: Một số chức khác”, HS biết in văn phải chọn mục name (chọn máy in) để in, máy tính không kết nối với máy in (chúng ta máy in) Vấn đề học là: HS xác định danh mục cần chọn mục name xác định file văn lúc lưu dạng GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh 25 BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên • Giai đoạn 2: Chứng minh tình “Tình gợi vấn đề”: Căn theo điều kiện bắt buộc “Tình gợi vấn đề” GV chứng minh “Tình huống” đặt cho HS phải “Tình vấn đề” đạt yêu cầu Ví dụ: Trong tình nêu tình có vấn đề lý cụ thể sau: - Đầu tiên, phía HS biết muốn lưu lại văn dạng giấy để dễ cất giữ tìm kiếm phải in văn bản, muốn in văn phải có máy in để kết nối với máy tính - Tiếp theo xem xét tình nhu cầu HS chắn HS có nhu cầu cần giải thực tế em gặp trường hợp - Cuối xét đến việc HS có mong muốn hứng thú giải vấn đề không ta thấy rõ HS xác định giải yêu cầu vấn đề đặt ra, từ ta thấy HS cố gắng vận dụng tri thức chịu khó suy nghĩ, tìm hiểu có khả giải vấn đề Như theo điều kiện bắt buộc tình có vấn đề, ta thấy vấn đề nêu thỏa điều kiện điều cần chứng minh • Giai đoạn 3: Đưa “Tình gợi vấn đề” vào áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề”: Trong trình dạy học, người GV nêu “Tình gợi vấn đề”, phát vấn HS vấn đề tình huống, HS trình bày vấn đề, tìm cách giải vấn đề, trình bày cách giải vấn đề, HS tiếp tục kiểm chứng cách giải vấn đề trình bày, kết luận vấn đề giải Trong trình HS thực cách chủ động, GV phát vấn, gợi ý… Người GV cần nắm vững thực áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” theo phân tích GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh 26 BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên 1.2 Cách thức thực phương pháp dạy học “Nêu vấn đề”: Điều cốt yếu phương pháp dạy học việc điều khiển HS tự thực hoà nhập vào trình nghiên cứu phát giải vấn đề Quá trình chia thành giai đoạn cụ thể, có giai đoạn HS tự thực làm theo gợi ý người GV, có giai đoạn HS theo dõi GV trình bày tuỳ thuộc lựa chọn số cấp độ thích hợp nêu sở lý luận đề tài • Giai đoạn 1: Phát thâm nhập vấn đề - Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề người GV nêu (tình đạt đủ điều kiện theo nội dung trình bày sở lý luận đề tài) Có thể người GV dùng cách thức gợi động mở đầu cho HS để HS tìm tòi, dự đoán,…và phát vấn đề tình nêu - HS gợi ý người GV giải thích xác hoá tình (khi cần thiết) để hiểu vấn đề đặt - HS phát biểu vấn đề đặt mục tiêu giải vấn đề • Giai đoạn 2: Tìm giải pháp GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh 27 BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên - Tìm cách giải vấn đề Việc thường thực theo sơ đồ sau: Bắt đầu Phân tích vấn đề Đề xuất thực hướng giải Hình thành giải pháp Sai Nếu giải pháp Đúng Kết thúc Khi phân tích vấn đề, cần làm rõ mối liên hệ kiến thức biết kiến thức phải tìm, môn tin học, ta thường dựa vào tri thức tin học học liên tưởng tới khái niệm, câu lệnh, đoạn chương trình thích hợp biết Khi đề xuất thực hướng giải vấn đề, với việc thu thập, tổ chức liệu, huy động tri thức thường hay sử dụng phương pháp, kỹ thuật nhận thức, tìm đoán, suy luận… Phương hướng đề xuất bất biến, trái lại phải điều chỉnh, chí bác bỏ chuyển hướng cần thiết Khâu làm nhiều lần tìm hướng giải hợp lý Kết việc đề xuất thực hướng giải vấn đề hình thành giải pháp Việc kiểm tra giải pháp xem có đắn hay không Nếu giải pháp kết thúc khâu nay, không lặp lại từ khâu phân tích vấn đề tìm giải pháp • Giai đoạn 3: Trình bày giải pháp GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh 28 BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên Khi giải vấn đề đặt ra, người học trình bày lại toàn từ việc phát biểu vấn đề giải pháp Nếu vấn đề đề cho sẵn không cần phát biểu lại vấn đề Trong trình bày cần tuân thủ chuẩn mực đề nhà trường • Giai đoạn 4: Nghiên cứu sâu giải pháp - Cần tìm khả ứng dụng kết - Đề xuất vấn đề có liên quan - Việc dạy học “Nêu vấn đề” nhiều tài liệu nói đến việc nêu vấn đề, chưa đủ mà phải đề cập đến vấn đề HS tham gia vào trình giải vấn đề GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh 29 BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đánh giá kết quả: Nhận định tổng quan việc áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” là: Đối với GV, việc chọn “Tình gợi vấn đề” không khó khăn trước nữa, dạy có tồn “Vấn đề” không nhiều đủ để người GV áp dụng phương pháp dạy học tích cực tiết dạy, không sử dụng phương pháp tiết dạy mà hoàn toàn phối hợp nhiều phương pháp có phương pháp “Nêu vấn đề” Đối với HS, đánh giá hết niềm vui, hứng thú phát “Vấn đề” giải vấn đề Sau học, HS nắm kiến thức vững vàng hơn, nhớ học lâu hơn, tiết học sau, HS tự giác hơn, chủ động việc xem sách giáo khoa, xem lại ghi, ghi chương trình… để tìm cách giải vấn đề, kể việc nghe giảng, HS tâm để tìm vấn đề qua lời gợi ý GV Đối với môn Tin học lớp 10: môn học đòi hỏi HS phải nắm vững nội dung kiến thức học chương, đặc trưng môn Tin học lớp 11 tính liên thông môn Nếu không nắm vững kiến thức học từ đầu năm đến năm HS bị “đuối” học kiến thức Vì vậy, đòi hỏi HS phải nhớ lâu nắm phần kiến thức, kỹ học Phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” phần đáp ứng yêu cầu Có thể nhận định phương pháp hữu ích phù hợp với đặc trưng môn GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh 30 BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên Bài học kinh nghiệm: Việc chọn “Tình gợi vấn đề” quan trọng đừng bỏ qua giai đoạn việc áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” Người GV cần khéo léo điều khiển HS vào “Vấn đề”, xoáy sâu trọng tâm học cần biết, hiểu Việc áp dụng phương pháp “Nêu vấn đề” dạy học nhiều “ẩn số” lý luận lẫn thực tiễn, cần đào sâu nghiên cứu để việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu nâng cao chất lượng học tập cho HS Một số đề xuất, kiến nghị: Ban giám hiệu cho phép triển nhân rộng đề tài để tiếp tục nghiên cứu hay phát triển thành sáng kiến kinh nghiệm hay nghiên cứu khoa học ứng dụng Đầu tư sở vật chất đáp ứng nhu cầu tự học HS GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh 31 BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TSKH Nguyễn Bá Kim (chủ biên) PGS.TS Lê Khắc Thành – Giáo trình phương pháp dạy học đại cương môn Tin học – Nhà xuất Đại học Sư phạm – 2005 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) nhiều tác giả - Giáo trình Giáo dục học Đại cương - Tập - Nhà xuất Đại học Sư phạm – 2005 Hồ Sĩ Đàm nhiều tác giả - Sách giáo khoa Tin học lớp 10 - Nhà xuất giáo dục Việt Nam - 2011 Sách GV Tin học lớp 10 - Nhà xuất giáo dục Việt Nam - 2007 GS.TSKH Nguyễn Khắc Kim (chủ biên) PGS.TS Lê Khắc Thành Hướng dẫn chuẩn kiến thức kỹ môn Tin học – Nhà xuất Đại học sư phạm – 2005 GVHD: Nguyễn Thị Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh 32 ... giảng dạy môn Tin học phổ thông theo đạo ngành, người giáo viên cần phải vận dụng phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” hay gọi dạy học “Phát giải vấn đề” phương pháp dạy học. .. Phương Oanh SVTT: Nguyễn Thị Thùy Trinh BÁO CÁO THU HOẠCH Trường THPT Lê Trung Kiên GIẢI PHÁP HỮU ÍCH ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “NÊU VẤN ĐỀ” BẰNG “TÌNH HUỐNG GỢI VẤN ĐỀ” TRONG DẠY HỌC MÔN TIN. .. chuyên môn áp dụng phương pháp dạy học tích cực, đồng thời tiêu chí áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhà trường đưa vào khung đánh giá tiết dạy Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực trường

Ngày đăng: 19/03/2017, 14:49

Mục lục

  • Danh mục các chữ viết tắt:

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Mục đích nghiên cứu:

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu:

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

    • 5. Phương pháp nghiên cứu:

    • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ PHÁP LÝ:

      • 1. Cơ sở lý luận:

        • 1.1. Khái niệm “Vấn đề” trong dạy học môn Tin học:

        • 1.2. Khái niệm “Tình huống gợi vấn đề”:

        • 1.3. Đặc điểm của dạy học “Nêu vấn đề”:

        • 1.4. Những hình thức và cấp độ dạy học “Nêu vấn đề”:

        • 2. Cơ sở pháp lý:

          • 2.1. Trích nội dung hướng dẫn giảng dạy môn Tin học năm học 2011-2012

          • 2. Thực trạng chung:

            • 2.1 Việc áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” trong nhà trường:

            • 2.2 Việc áp dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” đối với bộ môn Tin học:

            • 2.3 Thực trạng đối với GV:

            • 2.4 Thực trạng đối với học sinh:

            • III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:

              • 1. Cách thức thực hiện phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” bằng “Tình huống gợi vấn đề”.

                • 1.1. Chuẩn bị “Tình huống gợi vấn đề”:

                • 1.2. Cách thức thực hiện phương pháp dạy học “Nêu vấn đề”:

                • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

                  • 1. Đánh giá kết quả:

                  • 2. Bài học kinh nghiệm:

                  • 3. Một số đề xuất, kiến nghị:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan