Bài giảng an toàn vệ sinh viên phần 2 chế độ chính sách

46 522 7
Bài giảng an toàn vệ sinh viên   phần 2 chế độ chính sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI : MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHẾ ĐỘ VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Một số chế độ sách Thời làm việc nghỉ ngơi Chế độ bồi dưỡng vật Trang bị PTBV cá nhân Bồi thường trợ cấp TNLĐ Chế độ bảo hiểm Sử dụng lao động nữ Điêù kiện cấm sử dụng LĐ chưa thành niên Thời làm việc, thời nghỉ ngơi với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (TT 15/2003/TT-LĐTBXH ngày 27/12/2003) Đối tượng; Người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; Đặc biệt NNĐHNH - làm việc liên tục mçi ngày, nghỉ 30 phút làm ban ngày, 45 phút làm ban đêm - Trong ngày không làm thêm 3h, tuần tổng cộng không 12h - Tổng số làm thêm ngày liên tục không 10h; - Hàng tuần người lao động nghỉ ngày (24h) Nếu bố trí nghỉ hàng tuần phải bảo đảm hàng tháng có ngày nghỉ - Nghỉ hàng năm 14 ngày người làm công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm, 16 ngày người làm công việc đặc biệt nguy hiểm Chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại (TTLT số 10/1999/TTLT- BLĐTBXH-BYT; TTLT số 10/2006 Sửa đổi, bổ sung; Thông tư liên tịch số 13/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT, ngày 30/05/2012 có hiệu lực kể từ ngày 15/7/1012) * Đối tượng phạm vi áp dụng: - NLĐ, học sinh, sv, học nghề, tập nghề làm việc DN, CQ, tổ chức - Người nước làm việc DN, CQ, tổ chức lãnh thổ VN trừ trường hợp có quy định khác * Điều kiện mức bồi dưỡng -Làm nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ Lao động-Thương binh Xã hội ban hành; -Đang làm việc môi trường lao động có yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định Bộ Y tế trực tiếp tiếp xúc với nguồn lây nhiễm bệnh Mức bồi dưỡng: Mức 1, có giá trị 4000 đồng; Mức 2, có giá trị 6000 đồng; Mức có giá trị 8000 đồng; Mức có giá trị 10.000 đồng; Theo Thông tư liên tịch số 13/2012/TTLTBLĐTBXH-BYT, ngày 30/05/2012 - Mức 1: 10.000 đồng; - Mức 2: 15.000 đồng; - Mức 3: 20.000 đồng; - Mức 4: 25.000 đồng Nguyên tắc: •1 Việc tổ chức bồi dưỡng vật phải thực ca ngày làm việc, bảo đảm thuận tiện vệ sinh •2 Không trả tiền; không đưa vào đơn giá tiền lương •Trường hợp tổ chức lao động không ổn định, tổ chức bồi dưỡng tập trung chỗ được, người sử dụng lao động phải cấp vật cho người lao động để người lao động có trách nhiệm tự bồi dưỡng theo quy định •3 Người lao động làm việc môi trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại từ 50% thời gian tiêu chuẩn trở lên ngày làm việc hưởng định suất bồi dưỡng, làm 50% thời gian tiêu chuẩn ngày làm việc hưởng nửa định suất bồi dưỡng •Trong trường hợp phải làm thêm giờ, chế độ bồi dưỡng vật tăng lên tương ứng với số làm thêm •4 Chi phí bồi dưỡng vật hạch toán vào chi phí hoạt động thường xuyên, chi phí sản xuất kinh doanh sở lao động chi phí hợp lý tính thuế, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân - Thông tư số 10/1998/TT-BLĐTBXH ngày 28/5/1998 Bộ LĐTBXH hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; - Quyết định Số: 68 /2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2008, ban hành danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại Đối tượng: Người lao động làm việc điều kiện có từ yếu tố nguy hiểm, độc hại trở lờn trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân quy cách chất lượng theo tiêu chuẩn Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho 726 nghề, công việc cụ thể chia làm nhóm: 1- Chế độ trợ cấp ốm đau Thời gian nghỉ tối đa người lao động làm nghề, công việc NN, ĐH, NH hưởng trợ cấp ốm đau: - 40 ngày năm, đóng bảo hiểm xã hội 15 năm; - 50 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội từ 15 năm đến 30 năm; - 70 ngày năm, đóng bảo hiểm xã hội từ 30 năm trở lên Chế độ thai sản Thời gian nghỉ - tháng người làm nghề, công việc NN, ĐH, NH (4 tháng người làm nghề, công việc bình thường) Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trợ cấp lần người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 30%: Suy giảm 5% khả lao động hưởng tháng lương tối thiểu, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu Ngoài mức trợ cấp hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH, từ năm trở xuống tính 0,5 tháng, sau thêm năm đóng BHXH tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền công đóng BHXH tháng liền kề trước việc để điều trị *Trợ cấp hàng tháng người lao động bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên: - Suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% mức lương tối thiểu chung, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương tối thiểu chung - Ngoài mức trợ cấp hàng tháng hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH, từ năm trở xuống tính 0,5% tháng, sau thêm năm đóng BHXH tính thêm 0,3% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH tháng liền kề trước việc để điều trị Chế độ hưu trí •Người LĐ hưởng chế độ hưu trí hàng tháng với mức lương hưu thấp chế độ quy định có 15 năm làm công việc đặc biệt NN,ĐH đóng BHXH đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm KNLĐ từ 61% trở lên (không phụ thuộc tuổi đời) • Chế độ Lao động nữ Các điều kiện lao động có hại không sử dụng lao động nữ lao động nữ có thai, cho bú (Thông tư liên tịch số 40/2011/TTLTBLĐTBXH- BYT ngày 28 tháng 12 năm 2011 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y-tế Quy định điều kiện lao động có hại công việc không sử dụng lao động nữ) Danh mục công việc không sử dụng lao động nữ a Các ĐKLĐ có hại không sử dụng LĐ nữ - Nơi áp suất lớn áp suất khí quyển; - Trong hầm lò; - Nơi cheo leo, nguy hiểm; - Nơi làm việc không phù hợp với thần kinh, tâm lý phụ nữ; - Ngâm mỡnh thường xuyên nước, ngâm nước bẩn, dễ bị nhiễm trùng; - Nặng nhọc sức (tiêu hao lượng trung bình Kcal/phút, nhịp tim trung bỡnh 120/phút); - Tiếp xúc với phóng xạ hở; - Trực tiếp tiếp xúc với hoá chất có khả gây biến đổi gien b Không sử dụng lao động nữ có thai, cho bú (12 tháng) lao động nữ vị thành niên • - Tiếp xúc với điện từ trường mức giới hạn cho phép; • - Trực tiếp tiếp xúc với số hoá chất mà tích luỹ thể ảnh hưởng xấu đến chuyển hoá tế bào, dễ gây sẩy thai, đẻ non, nhiễm trùng thai, khuyết tật bẩm sinh, ảnh hưởng xấu tới nguồn sửa mẹ, viêm nhiễm đường hô hấp; • -Nhiệt độ không khí nhà xưởng từ 450C trở lên mùa hè từ 400C trở lên mùa đông chịu ảnh hưởng xạ nhiệt cao; • - Trong môi trường có độ rung cao tiêu chuẩn cho phép; • - Tư làm việc gò bó, thiếu dưỡng khí • • • • • • • • c Danh mục công việc không sử dụng lao động nữ Trên sở điều kiện lđ có hại nêu mục a,b hình thành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ (không phân biệt độ tuổi) bao gồm 49 nghề thuộc lĩnh vực: Luyện kim Thăm dò, khai thác dầu khí, khoáng sản Lắp máy với qui mô công việc Lâm nghiệp (chặt hạ, v.chuyển, v.hành máy cưa xẻ) Tàu biển Vận hành nồi hơi, đầu máy nước Vận hành phương tiện: đường sắt, máy thi công hạng nặng, cần cẩu…; công việc nặng nhọc khác •Giết mổ đại gia súc mổ tử thi, mai táng bốc mả •Hoá chất biến đổi gien •Phóng xạ, xạ… d Tổ chức thực doanh nghiệp •Rà soát lại công việc lao động nữ làm từ có kế hoạch xếp, đào tạo lại chuyển nghề, chuyển công việc phù hợp với sức khoẻ lao động nữ •Không nhân hội rà soát công việc mà sa thải cho lđ nữ việc •7.Các điều kiện lao động có hại cấm sử dụng lao động chưa thành niên (Thông tư liên số 09/TT-LB ngày 13/4/1995 Liên Bộ Lao động -TB&XH, Y Tế) •1 Mục đích: đảm bảo phát triển toàn diện thể lực, trí lực, nhân cách bảo đảm ATLĐ NLĐ chưa thành niên Đối tượng áp dụng: Trong tất DN, quan, tổ chức kể lực lượng vũ trang, tổ chức quốc tế •3 Các điều kiện lao động có hại cấm sử dụng lao động chưa thành niên: •- Lao động thể lực sức (tiêu hao lượng trung bình Kcal/phút, nhịp tim trung bình 120/phút); •- Tư làm việc gò bó, thiếu dưỡng khí •- Trực tiếp tiếp xúc với số hoá chất có khả biến đổi gien, gây ảnh hưởng xấu đến chuyển hoá tế bào, gây ung thư, gây tác hại sinh sản lâu dài (gây thiểu tinh hoàn, thiểu buồng trứng), gây bệnh nghề nghiệp tác hại khác •- Nơi có áp suất không khí cao thấp áp suất khí quyển; •- Trong lòng đất; •- Nơi cheo leo nguy hiểm; •- Nơi làm việc không phù hợp với thần kinh, tâm lý người chưa thành niên; •- Nơi gây ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách • Thông tư liên số 09/TT-LB ngày 13/4/1995 •- Tiếp xúc với yếu tố gây bệnh truyền nhiễm; •- Tiếp xúc với chất phóng xạ (kể thiết bị phát tia phóng xạ) •- Tiếp xúc với điện từ trường mức giới hạn cho phép; •- Trong môi trường có độ rung, ồn cao tiêu chuẩn cho phép; •- Nhiệt độ không khí nhà xưởng 40oC mùa hè 35oC trở lên mùa đông chịu ảnh hưởng xạ nhiệt cao; •4 Danh mục công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên: • Trên sở điều kiện lao động có hại nêu mục a,b hình thành danh mục công việc không sử dụng lao động vị thành niên bao gồm 81 nghề thuộc lĩnh vực: •Luyện kim; nấu luyện thổi thuỷ tinh; vận hành trực trạm biến áp •Thăm dò, khai thác dầu khí, khoáng sản; •Lắp máy với qui mô công việc •Lâm nghiệp (chặt hạ, vận chuyển, vận hành máy cưa xẻ) •Tàu biển •Vận hành nồi hơi, đầu máy nước •Vận hành phương tiện: đường sắt, máy thi công hạng nặng, cần cẩu…; công việc nặng nhọc khác •Hoá chất biến đổi gien, gây tác hại sinh sản lâu dài, •Phóng xạ, xạ… •Phục vụ tiệm rượu, quán bar, nghề phục vụ giải trí,… •Giết mổ đại gia súc mổ tử thi, mai táng bốc mả; nuôi thú công việc nguy hiểm khác ... Các chế độ bảo hiểm xã hội - Chế độ trợ cấp ốm đau; - Chế độ trợ cấp thai sản; - Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Chế độ hưu trí; - Chế độ tử tuất Nghị định số 1 52/ CP ngày 22 / 12/ 2006... hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; - Quyết định Số: 68 /20 08/QĐ-BLĐTBXH ngày 29 / 12/ 2008, ban hành danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề,...Một số chế độ sách Thời làm việc nghỉ ngơi Chế độ bồi dưỡng vật Trang bị PTBV cá nhân Bồi thường trợ cấp TNLĐ Chế độ bảo hiểm Sử dụng lao động nữ Điêù kiện cấm sử dụng

Ngày đăng: 18/03/2017, 23:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Một số chế độ chính sách

  • 1. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (TT 15/2003/TT-LĐTBXH ngày 27/12/2003)

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 3. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan