Phát triển du lịch biển đảo nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

128 254 0
Phát triển du lịch biển đảo nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển du lịch biển đảo nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch biển đảo nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch biển đảo nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch biển đảo nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch biển đảo nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch biển đảo nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch biển đảo nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch biển đảo nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch biển đảo nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển du lịch biển đảo nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––– HÀ MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÁI NGUN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––– HÀ MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TỪ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chƣa đƣợc dùng để bảo vệ học vị khác Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn Các thơng tin, trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Hà Mạnh Hùng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Phát triển du lịch biển đảo nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh”, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin đƣợc bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, khoa, phòng Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị ạo điều kiện - giúp đỡ mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Từ Tơi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trƣờ ế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Trong trình thực đề tài, tơi cịn đƣợc giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Hà Mạnh Hùng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn .4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHẰM CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 1.1.1 Một số lý luận du lịch phát triển du lịch 1.1.2 Một số lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 1.1.3 Tác động phát triển du lịch đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 12 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn .15 1.2.1 Kinh nghiệm địa phƣơng khác 15 1.2.2 Bài học từ địa phƣơng khác cho huyện Cô Tô 17 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu 20 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 21 2.2.3 Phƣơng pháp dự báo 21 2.2.4 Phƣơng pháp đồ 21 2.2.5 Phƣơng pháp khảo sát thực địa .21 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu .22 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở HUYỆN CÔ TÔ .25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình, địa chất 25 3.1.3 Khí hậu - Thủy văn, hải văn 26 3.1.4 Tài nguyên tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 27 3.1.5 Tiềm nguồn lực kinh tế, xã hội tài nguyên nhân văn 29 3.1.6 Đánh giá chung điều kiện kinh tế -xã hội 35 3.2 Quy hoạch phát triển du lịch huyện Cô Tô (giai đoạn 2015 - 2020), tầm nhìn đến năm 2030 42 3.2.1 Một số quy hoạch cụ thể 42 3.2.2 Chiến lƣợc phát triển .44 3.2.3 Các phƣơng án phát triển du lịch Cô Tô đến 2020, định hƣớng đến năm 2030 44 3.2.4 Các tiêu phát triển du lịch giai đoạn 2016 – 2030 (Phƣơng án chọn) 46 3.2.5 Tổ chức không gian phái triển du lịch 49 3.2.6 Phát triển sản phẩm du lịch .51 3.2.7 Phát triển tuyến du lịch đảo Cô Tô 52 3.2.8 Quy hoạch điểm du lịch .53 3.2.9 Quy hoạch phát triển hệ thống sở vật chất dịch vụ du lịch 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v 3.2.10 Phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch .56 3.2.11 Phát triển thị trƣờng khách du lịch sản phẩm du lịch .58 3.2.12 Các tiêu bảo vệ môi trƣờng du lịch 60 3.2.13 Danh mục dự án ƣu tiên đầu tƣ .60 3.2.14 Vốn đầu tƣ phát triển du lịch huyện Cô Tô đến 2020 2030 .61 3.3 Thực trạng phát triển ngành du lịch huyện Cô Tô .62 3.3.1 Chỉ tiêu khách du lịch 62 3.3.2 Về sở vật chất kỹ thuật du lịch 64 3.3.3 Về đầu tƣ phát triển du lịch 66 3.3.4 Về thị trƣờng khách du lịch sản phẩm du lịch 66 3.3.5 Về công tác xúc tiến, quảng bá du lịch 67 3.3.6 Về tổ chức không gian phát triển du lịch 67 3.3.7 Hiện trạng phát triển tuyến du lịch 68 3.3.8 Môi trƣờng trạng môi trƣờng du lịch 68 3.3.9 Công tác quản lý an ninh trật tự môi trƣờng du lịch .69 3.3.10 Cơ chế sách hỗ trợ phát triển du lịch Cô Tô .70 3.4 Những dự báo tác động tới phát triển du lịch Cô Tô 70 3.4.1 Bối cảnh Quốc tế nƣớc tác động đến phát triển du lịch đảo Cô Tô 70 3.4.2 Dự báo tác động phát triển du lịch tới kinh tế xã hội, trị mơi trƣờng 73 3.5 Đánh giá chung 81 3.5.1 Những thuận lợi để phát triển du lịch biển đảo 81 3.5.2 Khó khăn 81 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở HUYỆN CÔ TÔ - TỈNH QUẢNG NINH 83 4.1 Quan điểm định hƣớng phát triển phát triển du lịch nhằm chuyển dịch cấu NN, NT huyện Cô Tô 83 4.1.1 Quan điểm .83 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi 4.1.2 Định hƣớng phát triển .84 4.2 Các giải pháp 85 4.2.1 Các giải pháp tổ chức thực tiêu định hƣớng .85 4.2.2 Giải pháp chế sách liên quan đến phát triển du lịch 90 4.2.3 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch 92 4.2.4 Giải pháp đầu tƣ du lịch 93 4.2.5 Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch 95 4.2.6 Giải pháp nguồn nhân lực du lịch .98 4.2.7 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trƣờng 98 4.2.8 Xây dựng hệ thống liệu du lịch đảm bảo khoa học .109 4.3 Một số kiến nghị .110 4.3.1 Đối với Chính phủ Nhà nƣớc 110 4.3.2 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch 111 4.3.3 Đối với Sở Văn hoá Thể thao & Du lịch Quảng Ninh 111 4.3.4 Đối với Sở Tài chỉnh Sở Kế hoạch - Đầu tƣ Quảng Ninh 111 4.3.5 Đối với ngành khác địa bàn .111 4.3.6 Đối với UBND Thị trấn, xã địa bàn Cô Tô .112 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC .115 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCKT : Cơ cấu kinh tế DL : Du lịch KT – XH : Kinh tế - xã hội PTNT : Phát triển nông thôn TTBQ : Tăng trƣởng bình qn TTCN : Tiểu thủ cơng nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân VHTT : Văn hóa thể thao XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tăng trƣởng kinh tế huyện Cô Tô giai đoạn 2011-2014 29 Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế huyện Cô Tô giai đoạn 2011-2014 30 Bảng 3.3: Những sản phẩm nơng nghiệp huyện Cơ tơ 37 Bảng 3.4: So sánh số tiêu huyện Cô tô tỉnh Quảng Ninh huyện khác năm 2012 41 Bảng 3.5: Hiện trạng khách du lịch đến Cô Tô giai đoạn 2011 – 2014 62 Bảng 3.6: Hiện trạng khách du lịch đến Cô Tô giai đoạn 2011– 2014 63 Bảng 3.7: Mức chi tiêu tổng thu từ khách du lịch đến Cô Tô giai đoạn 2011 – 2014 63 Bảng 3.8: Hệ thống thoát nƣớc mặt huyện Cô Tô 68 Bảng 3.9: Dự báo chất thải rắn phát sinh từ hoạt động dịch vụ huyện Cô Tô 78 Bảng 3.10: Dự báo tiêu theo phƣơng án chọn 46 Bảng 3.11: Dự báo ngày lƣu trú trung bình tổng số ngày khách 48 Bảng 3.12: Dự báo mức chi tiêu, tổng thu từ khách du lịch 49 Bảng 3.13: Dự báo nhu cầu lƣu trú lao động ngành du lịch Cô Tô năm 2015 – 2020, định hƣớng đến năm 2030 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 103 rác thải không đƣợc xử lý nên gây vệ sinh môi trƣờng tạo nên ô nhiễm tầng nƣớc mặt, tầng đất mặt, tị ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm + Các hoạt động nạo vét, san lấp xây dựng công trình dẫn đến thay đổi cấu trúc tầng đất mặt, hệ sinh thái mặt đất ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc ngầm + Giảm diện tích rừng, vùng sinh thái dẫn đến giảm lƣợng nƣớc tích tụ gây khô cứng thổ nhƣỡng dẫn đến hạn ché thẩm thấu nƣớc cho nƣớc ngầm + Việc khai thác nƣớc ngầm bừa bãi thiếu kiểm sốt ảnh hƣởng khơng nhỏ đến trữ lƣợng chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm + Tại đảo Cô Tô, cấu trúc tầng đất mặt đất cát, nhiều sở dịch vụ lại sử dụng hệ thống thải tự thấm làm cho chất lƣợng nguồn nƣớc bị (do tăng thành phần hòa tan, lắng cặn nƣớc), nhƣng trình lâu dài ảnh hƣởng đến chất lƣợng lƣu lƣợng dòng chảy, cân đối lƣu lƣợng hai mùa nƣớc (do tăng q trình xói mịn bồi tụ, tăng độ lắng đọng phù sa, làm biến dạng vùng ven bờ yếu tố cấu thành bị thay đổi ) - Các giải pháp giảm thiểu: cần phải có kế hoạch sử dụng tiết kiệm nguồn nƣớc cho hoạt động kinh tế - xã hội Trƣớc mắt, quy hoạch khai thác nguồn nƣớc ngầm hạn chế tối đa giếng khai thác tầng nông không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật Kế hoạch bảo vệ rừng nhanh chóng trồng rừng vào khu vực bị khai thác khu vực chuyển đổi mục đích để tăng độ che phủ - Đối với nƣớc mặt nƣớc biển ven bờ + Giải pháp nƣớc thải sở kinh doanh dân cƣ Đối với thị trấn Cô Tô, xã Đồng Tiến xã Thanh Lân phải có hệ thống thu gom nƣớc thải riêng biệt, không thu gom chung với nƣớc mƣa; xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải đủ công xuất vận hành để xử lý nƣớc thải 03 địa bàn Đối với khu vực dân cƣ gần bãi biển không đƣợc xả nƣớc thải trực tiếp bãi biển vùng ven biển mà phải có hệ thống thu gom, lắng đọng kết nối với hệ thống thu gom chung Đối với đảo nhỏ phải có phận thu gom xử lỷ đạt tiêu chuẩn Đối với hệ thống tàu thuyền hoạt động biển sơng phải có hệ thống thu gom nƣớc thải dầu thải không đƣợc xả xuống sông hay biển, đồng thời chủ tàu phải có cam kết bảo vệ môi trƣờng Thực đăng kiểm chặt chẽ an tồn kỹ thuật mơi trƣờng phƣơng tiện vận tải thủy; quy định niên hạn sử dụng phƣơng tiện vận tải thủy; thực kiểm soát ô nhiễm vận tải thủy, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 104 đặc biệt kiểm sốt nhiễm nƣớc cảng sơng cảng biển; chuẩn bị phƣơng tiện, thiết bị chống cố tràn dầu xử lý cố hóa chất khác xảy sơng, biển; thực dự báo thay đổi dịng chảy, bồi lắng, xói lở nạo vét luồng tuyến Xây dựng 04 trạm xử lý nƣớc thải cho Trung tâm Thị trấn, xã Đồng Tiến, xã Thanh Lân đảo Cô Tô nhỏ Nƣớc thải sau xử lý đạt yêu cầu tƣới mùa khô đạt TCVN môi trƣờng hành xả mồi trƣờng tiếp nhận mùa mƣa Đối với trung tâm cấp xã, tuỳ thuộc mật độ dân cƣ, áp dụng công nghệ xử lý phân tán, chỗ sử dụng lại nƣớc thải để tƣới Nâng cao nhận thức tăng cƣờng tham gia cộng đồng Lồng ghép chƣơng trình giáo dục bảo vệ mơi trƣờng vào trƣờng học Tập huấn nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trƣờng nƣớc cho cán quyền cấp từ huyện, xã, tới thôn, ấp, tập trung nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng nƣớc cho dân cƣ sống hai bên bờ sông, rạch, cho ngƣ dân sống sông - biển Xây dựng quy chế cộng đồng tham gia giám sát việc thực quy định bảo vệ môi trƣờng nƣớc đảo - Đối với môi trƣờng khơng khí Các cơng trình, dự án thi cơng, xây dựng phải hoàn thiện thời gian định, gọn theo cơng trình, đoạn đƣờng, cơng đoạn, phận, không tiến hành thi công, xây dựng tràn lan, kéo dài thời gian để tránh gây nhiễm phân tán kéo dài; Q trình thi công xây dựng triệt để giảm thiểu huỷ hoại xanh thảm cỏ có, thi cơng xây dựng xong phải hồn ngun bề mặt đất nhanh chóng trồng xanh, cảnh thảm cỏ theo yêu cầu tỷ lệ diện tích trồng xanh đƣợc quy định Quy chuẩn, Tiêu chuẩn Bộ Xây dựng xanh khu đô thị, khu nhà ở, khu công cộng khu công nghiệp nhƣ dọc theo tuyến đƣờng giao thông Áp dụng giải pháp kỹ thuật nhằm giảm thiểu nguồn phát thải bụi q trình thi cơng xây dựng, nhƣ là: tƣới nƣớc, phun nƣớc mặt đƣờng, sân bãi, bãi chứa vật liệu xây dựng rời, đất, cát, đá trời nắng khô hanh; Xe vận tải yật liệu xây dựng, đất, đá, cát phải xe chun dụng, thùng xe khơng có khe, lỗ thủng, khơng đƣợc chở q đầy phải có phủ bạt kín để tránh rơi vãi vật liệu; Trong Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 105 trình đập phá, dỡ bỏ cơng trình cũ, nhƣ q trình xây dựng cơng trình phải có bạt hay vải che phủ xung quanh để tránh bụi bay, phân tán xung quanh; Tổ chức trạm trộn bê tông tập trung để bán bê tông tƣơi cho cơng trình; phát triển sản xuất cấu kiện xây dựng đƣợc gia công, chế tạo sẵn để bán cho công trƣờng, v.v Biện pháp chủ yếu để giảm thiểu phát thải nhiễm khơng khí sở sản xuất, chế biến hải sản thực vệ sinh môi trƣờng tốt bên nhƣ xung quanh phân xƣởng sản xuất, cơng đoạn phát sinh mùi phải có thiết bị thu hút khí lọc mùi, khử mùi trƣớc thải - Đối với giảm thiểu ô nhiễm giao thông đảo Cô Tô là: trƣớc hết phải bảo đảm vệ sinh mặt đƣờng sẽ, kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng xăng dầu phải đảm bảo quy định tiêu chuẩn chất lƣợng xăng dầu, điều kiện hải đảo dễ dàng xẩy tình trạng nhập lậu xăng dầu chất lƣợng kiểm sốt chặt chẽ nguồn phát thải khí nhiễm (ống xả) xe cộ, cho phép hoạt động xe cộ đạt TCMT khí thải Chú trọng sử dụng phƣơng tiện giao thông gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ sử dụng xe ô tô/xe máy chạy điện xe ô tô/xe máy chạy khí gas Ngồi phát triển xe ngựa phục vụ du lịch sinh thái cho khách du lịch - Biện pháp giảm thiểu nguồn thải nhiệt khí CFC từ hệ thống điều hồ vi khí hậu, cơng trình phải thiết kế xây dựng “cơng trình kiến trúc xanh”, tận dụng điều kiện khí hậu mát mẻ, lành tự nhiên đảo, hoà hợp kiến trúc với thiên nhiên, tổ chức tốt thơng gió tự nhiên, cách nhiệt, che nắng, che mƣa tốt cho cơng trình, giảm thiểu thời gian sử dụng hệ thống điều hồ vi khí hậu năm, để đạt đƣợc mục tiêu vi khí hậu nhà mát mẻ, lành, khách du lịch ngƣời đƣợc sổng hồ nhập với thiên nhiên, giảm thiểu nhiễm môi trƣờng tiết kiệm lƣợng - Giải pháp giảm thiểu tiếng ồn: Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn giao thông chủ yếu phát triển xe điện xe ngựa, giảm thiểu tiếng ồn phát từ xe ô tô, xe máy (không sử dụng xe cũ, xe không đạt TCMT), tuyệt đối cấm bóp cịi xe qua khu rừng, cấm bóp cịi xe vào đêm khuya xe chạy qua khu du lịch, nghỉ dƣỡng, bệnh viện, trƣờng học khu dân cƣ đông đúc; Đối với hoạt động du lịch, khu vui chơi khơng đƣợc dùng thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 106 bị có âm lớn, du khách phải hạn chế tiếng nói vào khu vực rừng nguyên sinh, nơi diễn hoạt động loài động vật Đối với quản lý, thu gom, xử lý rác thải + Quản lý, thu gom Sử dụng biện pháp khác từ quản lý, nâng cao nhận thức hành để xây dựng phân loại rác nguồn thải theo loại, thành phần số lƣợng chất thải Xây dựng chƣơng trình quản lý chất thải rắn theo nguyên tắc 3R: Giảm thiểu, tái sử dụng tái chế (Reduction, Reuse and Recycle) Giảm thiểu mua sản phẩm, sử dụng bao bì, chế biến sử dụng để giảm bớt chất thải Bố trí thùng rác cho khách khu vực cần thiết, đặc biệt bãi biển dọc theo lối mòn tự nhiên, xây dựng hệ thống xử lý, tái chế thu gom phân loại chất thải hiệu - Giải pháp quản lý chất thải rắn: Đầu tƣ, phát triển tổ chức quản lý chất thải rắn bao gồm: tổ chức quản lý, chế, sách quản lý, nhân lực phƣơng tiện kỹ thuật đầy đủ để thu gom, phân loai vân chuyển chất thải rắn từ nơi phát sinh đến nơi tâp trung xử lý đat 100% vào năm 2020 Yêu cầu bãi chứa rác phải thiết kế bãi chôn lấp rác thực quy trình chơn lấp rác kỹ thuật để bảo đảm khơng có tƣợng thấm nƣớc rác xung quanh, gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt nƣớc ngầm Đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý rác với công nghệ phù hợp với đặc điểm CTR đảo Cô Tô, để giảm tối đa lƣợng rác phải chôn lấp, kéo dài tuổi thọ bãi rác Xây dựng lò đốt chất thải nguy hại đạt tiêu chuẩn môi trƣờng Khu vực dân cƣ nơng thơn áp dụng cơng nghệ xử lý rác thải theo phƣơng pháp đơn giản nhƣ ủ hiếu khí chất thải hữu làm phân vi sinh với quy mơ gia đình cụm liên gia Chú trọng thu gom rác trung tâm du lịch, bãi tắm, mặt nƣớc biển ven biển, nhƣ bố trí thùng chứa rác công cộng, quét dọn hàng ngày có lực lƣợng thu rác bờ biển mặt nƣớc biển ven bờ - Đối với bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ cảnh quan môi trƣờng + Cần tổ chức lại quy hoạch tuyến điểm du lịch sinh thái địa bàn đảo đặc biệt ý đến khu vực rừng nguyên sinh vùng đệm đảo, cụ thể: Khu vực rừng nguyên sinh Bắc Vàn (xã Đồng Tiến), khu vực rừng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 107 nguyên sinh xã Thanh Lân đảo Cô Tô nhỏ tuyến du lịch sinh thái thăm quan hệ sinh thái rừng nhiệt đới với phong phú loài động, thực vật Đặc biệt quan sát thú số loài chim, ếch nhái chuyên hoạt động ban đêm Đe tránh tiếng ồn nên sử dụng phƣơng tiện thô sơ nhƣ: xe đạp, xe ô tô điện, leo núi tốp nhỏ Bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái rừng tự nhiên, rừng phòng hộ đầu nguồn hệ suối đổ cụm dân cƣ Tổ chức, bổ sung hoàn thiện hệ thống trạm bảo vệ rừng, trạm 3-4 ngƣời gồm lực lƣợng kiểm lâm ngƣời địa phƣơng, phân chia rõ địa bàn quản lý cho trạm Quy hoạch bãi tắm khu du lịch, khách sạn không xâm phạm đến đất rừng, cấm nhà hàng, khách sạn không đƣợc chế biến ăn từ động vật hoang dã Khuyến khích ăn đa dạng từ lồi cá biển cá nuôi Quy định, hƣớng dẫn tàu, thuyền vào nhập xuất cá bảo đảm quy trình sạch, an toàn Quy định nƣớc thải đổ biển phải đƣợc xử lý trƣớc thải vào môi trƣờng biển Tránh nguồn gây ô nhiễm biển, làm đục nƣớc biển ảnh hƣởng đến lồi cá, rạn san hơ Có chế tài, hình thức xử phạt nghiêm minh hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trƣờng biển vùng ven bờ Tăng cƣờng tổ chức tổ tuần tra kiểm sốt vệ sinh mơi trƣờng cảng cá, cảng tàu khách, bãi tắm biển vui chơi dọc bãi biển, hợp đồng với cộng đồng sở (làng, xã) làm nhiệm vụ này, có chế độ tạo cơng ăn việc làm cho họ Cần có chế độ giám sát việc khai thác thuỷ hải sản xung quanh rạn san hơ Kiểm sốt ngăn chặn chất thải rắn, thải nƣớc có chứa thuốc bảo vệ thực vật trơi chảy vào vùng có rạn san hơ, áp dụng TCVN 6986; 6986-2001 Phải có chế độ chăm sóc, bảo dƣỡng, phục hồi lại rạn san hơ có cố xảy Tránh hoạt động gây đục nƣớc xung quanh hệ sinh thái rạn san hơ hệ sinh thái rạn san hô rât nhạy cảm với độ đục mơi trƣờng nƣớc Câm tuyệt đơi hình thức khai thác phá huỷ rạn san hô nhƣ môi trƣờng sống lồi cá rạn san hơ vùng đảo Cô Tô Xây dựng khu bảo tồn cỏ biển Cơ Tơ; có kế hoạch quản lý, giám sát diện tích hệ sinh thái cỏ biển có; ngăn chặn tình trạng suy thối mơi trƣờng hệ sinh thái cỏ biển Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 108 - Đối với phân vùng bảo vệ, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Cô Tô * Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: Bảo vệ thắng cảnh thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng sinh học Không diễn hoạt động du lịch, đƣợc phép đựng chòi quan sát, đƣờng khu bảo tồn nghiêm ngặt đƣờng mòn Quy định đối tƣợng số ngƣời đƣợc phép lên chòi quan sát, mức độ chịu tải nhỏ Không trang bị sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Bảo tồn tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng tự nhiên mức độ cao * Phân khu phục hồi sinh thái Bảo vệ thắng cảnh thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng sinh học Phục hồi hệ sinh thái, tăng độ che phủ rừng Không trang bị sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Sức chứa lớn hơn, tính chất mở so với khu bảo tồn nghiêm ngặt Trong phân khu phục hồi sinh thái đƣợc phép tổ chức hoạt động du lịch nhƣ cắm trại, tour nghiên cứu, đƣợc phép xây dựng số cơng trình Ecolodge * Phân khu tổ chức hoạt động du lịch, nghiên cứu Cung cấp hoạt động giải trí, tham quan, nghiên cứu hoạt động trời nơi có thắng cảnh đẹp, có chùa, đền Tần suất sử dụng vừa phải, phân tán hoạt động đến khu vực du lịch khác Trang thiết bị sở vật chất vừa phải, thân thiện với môi trƣờng Giảm thiểu tác động xâm hại đến mơi trƣờng Phải kiểm sốt chặt chẽ lƣu lƣợng thuyền tham quan * Phân khu dịch vụ - hành Xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cung cấp loại hình vui chơi, giải trí, với chất lƣợng từ mức độ trung bình đến chất lƣợng cao, bổ sung khu nghỉ dƣỡng, khu tổ hợp khách sạn cao cấp Tần suất sử dụng tối đa, thu hút lƣợng lớn du khách, tăng thời gian lƣu trú Giảm thiểu tối đa tác động đến môi trƣờng hệ sinh thái Với việc phân khu nhƣ hạn chế tối đa mức độ tác động hoạt động du lịch đến tài nguyên môi trƣờng - Đối với tuyên truyền, giáo dục môi trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 109 + Nâng cao trách nhiệm cho cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Thông qua công tác truyền giáo dục cho cộng đồng dân cƣ hiểu đƣợc mục đích bảo vệ tài ngun mơi trƣờng tài nguyên môi trƣờng ảnh hƣởng đến công ăn việc làm đời sống cộng đồng Ở đâu có tài ngun du lịch, có mơi trƣờng xanh-sạch- đẹp thu hút đƣợc khách du lịch, có việc làm có thu nhập Trong thực tế, tác động đến tài nguyên thiên nhiên nhân văn ngƣời tác động Con ngƣời bao gồm khách du lịch cộng đồng dân cƣ, cộng đồng dân cƣ tác động, ảnh hƣởng lớn tài nguyên thiên nhiên, tác động cộng đồng có tính thƣờng xun liên tục họ sống đan xen với tài nguyên thiên nhiên nhƣ rừng, đất đai, nguồn nƣớc tự tạo khơng bị đi, nơi họ dựa vào để sinh tồn mức độ tác động lớn hơn, số lƣợng cộng đồng chiếm đa số so với khách du lịch Từ việc cộng đồng nâng cao nhận thức góp phần huy động cộng đồng tham gia vào phát triển du lịch + Xây dựng hệ thống biển báo dẫn thông tin diễn giải thiên nhiên Nội dung biển báo dẫn, bảng thông tin đƣợc thiết kế với thông tin ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, gây tò mò gợi tính tƣ duy, tạo cho du khách hứng khởi ý tuyến tham quan Những biển dẫn cung cấp thêm thông tin thiên nhiên đồng thời gợi lên ý thức trân trọng gìn giữ thiên nhiên cho du khách; cách làm có ý nghĩa giáo dục cao hấp dẫn du khách + Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng ngƣ dân xã, phƣờng đảo Cô Tô, nhƣ khách du lịch biện pháp phổ biến quy chế, điều khoản luật bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Xử phạt nghiêm minh, thích đáng hành vi phá huỷ rạn san hô 4.2.8 Xây dựng hệ thống liệu du lịch đảm bảo khoa học Trong trình thu thập, tổng hợp tƣ liệu phát triển du lịch đảo Cô Tô cho thấy: Số liệu, thông tin phát triển du lịch đảo thiếu thống quan quản lý nhà nƣớc du lịch cấp tỉnh sở, quan thống kê nhà nƣớc cấp tỉnh cấp huyện, Sở địa bàn tỉnh dẫn đến nhiều văn nhiều cấp, nhiều ngành không thống số liệu dẫn đến việc đánh giá tình hình phát triển du lịch tài liệu khác gây khó khăn trình thực thu thâp, tổng hợp số liệu quy hoạch phát triển du lịch dự án Do số liệu trạng thu thập khác dẫn đến định hƣớng tiêu phát Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 110 triển du lịch quy hoạch không gian ngành đƣa dự báo khác nhau, số dự báo vƣợt khả phát triển du lịch đảo Nguyên nhân chƣa có biểu mẫu chung, khoa học thống kê thông tin phát triển du lịch đảo; phƣơng pháp thu thập nguồn tài liệu không đảm bảo khoa học không tin cậy; công tác thống kê không cập nhật thƣờng xuyên, không đƣợc lƣu phần mềm quản lý; nhân lực trình độ cán thực nhiệm vụ cịn thiếu yếu Vì vậy, cần phải xây dựng hệ thống liệu du lịch đảo đảm bảo tính khoa học việc làm cần thiết phát triển du lịch đảo Cô Tô + Căn vào biểu mẫu thống kê ngành du lịch, quan quản lý nhà nƣớc du lịch xây dựng biễu mẫu thống kê tiêu du lịch đảo + Xác định nguồn lấy thông tin cho biểu mẫu: Đối với khách du lịch nói chung kết hợp nguồn từ hàng không, tàu cao tốc hệ thống lƣu trú vĩ nguồn có danh sách khách đến đảo, sử dụng phƣơng pháp loại trừ trùng tên để xác định số lƣợng khách đến đảo thời kỳ Nếu xác định khách có lƣu trú thơng qua hãng lữ hành có tổ chức chƣơng trình cho đoàn du lịch tham quan đảo hệ thống sở lƣu trú; đồng thời dùng phƣơng pháp loại trừ để lên số liệu + Xây dựng phần mềm cập nhật số liệu Để có số liệu đƣợc cập nhật bổ sung thƣờng xuyên cần phải xây dựng phần mềm nhập thông tin cho phát triển du lịch du lịch đảo Cô Tô + Nâng cao lực cho cán quản lý du lịch đảo Hiện nay, quản lý du lịch đảo Cơ Tơ thuộc Phịng Văn hóa Thơng tin gồm 12 đồng chí, có 01 đồng chí có trình độ Trung cấp chuyên ngành Nhƣ yậy đội ngũ cán chuyên ngành thiéu Vì vậy, cần phải bổ sung cán chuyên quản lý du lịch đảo cần thiết với có tị cán nhân viên trở lên nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý du lịch, nhƣ trình độ chuyên môn 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với Chính phủ Nhà nước Nghiên cứu ƣu tiên vốn để đầu tƣ cho sở hạ tầng du lịch giữ gìn tơn tạo, nâng cấp di tích lịch sử văn hóa, danh thắng quan trọng đƣợc Trung ƣơng xếp hạng nhằm thúc đẩy việc xây dựng dự án đầu tƣ khai thác phục vụ phát Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 111 triển du lịch Nghiên cứu miễn thị thực đơn phƣơng với nƣớc thuộc diện thị trƣờng trọng điểm đƣợc xác định quy hoạch Xem xét giảm phí thị thực khách nƣớc ngồi mức cạnh tranh để góp phần thu hút khách Quốc tế đến đảo 4.3.2 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Tạo điều kiện giúp đỡ du lịch Cô Tô tiếp cận với thị trƣờng quảng bá xúc tiến phát triển du lịch.Nghiên cứu, giúp đỡ đảo Cô Tô xây dựng sở đào tạo cán quản lý dạy nghề du lịch Ƣu tiên vốn đầu tƣ sở hạ tầng phát triển du lịch thơng qua chƣơng trình quốc gia; giới thiệu nguồn tài trợ, viện trợ tổ chức Quốc tế phi phủ; cung cấp vốn đầu tƣ sở hạ tầng, bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng, nâng cao lực thông qua nguồn vốn ODA chƣơng trình phát triển đu lịch bền vững 4.3.3 Đối với Sở Văn hoá Thể thao & Du lịch Quảng Ninh Hƣớng dẫn, triển khai đề xuất quy hoạch cụ thể phát triển du lịch số khu du lịch trình cấp thẩm quyền phê duyệt để kêu gọi nhà đầu tƣ tỉnh tham gia 4.3.4 Đối với Sở Tài chỉnh Sở Kế hoạch - Đầu tư Quảng Ninh Sở Tài nghiên cứu đề xuất, giải ƣu đãi nguồn vốn cho dự án đầu tƣ sở hạ tầng khu du lịch, khu bảo tồn di tích, khu vực tài nguyên tự nhiên phục vụ phát triển du lịch Sở Kê hoạch Đầu tƣ phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng kế hoạch, đề xuất dự án đầu tƣ khu du lịch để trình ƢBND Tỉnh xét duyệt; nghiên cứu để xuất quan tƣ vấn tham gia xây dựng quy hoạch chi tiết lập dự án khả thi làm sở kêu gọi vốn đầu tƣ tỉnh Xây dựng chế, sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch tỉnh đƣợc tiếp cận hƣởng nguồn vốn ƣu đãi để đầu tƣ nâng cấp chất lƣợng dịch vụ du lịch địa bàn 4.3.5 Đối với ngành khác địa bàn Xây dựng triển khai thực chƣơng trình bảo tồn tơn tạo phát huy tác dụng nguồn tài nguyên du lịch; đặc biệt di sản văn hóa có ý Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 112 nghĩa quốc gia Quốc tế, danh lam thắng cảnh, vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Lồng ghép mục tiêu ngành với việc phát triển du lịch tạo nên phát triển đồng bền vững kinh tế xã hội môi trƣờng Phối hợp với Sở VH,TT & Du lịch triển khai thực dự án đầu tƣ phát triển lễ hội, làng nghề truyền thống gắn với quy hoạch phát triển du lịch tỉnh 4.3.6 Đối với UBND Thị trấn, xã địa bàn Cô Tô Căn vào nội dung tiêu phát triển du lịch, quyền nhân dân cấp cần xác định đối tƣợng mục tiêu phát triển du lịch để xây dựng kế hoạch bảo vệ, bảo tồn phối họp với doanh nghiệp du lịch khai thác, phát huy giá trị tài nguyên giải công ăn việc làm cho cộng đồng Đề xuất phƣơng án, biện pháp bảo tồn tôn tạo tài nguyên du lịch, cảnh quan, môi trƣờng tự nhiên xã hội địa bàn; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức toàn dân việc tăng cƣờng giữ gìn bảo vệ mơi trƣờng du lịch Thực quản lý theo chức quyền khu, điểm, tuyến du lịch KẾT LUẬN Luận văn với đề tài: “Giải pháp để phát triển du lịch biển đảo nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Cô Tơ, tỉnh Quảng Ninh” có ý nghĩa thực tiễn, đáp ứng yêu cầu mang tính cấp thiết địa phƣơng định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội huyện Cô Tô năm tới Luận văn hệ thống hóa đƣợc số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Trên sở phân tích thực trạng phát triển du lịch biển đảo, tiềm phát triển du lịch biển đảo huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, tác giả kết đạt đƣợc nhƣ hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển du lịch biển đảo huyện Cơ Tơ Qua đó, đề xuất phƣơng án phát triển du lịch huyện tiêu dự báo khách du lịch, sở lƣu trú, doanh thu, lao động, thị trƣờng, sản phẩm, bảo vệ môi trƣờng Định hƣớng phát triển xây dựng cụm, khu, tuyến điểm du lịch sản phẩm du lịch địa bàn theo tiêu chí “Mới lạ sang trọng” Đề xuất giải pháp thực bao gồm giải pháp quản lý quy hoạch, đầu tƣ, xúc tiên quảnh bá, công tác tổ chức quản lý, ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác qc tê, hợp tác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 113 liên vùng du lịch Tăng trƣởng du lịch giai đoạn đến hết năm 2015, giai đoạn 2016 - 2020 dự báo nhƣ tầm nhìn đến 2030 Luận văn phân tích, đánh giá mối quan hệ phát triển du lịch làm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện theo hƣớng bền vững với cấu ngành kinh tế hợp lý để phát huy tốt tiềm năng, mạnh huyện đảo phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng- an ninh Từ đó, đƣa kiến nghị cấp ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng để có sách, chủ trƣơng sách, quản lý điều hành hợp lý, tăng cƣờng đạo tổ chức thực tốt giải pháp đề nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện Cô Tô phát triển Luận văn đƣợc sử dụng làm khoa học cho lãnh đạo UBND huyện Cô Tô, Sở Văn hóa - Thể Thao Du lịch, quan khác để có biện pháp hiệu nhằm phát triển du lịch biển đảo, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đồng thời, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu liên quan TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 UBND huyện Cô Tô Báo cáo thống kê chi cục thống kê huyện Đề án phát triển nguồn nhân lực huyên Cô Tô đến năm 2020, định hƣớng đến 2030; GS TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hịa, Giáo trình kinh tế du lịch TS Nguyễn Bá Lâm, Giáo trình tổng quan du lịch phát triển du lịch bền vững Nghị Đại hội Đảng huyện Cô Tô lần thứ IV Quy hoạch Tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng biển đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô giai đoạn 2008-2015 10 Quy hoạch sử dụng đất huyện Cô Tô tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; 11 Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Cô Tô tỉnh Quảng Ninh đến 2020 định hƣớng đếnn năm 2030 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 114 12 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đảm bảo Quốc phòng An ninh đảo Trần, huyện Cơ Tơ giai đoạn 2014 - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 115 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khái toán nhu cầu vốn phát triển du lịch huyện Cô Tô đến 2030 Đơn vị tính: Triệu đồng Hạng mục TT I TỔNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP Thị trấn Cô Tô Nguồn vốn Vốn đầu tƣ Ngân sách Xã hội hóa 1.142.600,0 1.083.700,0 858.900,0 210.000,0 205.000,0 50.000,0 50.000,0 1.1 Khu tổ chức hội chợ triển lãm 1.2 Khu trung tâm mua sắm 100.000,0 100.000,0 1.3 Khu công viên vui chơi 25.000,0 20.000,0 1.4 Đƣờng giao thông 35.000,0 35.000,0 Xã Đồng Tiến 768.000,0 603.000,0 2.1 Khu vui chơi cảm giác mạnh 200.000,0 200.000,0 2.2 Khu công viên nƣớc 100.000,0 50.000,0 2.3 Khu du lịch hội thảo hội nghị 250.000,0 250.000,0 Khu du lịch chất lƣợng cao 5.000,0 5.000,0 165.000,0 50.000,0 50.000,0 50.000,0 Bãi tắm Hồng Vàn 50.000,0 50.000,0 2.6 Bãi tắm Bắc Vàn 15.000,0 15.000,0 2.7 Đƣờng giao thông 10.000,0 10.000,0 2.8 Đƣờng điện 2.500,0 2.500,0 2.9 Cấp nƣớc 1.500,0 1.500,0 2.10 Cầu cảng 25.000,0 25.000,0 Xã Thanh Lân 33.200,0 18.200,0 3.1 Bãi tắm Vụng Ba Châu 10.000,0 10.000,0 3.2 Bãi tắm Vụng 5.000,0 5.000,0 3.3 Đƣờng giao thông 5.000,0 5.000,0 3.4 Đƣờng điện 1.500,0 1.500,0 3.5 Hồ, đập chứa nƣớc 1.000,0 1.000,0 3.6 Lan can Mom Sửu 700,0 700,0 3.7 Bãi tắm vụng Bà Bé 10.000,0 10.000,0 2.4 (Vàn Chải) 2.5 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 15.000,0 http://www.lrc.tnu.edu.vn 116 Cô Tô 530.000 4.1 Khu du lịch Resot 4.2 100.000,0 430.000,0 400.000,0 400.000,0 Bãi tắm phi truyền thống 30.000,0 30.000,0 4.3 Đƣờng điện 75.000,0 75.000,0 4.4 Cầu cảng 25.000,0 25.000,0 Đảo Trần 30.000,0 5.000,0 5.000,0 5.1 Bãi tắm Hải quân 5.000,0 5.2 Bãi tắm Vụng Bò 25.000,0 25.000,0 25.000,0 Phƣơng tiện chở khách 371.400,0 157.500,0 213.900,0 6.1 Tàu cao tốc 315.000,0 157.500,0 157.000,0 6.2 Phƣơng tiện vận chuyển đảo 26.400,0 26.400,0 CHI KHÁC(Phát triển nguồn II nhân lực, xúc tiến quảng bá, 38.850,0 21.760,0,0 17.180,0 198.150,0 110.540,0 87.610,0 2.179.600,0 1.215.900,0 963.7000,0 nghiên cứu DL quản lý) III DỰ PHÒNG Tổng vốn (Nguồn: Viện Quy hoạch, Bộ KHĐT) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 117 Phụ lục 2: Phân kỳ vốn phát triển du lịch huyện Cô Tô đến 2030 Đơn vị tính: Triệu đồng Hạng mục TT I TỔNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP Vốn đầu tƣ Nguồn vốn Năm 2015 Năm 2020 1.142.600,0 207.100,0 1.735.500,0 Thị trấn Cô Tô 210.000,0 5.000,0 205.000,0 Xã Đồng Tiến 768.000,0 4.000,0 764.000,0 Xã Thanh Lân 33.200,0 15.700,0 17.500,0 Cô Tô 530.000 530.000,0 Đảo Trần 30.000,0 30.000,0 Phƣơng tiện chở khách 371.400,0 182.400,0 189.000,0 38.850,0 4.140,0 34.710,0 198.150,0 21.120,0 177.020,0 2.179.600,0 232.340,0 1.947.230,0 CHI KHÁC(Phát triển nguồn II nhân lực, xúc tiến quảng bá, nghiên cứu DL quản lý) III DỰ PHÒNG Tổng vốn (Nguồn: Viện Quy hoạch, Bộ KHĐT) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Cô Tô Chương 4: Giải pháp để phát triển du lịch biển đảo nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh. .. http://www.lrc.tnu.edu.vn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHẰM CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông. .. - Phát triển du lịch có tác động, ảnh hƣởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn? Những giải pháp để phát triển du lịch biển đảo nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn

Ngày đăng: 19/03/2017, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan